BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục và Đào tạo 3 Tác giả Họ và tên Giới tính Ngày, tháng, năm sinh Trình độ chuyên môn Chức vụ Đơn vị[.]
I - THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Tác giả: Họ tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Điện thoại: Email: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: % Đồng tác giả (nếu có): Họ tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Điện thoại: Email: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: % Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà sáng kiến áp dụng lần thực tế áp dụng thử II - BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp giáo viên giảng dạy tiết thực hành môn Công nghệ sách Cánh Diều đạt hiệu cao Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Cơng nghệ môn khoa học, cầu nối mơn khoa học như: Vật lí- Sinh học- Hóa học mơn khác Do nhận thức mơn Cơng nghệ có giá trị thực tiễn đời sống sản xu ất, góp phần hình thành cho học sinh tác phong cơng nghiệp, thói quen lao động làm việc theo quy trình cơng nghệ hợp lí để đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Do đó, việc dạy mơn Cơng nghệ nhà trường phổ thông cần thiết, đặc biệt thực hành Mục tiêu chủ yếu dạy thực hành hình thành cho học sinh kĩ cần thiết để đạt mục tiêu đặt Vì vậy, giáo viên thao tác mẫu chuẩn quan trọng, từ giúp học sinh làm theo Đây phương pháp quan trọng việc dạy học mới, nhằm hình thành cho học sinh kĩ quan sát, phân tích, thực hành ứng dụng, Đặc biệt hình thành cho học sinh kĩ năng, kỹ xảo, tư sáng tạo trình sống, học tập làm việc để tạo sản phẩm 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Cơng nghệ sách Cánh Diều môn ứng dụng nhiều sống hàng ngày trình phát triển kinh t ế gia đình, tiền đề phát triển xã hội Sự phát triển mơn Cơng nghệ nói chung hiểu biết nhà ở, bảo quản chế biến thực phẩm, thời trang, đồ dùng điện gia đình áp dụng từ lý thuyết sang thực tiễn hàng ngày gia đình Hàng ngày sống, việc nấu ăn cần thiết cho gia đình, chế biến ăn đ ể đảm bảo giá trị dinh dưỡng, trang trí, xếp đồ đạc hàng ngày gia đình cho hợp lí Vì vậy, nhiệm vụ cần thiết giáo viên trọng nghiên cứu phương pháp giảng dạy áp dụng cho phù hợp với địa phương với đối tượng học sinh nhằm bước nâng cao chất lượng học tập cho học sinh học tập nhà trường tham gia vào hoạt động sống Quá trình khảo sát cụ thể đầu năm học năm 2022 - 2023, gồm 02 lớp (6A 6B) trường TH$THCS Bắc Hải, kết sau: Số liệu Giỏi TSHS SL Khá TL TL % SL % Trung bình TL SL % Yếu SL TL % 6A 6B 47 46 19,15 15,22 10 21,3 28 19,57 30 59,55 65,21 0 0 3.2.1 Về phía giáo viên: Việc đào tạo cấp, bậc nói chung giáo viên dạy mơn cơng nghệ nói riêng cịn chắp vá có dạy chéo mơn, đào tạo cấp tốc, chưa có phòng riêng để giảng dạy tiết thực hành, dụng cụ chưa đầy đủ Trong yêu cầu thực hành tiết dạy cần thiết, chất lượng tiết thực hành chưa đạt hiệu cao Do sợ khống chế thời gian nên đa số giáo viên dạy tiết thực hành lúng túng nên giáo viên làm thay học sinh trình thực hành nhiều, dẫn đến học sinh thụ động, phụ thuộc vào giáo viên, khơng phát huy tính sáng tạo Cịn số giáo viên chưa chuẩn bị vật mẫu, hình vẽ có hướng dẫn hướng dẫn qua loa Giáo viên chọn vị trí đứng chưa phù hợp hình vẽ, vật mẫu cịn nhỏ chưa đạt yêu cầu Giáo viên chưa nhấn mạnh điểm cần lưu ý, chỗ học sinh thường hay sai Vì vậy, cịn số học sinh chưa nắm quy trình thực Do giáo viên chưa hình thành cho học sinh kĩ thực hiện, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh 3.2.2 Về phía học sinh: Trường THCS Long Phú trường có đa số học sinh em người dân tộc Khmer Tuy qua nhiêu năm thực chương trình đổi SGK dạy học theo phương pháp phía học sinh nhiều bất cập Vấn đề tiếp thu, tiếp cận với tiết thực hành chậm nên thao tác học sinh nhiều hạn chế môn Công nghệ cần thực hành nhiều mà cụ thể học sinh chưa quen với cách tự làm, đa số học sinh vùng sâu , vùng xa nên dụng cụ nguyên liệu chưa có để chuẩn bị Về phương pháp học tập, học sinh chưa định hình cách học phù hợp với mơn, học sinh cịn lạ l ẫm với tiết thực hành, chưa biết bước thao tác để tiến hành tiết thực hành, mê chơi đùa giỡn thực hành, cịn thụ động học tập 3.2.3 Về phía phụ huynh: Phụ huynh học sinh quan tâm đến điều kiện kinh tế khó khăn nên quan tâm đến việc học hành cái, lo chăm sóc mặt vật chất cho đến trường Hầu hết phụ huynh học sinh muốn cho em học đến nơi đến chốn trình độ kiến thức cịn hạn hẹp, khơng hiểu nhiều việc học tập, đặc biệt việc đổi chương trình giảng y nên họ phó mặc cho nhà trường Với điều kiện nên việc học nhà học sinh gặp nhiều khó khăn, chưa nắm vững kiến thức để tiến hành thực hành học 3.2.4 Về phía nhà trường: Trường chưa có phịng học thực hành, dạy học theo phương pháp cần phải có phịng để thực hành (đặc biệt chương trình nấu nướng) Từ thực trạng trên, để tìm giải pháp chung cho vấn đề phương pháp giảng dạy tiết thực hành làm để đạt hiệu cao cần thiết - Nội dung giải pháp: a) Về phía giáo viên: - Trước tiến hành cần chia nhóm hợp lí, phân cơng nhóm trưởng, nhóm phó cụ thể để điều khiển quản lí nhóm - Giáo viên cần sinh hoạt trước nội quy thực hành thực hành có dụng cụ sắc bén để học sinh tuân thủ nội quy tránh tình trạng đùa nghịch gây thương tích trật tự thực hành - Trước tiến hành thực hành, giáo viên cần giới thiệu chức dụng cụ nguyên liệu để thực hành - Giáo viên yêu câu học sinh nêu lại quy trình thực hành thực hành (dựa vào SGK) - Giáo viên cần sử dụng tranh ảnh, vật mẫu bảng phụ thể bước thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm để dễ hướng dẫn - Giáo viên cần thực mẫu để học sinh quan sát, trình thực mẫu giáo viên cần lưu ý số điêm sau: + Giới thiệu vật làm mẫu + Các bước làm mẫu phải tiến hành theo quy trình + Hướng dẫn bước thật cụ thể bảng phụ, vật mẫu hình vẽ + Bao quát lớp thật chặt chẽ + Sau hướng dẫn xong, giáo viên cần cho học sinh thực (quy định thời gian để học sinh hồn thành sản phẩm) - Trong q trình thực hành học sinh gặp khó khăn thực giáo viên không làm thay mà hướng dẫn học sinh cách thức để học sinh tự tìm tịi sáng tạo b) Về phía học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu thực hành, tận dụng tối đa vật dụng có sẵn nhà - Tự rèn luyện kĩ thực hành nhà, phần chưa hoàn thành lớp phải nhà thực tiếp - Cần học thuộc quy trình thực hiện, xem trước phần lý thuyết trước nhà - Khi giáo viên thao tác mẫu, học sinh cần quan sát thao tác cho cụ thể, điểm giáo viên lưu ý - Chỉ thực sau giáo viên hướng dẫn xong nắm quy trình thực hiện, yêu cầu tiết thực hành thời gian hoàn thành sản phẩm - Khi thực hành học sinh phải ngồi theo nhóm Sau áp dụng số biện pháp dạy học nêu trên, thân nhận thấy em học tập tích cực hơn, em thích học nhiều hơn, cụ thể tiết thực hành Kết thống kê tình hình học tập em thông qua bảng số liệu sau: Giỏi Số liệu TSHS 6A 6B 47 46 SL 14 Khá Trung bình TL TL TL % SL SL % % 29,78 30 63,83 6,39 17,39 32 69,57 13,04 Yếu SL TL % 0 0 Từ kết cho thấy tỉ lệ học sinh hoàn thành sản ph ẩm tăng lên, tỉ lệ học sinh thực chưa hoàn thành sản phẩm tỷ lệ học sinh thực sai giảm xuống 3.3 Khả áp dụng giải pháp: (Nêu rõ ràng, cụ thể khả áp dụng vào thực tế giải pháp mới, áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức nào) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: (Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể (hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường… tính tốn số tiền làm lợi được, phương pháp tính) thu, dự kiến thu theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến (nếu có) theo ý kiến tác giả sáng kiến) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến đầu (nếu có): (là người tham gia áp dụng giải pháp với tác giả, đồng tác giả) TT Họ tên Năm sinh Nơi công tác Chức vụ Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ 3.6 Các thông tin cần bảo mật (nếu có u cầu bảo mật, ví dụ: Quy trình, vẽ thiết kế…) ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………….… 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: (trình độ chun mơn, sở vật chất…) ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … 3.8 Tài liệu kèm: vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm… (nếu có) ……………………………………………………………………………… … Cam kết không chép vi phạm quyền ……………………………………………………………………………… … …………., ngày……tháng… năm 20… CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký ghi rõ họ tên) Lưu ý: cách thức trình bày Báo cáo sáng kiến - Sáng kiến trình bày khổ giấy A4 Đánh máy vi tính, kiểu chữ Time New Roman, cỡ chữ 14; khoảng cách đoạn (paragraph) đặt tối thiểu 6pt; khoảng cách dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ khoảng cách dòng đơn (single line spacing) từ 15pt (exactly line spacing) trở lên; khoảng cách tối đa dòng 1,5 dòng (1,5 line) - Định dạng trang giấy A4 sau: Lề trái: 3,0-3,5cm Lề phải: 1,5-2,0 cm Lề trên: 2,0 - 2,5 cm Lề dưới: 2,0 - 2,5 cm - Số trang ghi góc phải lề - Về nội dung: Tối đa 20 trang giấy A4 in mặt