1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu tổn thương thực quản qua nội soi với bộ câu hỏi gerd q để đánh giá mức độ hội chứng trào ngược dạ dày thực quản

101 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực quản ống cơ, niêm thông với họng miệng (qua miệng thực quản), thông với dày (lỗ tâm vị) tương ứng với hai vị trị thắt thắt có chức đảm bảo cho áp lực thực quản phải lớn áp lực dày [1] Bệnh trào ngược dày thực quản bệnh thành phần dịch dày trào ngược lên qua thực quản gây nên triệu chứng, tổn thương đường tiêu hóa hơ hấp trên, khơng thiết có tổn thương dày thực quản [1] Trào ngược dày thực quản (TNDDTQ) bệnh phổ biến giới Việt Nam Đây bệnh dẫn đến tử vong, gây triệu chứng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống [2],[3],[4],[5], gây biến chứng: hẹp thực quản loét, Barret thực quản [2],[6],[7], ung thư thực quản [2],[8] Điều tra qua nội soi dày tá tràng: Ở châu Âu tỷ lệ bệnh nhân mắc TNDDTQ chiếm 15%-20% số người đến nội soi, Nhật Bản 16%, Trung Quốc 5%, Việt Nam 7.8% theo Lê Văn Dũng[9] Ở Việt Nam 15 năm trở lại tần xuất mắc bệnh TNDDTQ có xu hướng tăng dần loét dày tà tràng giảm dần [10], gần bệnh không gặp thành phố mà thường gặp nông thôn, miền núi, gặp lứa tuổi: Người lao động trẻ em, người già Bệnh TNDDTQ từ 30 năm thức cơng nhận bệnh, không hội chứng trước nêu y văn, chẩn đoán bệnh nên đề rõ: Bệnh trào ngược dày thực quản hay GERD (Gastro – Esophageal reflux disease) [1],[11] Chẩn đoán bệnh TNDDTQ dựa bệnh sử, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp nội soi thực quản sinh thiết, đo độ pH thực quản, đo áp lực đường tiêu hóa (gastrointestinal manometry), chụp lấp lánh đồ (Scintigraphy), chụp thực quản có uống thuốc Barryt nghiệm pháp điều trị thử thuốc ức chế bơm proton giúp nhà sinh lý học nghiên cứu đưa hiểu biết cách chắn bệnh lý trào ngược dày thực quản Năm 2009 nghiên cứu đa trung tâm Diamond thực Đức, Thụy Điển, Canada, Đan Mạch, Na – Uy, Anh đưa bảng điểm GERD Q (các câu hỏi GERD Q tổng hợp từ: RDQ – Reflux Disease Questionnaire, GSRS – Gastrointestinal Symptom Rating Scale, GIS – GERD Impact Scale) [2] Bộ câu hỏi GERD Q xem cơng cụ chẩn đốn bệnh trào ngược dày – thực quản (GERD) đơn giản hiệu sở chăm sóc sức khỏe ban đầu nước phương tây [12], Việt Nam câu hỏi ứng dụng chủ yếu lĩnh vực nội tiêu hóa, cịn tai mũi họng mẻ Bộ câu hỏi xem công cụ thay cho phương pháp thăm khám lâm sàng cận lâm sàng nội soi thực quản ống mềm, đo pH thực quản 24h, chụp XQuang thực quản có thuốc cản quang mà mang lại giá trị chẩn đoán điều trị cao [13] Để góp phần vào đánh giá hiệu ứng dụng câu hỏi GERD Q vào thăm khám chẩn đoán ban đầu bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đối chiếu tổn thương thực quản qua nội soi với câu hỏi GERD Q để đánh giá mức độ hội chứng trào ngược dày thực quản” Với mục tiêu: Mô tả tổn thương thực quản qua nội soi thực quản Đối chiếu tổn thương thực quản với câu hỏi GERD Q để xác định mức độ tổn thương hội chứng trào ngược dày thực quản CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới TNDDTQ nghiên cứu giới từ năm đầu kỷ 20 Năm 1906 Tileston công bố quan sát bệnh loét thực quản [14], viết đăng tờ Asher Winkeltein (1935) giới thiệu lưu ý thuật ngữ gọi “viêm thực quản pepsin”: Bài viết mô tả rõ triệu chứng lâm sàng nhiều bệnh nhân nghĩ viêm thực quản thứ phát tượng trào ngược HCl Pepsin [1] 1946 Allison mô tả TNDDTQ coi đồng nghĩa với “hiện tượng thoát vị khe (hiatal hernia)” gây nóng rát gặp số bệnh nhân phẫu thuật sửa chữa thương tổn hoành [1],[14] 1950 Berenberg Newhauser mô tả GERD, sinh lý chế, vai trò vòng thực quản (LES) hiểu biết hạn chế [1] 1958 Berstein Backer dùng X-Quang để chẩn đoán GERD [1] 1962 Người ta bắt đầu áp dụng nội soi mềm chẩn đoán GERD [1] 1968 Cherry mô tả triệu chứng bên thực quản trào ngược [14] 1969 Spencer dùng phương pháp đo độ pH thực quản với thời gian lâu dài để theo dõi bệnh TNDDTQ, qua 40 năm hệ thống đo pH thay đổi, hoàn thiện test tiêu chuẩn để chẩn đoán GERD [1] 1991 Koufman nhận xét biểu tai mũi họng bệnh lý trào ngược [14] 2005 Ford danh từ Larygopharyngeal reflux (LPR) coi biến chứng GERD hay trào ngược thực quản [15] 1.1.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam từ năm 2000 trở lại đây, GERD thường nhắc đến: 1999 GS.Võ Tấn có phát biểu cảnh tỉnh với thầy thuốc TMH “Hồi lưu dày- thực quản” Hội nghị khoa học ngành Đà Nẵng, BS.Huỳnh Khắc Cường trình bày đầy đủ triệu chứng điều trị bệnh Ngơ Ngọc Liễn tạp chí Tai Mũi Họng 2-2000 bước đầu tổng kết GERD trẻ em với đề xuất từ “Ho ngang” triệu chứng điển hình bệnh trào ngược dày thực quản trẻ em Tạp chí TMH 3/2004- Ngơ Ngọc Liễn Ngô Thùy Nga nêu 42 trường hợp GERD người lớn với đặc điểm có 14.28% có loét dày tá tràng, có đến 16.6% khơng có bị viêm loét dày [1],[11] Nguyễn Tuấn Đức (2008) nghiên cứu biểu lâm sàng hình ảnh nội soi TMH bệnh TNDDTQ người lớn [14] Bồ Kim Phượng(2011) đưa ứng dụng bảng GERD Q vào chẩn đoán TNDDTQ [2] Quách Trọng Đức, Hồ Xuân Linh (2012) nói lên giá trị câu hỏi GERD Q chẩn đoán GERD lĩnh vực nội tiêu hóa [12] 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Theo y văn giới từ thập kỷ trào ngược dày thực quản (GERD) coi bệnh lý mang tính tồn cầu tỷ lệ bệnh gia tăng nhanh tính chất phong phú bệnh học TNDDTQ khơng cịn khu trú chun ngành Nội tiêu hóa mà liên quan đến nhiều chuyên ngành Đặc biệt TMH chiếm vị trí quan trọng, cịn phổ cập Nội khoa, GERD khơng cịn hội chứng, bệnh mà trở thành chương bệnh học Tai Mũi Họng Nếu trước GERD chủ yếu gặp nước phát triển Âu-Mỹ, năm gần tỷ lệ gặp nước Châu Á tăng lên nhanh chóng [1],[11] Bệnh TNDDTQ bệnh lý thường gặp tỷ lệ mắc nước giới khác nhau, bệnh lý phổ biến giới: Ở Mỹ 10-20%, Thụy sĩ 5%, Phần Lan 27%- 30%, Pháp 27,1%, Thụy Điển 25% [2],[16],[17],[18] Ở Châu Á GERD gặp hơn, Nhật 16,3% Đài Loan 5%, Ấn Độ 7,5%, Trung Quốc 0,5%, Malaysia 3%, Hàn Quốc Đài Loan 3,4-9% [2],[19],[20],[21] Tỷ lệ lưu hành triệu chứng trào ngược gia tăng hàng năm trung bình khoảng 5% Bắc Mỹ, 27% Châu Âu, Châu Á nghiên cứu từ Singapore cho thấy tỉ lệ mắc GERD gia tăng từ 5,5% năm 1994 tăng lên 10,5% năm 1999[21],[22], bệnh GERD trước không phổ biến Châu Á lại trở thành bệnh quan trọng vùng[1],[2],[11] 1.3 GIẢI PHẪU THỰC QUẢN 1.3.1 Hình dạng, kích thước vị trí Thực quản đoạn ống tiêu hóa nối họng với dày Đầu ngang bờ sụn nhẫn, tương ứng với đốt sống cổ VI Đầu đổ vào bờ phải phình vị lớn theo lỗ hình bầu dục đứng (tâm vị), đổ vào dày, lỗ tương ứng với bờ trái đốt sống ngực XI phía sau Ở người lớn, chiều dài thực quản khoảng 25 cm, đường kính ngang trung bình - cm, giãn thực quản có chỗ hẹp: Ngang vị trí sụn nhẫn, chỗ phế quản gốc bắt chéo qua thực quản, chỗ chui qua hoành tâm vị Hình 1.1 Định khu chỗ hẹp thực quản 1.3.2 Liên quan Từ xuống thực quản qua vùng cổ trước, qua trung thất sau chui qua lỗ hồnh để xuống bụng Hình 1.2 Đường ăn trên, mô tả cấu trúc giải phẫu lân cận Vùng Killian giới hạn phía khít hầu phía nhẫn hầu, thắt thực quản mối liên quan thực quản với cấu trúc xung quanh [1] Như thực quản có phần chính: Phần cổ dài - cm, phần ngực dài 16 - 18 cm, phần bụng dài - cm - Ở cổ: Phía trước liên quan với khí quản, thực quản dính vào thành màng khí quản mơ liên kết lỏng lẻo, dây thần kinh quản quặt ngược chạy lên rãnh khí quản thực quản Phía sau liên quan với cột sống cổ, dài cổ trước sống mạc cổ Hai bên liên quan với phần sau thuỳ tuyến giáp bó mạch cổ (gồm động mạch cảnh chung, tĩnh mạch cảnh thần kinh X, thành phần nằm bao cảnh) - Phần thực quản ngực liên quan: Phía trước với khí quản phế quản gốc trái (gây hẹp thực quản), ngoại tâm mạc (ngăn thực quản với tâm nhĩ trái) hồnh Phía sau liên quan với đốt sống ngực, ống ngực, tĩnh mạc đơn, động mạc chủ Ở bên trái liên quan cung động mạch chủ, thần kinh quặt ngược trái, động mạch đòn trái, ống ngực màng phổi trái Ở bên phải với tĩnh mạch đơn - Đoạn thực quản bụng sau qua lỗ thực quản hoành, thực quản tới nằm rãnh thực quản mặt sau thuỳ gan trái phúc mạc che phủ mặt trước mặt trái Phía sau thực quản trụ trái hoành 1.3.3 Cấu tạo thực quản Thực quản từ ngồi vào có lớp: Lớp áo ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc - Lớp áo ngồi lớp mơ sợi bao bọc bên thực quản - Lớp thực quản dày từ - 1,5 cm gồm hai lớp: Lớp nông gồm thớ dọc bao bọc gần toàn thực quản, phần mặt sau thực quản từ điểm sụn nhẫn 3-4 cm sợi dọc tạo thành bó chạy lên trên, vòng trước hai bên thực quản để tới mặt trước thực quản tới bờ khít hầu tận hết gân bám vào phần mặt sau mảnh sụn nhẫn gọi gân nhẫn- thực quản Ở thớ dọc tách số sợi dính vào phế mạc trái phế quản gốc trái tạo nên phế mạc- thực quản phế quản- thực quản Lớp sâu gồm thớ vịng, liên tiếp phía sau với khít hầu dưới, liên tiếp với thớ chéo dày - Lớp niêm mạc mô liên kết lỏng lẻo bền chắc, có chứa nhiều mạch máu, thần kinh tuyến thực quản - Lớp niêm mạc gồm lớp tế bào biểu mơ vẩy dày, chắc, sừng hố, có nguyên bào hắc tố, lớp tế bào đáy chiếm từ 10 - 15% bề dày niêm mạc, nhú mô liên kết cao khoảng 50 - 60% chiều cao lớp biểu mơ Phía niêm mạc lớp đệm lớp niêm Lớp niêm mạc vị trí nối với tâm vị dày có dạng biểu mơ trụ tương ứng với đường Z nội soi (lớp biểu mô trụ giống biểu mô tâm vị dày) Đoạn nối hai lớp biểu mô thường khơng Hình 1.3 Cấu trúc mơ học thực quản vùng biểu mô tuyến Lớp chất nhầy Lớp tế bào biểu mô trụ Lớp đáy Mô đệm niêm mạc Lớp Thanh mạc Hình 1.4 Cấu trúc mơ học thực quản vùng biểu mô vảy Lớp biểu mô vảy & Lớp đệm niêm mạc Mô lympho niêm mạc Cơ niêm Tuyến Cơ Thanh mạc - Bình thường pH đo thực quản mơi trường pH > có trào ngược dày thực quản pH < Khi pH < gây tổn thương niêm mạc thực quản, tạo triệu chứng lâm sàng: Nuốt vướng, nuốt đau, nóng sau xương ức 1.3.4 Mạch thần kinh - Động mạch: Thực quản cấp máu động mạch giáp dưới, phần xuống động mạch chủ, động mạch phế quản, động mạch vị trái động mạch hoành - Tĩnh mạch: Tĩnh mạch phần cổ đổ vào tĩnh mạch giáp dưới, ngực đổ vào tĩnh mạch đơn, bán đơn tĩnh mạch bán đơn phụ, bụng đổ vào tĩnh mạch đơn tĩnh mạch vị trái - Thần kinh: Đoạn thực quản cổ chi phối nhánh thần kinh quản quặt ngược nhánh từ thần kinh giao cảm cổ, đoạn ngực nhánh thân X, đám rối thực quản, thân giao cảm thần kinh tạng lớn, đoạn thực quản bụng chi phối nhánh hai thân X, thân giao cảm ngực, thần kinh tạng lớn, đám rối vị trái thần kinh hoành 1.4 SINH LÝ THỰC QUẢN Hai chức thực quản vận chuyển thức ăn từ miệng đến dày ngăn dòng trào ngược chất chứa dày ruột thực quản Chức vận chuyển hoàn thành co bóp nhu động Dịng trào ngược ngăn lại thắt thực quản, đóng lần nuốt Sự đóng mở tâm vị phụ thuộc vào thắt thực quản trên, thắt thực quản dưới, van Guabaroff góc Hiss Các yếu tố chống lại trào ngược dịch dày lên thực quản [2],[23],[24] 10 Ảnh 1.1 Thực quản, tâm vị bình thường BN Võ Khắc Ph Mã bệnh nhân: 14-532031 - Cơ thắt thực quản trên: Lúc nghỉ thắt thực quản có trương lực co ổn định Bằng cách đo áp lực người ta thấy vùng có áp lực cao Bình thường áp lực cao áp lực thực quản hay lồng ngực 40 – 100 mmHg Chiều dài vùng từ 2- cm, tương ứng từ bám sụn họng tới khít họng Khi bắt đầu nuốt, thắt giãn hoàn toàn vòng 0,2 giây, thời gian áp lực giảm xuống áp lực lồng ngực lòng thực quản khoảng 1giây Sự giảm áp lực nuốt với co bóp họng làm cho thức ăn dễ dàng qua Cơ thắt thực quản cịn có tác dụng đề phòng trào ngược thực quản họng phản xạ co lại dày căng truyền acid vào 1/3 thực quản - Nhu động thực quản: Nuốt tạo nhu động thực quản thông qua trung tâm nuốt hành não Sau loạt co bóp từ họng qua thân thực quản xuống thắt thực quản Có phối hợp chặt chẽ vùng hạ họng, sụn nhẫn, thắt vân thực quản thông qua cung phản xạ trung tâm nuốt Động tác nuốt kích thích dây X tạo nên loạt nhu động trơn 2/3 thực quản, sóng nhu động lan với vận tốc 3-5 cm/giây Nhu động tiên phát trung tâm nuốt, nhu động thứ phát căng chỗ thực quản thức ăn, nước uống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HIỀN §èi chiếu tổn th-ơng thực quản qua nội soi với câu hỏi GERD Q để đánh giá mức độ hội chứng trào ng-ợc dày thực quản Chuyờn ngnh : Tai mũi họng Mã số : 60 72 01 55 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thị Minh Hương HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập môn Tai Mũi Họng trường Đại Học Y Hà Nội, giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ y học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập  Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa Nội soi, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Khoa quốc tế Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường, bệnh viện mơn Với lịng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  PGS.TS Lương Thị Minh Hương: Trưởng môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình dạy bảo dìu dắt từ bước đường nghiên cứu khoa học, đồng thời tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình học tập thực luận văn tơi Tơi xin trân trọng biết ơn tồn thể anh chị bác sỹ, cán nhân viên Khoa Nội soi Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Khoa Quốc tế Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang tạo điều kiện cho tơi học hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Bố, Mẹ, Chồng, Con, anh chị trước, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Đặng Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Đặng Thị Thu Hiền, học viên cao học khóa 21 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lượng Thị Minh Hương Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người viết cam đoan Đặng Thị Thu Hiền TỪ VIẾT TẮT - BN : Bệnh nhân - DD : Dạ dày - DD – TQ : Dạ dày thực quản - GERD : Gastro – Esophageal reflux disease - GIS : GERD Impact Scale - GSRS : Gastrointestinal Symptom Rating Scale - NERD : Non erosive reflux disease - TNDDTQ : Trào ngược dày thực quản - TQ : Thực quản - RDQ : Reflux Disease Questionnaire, MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 1.3 GIẢI PHẪU THỰC QUẢN 1.3.1 Hình dạng, kích thước vị trí 1.3.2 Liên quan 1.3.3 Cấu tạo thực quản 1.3.4 Mạch thần kinh 1.4 SINH LÝ THỰC QUẢN 1.5 TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 11 1.5.1 Đại cương 11 1.5.2 Nguyên nhân trào ngược dày- thực quản 13 1.5.3 Bệnh sinh tổn thương thực quản trào ngược 16 1.5.4 Các phương pháp chẩn đoán bệnh trào ngược dày thực quản 19 1.5.5 Điều trị bệnh trào ngược dày thực quản 28 1.6 BẢNG GERD Q TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 36 2.2.3 Cách thức tiến hành 36 2.2.4 Các số nghiên cứu 38 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 39 2.2.6 Thời gian nghiên cứu 39 2.2.7 Phương tiện nghiên cứu 39 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 42 3.1.1 Tuổi 42 3.1.2 Giới 43 3.1.3 Nghề nghiệp 43 3.1.4 Các yếu tố nguy 44 3.1.5 Thời gian mắc bệnh 46 3.1.6 Các triệu chứng 47 3.1.7 Tần suất xuất triệu chứng theo bảng GERD Q 48 3.1.8 Tổng điểm theo bảng GERD Q 49 3.1.9 Bảng điểm tác động 49 3.1.10 Phân độ tổn thương theo GERDQ 50 3.1.11 Phân loại tổn thương thực quản qua nội soi 51 3.2 ĐỐI CHIẾU TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN VỚI YẾU TỐ NGHUY CƠ VÀ TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN GERD 53 3.2.1 Đối chiếu tổn thương thực quản với yếu tố nghuy 53 3.2.2 Đối chiếu tổn thương thực quản mức độ tổn thương thực quản với triệu chứng 55 3.3 ĐỐI CHIẾU GIỮA ĐIỂM GERD Q VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN 57 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM GERD Q VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 59 3.5 MỐI LIÊN QUAN CỦA LOÉT THỰC QUẢN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 60 Chương 4: BÀN LUẬN .61 4.1 TUỔI 61 4.2 GIỚI 62 4.3 CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ 62 4.4.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 63 4.5 THỜI GIAN MẮC BỆNH 64 4.6.BÀN LUẬN VỀ CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG 64 4.7.TỈ LỆ VIÊM LOÉT THỰC QUẢN Ở NHỮNG BỆNH NHÂN GERD ĐƯỢC NỘI SOI 66 4.8 PHÂN LOẠI VIÊM LOÉT THỰC QUẢN THEO LOS ANGELES QUA NỘI SOI 66 4.9 TỔNG ĐIỂM GERD Q VÀ ĐIỂM TÁC ĐỘNG 67 4.10 ĐỐI CHIẾU GIỮA TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN VỚI TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 68 4.10.1 Đối chiếu tổn thương thực quản với triệu chứng năng:68 4.10.2 Đối chiếu tổn thương thực quản với yếu tố nguy cơ: 69 4.11 ĐỐI CHIẾU GIỮA ĐIỂM GERD Q VÀ CHẨN ĐOÁN QUA NỘI SOI 69 4.12 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 70 KẾT LUẬN .71 KIẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 42 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp 43 Bảng 3.3 Phân bố BMI 44 Bảng 3.4 Nguy uống rượu 45 Bảng 3.5 Nguy hút thuốc 45 Bảng 3.6 Phân bố yếu tố nguy 45 Bảng 3.7 Các triệu chứng 47 Bảng 3.8 Tần suất xuất triệu chứng theo bảng GERD Q 48 Bảng 3.9 Khả bị GERD theo bảng điểm GERDQ 51 Bảng 3.10 Phân loại tổn thương thực quản 51 Bảng 3.11 Phân loại tổn thương thực quản qua nội soi theo LA 52 Bảng 3.12 Đối chiếu tổn thương thực quản với số BMI 53 Bảng 3.13 Đối chiếu tổn thương thực quản với uống rượu 53 Bảng 3.14 Đối chiếu tổn thương thực quản với hút thuốc 54 Bảng 3.15 Đối chiếu tổn thương thực quản với triệu chứng bảng GERD Q 55 Bảng 3.16 Đối chiếu tổn thương thực quản với triệu chứng khác 56 Bảng 3.17 Đối chiếu mức độ tổn thương thực quản với triệu chứng bảng GERD Q 56 Bảng 3.18 Đối chiếu mức độ tổn thương thực quản với triệu chứng khác 57 Bảng 3.19 Đối chiếu điểm GERD Q hình ảnh nội soi 57 Bảng 3.20 Đối chiếu điểm GERD Q với tổn thương thực quản 58 Bảng 3.21 Đối chiếu tổn thương thực quản với điểm tác động GERD Q .59 Bảng 3.22 Một số yếu tố liên quan đến tổng điểm GERD Q .59 Bảng 3.23 Mô tả số yếu tố liên quan đến tổn thương thực quản 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 43 Biểu đồ 3.2 Phân bố thời gian mắc bệnh 46 Biểu đồ 3.3 Tổng điểm tính theo bảng GERD Q 49 Biểu đồ 3.4 Điểm tác động theo GERD Q 49 Biểu đồ 3.5 Phân độ tổn thương theo GERD Q 50 Biểu đồ 3.6 Đối chiếu tổn thương thực quản với yếu tố nguy .54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Định khu chỗ hẹp thực quản Hình 1.2 Đường ăn trên, mơ tả cấu trúc giải phẫu lân cận Hình 1.3 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô tuyến Hình 1.4 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô vảy .8 Hình 1.5 Cơ chế gây GERD 19 Hình 1.6 Tổn thương thực quản theo độ A, B, C, D 27 Hình 1.7 Barrett thực quản 27 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 p 19-31 27 28 29 30 31 Tùng, L.T., "Bệnh lý trào ngược dày thực quản" (2009) số 21: p 4-7 Bồ Kim Phượng, Đ.V.L., Nghiên cứu ứng dụng bảng GERD Q chấn đoán điều theo dõi đáp ứng điều trị bệnh trào ngược dày – thực quản 2011: Đại học y Hà Nội Muramatsu A, T.A., T Okajima, et al Evaluation of treatment for gastro-oesophageal reflux disease with a proton pump inhibitor, and relationship between gastro-oesophageal relux disease and Helicobacter pylori infection in Japan Aliment Pharmacol Ther, 2004 20: p 102-106 Peter J Kahrilas, M.D., Gastroesophageal Reflux Disease The New England Journal of Medicine, 2008 359: p 1700-1707 Prateek Sharma, W.C., Richard Hunt, et al Endoscopy of the esophagus in gastroesophageal reflux disease: are we losing sight of symptoms? Another perspective Diseases of the Esophagus, 2009 22: p 461-466 Block Berthold, M.D.G.S., M.D Hartmut Schmidt, M.D A Training Manual Endoscopy of the Upper GI Tract, 2004: p 62-72 David R, L., MD; Brooks D Cash, MD; et al Role of endoscopy in the management of GERD gastrointestinal endoscopy, 2007 66(2): p 219-224 Kenneth R De Vault M.D, D.O.E.a., Update Guidelines for the Diagnosis and Treatment of Gastroesophageal Reflux Disease Am J Gastroenterol, 2005 100: p 190-200 Dũng, L.V., Nhận xét hình ảnh nội soi - mơ bệnh học thực quản bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dày - thực quản 2001: Trường ĐH Y Hà Nội Đức, Q.T., Bệnh trào ngược dày thực quản Việt Nam: Một số đặc điểm dịch tễ học thách thức chẩn đoán điều trị Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 2013 33(8) Liễn, N.N., Trào ngược dày thực quản (GERD) tai mũi họng Tạp chí Tai Mũi Họng, 2009 2&3 Quách Trọng Đức, H.X.L., giá trị câu hỏi GERD Q chẩn đoán trường hợp bệnh trào ngược dày thực quản có hội chứng thực quản Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 2012(1) Quách Trọng Đức, P.T.H., khảo sát ý kiến phương pháp chẩn đoán giá trị câu hỏi GERD Q chẩn đoán bệnh trào ngược dày - thực quản Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 2012 Đức, N.T., Nghiên cứu biểu lâm sàng hình ảnh nội soi TMH bệnh trào ngược DD-TQ người lớn 2008: Trường ĐH Y Hà Nội Edmunds, A.L Reflux Laryngitis 2007 Long, Đ.o.V., Những tiến chẩn đóan điều trị GERD Hội thảo khoa học ĐBSC, 2009 ChangchengWang , M., Richard H Hunt, MD, FRCP, FRCPC, AGAF Medical Management of Gastroesophageal Reflux Disease Gastroenterol Clin N Am, 2008 37: p 879-899 Marc Nocon, J.L., Daniel Jaspersen, et al, Association of body mass index with heartburn, regurgitation and esophagitis: Results of the Progression of stroesophageal Reflux Disease study Journal of Gastroenterology and Hepatology, 2007 22: p 1728-1731 E, R.J., Gastroesophageal reflux disease, in Text Book of Gastroenterology edited by Tadataka Yamada 2009 p 772-795 Furukawa Noriaki, R.I.e.a., Proportion of reflux esophagitis in 6010 Japanese adults:prospective evaluation by endoscopy J Gastroenterol, 1999 34: p 441-444 Macg, R.J.E.M.F., The many manifestations of Gastroesophageal Reflux Disease: Presentation, Evaluation, and Treatment Gastroenterol Clin N Am, 2007 36: p 577-599 Nimish Vakil, M.D., F.A.C.G., Sander V van Zanten, et al The Montreal Definition and Classification of Gastroesophageal Reflux Disease: A Global Evidence- Based Consensus American Journal of Gastroenterology, 2006 101: p 1900-1920 Cư, N.Đ., Thực quản, giải phẫu học, in Giải phẫu học 1993, y học Hà Nội p 163 – 167 Takubo, K., Pathology of the Esophagus 2nd ed An Atlas and Texbook 2007 Bình, P.n.X., Sinh lý học tiêu hóa, in Sinh lý học 1999, y học hà Nội: Trường đại học Y Hà Nội McDonald John W.D, A.K.B., Brian G Feagan and M Brian Gastroesophageal reflux disease 2010: Gastroenterology and Hepatology al, H.K.Y.K.A.G.C.J.K.D.S.E., Empirical treatment for the management of patients presenting with uninvestigated reflux symptoms: a prospective study in an Asian primary care population Aliment Pharmacol Ther, 2005 21(1313-1320) Armstrong D, N.J.T.K.L., et al The role of acid suppression in patients with endoscopy- negative reflux disease: the effect of treatment with esomeprazole or omeprazole Aliment Phrmacol Ther 2004 20: p 413-421 Vincenzo Savarino, E.S., Andrea Parodi, Pietro Dulbecco, Functional Heartburn and Non- Erosive Reflux Disease Dig Dis, 2007 25: p 172-174 Goh, K.-L., Gastroesophageal Reflux Disease in Asia: A historical perspective and present challenges Journal of Gastroenterology and Hepatology, 2011 26: p 2-10 Ruben Peralta, M., Facs; Sarah Guzofski, MD Gastroesophageal reflux disease (GERD) 5- Minute Clinical Consult 2008 16 32 33 34 John E Pandolfino, M., MSCI, MoniKa A et al The Pathophysiologic Basis for Epidemiologic Trends in Gastroesophageal Reflux Disease Gastroenterol Clin N Am 2008 37(827-843) Wong W M, K.C.L., K F Lam, et al, Onset and disappearance of reflux symptoms in a Chinese population: a 1- year Follow- up study Aliment Pharmacol Ther, 2004 20: p 803-812 Ngưỡng BMI dùng chẩn đốn béo phì cho người Châu Á trưởng thành Thông tin Y học Vol 2005, Y học TP.Hồ Chí Minh 14 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 MD, H.S.M., Gastroesophageal Reflux During sleep Sleep Med Clin, 2007 2(41-50) Castell D.O, J.A.M.R.T.R.C.e.a., Review article: the pathophysiology of gastro-oesophageal reflux disease- oesophageal manifestations Aliment Pharmacol Ther, 2004 20: p 14-25 Hoài, Đ.T., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi – mô bệnh học đo pH thực quản liên tục 24h hội chứng trào ngược dày – thực quản 2006: trường Đại học Y Hà Nội Noriaki Furukawa, R.I., Takanori Koyama, et al, Proportion of reflux esophagitis in 6010 Japannese adults: Prospective evaluation by endoscopy J Gastroenterol 1999 34: p 441-444 Kwong Ming Fock, N.J.T., Ronnie Fass, et al Asia- Pacific consensus on the management of gastroesophageal reflux disease Update Journal of Gastroenterology and Hepatology, 2002 23: p 8-22 group, C.G.s., Value of reflux diagnostic questionnaire in the diagnosis of gastroesophageal reflux disease Chinese Journal of Digestive Disease, 2004 5: p 51-55 OH, T.H., Accuracy of the Diagnosis of GERD by Questionaire, Physicians and a Trial of Proton Pump Inhibitor Treatment: The Diamond Study( Gut 2010; 59:714-721) J Neurogastroenterol Motil., 2011 17: p 98-99 Hung Li-Ju, P.-L.H., Chun-Yuh Yang, et al, Prevalence of gastroesophageal reflux disease in a general population in Taiwan Journal of Gastroenterology and Hepatology, 2011: p 1164-1168 Yasuhiro Fjiwara, K.H., Yoko Watanabe, et al Prevalence of gastroesophageal reflux disease and gastroesophageal reflux disease symptoms in Japan Journal of Gastroenterology and Hepatology, 2005 20: p 26-29 Jones R., O.J., J Dent, N Vakil, K Halling, B Wernersson & T Lind, Development of the GERDQ, a tool for the diagnosis and management of gastro-oesophageal reflux disease in primary care Aliment Pharmacol Ther 2009 30: p 1030-1038 Marcellus Simadibrata, A.R., Pangestu Adi, et al, GERD Q in Indonesian language 2011(20): p 125-130 Jonasson C., M.B., Bang C., Andersen K.R., and Hatlebakk J.G The GERD Q questionnaire facilitates the gastroenterologist’s management of gastroesophageal reflux disease(GERD) and reduces health care costs Gastroenterology, 2011 Julio Ponce, v.G., Lars Agreús et al Structured management strategy versus usual care for gastroesophageal reflux disease: rationale for pooled analysis of five European cluster- randomized trials Therapeutic Advances in Gastroenterology, 2011 4: p 11-26 Nguyễn Khánh Trạch, P.T.T.H., Đào Văn Long et al Ứng dụng nội soi chẩn đoán điều trị bệnh lý tiêu hóa 2001: Bệnh Viện Bạch Mai khoa Tiêu Hóa Hoàng Trọng Thảng, T.N.Á.T., Khảo sát đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh trào ngược dày - thực quản Bệnh viện Quận Thủ Đức Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2013 8(33): p 2157- American Gastroenterological Association (AGA) Institute, A.S.f.G.E.A., University of Michigan Health System ( UMHS), Diagnosis and Treatment of Gastroesophageal Reflux Disease Gastrointest Endosc 2007 Aug, University of Michigan Health System; 2007 Jan, Gastroenterology 2008 Oct, 2007,2008 Kawanishi, M., Will symptomatic gastroesophageal reflux disease develop into reflux esophagitis? J Gastroenterol, 2006(41): p 440-443 Thắng, D.M., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học trào ngược dày thực quản 2001: Học Viện Quân Y Hùng, T.V., Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản trước sau nhuộm màu Lugo 5% bệnh nhân có bệnh trào ngược dày thực quản 2008: Trường Đại Học Y Hà Nội Da Silva E.P, N.F., Quilici FA, Eisig JN, Zaterka S, Meneghelli U, Clinical and endoscopic evaluation of gastroephageal reflux disease in patiens successfully treated with esomeprazole Arg Gastroenterol, 2003 4(40): p 262 Yeh, R.W.L.B.G., G Triadafilopoulos Efficacy of esomeprazole in controlling reflux symptoms, intraesophageal, and intragastric pH in patients with Barrett’s esophagus Disease of the Esophagus, 2003(16): p 193-198

Ngày đăng: 05/07/2023, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w