1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều dưỡng nội tập 2 bộ y tế cur

210 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Dưỡng Nội Tập 2
Tác giả Ts. Lê Văn An, Ts. Hoàng Văn Ngoạn, Ts. Nguyễn Thị Kim Hoa, Bs. Dương Thị Ngọc Lan
Người hướng dẫn Pgs.Ts. Nguyễn Thị Thu Hồ, Ths. Ngô Huy Hoàng
Trường học Trường Đại học Y Dược Huế
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại sách
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ' DIỀU DƯỠNG NỘI TẬP • SÁCH ĐÀO TẠO cử NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Mã số: D.34.Z.05 Chủ biên: TS Lê Văn An TS Hoàng Văn Ngoạn NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2008 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế CHỦ BIÊN: TS Lê Văn An TS Hoàng Văn Ngoạn NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS Lê Văn An TS Hoàng Văn Ngoạn TS Nguyễn Thị Kim Hoa BS Dương Thị Ngọc Lan THƯ KÝ BIÊN SOẠN TS Lê Thị Hiền THAM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO ThS Phí Văn Thâm ThS Lê Thị Bình © Bản quyền thuộc Bộ Y tê (Vụ Khoa học Đào tạo) LỜI GIỚI THIỆU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo đại học ngành Y tế Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sỏ, chuyên môn chuyên ngành theo chương trình nhằm bưóc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách Điều dưỡng nội tập biên soạn dựa chương trình giáo dục Trường đại học Y Dược Huế sỏ chương trình khung phê duyệt Sách nhà giáo lâu năm tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phương châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách trang bị kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dưỡng đồng nghiệp chuyên ngành điều dưỡng điều dưỡng nội khoa Sách Điều dưỡng nội tập Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007 Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy học thức ngành Y tế Trong thời gian từ đến năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn An, TS Nguyễn Thị Kim Hoa nhà giáo khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Huế dành nhiều cơng sức hồn thành sách này, cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hồ, ThS Ngơ Huy Hồng đọc, phản biện để sách hoàn chỉnh kịp thịi phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ LỜI NÓI ĐẦU Sách điều dưỡng Nội tập biên soạn theo chương trình giáo dục đại học chuyên ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Dược Huế, dựa sở chương trình khung phê duyệt Cuốn sách địi nhằm đáp ứng phần nhu cầu đạo tạo lĩnh vực Điều dưỡng trường đại học Cuốn sách điều dưỡng Nội tập bao gồm giảng thuộc chuyên ngành tim mạch, hô hấp nội tiết Các giảng viết theo số tiết quy định nhà trường phê duyệt Cuối giảng có phần lượng giá nhiều hình thức khác Trong trình biên soạn, tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu cập nhật ngồi nước, đồng thịi tham khảo nhiều ý kiến đồng nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực Chúng hy vọng sách tài liệu dạy học hữu ích, cung cấp kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dưỡng đồng nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng nói chung Điều dưõng nội khoa nói riêng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học Đào tạo, Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học Bộ Y tế cho phép tạo điều kiện xuất sách Chúng trân trọng cảm ơn Nhà xuất Y học, Hà Nội tích cực hợp tác tạo điều kiện cho việc xuất Do khả thời gian hạn chế nên q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi số khiếm khuyết, hy vọng nhận góp ý chân tình q độc giả sinh viên, để lần tái sau sách hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC Bài Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng thận tiết niệu Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận cấp 22 Bài Chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận hư 32 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận 42 Bài Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp 49 Bài Chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn 59 Bài Chăm sóc bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ 67 Bài Thăm khám lâm sàng cận lâm sàng -xương-khớp 75 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 88 Bài 10 Chăm sóc bệnh nhân thối khớp 96 Bài 11 Chăm sóc bệnh nhân viêm cột sống dính khớp 104 Bài 12 Chăm sóc bệnh nhân bị Gút 113 Bài 13 Thăm khám lâm sàng máy tiêu hóa 121 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng 139 Bài 15 Chăm sóc bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cì 152 Bài 16 Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa 163 Bài 17 Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp 172 Bài 18 Chăm sóc bệnh nhân xơ gan 180 Bài 19 Chăm sóc bệnh nhân viêm đưịng mật cấp 190 Bài 20 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu 198 Bài 21 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn 210 Bài 22 Chăm sóc nhiễm HIV cộng đồng 217 Đáp án 228 Bài THĂM KHÁM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THẬN VÀ TIÊT NIỆU MỤC TIÊU Trình bày triệu chứng thận hệ tiết niệu Thực cách khám lâm sàng thận tiết niệu sơ Lược GIẢI PHẪU 1.1 Thận - Bình thường ỏ ngưịi có hai thận nằm ỏ hố sưịn thắt lưng, sau phúc mạc Thận người lớn hình bầu dục, dài 12cm, rộng 6cm, dày 3cm, nặng 130-150 gram - Thận có liên quan cực với xương sườn 11-12, phía trước liên quan tới phúc mạc tạng phúc mạc - Thận bọc bao sợi, cấu tạo thận gồm triệu đơn vị Nephron Mỗi Nephron cuộn mao mạch bao Bowman - Cầu thận có chức lọc, ơng lượn quai Henle có chức tái hấp thu tiết Các ôhg họp lại đổ vào ống góp, cuối đổ vào tiểu đài thận - Thận ỏ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ đặc nước tiểu cách có hiệu Vì màu sắc nước tiểu có màu vàng nhạt hay - Trẻ sơ sinh trẻ em tiết lượng nước tiểu 400 đến 500 ml ngày Trẻ lớn người lớn thường tiểu khoảng 1500-1600 ml ngày Thận cô đặc nước tiểu hiệu nên nước tiểu có màu hổ phách - Đài bể thận: - Đài bể thận tạo thành khoang hứng chứa nưốc tiểu liên quan vói cuống thận - Hệ thống đài thận: đài nhỏ tiếp từ hai hay nhiều gai thận đổ vào 2-3 đài lớn trên, Các đài lớn đổ vào bể thận - Bể thận hình phễu nằm phần thận, phần ngồi thận, liên quan trực tiếp vói cuống thận ỏ phía trưốc - Hệ thống đài bể thận có cấu trúc phần lổn lóp vịng chạy theo hướng từ đài bể thận xuống niệu quản tạo thành nhu động thuận chiểu cho tiết nưồc tiểu 1.2 Niệu quản Niệu quản tiếp từ bể thận tới bàng quang dài chừng 25cm Niệu quản nằm ép sau thành bụng thẳng xuống eo bắt chéo trưồc động mạch chậu, chạy vào chậu hông chếch trước đổ vào mặt sau bàng quang Niệu quản có ba chỗ hẹp: 1.2.1 Đoạn nốì tiếp bể thận niệu quản cm 1.2.2 Đoạn niệu quản bắt chéo động mạch chậu mm 1.2.3 Đoạn nốì niệu quản bàng quang, lỗ niệu quản 3-4 mm Các đoạn khác niệu quản có đường kính lởn Niệu quản chia làm đoạn có liên quan với phận lân cận 1.2.4 Đoạn thắt lưng Liên quan phía bên phải với tĩnh mạch chủ, bên trái với động mạch chủ Niệu quản đoạn song song xuống hố chậu động tĩnh mạch sinh dục 1.2.5 Đoạn chậu Bắt 'chéo động mạch chậu gốc chỗ chia nhánh 1,5 cm 1.2.6 Đoạn chậu hông Ở nam, niệu quản lách bàng quang túi tinh, bắt chéo ống tinh phía sau Ở nữ giới, niệu quản qua dây chằng rộng từ xuống bắt chéo động mạch tử cung 1.2.7 Đoạn bàng quang (niệu quản thành) Niệu quản vào thành bàng quang có độ chếch xuống dưối vào thành van sinh lý có tác dụng tránh trào ngược bang quang niệu quản Niệu quản có cấu trúc: lổp dọc ngồi vịng tạo thành nhu động thuận chiều niệu quản từ thận xuống bàng quang Về lâm sàng người ta chia làm đoạn: - Niệu quản trên: có điểm, nằm ỗ bị ngồi thẳng bụng đường ngang rốn 10 Hình 1.1 Các điểm niệu quản - Niệu quản giữa: có điểm, nằm bị ngồi thẳng bụng đưịng nối qua gai chậu trước - Niệu quản (niệu quản thành): nằm ỏ thành bàng quang 1.3 Bàng quang Là tạng rỗng hình chỏm cầu nằm phúc mạc, chậu hông bé, sau xương mu, trước tạng sinh dục trực tràng Bàng quang có cấu trúc gồm thố dọc ỏ ngồỉ, vịng ỏ giữa, chéo ỏ tạo nên châc bàng quang chứa đựng, mỗ tháo nước tiểu cách sinh lý, chủ động Hai lỗ niệu quản lỗ niệu đạo tạo thành ba góc tam giác bàng quang 1.4 Niệu đạo Niệu đạo nữ giới từ cổ bàng quang đáy chậu ỏ âm hộ Đ ường chếch xuống dưói trưóc song song với âm đạo Niệu đạo nam giới từ cổ bàng quang qua đáy chậu tổi dương vật, dài 17cm gồm: - Niệu đạo tuyến tiền dưối cổ bàng quang có tuyên tiền Hệt bao quanh - Niệu đạo màng xuyên qua cân đáy chậu có thắt vân bao quanh - Niệu đạo dương vật vật xốp 1.5 Tuyến tiền liệt Tiền liệt tuyến tuyến tiết tinh dịch dưối cổ bàng quang, quanh niệu đạo Tuyến tiền liệt ỏ tuổi hoạt động sinh dục nặng khoảng 20-25 gram, có vỏ xơ mỏng bọc quanh tuyến TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG Khám lâm sàng hệ tiết niệu bao gồm khám thận, niệu quản, bàng quang niệu đạo, nam giới khám thêm tiền liệt tuyến Khám hệ tiết niệu cần khám có hệ thấng từ xuống theo thứ tự giải phẫu Ngoài ra, quan khâc khỉ khám hệ tiết niệu phải phối hợp thăm khám tồn thân ® Hình 1.2 Hình ảnh thận hệ tiết niệu (MedicalSurgical Nursing, Priscilla Lemone-Karen M Burke, 1996) 2.1 Triệu chứng 2.1.1 Cơn đau quặn thận Đặc điểm đau xuất phất thường ỏ vùng thắt lưng, vùng sườn lưng khỗi phát đột ngột dễ nhận biết Cơn đau xuất sau bệnh nhân lao động nặng, gánh vác, xa (khi gắng sức) Mức độ đau dội vã mồ hôi, co chân gập người, hay ưỡn người tỳ lên thành giường Cơn đau sườn lưng, thắt lưng lan xuống hơ' chậu phận sinh dục ngồi Cơn đau kéo dài hàng giị, đau dịu bệnh nhân nằm nghỉ ngơi, 11 dùng thuốc giảm đau Cơn đau thường tái diễn Những dấu hiệu kèm theo đau thận: bệnh nhân thường mót rặn, buồn đái, đái dắt, nôn hay buồn nôn, bụng trướng khơng trung tiện Khi có đau khám vùng thắt lưng thấy: co cứng cột sống, thắt lưng Khám bụng: phản ứng thành bụng nửa bụng bên đau Thể khơng điển hình: trường hợp bệnh nhân đau vùng thắt lưng, đau âm ỉ hàng ngày, hàng tuần Đau lưng: phân biệt đau cột sống, đau bụng sườn đau hố chậu phải, phân biệt viêm ruột thừa, viêm đại tràng, viêm phần phụ Cơn đau thận cần xác định phương pháp cận lâm sàng: X quang, siêu âm, chụp niệu quản ngược dòng Nguyên nhân: 2/3 trường hợp sỏi tiết niệu, chủ yếu sỏi niệu quản Dị dạng bẩm sinh nguyên nhân thứ hai sau sỏi tiết niệu, hội chứng khúc nơì bể thận niệu quản, ứ nước đài bể thận Nguyên nhân khác cục máu đông niệu quản ung thư, khôi u đường tiết niệu, u đường tiết niệu (u tử cung) Cơn đau quặn thận cần chẩn đoán phân biệt với: + Cơn đau quặn gan + Viêm ruột thừa bên phải + Thai tử cung + Thủng tạng rỗng, tắc ruột + Viêm tụy cấp 2.1.2 Cơn đau vùng tiểu khung phận sinh dục Bệnh nhân đau ỏ vùng rốn, vùng bàng quang vùng tiểu khung, đau có nguồn gốc tiết niệu có đặc điểm sau: - Cơn đau âm ỉ, nặng nề khởi phát diễn biến thường kèm theo rối loạn tiểu tiện: đái dắt, đái buốt, đái máu - Cơn đau bàng quang liên quan đến tiểu tiện khẩn cấp thường nhận thấy bệnh nhân có sỏi niệu đạo, u tiền liệt tuyến - Đau u tiền liệt tuyến đau vùng hậu môn trực tràng, vùng đáy chậu Cơn đau thưịng tăng lên ngồi hay ngồi - Đau tinh hoàn, mào tinh hoàn thường dội từ bìu lan lên tới bẹn, hơ' chậu, thắt lưng 2.1.3 Hội chứng kích thích 2.1.3.1 Đái dắt Bình thưịng tiểu tiện khoảng 4-6 lần /ngày không đái đêm Đái dắt tượng cần tiểu vừa mối tiểu xong, đái nhiều lần ngày 12 lần nước tiểu tiểu đêm, cần tiểu gấp Nguyên nhân đái dắt đa dạng: - Kích thích bàng quang viêm bàng quang, dị vật, u tiểu khung - ứ đọng nước tiểu bàng quang u phì tiền liệt tuyến, túi thừa - Thay đổi thành phần nưốc tiểu (kiềm tính), đái phosphat - Do nguyên nhân thần kinh (cảm động) hay nội tiết (trong giai đoạn dậy thì) 2.1.3.2 Đái buổi Là cảm giác đau rát tiểu, biểu lâm sàng từ cảm giác đau, tức, nóng rát đến cảm giác buốt châm bàng quang lan theo niệu đạo tiểu Đái buốt kèm theo đái rắt nguyên nhân hay gặp: - Viêm bàng quang, thành bàng quang phù nề nên có cảm giác đái buốt cuối bãi - Viêm niệu đạo đái buốt dịng nưóc tiểu qua niệu đạo: đái buốt đầu bãi - Sỏi bàng quang: đái buốt cì bãi dội lan theo niệu đạo dương vật 2.1.4 Hội chứng tắc nghẽn 2.1.4.1 Đái khó Đái khó đái không hết nưốc tiểu bàng quang nên tiểu tiện phải rặn, tia nhỏ không mạnh, không thành tia nước tiểu giỏ giọt xuống chân, đái lâu cịn cảm giác khơng tiểu Đái khó hậu cân lực đẩy bàng quang động tác mỏ cổ bàng quang thắt vân niệu đạo Ngồi cịn có nguyên nhân niệu đạo không lưu thông Biểu lâm sàng đái khó có ứ đọng nước tiểu bàng quang, không căng: sau lần tiểu lượng nước tiểu ứ đọng 100ml, tượng diễn lặng lẽ, thường có nguy nhiễm khuẩn đường tiết niệu Đái khó bàng quang căng (nước tiểu ứ đọng 300ml) bệnh nhân cảm thấy khó chịu, tính tình thay đổi hay lo âu, cáu gắt, mệt mỏi, khơng dám ăn uống 2.1.4.2 Bí tiểu Bí tiểu tượng ứ đọng nước tiểu bàng quang, bệnh nhân mót đái dội mà không đái được, nước tiểu tiếp tục thu thập ỏ bàng quang làm thành bàng quang giãn gây nên cảm giác tức, khó chịu Bí đái khác với vơ niệu, vơ niệu khơng có nước tiểu bàng quang, theo dõi hàng gid /ngày, thông bàng quang khơng có nước tiểu (bình thường 40-60 ml/h) thận ngừng tiết Bí đái hồn tồn diễn cấp tính, bệnh nhân mót tiểu dội, đau vùng dưối rốh dãy dụa có rặn khơng được, cầu bàng quang căng to sờ nắn làm tăng cảm giác đau tức, khó chịu buồn đái Bí đái khơng hồn tồn trường hợp sau lần tiểu ứ đọng nước tiểu bàng quang 300ml, sờ thấy cầu bàng quang Các dấu hiệu bí tiểu cấp là: khơng có nưốc tiểu nhiều bàng quang căng Những bệnh nhân chịu ảnh hưởng thuốc tê thuốc giảm đau có 13

Ngày đăng: 05/07/2023, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sinh lý bệnh và miễn dịch học. Trường đại học Y khoa Huế Khác
2. Bệnh học Nội khoa tập I (2003). Trường Đại học Y khoa Huế Khác
3. Bệnh học Nội khoa tập II (2003). Trường Đại học Y khoa Huế Khác
4. Điều dưỡng Nội Khoa (1999), Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
5. Điều trị Nội khoa tập I, Trường đại học Y Hà Nội Khác
6. Điều trị Nội khoa tập II, Trường đại học Y Hà Nội Khác
7. Đỗ Xuân Chương (1992) “Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, tập II. Học viện Khác
8. Hoàng Trọng Thảng (2001) “Giáo trình sau Đại học bệnh tiêu hóa gan mật Khác
9. Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Đ ình Hối (1995) “Ung thư dạ dày. NXB Hà Nội Khác
10. Triệu chứng học Nội khoa, tập I (2000). Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
11. Triệu chứng học Nội khoa, tập II, (2000). Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
12. Vũ Công Hòe, VI Huyền Trác, Nguyễn Vượng (1993) “Giải phẫu bệnh. NXB Y học Hà Nội Khác
13. Vũ Văn Đính (1987) “Xử trí cấp cứu nội khoa. Nhà xuất bản y học.Tiếng Anh Khác
14. Crisp and Taylor (2005), Fundamentals of Nursing Khác
15. Joyce M. Black and Esther Matassarin-Jacobs (1993), Medical-Surgical Nursing Khác
16. Priscilla LeMone - Karen M.Burker (1996), Medical-Surgical Nursing Khác
17. Ruth F. Craven and Constance J. Himle (2000), Fundamentals of Nursing Khác
w