Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
208 KB
Nội dung
Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG NGỌC BẢO Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hóa Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà ngày 01 tháng 03 năm 23 23 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng −Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN Nẵng vào MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngành du lịch đà phát triển có đóng góp tích cực vào phát triển chung quốc gia giới Du lịch phát triển kéo theo đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, sở hạ tầng, sở vật chất đầu tư nâng cấp tạo nhiều công ăn việc làm, nâng cao đời sống người lao động, mở rộng giao lưu văn hóa xã hội vùng, miền quốc gia Trong năm qua, ngành du lịch huyện có nhiều bước phát triển, quyền địa phương có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch, hồn thiện chế, sách quản lý du lịch, tạo lập môi trường, điều kiện cho chủ thể kinh doanh du lịch Nhờ đó, hoạt động du lịch địa bàn có khởi sắc đạt số thành tự quan trọng Các sản phẩm du lịch ngày đa dạng, 10 điểm du lịch hình thành, thu hút lượng du khách đến với Kon Plông năm 23 18 đạt 123 600 lượt khách Tuy nhiên, QLNN du lịch cịn nhiều hạn chế, thiếu tầm nhìn tổng thể phát triển du lịch nên sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lặp, hấp dẫn khơng thể tính đặc thù Quản lý quy hoạch du lịch chưa đạt hiệu quả, vấn đề liên kết phá triển du lịch chưa trọng Công tác triển khai quy hoạch du lịch chưa đồng bộ, cơng tác đầu tư cịn giàn trải, chưa có điểm nhấn Trong q trình phát triển thiếu phối hợp chặt chẽ đơn vị kinh doanh du lịch quan quản lý nhà nước Dẫn đến công tác triển khai sách phát triển du lịch chưa đạt hiệu cao Các quan Nhà nước du lịch chưa thể rõ vai trò, trách nhiệm vấn đề phát triển du lịch địa phương Ngoài ra, hạn chế, yếu kết cấu hạ tầng du lịch, đội ngũ nhân lực du lịch, lực xúc tiến, quảng bá du lịch thiếu ổn định tổ chức máy QLNN lĩnh vực du lịch Do đó, du lịch huyện Kon Plơng chưa tương xứng với tiềm lợi vốn có huyện, lượng khách du lịch đến huyện Kon Plông tăng năm chi tiêu cho hoạt động du lịch chưa nhiều Để du lịch huyện Kon Plông thật phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn giải pháp cần thiết cấp bách giai đoạn cần phải đánh giá toàn diện trạng đề giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch huyện Kon Plông không sách mà cịn giám sát việc thực thi sách Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng qt Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Phân tích sở lý luận chung du lịch, quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch - Phân tích đánh giá tiềm phát triển du lịch địa bàn huyện Kon Plông; thực trạng công tác QLNN lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông; kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu QLNN lĩnh vực du lịch địa bàn huyện; phân tích đặc điểm ảnh hưởng đến QLNN huyện Kon Plông - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông tương lai góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đưa ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế động lực huyện Câu hỏi nghiên cứu - Tiềm phát triển du lịch huyện Kon Plơng gì? - Hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông diễn nào? - Hiện công tác QLNN lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông thực nào? - Các giải pháp QLNN cần thiết phải thực lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn QLNN lĩnh vực kinh doanh du lịch huyện Kon Plông 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Các hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông (cơ quan quản lý nhà nước hoạt động du lịch-Phòng Văn hố thơng tin, Trung tâm Văn hóa-Thể thao-Du lịch Truyền thông, doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã kinh doanh lĩnh vực du lịch địa bàn huyện) 4 - Thời gian: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch huyện Kon Plông giai đoạn 23 1323 18 Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông đến năm 23 23 định hướng đến năm 23 30 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Sử dụng sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch làm sở cho trình thực đề tài - Phương pháp thu thập liệu: + Dữ liệu sơ cấp: sử dụng bảng câu hỏi để thu thập liệu cần thiết QLNN hoạt động kinh doanh du lịch + Dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thông qua báo cáo hàng năm huyện Kon Plơng, phịng ban, thu thập liệu từ Cục thống kê, Chi cục thống kê, sách, giáo trình, số viết tạp chí kinh tế, website, nghiên cứu chuyên đề liên quan - Phương pháp điều tra, khảo sát: + Mục đích điều tra: Nắm bắt thực trạng QLNN kinh doanh du lịch huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum + Đối tượng điều tra: Tác giả sử dụng 01 bảng câu hỏi điều tra dành cho cán quản lý du lịch với 160 đối tượng 01 bảng câu hỏi dành cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch với 160 đối tượng + Cách thức tiến hành: Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi (phụ lục 1, phụ lục 2) Bước 2: Tiến hành vấn trực tiếp đối tượng để thu thập thông tin 5 Bước 3: Tổng hợp Bước 4: Xử lý số liệu đưa kết - Phương pháp phân tích liệu: + Các nguồn liệu thứ cấp xử lý phương pháp như: chép, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê, + Các liệu sơ cấp tác giả thu thập qua bảng câu hỏi xử lý dạng mean, mode; phương pháp tỷ lệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống số lý luận QLNN lĩnh vực du lịch; rút nội dung phù hợp chưa phù hợp, tồn hạn chế thực trạng QLNN hoạt động kinh doanh du lịch huyện Kon Plông; có sở khoa học, nhằm lựa chọn nhóm giải pháp phù hợp để góp phần đẩy mạnh phát triển ngành du lịch huyện Kon Plông Đây đề tài có tính thực tiễn cao, nhằm đưa giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plơng Đề tài góp phần làm sở hỗ trợ cho quan QLNN địa phương thực giải pháp thích hợp để phát triển hoạt động du lịch địa bàn huyện Sơ lược tài liệu nghiên cứu - Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hịa (23 04), "Giáo trình Kinh tế Du lịch", Nhà xuất Lao động - Xã hội - PGS TS Nguyễn Văn Mạnh (23 15), "Giáo trình Marketing Du lịch", Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân - Robert Lanqeue, Phạm Ngọc Uyển Bùi Ngọc Chưởng dịch (1993), "Kinh tế học du lịch", Nhà xuất Thế giới Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Nguyễn Duy Mậu (23 14), “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 23 23 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế TP HCM - Trần Sơn Hải (23 10), “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hài Nam Trung Bộ Tây Nguyên”, Học viên Tài - Phạm Ngọc Hiếu (23 14), “Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Nguyễn Đức Tuy (23 14), Luận án “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên” năm 23 14, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội Quản Lý Nhà Nước Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Du Lịch Trên Địa Bàn Huyện Kon Plông, Tỉnh Kontum Cấu trúc đề tài luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước du lịch tách thành chương bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN lĩnh vực kinh doanh du lịch 7 Chương 2: Thực trạng công tác QLNN lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plơng Chương 3: Hồn thiện cơng tác QLNN lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KINH DOANH DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KINH DOANH DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm kinh doanh du lịch QLNN kinh doanh du lịch a Khái niệm du lịch Luật du lịch số 09/23 17/QH 14 Quốc hội Việt Nam định nghĩa:“ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” b Khái niệm kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ, hàng hố liên quan đến thỗi mãn nhu cầu du lịch khách du lịch nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận c Khái niệm QLNN kinh doanh du lịch - Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch: trình tác động Nhà nước đến du lịch thông qua hệ thống pháp luật với mục tiêu phát triển du lịch định hướng Nhà nước tạo nên trật tự hoạt động du lịch, làm cho du lịch thật ngành kinh tế mũi nhọn 1.1.2 Đặc điểm QLNN kinh doanh du lịch Trong đề tài tác giả sâu vào đặc điểm QLNN kinh doanh du lịch cấp huyện Điều 56 Luật Du lịch 23 17 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước du lịch Ủy ban nhân dân cấp 1.1.3 Vai trò QLNN kinh doanh du lịch - Tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh doanh du lịch - Thực giám sát, kiểm tra việc thực thi chủ trương, sách, lĩnh vực kinh doanh du lịch - Điều phối mối quan hệ nội ngành du lịch ngành du lịch với ngành khác - Duy trì, tạo mơi trường ổn định cho việc thực thi hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.4 Các công cụ sử dụng quản lý nhà nước kinh doanh du lịch a Công cụ hành b Cơng cụ kinh tế c Cơng cụ giáo dục, tuyên truyền 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH DU LỊCH 1.2.1 Xây dựng, ban hành chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch Xây dựng quy hoạch cụ thể phát triển du lịch cịn có nội dung chủ yếu sau: - Phân khu chức năng; bố trí mặt bằng, cơng trình kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch; phương án sử dụng đất - Xác định danh mục dự án đầu tư tiến độ đầu tư - Phân tích hiệu kinh tế, xã hội môi trường 10 - Đề xuất biện pháp để quản lý, thực quy hoạch 1.2.2 Xây dựng ban hành sách, quy định quản lý kinh doanh du lịch a Nội dung ban hành sách - Xây dựng chế, sách huy động nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để bảo đảm du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước - Có sách bố trí ngân sách cho cơng tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, ; - Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du lịch - Khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch b Quy trình ban hành sách Quy trình thiết kế sách bao gồm bước sau: - Xác định nhu cầu xã hội; - Nghiên cứu bước đầu; - Sắp xếp đưa vào nghị trình; - Nghiên cứu chấp nhận; - Thông qua ban hành sách 1.2.3 Triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sách, quy định hoạt động du lịch - Sau quy hoạch phát triển du lịch phê duyệt, định, quan lập quy hoạch phát triển du lịch có trách nhiệm cơng bố, cung cấp thông tin quy hoạch để tổ chức, cá nhân liên quan thực tham gia giám sát việc thực quy hoạch 11 1.2.4 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm kinh doanh du lịch - Thanh tra, kiểm tra phòng ngừa, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch - Các chế tài xử lý hành vi vi phạm: Để có chế tài xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh du lịch, phủ ban hành Nghị định số 45/23 19/NĐ-CP, ngày 21/5/23 19 quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực du lịch 1.2.5 Tổ chức máy QLNN kinh doanh du lịch a Cấp tỉnh: Sở Văn hoá thể thao du lịch b Cấp huyện Chủ tịch UBND huyện phụ trách quản lý điều hành chung; Phó chủ tịch UBND huyện phụ trách khối, ngành Các phịng ban chun mơn du lịch: + Phịng Văn hố - Thơng tin + Phịng Tài - Kế hoạch + Trung tâm vệ sinh an toàn thực phẩm + Công an huyện - Công an xã + Phòng Kinh tế - Hạ tầng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU LỰC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KINH DOANH DU LỊCH 1.3.1 Nhân tố môi trường thể chế, pháp luật 1.3.2 Nhân tố người 1.3.3 Nhân tố khoa học công nghệ 12 1.3.4 Nhân tố môi trường kinh doanh địa phương 1.3.5 Nhân tố thị trường 1.4 KINH NGHIỆM QLNN TRONG KINH DOANH DU LỊCH CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Cà Mau 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Lâm Đồng 145.3 Kinh nghiệm huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 1.4.4 Một số học kinh nghiệm QLNN hoạt động kinh doanh du lịch huyện Kon Plông KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QLNN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Huyện Kon Plơng nằm phía Đơng - Bắc tỉnh Kon Tum, nằm độ cao trung bình 1.000 - 1.500m so với mực nước biển Có vị trí quan trọng giao lưu kinh tế đặc biệt vị trí trung chuyển tỉnh Duyên hải miền Trung tuyến hành lang kinh tế ĐôngTây qua cửa quốc tế Bờ Y - Địa hình đa dạng (núi cao, cao nguyên vùng trũng xen kẽ nhau) - Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm giao động từ 16- 22oC; nguồn tài nguyên rừng với hệ sinh thái phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều thác (Đăk Ke, Lô Ba, Pa Sỹ) 2.1.2 Điều kiện lịch sử - văn hóa - Các làng văn hóa dân tộc với cảnh quan, mơi trường sống lưu giữ nét sinh hoạt, văn hóa truyền thống - Điểm tơn giáo tín ngưỡng: Bên cạnh Kon Plơng có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử: 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Nguồn vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng du lịch khoảng 14 13,5 tỷ đồng/năm, chiếm đến 10,86% tổng vốn đầu tư xây dựng huyện, toàn vốn đầu tư từ nguồn thuộc ngân sách Nhà nước, chưa có cơng trình thuộc nguồn vốn xã hội hóa, vốn ODA 2.1.4 Đặc điểm mơi trường thể chế pháp luật - Huyện Kon Plông hưởng sách thu hút đầu tư, có hình thức đầu tư sản xuất nơng nghiệp gắn với phát triển du lịch - Được hưởng chế sách huyện nghèo nằm khu vực Nghị 30a phủ 2.1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực huyện Kon Plơng Tính đến hết năm 23 18 dân số trung bình huyện Kon Plông 27.227 người với mật độ dân số trung bình 18 người/km 2, chủ yếu dân tộc thiểu số gồm dân tộc chính: KaDong, HRe, Mơ Nâm, Xê Đăng, chiếm tỷ lệ cao bao gồm 5.614 hộ với 21.529 nhân 2.1.6 Đặc điểm loại hình du lịch - Du lịch sinh thái - Du lịch tâm linh - Du lịch vui chơi, giải trí - Du lịch văn hóa cộng đồng - Du lịch hội nghị 2.1.7 Thực trạng hoạt động du lịch địa bàn huyện Kon Plông a Thực trạng điểm du lịch Hiện nay, huyện Kon Plơng có nhiều điểm du lịch đáp ứng cầu cho du khách Tuy nhiên có nhiều điểm du lịch chưa khai thác 15 b Thực trạng khách du lịch Trong năm qua lượng khách du lịch đến Măng Đen liên tục tăng chất lượng số lượng Công suất sử dụng phịng trung bình 45-70% Thời gian lưu trú khách kéo dài (bình quân 2-3 ngày, đêm) 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLƠNG 2.2.1 Cơng tác xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn huyện Kon Plông Quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 05/02/23 13 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen Quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 23 30 a Phạm vi b Phân vùng du lịch c Các trung tâm du lịch d Các dự án triển khai khu vực lập quy hoạch 2.2.2.Thực trạng công tác xây dựng, ban hành sách, quy định, quy trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch a Thực trạng triển khai ban hành sách, quy định, quy trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch - Thông báo việc đăng ký, sử dụng quản lý nhãn hiệu, logo mang thương hiệu Măng Đen gắn với việc phát triển du lịch 16 - Xây dựng quy trình, tiêu chuẩn sản phẩm dịch vụ du lịch bảng giá Tiến đến niêm yết, thông báo truyền thông qua trang thông tin du lịch huyện - Ban hành nhiều sách, quy định, quy trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch nhằm ưu đãi để phát triển du lịch b Đánh giá hoạt động triển khai ban hành sách, quy định, quy trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch Việc đánh giá công tác xây dựng ban hành quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn huyện Kon Plông đo lường với câu hỏi, mức độ ảnh hưởng từ - 2.2.3 Thực trạng triển khai thực quản lý nhà nước du lịch Kon Plông Kết điều tra cho thấy việc triển khai thực quản lý nhà nước hoạt động du lịch cán quan tâm mức độ quan tâm chưa cao; việc phối hợp cấp, ngành hệ thống quản lý huyện Kon Plông chưa liên tục 2.2.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch a Thực trạng thực công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch * Về công tác quản lý dịch vụ du lịch - Dịch vụ lưu trú: Dịch vụ ăn uống: - Dịch vụ vé tham quan: * Về công tác tra, kiểm tra 17 b Đánh giá thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch Việc đánh giá thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông đo lường với câu hỏi, mức độ ảnh hưởng từ - Kết điều tra thực tế tác giả nghiên cứu tiến hành doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn huyện Kon Plông với 160 doanh nghiệp 160 cán 2.2.5 Tổ chức máy QLNN hoạt động kinh doanh du lịch Kon Plông a Tổ chức máy quản lý UBND HUYỆN KON PLƠNG PHỊNG CHUYÊN MÔN LIÊN QUAN UBND CẤP XÃ P CHUYÊN MÔN VỀ DU LỊCH CÁC DOANH BAN QUẢN LÝ CÁC NGHIỆP DU LỊCH ĐIỂM DU LỊCH KHU DU LỊCH, ĐIỂM DU LỊCH Hình 2.1 Sơ đồ quản lý du lịch b Đội ngũ công chức quản lý nhà nước du lịch Số công chức tham gia vào máy quản lý nhà nước du 18 lịch hoạt động ngành du lịch năm 23 14 số lao động gần 50 người đến năm 23 18 số lao động tăng lên 138 người 2.3 NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN KÌM HÃM VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH CỦA HUYỆN KON PLÔNG 2.3.1 Thành cơng - Đã có triển khai văn bản, quy định, sách đến với đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch - Công tác quản lý quy hoạch xây dựng kinh doanh du lịch đạo thường xuyên - Đã có phối hợp đơn vị QLNN việc hướng dẫn, giải vướng mắc đơn vị kinh doanh du lịch 2.3.2 Hạn chế - Công tác ban hành văn quy định, hướng dẫn gặp nhiều điểm chưa phù hợp ngành, chưa đồng - Chưa có cơng tác theo dõi đánh giá hiệu việc thực sách phát triển, kinh doanh du lịch địa phương 2.3.3 Nguyên nhân - Huyện Kon Plơng có địa hình phức tạp Cơ sở hạ tầng điểm du lịch đầu tư dàn trải chưa tạo khác biệt - Công tác quy hoạch chi tiết số khu du lịch địa bàn tỉnh chưa kịp thời - Các chế tài xử lý sai phạm chưa liệt, việc xử lý cịn mang tính nể KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOÀN THIỆN 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch huyện Kon Plơng Ngày 22/01/23 13 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 23 1/QĐ-TTg Trong Măng Đen - Kon Plơng nằm 46 khu du lịch Quốc gia nước ưu tiên đầu tư giai đoạn từ 23 12 đến 23 23 với tổng vốn đầu tư 380 triệu đô la 3.1.2 Các dự báo thay đổi môi trường - Số lượng khách du lịch tăng trưởng từ 11 - 12%/năm, đến năm 23 23 đón 23 nghìn lượt khách - Chuyển dịch cấu khách du lịch, đó, tăng dần tỷ trọng khách quốc tế đạt - 10% vào năm 23 23 - Thu nhập du lịch đạt 23 tỷ đồng vào năm 23 23 , tốc độ tăng trưởng đạt 23 %/năm - Tỷ trọng đóng góp du lịch vào GDP đạt xấp xỉ 2% vào năm 23 23 3.1.3 Các văn pháp lý QLNN Kinh doanh du lịch Tại điều 75 Luật du lịch năm 23 17 quy định rõ trách nhiệm QLNN du lịch Ủy ban nhân dân cấp: 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG