Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
576,94 KB
Nội dung
Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG HÍT ỐI PHÂN SU TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Mã số: 2016 31 188 Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Phạm Diệp Thùy Dƣơng Tp Hồ Chí Minh, 3/2018 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG HÍT ỐI PHÂN SU TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Mã số: 2016 31 188 Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Phạm Diệp Thùy Dƣơng Tp Hồ Chí Minh, 3/2018 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bác sĩ nội trú Phan Thị Hồng Phúc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN 17 KIẾN NGHỊ 17 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt a/AO2 AaDO2 BE CRP ECMO FiO2 HCO3 HFV iNO MAP NCPAP Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Arterial/alveolar oxygen tension ratio Alveolar - arterial gradient Tỉ lệ oxy máu động mạch/ phế nang Độ chênh nồng độ oxy phế nang - máu động mạch Kiềm dƣ máu CRP Oxy hóa máu qua màng ngồi thể Tỉ lệ oxy khí hít vào Nồng độ bicarbonate huyết tƣơng Thở máy rung tần số cao Thở khí NO Áp lực trung bình đƣờng thở Áp lực dƣơng liên tục qua mũi Khí nitric oxide Chỉ số oxy hóa máu Áp suất carbonic máu động mạch Nồng độ oxy máu động mạch Tồn ống động mạch Tồn lỗ bầu dục Base excess C - reative protein Extra corporeal membrane Oxygenation Fraction of inspired oxygen Bicarbonate PaO2 PDA PFO pH PIP High frequency ventilation Inhaled Nitric oxide Mean airway pressure Nasal continuous positive airway pressure Nitric oxide Oxygenation index Partial Pressure of Arterial Carbon dioxide Arterial oxygen content Patent ductus arteriosus Patent foramen ovale Power of Hydrogen Peak inspiratory pressure ppm RCT parts per million Randomized Controlled Trial SaO2 Hemoglobin saturation SpO2 V/Q Pulse Oximetry Ventilation - perfusion ratio NO OI PaCO2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Áp lực đỉnh hít vào Phần triệu Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng Nồng độ hemoglobin bão hịa oxy máu động mạch Độ bão hòa oxy mao mạch Tỉ lệ thơng khí - tƣới máu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Tên bảng Các đặc điểm tiền Các đặc điểm lâm sàng Đặc điểm cận lâm sàng Các phƣơng pháp điều trị Kết điều trị chung Kết đáp ứng iNO sau Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trang 7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Đặc điểm điều trị hội chứng hít ối phân su bệnh viện Nhi Đồng - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Phạm Diệp Thùy Dƣơng, Điện thoại: 0908143227 Email: thuyduongpd@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn: Bộ môn Nhi - Thời gian thực hiện: 1/5/2016-30/4/2017 Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị kết điều trị (đặc biệt thở khí NO) trẻ mắc hội chứng hít ối phân su bệnh viện Nhi Đồng từ 01/05/2016 đến 30/04/2017 Nội dung chính: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị kết điều trị (đặc biệt thở khí NO) trẻ mắc hội chứng hít ối phân su bệnh viện Nhi Đồng từ 01/05/2016 đến 30/04/2017 Kết đạt đƣợc Trên 42 trẻ mắc hội chứng hít ối phân suđiều trị bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 5/2016 – 4/2017, hầu hết suy hô hấp đƣợc phát 12 đầu, đặc biệt sau sinh Tỉ lệ tử vong 16,7%.Tỉ lệ biến chứng lần lƣợt là: cao áp phổi tồn (38,1%), bội nhiễm phổi (21,4%), tràn khí màng phổi - trung thất (19%) bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục (16,7%) Trong trẻ đƣợc điều trị iNO, trẻ đáp ứng khơng hồn tồn trẻ không đáp ứng Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Cần theo dõi sát trẻ đƣợc sinh với dịch ối chứa phân su 12 sau sinh, đầu, để phát xử trí kịp thời suy hơ hấp Tử vong hội chứng hít ối phân su hậu ngạt, hội chứng tràn khí, cao áp phổi bội nhiễm phổi.Có trẻ sống sót 4trẻ đƣợc điều trị iNO Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ĐẶT VẤN ĐỀ Hít ối phân su bốn nguyên nhân hàng đầu gây suy hô hấp trẻ sơ sinh, chiếm 10% trƣờng hợp Bệnh hầu hết gặp trẻ 34 tuần tuổi thai, thai già tháng, thai chậm tăng trƣởng tử cung Điều trị hội chứng hít ối phân su phức tạp tốn kém, đòi hỏi kết hợp nhiều biện pháp nhƣ thơng khí học, surfactant, kháng sinh, thuốc dãn mạch phổi nhƣ Sildenafil, Bonsentan, thở khí NO (Inhaled Nitric Oxide - iNO) oxy hóa qua màng ngồi thể(Exchange Corporeal Membrane Oxygenation - ECMO) Hội chứng hít ối phân su chiếm tới 35% tổng số trẻ cần ECMO, tỉ lệ sống sót sau đƣợc điều trị lên tới 80 - 94%(5) ECMO đƣợc xem biện pháp điều trị cuối cho trƣờng hợp giảm oxy máu nặng khơng hồi phục, nhƣng đƣợc thực đƣợc thiếu trang thiết bị Do đó, tỉ lệ tử vong hội chứng hít ối phân su nƣớc phát triển mức cao - 40% Thống kê nƣớc có phƣơng tiện điều trị đại nhƣ iNO ECMO, tỉ lệ tử vong hội chứng giảm từ 4,2% năm 1987 đến 2,5% năm 2012 Trên giới, có nhiều báo cáo cho thấy tính an toàn, hiệu biện pháp điều trị iNO trẻ suy hô hấp nặng cao áp phổi Ở Việt Nam, nghiên cứu Cam Ngọc Phƣợng 50 trƣờng hợp từ năm 2010 - 2013 bệnh viện Nhi Đồng 1, cho thấy iNO giúp giảm tỉ lệ tử vong cao áp phổi tồn nhiều nguyên nhân khác (bao gồm hội chứng hít ối phân su) trẻ sơ sinh với tỉ lệ đáp ứng sau 82%(2) Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu riêng iNO trẻ mắc hội chứng hít ối phân su Tại bệnh viện Nhi Đồng 2, kỹ thuật bắt đầu đƣợc áp dụng từ 8/2015, nhƣng kết chƣa đƣợc đánh giá Do chúng tơi thực nghiên cứu nhằm đánh giá kết điều trị hội chứng hít ối phân su bệnh viện Nhi Đồng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị kết điều trị (đặc biệt iNO) trẻ mắc hội chứng hít ối phân su bệnh viện Nhi Đồng Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt ca Đối tƣợng nghiên cứu: Tất trẻ đƣợc chẩn đốn hội chứng hít ối phân su điều trị bệnh viện Nhi Đồng từ 1/5/2016 đến 30/4/2017 Kỹ thuật chọn mẫu: Lấy trọn Tiêu chí chọn mẫu: oTrẻ suy hơ hấpngay sau sinh cần đƣợc đặt nội khí quản hút NKQ có phân su oTrẻ thỏa tiêu chuẩn sau: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1) Trẻ suy hô hấp khởi phát vòng 12 đầu sau sinh, tức có biểu sau: Tím/khí trời , SpO2< 90% , thở nhanh > 60 lần/phút, thở chậm < 30 lần/phút , ngƣng thở bệnh lý, sử dụng hô hấp phụ (chỉ số Silverman ≥ điểm) 2) Dịch ối (hay toàn thân) nhuộm phân su 3) Xquang ngực hình ảnh điển hình hít ối phân su: có thâm nhiễm lan tỏa, khơng đồng nhất, có vùng xẹp xen kẽ ứ khí Thu thập xử lý số liệu: phần mềm thống kê SPSS 20.0 Các biến số định tính đƣợc tính n (%); biến số định lƣợng đƣợc tính TB ± SD (Min, Max) KẾT QUẢ Có 42 ca thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu 12 tháng thực nghiên cứu Đặc điểm dịch tễ: Toàn trẻ lô nghiên cứu (NC)≥ 35 tuần, thai già tháng chiếm 9,5% Đại đa số trẻ (90,5%) có cân nặng phù hợp tuổi thai Đặc điểm tiền căn: Bảng 1.Các đặc điểm tiền (N=42) Đặc điểm n (%) Phƣơng pháp sinh • Sinh thƣờng 16 (38,1) • Sinh mổ 26 (61,9) suy thai Hồi sức phòng sinh APGAR phút < (N=36)* Hút nội khí quản có phân su Yếu tố nguy nhiễm trùng mẹ 13 (31) 26 (61,9) (25) (19) (19) * Chỉ có 36 ca có ghi nhận số APGAR từ tuyến trước Có 31% trƣờng hợp sinh mổ suy thai, 61,9% trẻ cần hồi sức phòng sinh Hút NKQ có phân su ghi nhận đƣợc 19% ca Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Các đặc điểm lâm sàng: Bảng 2.Các đặc điểm lâm sàng (N=42) Đặc điểm n (%) Thời điểm phát SHH • • Ngay sau sinh - 12 Thời điểm nhập viện 37 (88,1) (11,9) • < 12 tuổi • 12 - 24 tuổi • > 24 tuổi Điều trị trƣớc nhập viện 21 (50) 17 (40,5) (9,5) • Oxy/cannula • NCPAP • Nội khí quản bóp bóng/thở máy • Kháng sinh Thay đổi nhịp thở Thay đổi nhịp tim Cơn ngƣng thở bệnh lý 15 (35,7) (16,7) 19 (45,2) 37 (88,1) Co kéo hô hấp phụ 33 (78,6) 12 (28,6) 21 (50) • Trung bình • Nặng SpO2< 90% Chênh lệch SpO2/tay phải chân > 10% Thời gian phục hồi màu da kéo dài Hạ huyết áp Thay đổi tri giác Co giật Rối loạn trƣơng lực 37 (88,1) (14,3) (9,5) 20 (47,6) 13 (31) (16,7) 17 (40,5) 13 (31) (2,4) (14,3) Đại đa số trƣờng hợp suy hô hấp đƣợc phát đầu sau sinh (95,2%), sau sinh chiếm 88,1% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Đặc điểm cận lâm sàng: Bảng Đặc điểm cận lâm sàng (N=42) Đặc điểm n (%) Bạch cầu bất thƣờng (11,9) Giảm bạch cầu đa nhân trung tính < 1500/mm3 (2,4) Hồng cầu • Thiếu máu • Đa hồng cầu (14,3) (4,8) Tiểu cầu giảm 13 (31) CRP tăng 20 (47,6) Xquang • • • • Tổn thƣơng nhu mơ Ứ khí Xẹp phổi Tràn khí màng phổi/trung thất 42 (100) 22 (52,4) (9,5) (19) Khí máu động mạch • Chỉ số oxy hóa máu OI > 25 10 (23,8) • Rối loạn thơng khí 26 (61,9) • Toan hơ hấp (14,3) • Toan chuyển hố 13 (31) • Toan hỗn hợp 15 (35,7) • Kiềm hô hấp (2,4) • Kiềm chuyển hóa (0) Rối loạn đƣờng huyết 17 (20,5) Siêu âm tim có cao áp phổi 16 (38,1) Siêu âm não/CT Scan não có tổn thƣơng não (7,1) Tất trẻ lô NC có tổn thƣơng nhu mơ Xquang lúc nhập viện; ứ khí 52,4% tràn khí màng phổi/trung thất 19% Có 38,1% ca có biểu cao áp phổi siêu âm tim Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Các phƣơng pháp điều trị Bảng Các phƣơng pháp điều trị (N=42) Đặc điểm Oxy cannula • Số ca NCPAP • Số ca Thở máy thƣờng • Số ca • Số HFV • Số ca • Số INO • Số ca • Số Bơm surfactant Chọc dị dẫn lƣu tràn khí Sildenafil Vận mạch • Số điều trị • Số loại loại >2 loại Kháng sinh • Số ngày điều trị • Số loại kháng sinh - loại > loại n (%) hay trung vị (khoảng tứ phân vị) 26 (61,9) 29 (69) 28 (66,7) 55 (24 - 88) (14,3) 67 (33 - 224) (9,5) 39,5 (7 – 56) (21,4) (14,3) (16,7) 41 (24 - 74) 10 (23,8) (19) (6 - 15) 29 (69) (21,4) Có trẻ đƣợc bơm surfactant có cải thiện lâm sàng (66,7%), trẻ lại diễn tiến cao áp phổi nặng cần iNO (trong trẻ cần iNO NC) Hai ba trẻ diễn tiến không đáp ứng iNO, kết cục tử vong Kết tƣơng đồng với nghiên cứu El Shahed A I., cho thấy surfactant giảm tỉ lệ trẻ có cần ECMO Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Kết điều trị: Bảng Kết điều trị chung (N=42) Đặc điểm n (%) hay trung vị (khoảng tứ phân vị) 11 (6 - 16) Thời gian nằm viện BV NĐ (ngày) Tổng thời gian điều trị Biến chứng hít ối phân su 11,5 (6 - 17) • Cao áp phổi tồn 16 (38,1) • Bội nhiễm phổi (21,4) • Tràn khí màng phổi/trung thất (19) • Bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục Tử vong (16,7) (16,7) Trung vị thời gian nằm viện 11 ngày hầu hết thời gian điều trị BV NĐ2 Biến chứng thƣờng gặp cao áp phổi (38,1%), bội nhiễm phổi (21,4%) Có 16,7% trẻ có biến chứng bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục Tỉ lệ tử vong NC chúng tôi(16,7%),cao NC Dargaville P A Úc NewZealand khoảng thời gian 1995 – 2002, trẻ mắc hội chứng hít ối phân su phải đặt nội khí quản (6%) Bảng Kết đáp ứng iNO sau (N=4) Đặc điểm n (%) Tử vong (nguyên nhân) Đáp ứng hoàn tồn Đáp ứng khơng hồn tồn Khơng đáp ứng (0) (75) (25) (1 tràn khí trung thất; suy hô hấp nặng) Trong trẻ đƣợc điều trị NO, có trẻ đáp ứng khơng hồn tồn, trẻ khơng đáp ứng Hai bốn trẻ (50%) tử vong tràn khí trung thất chẹn ép tim cấp suy hô hấp nặng Kết tƣơng đồng với tổng quan y văn thƣ viện Cochrane 2017 từ 17 RCT, cho thấy iNO cải thiện oxy hóa máu 50% trẻ cao áp phổi nặng BÀN LUẬN Trong trẻ đƣợc điều trị iNO NC chúng tơi, có trẻ khơng đáp ứng iNO nhƣng đáp ứng với vận mạch xuất viện, trẻ đáp ứng khơng hồn toàn với iNO sau cần phối hợp thêm Sildenafil (2 trẻ tử vong) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Một RCT Viện Sức Khỏe Trẻ Em Phát Triển Nhân Lực quốc gia Hoa Kỳ, thực 232 trẻ non muộn đủ tháng có cao áp phổi tồn kèm giảm oxy máu nặng (OI >25) cho thấy, tỉ lệ đáp ứng với iNO sau nhóm HC HOPS (58 trẻ) 47%, 52% trẻ cần ECMO tử vong Tuy nhiên, NC này, tiêu chuẩn đáp ứng đƣợc định nghĩa PaO2 tăng > 20 mmHg Nhƣ vậy, kết gần tƣơng đồng với NC chúng tơi, có 2/4 trẻ (50%) tăng PaO2 > 20 mmHg tỉ lệ tử vong chung 2/4 trẻ (50%) Điều phù hợp với tổng quan y văn đƣợc đăng thƣ viện Cochrane 2017 từ 17 RCT, cho thấy iNO cải thiện oxy hóa máu 50% trẻ cao áp phổi nặng Tuy nhiên, theo NC Cam Ngọc Phƣợng thực BV NĐ 1, từ 2010 - 2013, 50 ca cao áp phổi nặng, tỉ lệ chung đáp ứng hồn tồn, đáp ứng phần, khơng đáp ứng lần lƣợt 60%, 22%, 18% tỉ lệ trẻ mắc HC HOPS (11 trẻ) nhóm gần tƣơng đƣơng Có thể thấy, tỉ lệ đáp ứng NC thấp NC Cam Ngọc Phƣợng Điều do, trƣờng hợp lô NC bắt đầu tình trạng nặng, OI từ 38,4 73 AaDO2 > 600, hạn chế đáp ứng với iNO Điều tƣơng đồng với 50 trẻ NC Cam Ngọc Phƣợng: 15/35 trẻ (42,8%) có OI > 40 trƣớc iNO không đáp ứng với iNO; có 1/15 trẻ (6%) có OI < 40 lúc nhập viện không đáp ứng với iNO Theo y văn, OI ≥ 25 có định iNO, 50% số đáp ứng iNO cần tới ECMO tử vong; OI ≥ 40 cần định ECMO Tỉ lệ tử vong > 80% với trẻ OI > 40 và/hoặc AaDO2 > 600 mmHg (cả trẻ (100%) NC đƣợc định iNO thỏa tiêu chuẩn này) Kỹ thuật ECMO đòi hòi trang thiết bị phức tạp tốn kém, nên chƣa thể đƣợc thực BV NĐ Trong lô NC chúng tôi, không trƣờng hợp đƣợc ghi nhận đáp ứng hoàn toàn trƣờng hợp đáp ứng khơng hồn tồn có đến trƣờng hợp tử vong, phù hợp với kết tử vong 63,6% nhóm đáp ứng phần, NC Cam Ngọc Phƣợng Theo y văn, trẻ đáp ứng với iNO ban đầu khơng đảm bảo có đáp ứng trì Lý trƣờng hợp đáp ứng thống qua liên quan đến khả gây giãn mạch NO đạt đƣợc mức ranh giới hiệu không hiệu Trẻ đáp ứng hoàn toàn thƣờng đƣợc định iNO thời điểm sau 24 tuổi trƣờng hợp có ngun nhân khơng có bất thƣờng phổi bẩm sinh Do đó, trẻ NC chúng tơi đáp ứng khơng hồn tồn với iNO đƣợc định lúc 18 tuổi Trong lơ NC chúng tơi, trẻ có thời gian điều trị iNO lâu 57 giờ, ngắn Khơng trẻ sống xuất viện có biến chứng điều trị nhƣ xuất huyết não, loạn sản phế quản phổi Trong trƣờng hợp không ghi nhận tác dụng phụ điều trị iNO, trình giảm dần cai thuận lợi, không gặp phản ứng dội ngƣng đột ngột Điều phù hợp với y văn, iNO liều 20ppm an toàn điều trị, hiệu không tốt liều cao Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Ngồi ra, chi phí điều trị iNO đƣợc bảo hiểm y tế toán 100% so với giá trung bình 28.402.000 đồng - ngƣời nhà phải trả NC Cam Ngọc Phƣợng Số ca đƣợc định iNO cịn q NC chúng tơi Để có kết luận thuyết phục, cần nhiều NC khảo sát đáp ứng iNO trẻ mắc HC HOPS nặng Trung vị thời gian nằm viện BV NĐ 11 ngày, thời gian ngắn giờ, dài 53 ngày Hầu hết thời gian điều trị bệnh viện Nhi Đồng (trung vị tổng thời gian điều trị 11,5 ngày) Kết tƣơng tự với kết NC khác giới Trong NC Trƣơng Thị Thu Trang, trung vị thời gian điều trị 11 ngày; NC Wiswell CS Mỹ, có trung bình thời gian nằm viện nhóm sống 11,5 ngày nhóm tử vong 3,75 ngày NC Peter A Dargaville CS trẻ mắc HC HOPS có đặt NKQ, có trung vị thời gian nằm viện 13 ngày NC Hofer N CS thực từ 1990 - 2010, Áo, 205 trẻ mắc HC HOPS nặng (có thở máy ≥ ngày/thở HFV/ cần ECMO): giá trị trung bình thời gian nằm viện 13 ngày Trƣờng hợp thời gian nằm viện dài lô NC (53 ngày) trẻ có bệnh nặng từ đầu: có tràn khí màng phổi - trung thất, xuất huyết phổi, cao áp phổi nặng (cần phải thở HFV, bơm surfactant, iNO nhƣng khơng đáp ứng, Sildenafil, chọc dẫn lƣu tràn khí, vận mạch nhiều loại: Dopamin, Adrenaline), bị bội nhiễm phải thay đổi kháng sinh nhiều loại liên tục Đây trƣờng hợp lô NC, cấy đàm ETA dƣơng tính với Acinetobacter spp Tỉ lệ biến chứng cao áp phổi tồn tại, bội nhiễm phổi, tràn khí lần lƣợt 38,1%; 21,4% 19% Kết gần tƣơng đồng với kết NC Trƣơng Thị Thu Trang, tỉ lệ tƣơng ứng 36,5%; 25,0% 18,8% Tuy nhiên, kết NC thực Việt Nam thấp so với NC S Velaphi Nam Phi, tỉ lệ cao áp phổi tồn tới 57%, tràn khí tới 24% Tỉ lệ tràn khí 9,6% NC Peter A Dargaville Điều phù hợp y văn rằng, tỉ lệ biến chứng cao áp phổi tồn từ 20 - 40%, lên đến 50% số nghiên cứu, tỉ lệ hội chứng tràn khí 10 - 24% NC HC Lin CS thực 259 trẻ, Taiwan, ghi nhận có yếu tố nguy tử vong HC HOPS cao áp phổi tồn tại, ngạt, tràn khí màng phổi, biến chứng thƣờng gặp NC chúng tơi Có trẻ (16,7%) đƣợc chẩn đốn có bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục Tỉ lệ thấp nhiều NC Yong YP thực Singapore (0,5%) Điều tình trạng bệnh NC nhẹ NC chúng tơi, nhờ q trình quản lý thai kỳ tốt nhƣ trẻ đƣợc theo dõi sát xử trí kịp thời Trong số này, trẻ có bệnh não thiếu Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM oxy thiếu máu cục nặng, nhập BV NĐ đầu đủ tiêu chuẩn để sử dụng phƣơng pháp hạ thân nhiệt nhƣng khơng có máy làm lạnh, cuối tử vong Hiện BV NĐ kỹ thuật chƣa đƣợc áp dụng thiếu phƣơng tiện Tỉ lệ tử vong/bệnh nặng xin lô NC 16,7% (7 trẻ), có trẻ (9,5%) bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục nặng, trẻ (2,4%) cao áp phổi nặng không đáp ứng iNO, trẻ (2,4%) có tràn khí trung thất chèn ép tim cấp, trẻ (2,4%) ngƣng tim ngƣng thở trƣớc nhập viện Tỉ lệ tử vong NC Trƣơng Thị Thu Trang 29,2% Nhƣ vậy, tỉ lệ tử vong có xu hƣớng giảm qua năm bệnh BV NĐ 2, nhờ áp dụng phƣơng tiện vào điều trị nhƣ iNO, thêm nhiều máy rung tần số cao hơn, nhƣ kiểm soát nhiễm trùng Tỉ lệ tử vong khác theo nƣớc nhƣ tỉ lệ nghịch theo trình độ phát triển y tế nƣớc - - Tại nƣớc phát triển, tỉ lệ tử vong thấp nhiều: Tại Australia Newzealand, NC Peter A Dargaville 6,6% ; Tại Taiwan, NC HC Lin CS, 4,8% ; Tại Singapore, NC Yong YP CS, 2%; Tại Mỹ, NC Wiswell CS, từ 1973 - 1987, 4,2% NC BS Singh CS, 1997 - 2007, giảm xuống 1,2% Ở nƣớc phát triển tử suất cao, cụ thể tỉ lệ tử vong: Tại Nam Phi, NC S Velaphi CS, 1/2004 - 12/2006, 33% ; Tại Ấn Độ, NC Louis D CS, 2004 - 2010, 26% Điều phù hợp với y văn rằng, tỉ lệ tử vong thay đổi từ - 40% theo NC Tỉ lệ tử vong NC 16,7%, thấp NC nƣớc phát triển khác thấp NC Trƣơng Thi Thu Trang thực bệnh viện NĐ năm 2013 - 2015 Điều cho thấy việc áp dụng qui trình chuyển bệnh, nhận bệnh xử lý Cấp Cứu, khoa Hồi Sức Sơ Sinh, Sơ Sinh nhƣ áp dụng kỹ thuật iNO từ 8/2015 cải thiên phần tiên lƣợng HC HOPS Tuy HC HOPS khơng cịn vấn đề thời nƣớc phát triển nhƣng gánh nặng tỉ lệ tử vong cao nƣớc phát triển, có Việt Nam Để giảm tỉ lệ tử vong cần phải chăm sóc quản lý thai kỳ hiệu quả, đồng thời theo dõi sát trẻ có yếu tố nguy chuyển bệnh kịp thời an toàn, áp dụng biện pháp nhƣ iNO, ECMO, nhƣ máy làm lạnh để điều trị hạ thân nhiệt trẻ có bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM KẾT LUẬN Trên 42 trẻ mắc hội chứng hít ối phân su điều trị bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 5/2016 – 4/2017, hầu hết suy hô hấp đƣợc phát đầu, đặc biệt sau sinh Tỉ lệ tử vong 16,7% Tỉ lệ biến chứng lần lƣợt là: cao áp phổi tồn (38,1%), bội nhiễm phổi (21,4%), tràn khí màng phổi - trung thất (19%) bệnh não thiếu oxy thiếu máu cục (16,7%) Trong trẻ đƣợc điều trị iNO, trẻ đáp ứng không hồn tồn trẻ khơng đáp ứng KIẾN NGHỊ Đối với trẻ sinh với dịch ối chứa phân su, cần theo dõi sát dấu hiệu suy hô hấp 12 đầu, đặc biệt đầu sau sinh Cần theo dõi sát biến chứng, cải thiện quy trình chăm sóc theo dõi, đảm bảo vệ sinh vô trùng nhƣ áp dụng phƣơng tiện kỹ thuật (iNO, hạ thân nhiệt tuần hồn ngồi thể) để góp phần cải thiện tiên lƣợng trẻ mắc hội chứng hít ối phân su Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn