Cấu tạo và liên kết nguyên tử1.1.. Cấu tạo của chất rắn • Vật rắn là vật liệu được tạo thành từ các nguyên tử, phân tử, ion • Các nguyên tử, phân tử, ion có thể sắp xếp có trật tự hoặc k
Trang 21 Cấu tạo và liên kết nguyên tử
1.1 Cấu tạo của chất rắn
• Vật rắn là vật liệu được tạo thành từ các nguyên
tử, phân tử, ion
• Các nguyên tử, phân tử, ion có thể sắp xếp có trật tự hoặc không có trật tự trong vật liệu
• Cấu trúc, tính chất của vật liệu phụ thuộc vào
lực liên kết giữa các ion, nguyên tử trong vật liệu
Trang 31.2 Các loại liên kết nguyên tử 1.2.1 Liên kết Vander Waals
• Năng lượng liên kết
Trang 61.2.4 Liên kết kim loại
Trang 71.3 Trạng thái tinh thể và vô định
Trang 82 Cấu tạo mạng tinh thể lý
tưởng 2.1 Mạng tinh thể (MTT)
• MTT: mạng lưới không gian
được tạo nên bởi các chất
điểm, sắp xếp theo một quy
luật chặt chẽ, biểu diễn
được ở dạng hình học nhất
định
• Thí dụ: các chất điểm của
tinh thể NaCl sắp xếp theo
quy luật ở các đỉnh của khối
lập phương
Trang 9MTT của muối ăn
nhau theo 3 chiều đo
trong không gian: khối
cơ sở (ô cơ sở)
- Biểu diễn MTT bằng
khối cơ sở là đủ
- Các chất điểm khít
nhau
Trang 10Tinh thể của muối ăn
Trang 112.2 Các kiểu mạng tinh thể
• Có 14 kiểu mạng thuộc 7 hệ theo tương quan:
- giữa 3 kích thước: a, b, c
- giữa 3 góc: α, β, γ
Trang 152.2.2 Mạng lập phương diện tâm
Trang 162.2.2 Mạng lập phương diện tâm
Trang 17của 3 khối lăng trụ
tam giác xen kẽ
Trang 22V – thể tích khối cơ bản
Trang 242.5 Tính thù hình của kim loại
• Nhiều KL ở những khoảng nhiệt độ khác nhau
có các kiểu MTT khác nhau; ví dụ: Fe, Sn, Mn,
Ti …
• Tính chất mà một chất có nhiều kiểu MTT: tính
thù hình
• Chuyển biến của một chất từ kiểu MTT này sang
kiểu MTT khác: chuyển biến thù hình
• Kí hiệu: α, β, γ, δ …
• Thí dụ: sắt (911, 1392, 15390C)
Trang 253 CẤU TẠO MTT THỰC TẾ CỦA
KL NGUYÊN CHẤT 3.1 Đơn tinh thể, đa tinh thể,
hạt
Trang 263.1 Đơn tinh thể, đa tinh thể
3.1.1 Đơn tinh thể
• Đôi khi gặp khối KL có kích
thước nhỏ trong đó MTT có mặt,
phương đồng nhất ở mọi điểm:
đơn tinh thể
• Vật liệu KL trong kỹ thuật: không
gặp đơn tinh thể
Trang 28
3.2 Các sai lệch trong MTT
• Trong thực tế: trong bản thân mỗi hạt không
phải mỗi chất điểm đều ở đúng vị trí quy định mà
ở một số bộ phận của mạng còn có những
nguyên tử nằm lệch vị trí gây nên sai lệch mạng
• Số nguyên tử nằm lệch rất ít nhưng những sai lệch do chúng gây nên thường có nhiều tác
dụng lớn
• Sai lệch: điểm, đường, mặt
Trang 303.2.2 Sai lệch đường
∀ Σ các sai lệch điểm
• Lệch thẳng
• Lệch xoắn
Trang 313.2.3 Sai lệch mặt
• Biên giới hạt
• Biên giới blốc
• Mặt ngoài tinh thể