pháp vào thực tiễn
Các văn bản quy định giá cước các kênh truyền dẫn của Tập đoàn VNPT trong năm 2012:
o Quyết định số 662/QĐ-VNPT-TTBT ngày 10/05/2011 của Tập đoàn BCVT Việt Nam về việc ban hành quy định cước dịch vụ Kênh thuê riêng nội hạt.
o Quyết định số 663/QĐ-VNPT-TTBT ngày 10/05/2011 của Tập đoàn BCVT Việt Nam về việc ban hành quy định cước dịch vụ Kênh thuê riêng liên tỉnh.
o Quyết định số 46/QĐ-VNPT-TTBH ngày 11/01/2011 của Tập đoàn BCVT Việt Nam về việc ban hành tạm thời có chế kinh tế nội bộ giữa các đơn vị thành viên khối hạch toán phụ thuộc trong quá trình hợp tác kinh doanh các dịch vụ VT-CNTT của Tập đoàn.
o Văn bản số 1055/VNPT-KD ngày 08/03/2012 của Tập đoàn BCVT Việt Nam về việc đơn giá thuê truyền dẫn áp dụng cho VMS năm 2012.
Phân tích, đánh giá chi phí kết nối NodeB-RNC cho khu vực Tp.Hồ Chí Minh:
Giá cước thuê truyền dẫn:
STT Kênh truyền dẫn Cước sử dụng hàng tháng cho VMS Ghi chú 1 E1 3,150,000 VND Nhóm 1 giảm 55%, Quyết định số 1615/QĐ-VNPT-TTBH ngày 7/8/2009 2 FE 8M 3,320,000 VND Nhóm 1 giảm 35%, Quyết định số 666/QĐ-VNPT-TTBH ngày 10/5/2010 3 FE 10M 3,879,000 VND
o Kết nối truyền dẫn NodeB – RNC trước khi triển khai toàn IP sử dụng trung bình 1 luồng FE 8M + 1 luồng E1 2M cho 1 trạm. Sau khi triển khai toàn IP thì chỉ sử dụng trung bình 1 luồng FE 10M cho 1 trạm.
So sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật:
Tính đến thời điểm T8/2012, khu vực Tp. Hồ Chí Minh hiện tại có 1559 Node B kết nối truyền dẫn đến RNC sử dụng toàn IP. Sau đây là bảng so sánh chi phí cho 1559 Node B này trước và sau khi triển khai mạng truy nhập vô tuyến toàn IP của hai phương thức thuê truyền dẫn E1+FE và toàn IP:
Khu vực Số lượng Node B chuyển sang toàn IP Chi phí trước khi chuyển/thá ng Chi phí sau khi chuyển/thán g Chi phí tiết kiệm được/thá ng Chi phí tiết kiệm được/năm Tp. Hồ Chí Minh 1,559 10,088,347, 500 VND 6,048,330,75 0 VND 4,040,016, 750 VND 48.480,201 ,000 VND
Như vậy, có thể thấy việc chuyển sang sử dụng truyền dẫn toàn IP tiết kiệm được rất nhiều chi phí truyền dẫn.
Về mặt kỹ thuật, khi chuyển sang toàn IP, việc nâng cấp băng thông cho các kết nối này cũng được tiến hành đơn giản, nhanh chóng hơn. Khi Iub Utilization của một kết nối Node B – RNC nào đó sắp đến mức ngưỡng 100%, VMS phối hợp với VTT tăng băng thông lên nhanh chóng, không phải chờ đợi đường cáp, cổng thiết bị mới.
VI. Kiến nghị giải pháp dùng chung cho Tập đoàn VNPT và hướng nghiên cứu tiếp theo
VI.1. Kiến nghị giải pháp đảm bảo chất lượng mạng truyền dẫn vô tuyến dùng chung cho Tập đoàn VNPT
Qua kết quả nghiên cứu và triển khai các giải pháp, có thể thấy chất lượng mạng truy nhập mạng VMS đã được cải thiện đáng kể:
- Số lượng sự cố, thời gian mất liên lạc giảm
Năm
Số lượng sự cố lớn - phạm vi ảnh hưởng mức RNC, BSC trở lên
(/số sự cố)
Thời gian mất liên lạc (/phút)
2011 41 1517
- Các chỉ tiêu KPI mạng vô tuyết tốt: Tháng Mạng 2G Mạng 3G CSSR (%) DCR (%) Độ khả dụng (%) % Bad Cell CSSR (%) DCR (%) CS PS CS PS BADCELL 11/2011 99.24 0.48 99.85 1.99 99.23 99.6 0.5 1.24 1.56 12/2011 99.06 0.54 99.8 2.66 99.23 99.59 0.45 1.37 1.35 01/2012 99.26 0.41 99.85 1.8 99.32 99.15 0.72 0.33 1.62 02/2012 99.02 0.37 99.88 1.51 99.36 98.3 0.44 1.16 1.32 03/2012 99.18 0.39 99.85 1.58 99.35 98.32 0.44 1.28 1.19 04/2012 99.36 0.41 99.7 1.37 99.45 98.12 0.42 3.57 0.93 05/2012 99.4 0.41 99.84 1.4 99.26 98.31 0.42 4.13 0.96
VI.2. Kiến nghị giải pháp dùng chung cho mạng truy nhập vô tuyến của VNPT
Hiện nay, về tổng thể có hai giải pháp để giám sát mạng truyền dẫn như sau: - Passive system: Sử dụng phần mềm, kết hợp với các hệ thống thiết bị
truyền dẫn như transport node, router để đưa ra các báo cáo thống kê cho phần truyền dẫn.
- IP probe system: Sử dụng probe đặt tại các điểm thiết bị trạm để thống kê và giám sát thông tin về đường truyền dẫn.
Các phương thức giám sát của VNPT Tỉnh/Thành phố đang sử dụng là các phương thức dựa trên hệ thống giám sát passive system.
So sánh một số đặc điểm cơ bản của hai phương pháp trên như sau:
STT Nội dung Passive System IP Probe system
1 Chi phí đầu tư
Thấp hơn, do chủ yếu phát triển phần mềm phù hợp với thiết bị mạng hiện có
Cao hơn, do phải trang bị cả thiết bị phần cứng
và phần mềm giám sát 2 Khả nănggiám sát Phụ thuộc vào độ mở củacác thiết bị truyền dẫn
Khả năng giám sát tốt do có thiết bị độc lập tại
từng node mạng 3 Tính độc lập
Phụ thuộc vào các nhà cung cấp thiết bị trên
mạng
Độc lập hơn vì là hệ thống riêng, không phụ
thuộc vào thiết bị khác trên mạng
Để đảm bảo chất lượng dịch vụ trên mạng truy nhập vô tuyến của các mạng di động của VNPT thì ngoài việc cấu hình theo các chuẩn đã lựa chọn như giải pháp áp dụng cho mạng MobiFone, tác giả kiến nghị giải pháp xây dựng một hệ thống tổng thể hoàn chỉnh IP Probe để giám sát chất lượng mạng truy nhập vô tuyến toàn IP của VNPT đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật như sau:
Time metrics: Packet delay, Jitter (Packet delay variation), multicast join và leave delays.
Packet field metrics: TOS (Type of Service), CoS (Class of Services), TTL (Time To Live), VLAN prio. Kiểm tra re-routing và misconfiguration.
Quality metrics: MOS (Mean Opinion Score), R-values, MDI (Media Delivery Index).
o Giám sát các tham số KPI/SLA: Link utilization, Node interface statistic (loss, CRC error), node statistic (CPU, Uptime), service specific statistics, service queue statistics, Availaible Bandwidth.
o Giám sát chất lượng Realtime.
o Phát hiện, cô lập và xử lý lỗi.
o Thiết bị nhỏ gọn (không hơn 1RU), có khả năng lắp đặt trên các rack 19” tiêu chuẩn.
o Hệ thống giám sát:
Cho phép cấu hình các probe, sesssion, threshold, lập report, sử dụng hệ điều hành Windows.
Cho phép phát hiện lỗi: misconfiguration (QoS – TOS/DiffServ), Traffic Overload.
o Có khả năng giám sát chất lượng layer-2 và layer-3.
o Ảnh hưởng tới các gói tin lưu lượng: nhỏ hơn 10 microseconds.
o Hỗ trợ loopback theo VLANs xác định, địa chỉ MAC/IP nguồn/đích, Ethertype, kiểu giao thức, service class, hoặc kết hợp các chỉ tiêu từ lớp 2-4.
o Hỗ trợ Layer 2 MAC swap, Layer 3 IP Swap và Layer 4 TCP/UDP port swap cho chức năng loopback troubleshooting.
o Có thể giả lập lưu lượng RFC2544.
o Có thể kiểm tra thông lượng in-service mà không ảnh hưởng đến lưu lượng của người dùng.
o Hỗ trợ IEEE 802.3ah/802.1ag Ethernet OAM/CFM
o Hỗ trợ ITU-T Y.1731 CFM & Performance Monitoring (PM) với tùy chọn 10 phép đo/s.
o Hỗ trợ ít nhất 100 CFM sessions đồng thời.
o Hỗ trợ giám sát luồng có lựa chọn, kết hợp các tiêu chí lớp 2-4.
o Tương thích với MEF 9 &14.
o Hỗ trợ in-line PM hoặc out-of-band PM.
o Hỗ trợ push/pop C/S-Vlan có lựa chọn.
o Hỗ trợ quản lý băng thông theo từng luồng dựa trên CIR, EIR, CBS, EBS.
o Thiết bị đo (probe) đặt tại trạm hub
Probe đo tại trạm hub có kích thước 1U, có 4 cổng GE (10/100/1000)
và phù hợp đặt tại mạng truy nhập và mạng metro.
Thiết bị được truy cập vào thông qua cổng serial hoặc truy cập từ
xa sử dụng SSH (secure shell)
Thiết bị được quản lý và cấu hình thông qua các giao diện dòng lệnh
(CLI).
Sử dụng nguồn -48 VDC.
o Thiết bị đo (probe) đặt tại trạm chuyển mạch (BSC, RNC)
Probe đo tại trạm chuyển mạch có kích thước 1U, có 7 cổng GE
(10/100/1000) và phù hợp đặt tại mạng truy nhập và mạng metro.
Thiết bị được truy cập vào thông qua cổng serial hoặc truy cập từ
xa sử dụng SSH (secure shell)
Thiết bị được quản lý và cấu hình thông qua các giao diện dòng lệnh
(CLI).
Sử dụng nguồn -48 VDC.
o Bộ điều khiển miền giám sát
Bộ điều khiển miền giám sát (SDC) là thiết bị chính điều khiển phần
giám sát hoạt động của mạng lưới và giám sát các SLA.
Thiết bị SDC chịu trách nhiệm chính thực hiện các chức năng sau: - Quản lý các thiết bị đo (Probe management).
- Quản lý các phân vùng (Session Management) - Phân tích và lọc các cảnh báo (giám sát SLA). - Tự động tạo báo cáo.
- SNMP Traps và giao diện cơ sở dữ liệu (để kế nối tới hệ thống quản lý cấp trên).
Thiết bị SDC cung cấp giao diện để kết nối tới các hệ thống quản lý khác, cung cấp các kết quả giám sát và cảnh báo:
- Thông báo thông qua Prosilient SNMP Trap MIB. - Gửi dữ liệu thông qua giao diện XML/HTTPS. - Báo cáo trên web, giao diện web cho người dùng.
- Thiết bị được quản lý và cấu hình thông qua các giao diện dòng lệnh
- (CLI) hoặc thiết bị ngoại vi.
Thiết bị được truy cập thông qua cổng serial (CLI) hoặc truy cập từ xa sử dụng SSH (Secure Shell).
Thiết bị cho phép cấu hình và quản lý các SLA, bao gồm cả chức năng lọc cảnh báo, đưa ra các nguyên tắc báo cáo và các thông tin liên quan đến khách hàng.
Thiết bị cho phép giám sát mức độ đáp ứng các SLA, tạo và xóa các cảnh báo gửi đến các hệ thống giám sát khác cũng như tạo các sự kiện cảnh báo nội bộ gửi tới các ứng dụng của thiết bị cấu hình và quản lý ngoại vi.
Thiết bị cho phép tạo báo cáo theo các khoảng thời gian cài đặt sẵn. Cơ chế này tự động tập hợp dữ liệu để kết xuất ra báo cáo theo định kỳ (theo giờ cho tới theo tháng). Giao diện tạo báo cáo là giao diện web thân thiện với người sử dụng.
Thiết bị có giao diện xuất cảnh báo tới các hệ thống giám sát khác, và giao diện này dựa trên nền XML và truy cập vào thông qua HTTPS hoặc SSH.
Thiết bị ngoại vi để cấu hình và quản lý là một ứng dụng giao diện đồ họa cung cấp tính năng cấu hình và điều khiển chức năng giám sát, khôi phục, đưa ra các thông tin về trạng thái và kết quả trên giao diện đồ họa hoặc chữ.
VI.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Qua các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tế mạng lưới hiện tại, tác giả đã đưa ra các giải pháp đảm bảo chất lượng mạng truy nhập vô tuyến toàn IP với mục tiêu tối ưu hóa các hệ thống đang có trên mạng lưới VMS, giảm thiểu chi phí. Tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo đó là: xây dựng lộ trình triển khai mạng truy cập toàn IP cho các mạng di động của VNPT và giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh Tiếng Việt
A
ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ động ATM Asynchronous Transfer
Mode Phương thức truyền không đồng bộ
B
BER Bit Error Ratio Tỷ lệ lỗi Bit
BFD Bidirectional Forwarding Detection
Phát hiện lỗi khi chuyển tiếp gói tin cả hai hướng
BLER Block Error Ratio Tỷ lệ lỗi khối
BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc
C
CDR Call Data Record Bản ghi số liệu cuộc gọi CES Circuit Emulation Service Dịch vụ mô phỏng kênh CESoE Circuit Emulation Service
over Ethernet
Dịch vụ mô phỏng kênh trên nền Ethernet
CESoIP Circuit Emulation Service
over IP Dịch vụ mô phỏng kênh trên nền IP CESoMPLS Circuit Emulation Service
over MPLS
Dịch vụ mô phỏng kênh trên nền MPLS
D
DCR Drop Call Rate Tỷ lệ rớt cuộc gọi
E
EIR Equipment Identify Register Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIRP Equivalent Isotropic Radiated
Power
Công suất phát đẳng hướng tương đương
F
FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần số
FER Frame Error Rate Tỷ lệ lỗi khung
G
GSM Global System for Mobile
Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu
H
HSRP Hot Standby Router Protocol Giao thức đảm bảo cơ chế dự phòng cho Router
HSDPA High Speed Downlink Packet
Access Truy cập gói đường xuống tốc độ cao
I
IE Information Element Phần tử thông tin
IETF Internet Engineering Task Forum
Diễn đàn nhiệm vụ về công nghệ Internet
Iub Giao diện giữa Node B (RBS) và RNC
Iur Giao diện giữa RNC và RNC
IP Internet Protocol Giao thức Internet
Telecommunication Union- Telecommunications Standardization Sector
tiêu chuẩn viễn thông
J
Jitter Trễ đường truyền
L
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
M
MAC Media Access Control Địa chỉ MAC
MANE Metropolitan Area Network – Ethernet
Mạng MANE xây dựng trên nền IP/MPLS của VNPT
MS Mobile Station Trạm di động
MSC Mobile Switching Service Center
Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động
N O
OAM Operation Administration
Maintainnace Hoạt động quản trị và bảo dưỡng mạng
P
PE Provider Edge Giao tiếp giữa mạng Core và mạng truy nhập
Q
QoS Quality of Srervice Chất lượng dịch vụ
R
RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RBS Radio Base Station Trạm gốc vô tuyến (thiết bị của
Ericsson)
RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến RSCP Received Signal Code Power Công suất mã tín hiệu thu
RTT Radio Transmission
Technology Kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến RXLEV Received signal level Mức tín hiệu thu RXQUAL Received signal Quality Chất lượng tín hiệu thu
T
TCP/IP Transmission Control Protocol/ Internet Protocol
Giao thức điều khiển truyền dẫn/ Giao thức Internet
TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian
TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian
U
UDP User Datagram Protocol
UMTS Universal Mobile
Telecommunications System Hệ thống Viễn thông Di dộng Toàn cầu
V
VLAN Virtual Local Area Network Mạng nội bộ ảo
VoIP Voice over IP Thoại trên nền IP
VRRP Virtual Router Redundancy
W
WAN Wide Area Network Mạng diện rộng
WCDMA Wideband Code Division Multiple Access
Đa truy nhập băng rộng phân chia theo mã
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. IP Design for Mobile Networks – Mark Grayson, Kevin Shatzkamer, Scott Wainner
2. Carrier Ethernet for Transport in UMTS Radio Access Network: Ethernet Backhaul Evolution – Xi Li, Yongzi Zeng, Bjoern Kracker, Richard Schelb, Carmelita Goerg, Andreas Timm-Giel
3. IP Transport in 3G Radio Access Networks: an MPLS-based Approach – Yile Guo, Zoe Antoniou, and Sudhir Dixit
4. Migration for All-IP RAN Transport – Cisco Systems
5. Migrating to IP-based Mobile Backhaul: Operator’s Perspective – Ariel Shuper, Senior Director, Head of Product Management & Strategy Celtro Ltd 6. Carrier Ethernet for Mobile Backhaul Implementation Agreement - Metro Ethernet Forum
7. Packet RAN – Solution Description (PRAN Release 3) – Erisson 8. Mobile backhaul’s road to IP RAN – Cui Jiang
9. Next-Generation Wireless Backhaul Solutions – Brocade
10. Http://www.tapchibcvt.gov.vn/News; M.60 (1988), G.911 (3/1993) 11. M.Beasley “Reliability for Engineers”, Macmilan Education, 1991. 12. 3GPP: http://www.3gpp.org
13. 3GPP2: http://www.3gpp2.org 14. ITU IMT2000: http://www.itu.int 15. IETF: http://www.ietf.org
16. GSM Association: http://www.gsmworld.com