1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Website quản lý khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa

43 3,1K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Website quản lý khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa

Trang 1

đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường và đặc biệt chúng em

xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Bùi Thế Hồng đã tận tình hướng

dẫn và chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện bài tiểu luận này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Mục Lục:

LỜI CẢM ƠN 1

Mục Lục: 2

Chương I: Giới thiệu 5

1.1.Giới thiệu 5

1.2.Mục đích 5

1.3.Chức năng 5

1.4.Ngôn ngữ sử dụng 6

1.5.Phân tích yêu cầu 6

1.6.Cài đặt chương trình 6

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11

2.1.NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP 11

2.1.1 Giới thiệu về ngôn ngữ php 11

2.1.2 Các kiểu dữ liệu trong PHP 12

2.1.3 Hằng và biến 12

2.1.4 Toán tử và biểu thức trong PHP 13

2.1.5 Các bước xây dựng chương trình có kết nối tới CSDL My SQL:15 2.1.6 Php kết hợp với các ngôn ngữ khác 15

2.2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL 16

2.2.1 Sơ lược về Mysql 16

2.2.2 Các câu lệnh căn bản trong SQL 17

Chương III: Thiết Kế Giao Diện 20

3.1.Chủ đề (Theme) của Website 20

3.1.1.Trang chủ 20

3.1.2.Trang Admin 22

3.2.Đối tượng sử dụng 24

3.2.1.Đối với khách hàng 24

3.2.2.Đối với người quản trị 24

Chương IV:Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu 26

4.1.Thiết kế cơ sở dữ liệu 26

4.1.1.Lý thuyết 26

4.1.2 Biểu đồ phân cấp chức năng biểu diễn thành hình cây phân cấp 27 4.1.3 Sơ đồ mức khung cảnh 28

Trang 3

4.1.5.Biểu diễn một số mỗi quan hệ giữa các thực thể 29

4.2.Cấu trúc các bảng 30

4.2.1.Bảng account 30

4.2.2.Bảng menu 31

4.2.3.Bảng News 31

4.2.4.Bảng hình ảnh (Image) 32

4.2.5.Bảng danh mục 32

4.2.6.Bảng bác sỹ 33

4.2.7.Bảng chuyên khoa 33

4.2.8.Bảng lịch khám 34

Chương V.Chương Trình 35

5.1.Giao diện Web 35

5.1.1.Trang đăng nhập 35

5.1.2.Trang Quản trị 36

5.1.3.Các trang Quản lý 37

5.1.4.Các trang thêm mới 38

5.1.5.Trang Index 40

5.1.6.Các trang tin tức 41

5.1.7.Trang đặt hẹn 42

KẾT LUẬN 43

Trang 4

Lời nói đầu

Ngày nay khi đời sống ngày càng được cải thiện kinh tế, khoa học côngnghệ rất phát triển.Đặc biệt là Internet đã có những bước phát triển chóngmặt.Ngày nay tất cả các vấn đề của con người đều có mặt trênInternet.Internet giúp con người có thể rễ dàng tìm được các dịch vụ mà mìnhcần.Vấn đề sức khỏe cũng vậy,chính vì vậy mà em quyết định chọn đề tài

“Xây dựng Website quản lý phòng khám đa khoa “ để làm bài tập tốt nghiệpcủa mình Với mong muốn sẽ xây dựng được Website thân thiện với mọingười,giúp mọi người có những thông tin chính xác về phòng khám, tiếp cậnvới các dịch vụ từ Website

Trong quá trình thực chương trình còn nhiều thiếu sót rất mong được sựchỉ dẫn của thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chương I: Giới thiệu

1.1.Giới thiệu

Trong thời gian gần đây,với sự phát triển của Internet, việc cập nhật và tracứu thông tin cho đờ sống con người trở nên vô cùng đơn giản

Với thực tế đó,để đưa thông tin và cung cấp dịch vụ của mình tới mọi người

là điều cần thiết để phát triển dịch vụ của mình.Chính vì vậy đề tài “Websitequản lý phòng khám đa khoa ” mà em thực hiện nhằm cung cấp thông tin ,dịch vụ cho khách hàng

1.2.Mục đích

Website quản lý phòng khám đa khoa với mục đích cung cấp thông tin vềphòng khám đến với mọi người qua mạng Internet.Nhắm giúp mọi người cóthể nắm rõ được phòng khám để chọn cho mình những dịch vụ tốt nhất,chọnnhững bác sỹ , giờ giấc để có thể tới khám bệnh

1.3.Chức năng

Website có các chức năng cơ bản sau :

- Hiển thị các tin tức thông báo của phòng khám

- Cung cấp thông tin về cơ sở vật chất,đội ngũ bác sỹ ,các dịch vụ củaphòng khám

- Đặt lịch hẹn khám bệnh của bệnh nhân trực tiếp trên Website theo yêucầu của bệnh nhân

- Ngoài ra người quản trị còn có các chức năng sau:

 Quản lý bài viết

Trang 6

1.5.Phân tích yêu cầu

Yêu cầu đặt ra:

+ Tìm hiểu quá trình hoạt động của phòng khám + Cách đưa các thông tin cần thiết tới khách hàng + Cách đặt lịch hẹn , lịch khám của bác sỹ

+ Yêu cầu khám bệnh nhân của bệnh nhân

Trang 7

XAMPP là một chương trình tạo máy chủ web (Web Server) trên máy tính

cá nhân (Localhost) được tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server,

Mail Server và các công cụ như PHPMyadmin

Xampp được download và sử dụng miễn phí

tại: http://www.apachefriends.org/en/xampp-windows.html

Tiến hành cài đặt XAMPP như những phần mềm khác Chọn ngôn ngữ rồinhấn vào nút OK để tiếp tục

Chọn đường dẫn và nhấn vào Install để bắt đầu quá trình cài đặt

Quá trình cài đặt XAMP hoàn tất, nhấn vào nút Finish kết thúc.

Trang 8

Sau khi cài đặt xong, thanh System tray sẽ có biểu tượng của XAMPP,

click vào biêu tượng đó thì cửa sổ XAMPP Control Panel hiện lên thông báo

tình trạng của các service đang được XAMPP quản lý Để chạy được ứng

dụng của mình ta cần Start cả Apache và MySql Trong hình dưới mô phỏng

hệ thống đã hoạt động

1.6.2 Chèn cơ sở dữ liệu :

Sau khi chạy XAMPP thì việc tiếp theo cần làm đó là chúng ta phải chèn

cơ sở dữ liệu vào Thực hiện qua các bước sau :

- Vào trình duyệt gõ vào địa chỉ http://localhost/phpmyadmin/

- Tại giao diện của hệ thống ta gõ vào ô Create new database :

db_project.Sau đó click vào nút Create

Trang 9

- Ta click vào table Import

Trang 10

- Click vào nút Browse để chọn tới đường dẫn lưu file database sau đó

click vào nút Go

- Sau khi import xong thì hoàn tất việc cài đặt database

1.6.3 Chạy hệ thống :

- Tiếp theo cần phải coppy thư mục schemes vào trong thư mục

htdocs của XAMPP mà ta vừa cài đặt xong

- Vào một trình duyệt bất kỳ gõ vào địa chỉ http://localhost/project/ đểchạy hệ thống

Trang 11

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1.NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP

2.1.1 Giới thiệu về ngôn ngữ php

PHP – viết tắt của PHP Hypertext Preprocessor – một định nghĩa đệ quy khó

hiểu

Vào khoảng năm 1994, Rasmus Lerdorf đưa một số đoạn Perl Script vào

trang Web để theo dõi xem ai đang đọc tài liệu của ông ta Dần dần, người ta bắt đầu thích các đoạn Script này và sau đó đã xuất bản một gói công cụ có

tên là “Personal Home Pages” (nghĩa đầu tiên của PHP) Ông ta đã viết một

cơ chế nhúng và kết hợp với một số công cụ khác để phân tích đầu vào từ các mẫu biểu HTML: FI, Form Interpreter hay Phiên dịch mẫu biểu, được tạo ra

theo cách đó và được đặt tên là PHP/FI hay PHP2 Nó được hoàn thành vào

khoảng giữa năm 1995

Trang 12

Sau đó, người ta bắt đầu sử dụng các công cụ này để xây dựng những thứ rắc rối hơn, và đội ngũ phát triển đã thay đổi từ một người duy nhất thành một

nhóm các nhà phát triển nòng cốt trong dự án, và nó đã được tổ chức hoá Đó

là sự bắt đầu của PHP3 Đội ngũ các nhà phát triển (Rasmus Lerdorf, Andi

Gutmans, Zeev Suraski, Stig Bakken, Shane Caraveo và Jim Winstead) đã cảitiến và mở rộng bộ máy nhúng và bổ sung thêm một số hàm API đơn giản chophép các lập trình viên khác tự do bổ sung nhiều tính năng vào ngôn ngữ bằngcách viết các module khanó Cấu trúc của ngôn ngữ đã được tinh chế, được

kết cấu thân thiện hơn đối với những người đến từ các ngôn ngữ hướng đối

tượng hay các ngôn ngữ hướng thủ tục Nếu bạn đã biết một vài ngôn ngữ lập trình khác thì khi đến với PHP, bạn sẽ không cảm thấy khó khan

2.1.2 Các kiểu dữ liệu trong PHP

PHP có 3 kiểu dữ liệu cơ bản: Integer, double và string Ngoài ra còn một số

kiểu dữ liệu khác, được xây dựng dựa trên các kiểu dữ liệu cơ bản trên, như

mảng, object, mà chúng ta sẽ đề cập đến sau Tất cả các biến đều được chỉ

định kiểu dữ liệu, và như chúng ta đã nói ở trên, giá trị của chúng có thể bị

thay đổi trong quá trình sử dụng

Kiểu giá trị Integer sử dụng 4 byte của bộ nhớ Đây là kiểu giá trị nguyên

(không phải là số thực) và có giá trị nằm trong khoảng từ -2 tỷ đến 2 tỷ Kiểu

dữ liệu double là kiểu dữ liệu số thực, cho phép chứa các số thực Kiểu String được sử dụng để chứa các dữ liệu như là các ký tự văn bản, ký tự đặc biệt và

các chữ số Dữ liệu kiểu string được đặt trong cặp dấu ngoặc kép ("") chỉ địnhmột xâu (hay còn gọi là chuỗi ký tự)

2.1.3 Hằng và biến

Giống như trong toán học, một hằng số xác định một giá trị duy nhất thông

qua tên của hằng số, trong tin học cũng vậy Môt hằng số xác định một giá trị

Trang 13

duy nhất trong toàn bộ chương trình Người ta có thể sử dụng giá trị này

thông qua tên của hằng số đó trong chương trình

Tương tự đối với biến Một biến trong lập trình được sử dụng để lưu trữ một

giá trị nào đó thông qua tên biến Sở dĩ người ta gọi nó là biến, vì không như

hằng số (giữ nguyên giá trị trong toàn bộ quá trình chạy chương trình) người

ta có thể thay đổi giá trị của biến số thông qua các phép gán

Để tạo điều kiện dễ dàng trong quá trình phân tích dữ liệu, PHP quy định bất

kỳ từ nào có dấu $ ở trước đều là tên của biến Ví dụ:

$ten xác định một biến có tên là ten

$custome_name: xác định một biến có tên là $custome_name

Do quy định các chuỗi ký tự có chứa dấu $ ở trước là một tên biến, nên PHP

tự động khởi gán giá trị của các biến này là rỗng (đối với kiểu dữ liệu văn

bản) hoặc 0 đối với kiểu dữ liệu số

2.1.4 Toán tử và biểu thức trong PHP

 Toán tử gán:

Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến Nó gồm ký

tự đơn = Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái

Ví dụ:

$name = "vinanghinguyen";

 Toán tử số học:

Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học Ngoài ra còn

có phép chia lấy dư (%) Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán

Trang 15

 Toán tử kết hợp:

Khi tạo mã PHP, chúng ta sẽ thường nhận thấy cần phải tăng hoặc giảm lượngbiến một số nguyên nào đó Bạn sẽ thường thực hiện điều này khi chúng ta

đếm 1 giá trị nào đó trong vòng lặp

2.1.5 Các bước xây dựng chương trình có kết nối tới CSDL My SQL:

Thông thường, trong một ứng dụng có giao tiếp với CSDL, ta phải làm theo

Trang 16

 Bước 4: Đóng kết nối tới CSDL.

 Thiết lập kết nối tới MySQL

Đế kết nối tới cơ sở dữ liệu ta dùng hàm mysql_connect() cú pháp như sau:

mysql_connect (host, user_name, password);

Trong đó :

 Host: tên host hoặc ip của host

 User_name: tên truy cập để truy cập tới mysql

2.1.6 Php kết hợp với các ngôn ngữ khác

 JavascriptJavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu Ngôn ngữ này đượcdùng rộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng để tạo khả năng viết script sử dụng các đối tượng nằm sẵn trong các ứng dụng Nó vốn được phát

triển bởi Brendan Eich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên đầu tiên

Mocha, rồi sau đó đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành JavaScript

Giống Java, JavaScript có cú pháp tương tự C, nhưng nó gần với Self hơn

Java .js là phần mở rộng thường được dùng cho tập tin mã nguồn JavaScript

 JqueryJQuery chính là một thư viện kiểu mới của Javascript giúp đơn giản hóa cách viết Javascript và ang tốc độ xử lý các sự kiện trên trang web Jquery thêm

tương tác Ajax vào trong website Jquery được thiết kế để thay đổi cách viết

Javascript của lập trình viên Chỉ với 10 dòng lệnh Jquery bạn có thể thay thế

cả 20 chục dòng lệnh DOM JavaScript bới thế mà nó được mang cái slogan là

“The Write Less, Do More…”

Trang 17

2.2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL

2.2.1 Sơ lược về Mysql

 My SQL là gì?

 MySQL là một phần mềm quản trị CSDL mã nguồn

mở, miễn phí nằm trong nhóm LAMP (Linux – Apache –MySQL – PHP)

 Tại sao lại sử dụng MySQL?

 MySQL là phần mềm miễn phí hoàn toàn, ổn định,

an toàn

 Một số đặc điểm của MySQL

 MySQL là một phần mềm quản trị CSDL dạng server-based (gần tương đương với SQL Server của Microsoft)

 MySQL quản lý dữ liệu thông qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều bảng quan hệ chứa dữ liệu

 MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể được quản lý một hoặc nhiều CSDLkhác nhau, mỗi người dùng có một tên truy cập (user name) và mật khẩu tương ứng để truy xuất đến CSDL

Khi ta truy vấn tới CSDL MySQL, ta phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu của tài khoản có quyền sử dụng CSDL đó Nếu không, chúng ta sẽ không làm được gì cả

2.2.2 Các câu lệnh căn bản trong SQL

 SELECTPhát biểu SQL dạng SELECT là 1 trong những phát biểu yêu cầu MySQL

truy vấn dữ liệu trên cơ sở dữ liệu chỉ định.SELECT dùng để đọc thông tin từ

cơ sở dữ liệu theo trường trường hợp quy định hay những biểu thức cho

trường hợp đó

Trang 18

Mệnh đề FROM chỉ ra tên 1 bảng hay những bảng có quan hệ cần truy vấn

thông tin

Mệnh đề WHERE để tạo nên điều kiện cần lọc mẩu tin theo tiêu chuẩn được

định nghĩa Thông thường WHERE dùng cột (trường) để so sánh với giá trị

cột khác,hay biểu thức chứa cột (trường) bất kỳ có trong bảng (table)

Phát biểu SQL có dạng:

Phát biểu SQL dạng UPDATE dùng cập nhật lại dữ liệu đã tồn tại trong

bảng.Khi UPDATE dùng cập nhật dữ liệu cho một mẩu tin chỉ định nào đó

thường lệnh này sử dụng chung với mệnh đề WHERE

Nếu cập nhật tất cả các mẩu tin trong bảng bạn có thể bỏ mệnh đề WHERE

Cấu trúc như sau:

Nếu cập nhật giá trị là kết quả trả về từ phát biểu SELECT trên 1 hay nhiều

bảng khác.Cấu trúc như sau:

Trang 19

 INSERTKhi cần thêm mẩu tin vào bảng (table) trong CSDL MySQL ,bạn có nhiều

cách để thực hiện công việc này, nhưng để sử dụng các phát biểu SQL mang

tính chuyên nghiệp bạn cần sử dụng phát biểu INSERT

Khi thêm dữ liệu, cần chú ý kiểu dữ liệu giống hoặc tương ứng với kiểu dữ

liệu đã khai báo của cột ( column ), nếu không phù hợp thì lỗi sẽ phát sinh

Muốn INSERT vào CSDL thì ta có cấu trúc như sau:

Trang 20

Chương III: Thiết Kế Giao Diện

3.1.Chủ đề (Theme) của Website

Trang 22

3.1.1.2.Diễn giải

Menu Menu định vị cho phép người dùng truy cập các danh mục

tin tức khác nhauSlile Sile show các các hỉnh ảnh của phòng khám

Left conten Hiển thị các nội dung chính của Website

Right conten Hiển thị các modules chức năng của Website(ảnh,quảng

cáo,hỗ trợ)Footer Thông tin về phòng khám

3.1.2.Trang Admin

Là trang quản lý thông tin của Website, chỉ dành cho người quảntrị.Người quản trị muốn sử dụng các chức năng của trang quản trị thì phảiđăng nhập tài khoản của mình qua trang login

Thông tin về tài khoản của người quản trị sẽ được thông báo cho ngườiquản trị khi Website được cài đặt.Sau đó người quản trị có thể thay đổi cácchức năng đã được cung cấp sẵn trong trang Quản trị theo ý của mình

Trang 23

3.1.2.1.Phác thảo giao diện

Banner

Footer

Trang 24

3.1.2.2.Diễn giải

Left main Các tùy chọn chức năng của trang quản trị

Right main Show các chức năng của trang quản trị

3.2.Đối tượng sử dụng

Có 2 đối tượng sử dụng Website

3.2.1.Đối với khách hàng

Là nhữn người có nhu cầu khám chữa bệnh , có thể nên mạng và

rễ dàng tìm được các thông tin hữu ích cho mình về phòng khám.Cũng nhưđặt lịch để khám bệnh một theo yêu cầu của mình

3.2.2.Đối với người quản trị

Ngoài các chức năng của khách hang thì người quản trị có thểdùng tài khoản của mình đã được câp khi cài đạt Web để truy cập vào trangquản trị.Người quản trị phải sử dụng đăng nhập tài khoản mới vào được trangquản trị

-Các chức năng của người quản trị

Quản lý bài viết

Đây là chức năng quan trọng nhất của phần quản trị Website Chứcnăng này giúp người quản trị thêm sửa xóa các thông tin củaWebsite như : dịch vụ, bác sỹ, giới thiệu …

Trang 25

+ Logo+ Slile+ Hình ảnh+ Quảng cáo

Quản lý các mudoles

Thêm sửa xóa các mục bác sỹ , khoa bệnh ,lịch khám nhằm mụcđích quản lý phòng khám tốt hơn, nắm rõ lịch khám để phục vụcho việc đặt lịch hẹn cho khách

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w