1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum

125 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác An Sinh Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Kon Plông Tỉnh Kon Tum
Tác giả Trịnh Thị Thủy Hà
Người hướng dẫn GS.TS Võ Xuân Tiền
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 32,05 MB

Nội dung

Luận văn Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum hệ thống hóa các vấn đề lý luận về an sinh xã hội; phân tích thực trạng về công tác ASXH trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum trong những năm qua; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ASXH trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum trong những năm tới.

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE TRINH TH] THUY HA

HOAN THIEN CONG TAC AN SINH XA HOI TREN DIA BAN HUYEN KON PLONG

TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN

2017 | PDF | 124 Pages buihuuhanh@gmail.com

Da Nẵng - 2017

Trang 2

TRUONG DAI HOC KINH TE TRINH TH] THUY HA

HOAN THIEN CONG TAC AN SINH XA HOI TREN DIA BAN HUYEN KON PLONG

TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIỀN

Đà Nẵng - 2017

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

he

Trang 4

MO DAU 1 Lý do chọn đê tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bồ cục của đề tài

6 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CAC VAN DE LY LUAN CO BAN VE AN SINH XA HOI 1.1 KHAI QUAT VE AN SINH XA HOI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghiã của an sinh xã hội

1.1.3 Chức năng của an sinh xã hộ

1.2 NOI DUNG CO BAN CUA CONG TAC AN SINH XÃ HỘI

1.2.1 Bảo hiểm xã hội 1.2.2 Bảo hiểm y 1.2.3 Cứu trợ xã hội 1.2.4 Ưu đãi xã hộ

1.2.5 Xóa đói giảm nghèo

1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐỀN AN SINH XÃ HỘI 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

Trang 5

DIA BAN HUYỆN KONPLÔNG - TINH KON TUM -35

2.1 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐỀN AN

SINH XÃ HỘI HUYỆN KONPLÔNG 1.35

2.1.1 Dac diém vé diéu kién tu nhién 35

2.1.2 Đặc điểm về điều kiện xã hộ 38

2.1.3 Đặc điểm vé diéu kién kinh t 43

2.2 THUC TRANG VE CONG TAC AN SINH XA HOI TREN DIA BAN

HUYEN KONPLONG THOI GIAN QUA 45 45 2.2.1 Thực trạng công tác bảo hiểm xã hộ 2.2.2 Thực trạng công tác bảo hiểm y tế .52 2.2.3 Thực trạng công tác cứu trợ xã „57

2.2.4 Thực trạng hoạt động ưu đãi xã 61

2.2.5 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo 64

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE CONG TAC AN SINH XA HOI TREN DIA

BAN HUYEN KONPLONG, TINH KON TUM 74

174

2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chị 75

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN AN SINH XÃ HỘI TRÊN DIA BÀN HUYỆN KONPLÔNG 71

3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁI T1

3.1.1 Các dự báo xu hướng chính sách an sinh xã hội hiện nay 77

Trang 6

3.2.2 Hoàn thiện công tác bảo hiểm y tế 3.2.3 Hồn thiện cơng tác cứu trợ xã hội 3.2.4 Giải pháp đảm bảo ASXH thông qua thực hiện ưu đãi người có công 3.2.5 Các giải pháp trong công tác xóa đói giảm nghèo 3.3 KIÊN NGHỊ KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO DE TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 7

ASXH BHXH BHYT BNN CTXH DBDTTS HĐKM KCB KT-XH LD-TB&XH MDDS NCC NCT NLĐ NSDLĐ NSNN PTBQ TCXH TNLD TM UDXH XDGN xD An sinh xã hội Bao hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bénh nghề nghiệp Cứu trợ xã hội Đồng bào dân tộc thiểu số Hoạt Khám chữa bệnh ông Kách mạng 'Kinh tế - xã hội Lao động thương binh và xã Mật độ dân số Người có công Người cao tuôi Người lao động Người sử dụng lao động Ngân sách nhà nước Phát triển bình quân Tổ chức xã hội Tai nạn lao động Thương mại Ưu đãi xã hội

Xóa đói giảm nghèo

Trang 8

Số hiệu 'Tên bảng Trang bảng

2.1._ | Tình hình sử dụng đất huyện KonPlông qua các năm 37 2.2 _ | Tình hình dân số huyện KonPlông qua các năm 39 2.3 _ | Thành phân dân tộc huyện KonPlông đến năm 2015 40 2.4 _ | Tình hình lao động huyện KonPlông qua các năm 4 Cơ câu lao động huyện KonPlông qua các năm 42 Tình hình phát triển Kinh tế huyện KonPlông qua các|_ 43

năm

27 [Số người tham gia BHXH huyện KonPlông qua các năm |_ 46 2.8 [Mức độ bao phủ BHXH huyện KonPlông quacácnăm | 47 2.9 _ [Tình hình thu BHXH huyện KonPlông qua các năm 48 2.10 | Số người nhận BHXH huyện KonPlông qua các năm 49 2.11 [ Tình hinh chi tra BHXH huyén KonPlong qua cdc nim | 50 2.12 | Can doi thu, chỉ của quỹ bảo hiểm xã hội huyện 5I

KonPlông qua các năm

2.13 | Số người tham gia BHYT huyện KonPlông qua các 52

năm

Trang 9

bảng Đối tượng thực hiện cứu trợ đột xuất huyện KonPlông 60 qua các năm 2.21 | Kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất huyện KonPlong 6 qua các năm

2.22 | Doi tượng hưởng chính sách ưu đãi NCC huyện 62 KonPlông qua các năm

2.23 [Tình hình chỉ trả ưu đãi người có công huyện KonPlông | qua các năm

2.24 | Kết quả đâu tư cơ sở hạ ting thực hiện xóa đối giảm

nghèo huyện KonPlông qua các năm 7 2.25 [ Tình hình giáo dục phô thông huyện KonPlông quacác | 66

năm

Tinh hình đào tao, dạy nghề huyện KonPlông qua các 68

năm

2.27 | Số cơ sở y tế, giường bệnh và đội ngũ nhân lực y tế 69 huyện KonPlông qua các năm

2.28 | Tông số hộ và kinh phí trợ cấp hộ nghèo huyện TI KonPlông qua các năm

2:29 | Tống hợp tình hình hỗ trợ các đối tượng nghèo, tàn tật 72 từ nguồn huy động khác huyện KonPlông qua các năm

2:30 [ Tông số và tỷ lệ hộ nghèo huyện KonPlông qua các năm |_ 72

Trang 10

1 Lý do chọn đề tài

Những năm trở lại đây, vấn đề bảo đảm ASXH trở thành vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển của mỗi đất nước, bởi vì việc chăm lo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp xây dựng xã hội, đồng thời hướng vào phát triển con

người với những giá trị mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc, đem

lại quả kinh tế - xã hội to lớn Và hiện nay, đất nước chúng ta đang phấn đấu đến năm 2020, hệ thống ASXH sẽ bao phủ khắp toàn dân

Huyện KonPlông là một trong những huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Kon Tum, nằm trong danh sách 62 huyện nghèo

của cả nước, là một trong những huyện có điều kiện KT-XH gặp rất nhiều khó

khăn, điều kiện thời tiết không thuận lợi, thường xuyên xảy ra hiện tượng sạt

lở đất, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân bản địa, nhất là huyện có hơn 90% dân số là người đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống; đời sống của người dân hầu hết dựa vào sản xuất tự cung, tự ấp, phụ thuộc vào nông, lâm nghiệp là chủ yếu nên mức sống còn rất thấp, cơ sở hạ tầng vừa thi vừa kém chất lượng Các nguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán,

thiếu đồng bộ, chưa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất, đội ngũ cán bộ

cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ khoa học, kỳ thuật, chưa thu hút được các

doanh nghiệp đầu tư để phát triển kinh tế xã hội cũng như kêu gọi để thực

hiện ASXH Bên cạnh đó, tư tưởng ÿ lại, trông chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của

Nha nước ở một bộ phận người dân còn nặng né ảnh hưởng đến sự phát triển

chung của huyện Trước những khó khăn nêu trên, lãnh đạo huyện KonPlông đã chỉ đạo các bộ phận chuyên môn thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân cũng như sử dụng một cách có hiệu quả những chính sách hỗ trợ từ

Trang 11

ha tang, phát triển sản xuất, cứu trợ xã hội, y tế, giáo dục, Vì vậy, các

nguồn lực về ASXH thực sự đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số, những người dễ bị tổn thương trong

xã hội Tuy nhiên, công tác ASXH trên địa bàn huyện còn nhiều bất cập như thiếu việc làm, khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm còn chưa tốt, công

tác cứu trợ xã hội chưa kịp thời Do đó, tôi chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện KonPlông, tĩnh Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về an sinh xã hội

- Phân tích thực trạng về công tác ASXH trên địa bàn huyện KonPlông,

tỉnh Kon Tum trong những năm qua

- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ASXH trên địa bàn

huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum trong những năm tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các chính sách thực hiện công tác ASXH trên địa bàn ¡, chế huyện KonPlông, như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, cứu trợ xã ưu đãi người có công, xóa đói im nghèo b Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Tập trung nghiên cứu các chính sách sách liên quan đến công tác ASXH được triển khai thực hiện trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum

- Không gian: Các nội dung trên được thực hiện trên địa bàn huyện

Trang 12

qua, qua đó đánh giá những tổn tại, hạn chế để đề xuất giải pháp giai đoạn 5

năm tới

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn sử dụng kết hợp

nhiều phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp được thu thập qua các cơ quan trên địa bàn huyện, như: Chỉ cục thống kê, Phòng Tài chính ~ Kế hoạch, Bảo hiểm xã hội, Phòng LĐ-TB&XH, Phòng Dân tộc và thông qua các đề tài liên quan khác như: sách, báo, tạp chí, internet

+ Phương pháp xử lý tài liệu: Các tài liệu thứ cấp được sắp xếp cho từng yêu cầu về nội dung nghiên cứu và phân thành các nhóm dữ liệu theo

từng phần của đề tài, bao gồm: Các tài liệu về lý luận, các tài liệu về thực tiễn nói chung, các số liệu về cơ bản về ASXH trên địa bàn huyện KonPlông

- Phương pháp phân tích thực chứng: là cách phân tích trong đó người

ta cé gắng lý giải khách quan về ban thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế

Phương pháp phân tích thực chứng có khuynh hướng tìm kiếm cách mô tả

khách quan về các sự kiện hay quá trình trong đời sống kinh tế Phương pháp

này để trả lời một số câu hỏi, như: các nhân tố nào tác động đến công tác an

sinh xã inh hưởng đến cuộc

trên địa bàn huyện KonPlông? An sinh xã

sống của người dân như thế nào? Tại sao người dân cần phải tiếp cận các

chính sách về an sinh xã

- Phương pháp so sánh: Nhằm làm rõ sự khác biệt, sự biến động của

các nhân tố tác động cũng như các số liệu thực tế phản ánh sự ảnh hưởng của

an sinh xã hội để từ đó có căn cứ để nhận xét, đánh giá

Trang 13

5 Bố cục của đề tài

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo;

Luận văn được chia làm 3 chương như sau:

Chương 1: Các vấn đề lý luận cơ bản về công tác an sinh xã hội

Chương 2: Thực trạng công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện KonPlông - tỉnh Kon Tum thời gian qua

Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho

huyện KonPlông - tỉnh Kon Tum thời gian tới

6 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

Điểm mốc đánh dấu sự hình thành an sinh xã hội là cuộc cách mạng

công nghiệp ở thế kỷ XIX, cuộc cách mạng này đã khiến cuộc sống của

người lao động gắn chặt với thu nhập do bán sức lao động đem lại Chính vì

vậy, những rủi ro trong cuộc sống như ốm đau, tai nạn, thất nghiệp hoặc do tuổi già sức yếu v.v đã trở thành mối lo ngại cho những người lao động Trước những rủi ro, bất hạnh thường xuyên xảy ra trong cuộc sống, một số

nước đã khuyến khích các hoạt động tương thân tương ái lẫn nhau, kêu gọi

người lao động tự tiết kiệm phòng khi có biến cố hoặc thực hiện trợ cấp đối

với những người làm công ăn lương và thuật ngữ “an sinh xã hội” đã ra đời

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về công tác ASXH, tuy nhiên, do tính chất

phức tạp và đa dạng của ASXH nên vẫn còn nhiều nhận thức khác nhau về

van dé nay

O nuéc ta, ASXH da cé mam méng từ lâu, nhưng chỉ sau cách mạng

tháng tám năm 1945, ASXH mới thực sự được Nhà nước quan tâm, trở thành quốc sách, phục vụ lợi ích cho nhân dân lao động Thời gian qua, đã

có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về công tác hoàn thiện

Trang 14

“Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo đảm xã

hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” do viện Khoa học Lao động và Các vấn để xã hội thực hiện đề tài, thuộc Bộ Lao động -

Thương binh và Xã hội Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đề cập đến một

cách khá hệ thống vấn đề đảm bảo xã hội với các chính sách xã hội, vị trí, vai trò và sự cần thiết khách quan của bảo đảm xã hội trong nền kinh tế thị trường, khẳng định bảo đảm xã hội vừa là nhân tố ồn định, vừa là động lực

cho phát triển KTXH Đề tài đã nghiên cứu về các bộ phận cấu thành quan

trọng của an sinh xã hội là bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội đã đánh giá thực trạng của các bộ phận cấu thành này, chỉ ra những thành tựu,

hạn chế của nó và chỉ ra quan điểm, phương hướng và giải pháp phát triển trong tương lai của hệ thống bảo đảm xã hội ở nước ta trong điều kiện nền kinh tế thị trường - Luận án tiến sĩ kinh tế, Mai Ngọc Anh (2009): “An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam" Theo quan

điểm của tác giả, trong thời gian tới để hệ thống an sinh xã hội đối với nông

dan đi vào thực tê 4 cách có hiệu quả hơn, Nhà nước cần phải quan tâm đến bốn vấn dé co ban sau: Cần phải tiến hành hỗ trợ tài chính đối với các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã để thực hiện

được điều này trước hết cần phải thay đôi lại cơ cấu chỉ NSNN nay; nên tổng kết, đánh giá lại mô hình bảo hiểm xã hội cho nông dân để tìm ra những mặt mạnh, điểm yếu, từ đó tiếp tục phát triển mô hình bảo hiểm xã

hội cộng đồng dành cho những đối tượng nông dân có thu nhập thấp, không

thể tham gia BHXH tự nguyện dù sẽ được Nhà nước hỗ trợ 50% kinh phí

ần phát triển hình thức bảo hiểm sản xuất để đảm bảo

đóng góp tham gia;

Trang 15

thực thi ASXH nói chung, ASXH đối với nông dân nói riêng Tuy nhiên, tác

giả chỉ nghiên cứu một bộ phận đối tượng là nông dân, mà chưa đề cập đến

các đối tượng khác trong xã hội

- Trong nghiên cứu: “Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển” của Nguyễn Hữu Dũng (2010), trợ lý Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã trình bày khái niệm cơ bản về an sinh xã hội và thực trạng cũng như định hướng chính sách an sinh xã hội của Việt Nam trong thời gian đến Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các khái niệm an sinh xã hội do Liên hợp quốc và ASEAN đưa ra, tác giả chỉ

ra rằng chính sách an sinh xã hội có phạm vỉ bao phủ rộng, gồm các chính

sách thị trường và việc làm, chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế,

chính sách trợ giúp xã hội và chương trình mạng lưới an toàn xã hội

- Mai Ngọc Cường (2009), Xây đựng và hoàn thiện hệ thống chính

sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách cung cấp

cho người đọc cái nhìn tổng quan nhất về hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam trong thời gian qua, với những cấu thành chủ yếu nhất là bảo hiểm xã

i

hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội và ưu đãi xã

- Nguyễn Trọng Dam (2010), “Hé théng chính sách an sinh xã hội nước ta trong giai đoạn phát triển mới”, Tạp chí Lao động và xã hội Theo

tác giả: mục tiêu tổng quát về an sinh xã hội ở Việt Nam là cơ bản đáp ứng

được nhu cầu an sinh xã hội của người dân một cách tồn diện thơng qua

việc Nhà nước tạo cơ chế để mọi người dân có quyền được tham gia việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phổ cập giáo dục Nhà nước hỗ trợ cho

các nhóm yếu thế, các đối tượng đặc thù, trong đó, hỗ trợ toàn bộ cho người có hoàn cảnh khó khăn tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã tiếp cận

Trang 16

thu nhập dưới mức trung bình, để nhóm đối tượng này có điều kiện tham

gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội

- Mạc Văn Tiến (2012) - Viện trưởng Viện khoa học dạy nghề - “Đào tạo nghề với việc đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam” Nguồn Website Bộ

Lao động Thương binh và Xã hội Tác giả đã đi sâu phân tích tầm quan

trọng của việc đào tạo nghề nâng cao nguồn nhân lực, tăng thu nhập để đảm

bảo an sinh xã hội quốc gia Trên cơ sở đó nêu bật những thành tựu và vai

trò của việc đào tạo nghề Ở một khía cạnh nào đó tác giả bài viết chưa quan

tâm đến các nhân tố ảnh hưởng của việc đào tạo nghề, các giải pháp dé ra

còn mang tính chung chung, đây chỉ là một khía cạnh nhỏ trong chính sách an sinh

- Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (2013) của Viện Khoa học

Lao động và xã hội, cuốn sách về “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Ở Việt

Nam đến năm 2020 Đây là cuốn sách nghiên cứu khá đầy đủ các i dung

về an sinh xã hội Cuốn sách bao gồm hai phần, mỗi phần thể những

nội dung cơ bản về công tác an sinh xã hội Phần một, ngoài thể hiện các vấn để lý luận như khái niệm, vai trị

chức năng cơ bản của an sinh xã hội, còn đưa ra các mô hình an sinh tiêu biểu và hiện hành của các nước trên thế giới

để người đọc nghiên cứu, so sánh, vận dụng có hiệu quả đối với đất nước,

địa phương đang công tác; Nội dung phần hai, đưa ra các nhóm giải pháp của từng bộ phận cấu thành ASXH hướng tới hoàn thiện chính sách an sinh xã hội đến năm 2020 ở Việt Nam, mỗi một nội dung của chính sách ASXH thể hiện được vai trò, mục tiêu, các chính sách đã thực hiện, sau đó đưa ra các định hướng cho giai đoạn tới

Trang 17

được van dé an sinh cho người nghèo từ đó để đưa ra các mục tiêu, giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro và mở ra cơ hội nâng cao đời sống, tiếp cận các

chính sách của Nhà nước cho những người nghèo ở tỉnh Thái Nguyên Tuy

vậy, đề tài cũng chỉ mới đề cập đến một khía cạnh của đời sống xã hội đó là

người nghèo, chưa đề cập đến các nhóm dân cư khác khi gặp khó khăn cần

được trợ giúp

Những năm qua, các nội dung nghiên cứu trên đã góp phần cung cấp cơ

sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn thiện công tác an sinh xã hội nói chung ở nước ta Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu

cụ thể nào về nội dung hoàn thiện an sinh xã hội trên địa bàn huyện KonPlông

Trang 18

CÁC VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN SINH XÃ HOI

1.1 KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI

1.1.1 Khái niệm

- Theo Ngân hàng Thế giới (WB): ASXH là những biện pháp công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng dong đương đâu

kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tồn thương và những bắp bênh thu nhập

- Theo quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): ASXH là hình

thức bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một

én pháp được áp dụng rộng rai dé đương đâu với những khó khăn, các

cú sốc về kinh tế và xã hội làm mắt hoặc suy giảm nghiêm trọng thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật do lao động, mắt sức lao động hoặc tử vong, cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ em

- Hiệp hội An sinh quốc tế (ISSA) coi ASXH là thành tổ của hệ thống

chính sách công liên quan đến sự bảo đảm an toàn cho tắt cả các thành viên xã hội chứ không chỉ có công nhân Những vấn đề mà ISSA quan tâm nhiều trong hệ thống ASXH là chăm sóc sức khoẻ thông qua báo hiểm y tế; hệ thống BHXH, chăm sóc tuổi già; phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp; trợ giúp xã hội

Ở Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề ASXH, góp phần rất lớn trong việc xây dựng và hoàn

thiện hệ thống ASXH ở nước ta

- Trong “Chiến lược phát triển ASXH giai đoạn 2011-2020° của Việt

Nam nêu ra: “ASXH là sự đảm bảo mà xã hội cung cấp cho mọi thành viên

trong xã hội thông qua việc thực thỉ hệ thống các cơ chế, chính sách và biện

Trang 19

nguôn sinh kế"

- Theo quan điểm của GS.TS Mai Ngọc Cường lại cho rằng, đề thấy hết được bản chất của an sinh xã hội, chúng ta phải tiếp cận ASXH theo cả nghĩa

rộng và nghĩa hẹp của khái niệm này

+ Theo nghĩa rộng: ASXH là sự đảm bảo thực hiện các quyên để con

người được an bình, đảm bảo an nỉnh, an toàn trong xã hội

+ Theo nghĩa hẹp: ASXH là sự đảm bảo thu nhập và một số điều kiện

thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình và cộng đồng khi họ bị giảm hoặc mắt

thu nhập do họ bị giảm hoặc mắt khả năng lao động hoặc mắt việc làm; cho

những người già cô đơn, trẻ em mô côi, người tàn tật, những người yếu thế,

người bị thiên tai dịch hoạ

Còn có rất nhiều quan điểm khác xoay quanh vấn đề ASXH do các học

giả, các nhà nghiên cứu đưa ra Nhưng theo tác giả quan điểm của TS Bùi Sỹ

Lợi — Phó chủ nhiệm ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội là đầy đủ hơn:

“ASXH là sự bảo vệ của Nhà nước và cộng đông đối với người "yếu thế"

trong xã hội bằng các biện pháp khác nhau nhằm hỗ trợ cho các đối tượng

khi họ bị suy giảm khả năng lao động, giảm sút thu nhập hoặc gặp rải ro, bắt

lo cảnh nghèo đói, hoặc là 6m đau, thai sản, TNLĐ, BNN, thất

hạnh rơi

nghiệp, mắt sức lao động, già y đồng thời qua đó, động viên khuyến

khích họ tự lực vươn lên giải quyết vần đề của chính mình" Tác giả chọn quan điểm của TS Bùi Sỹ Lợi - Phó chủ nhiệm ủy ban

các vấn đề xã hội của Quốc hội làm định hướng chính cho nghiên cứu luận

văn của mình về công tác ASXH trên địa bàn huyện KonPlông

Từ khái niệm ASXH trên, có thể thấy bản chất sâu xa của ASXH là

góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội với

phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp công cộng, nhằm tạo ra

Trang 20

tính nhân văn sâu sắc

1.1.2 Ý nghiã của an sinh xã hội

Thứ nhất, An sinh xã hội là biểu hiện rõ rệt của quyền con người đã được Liên hợp quốc thừa nhận

+ Là trụ cột cơ bản, cần thiết cho sự bảo đảm, đó là BHXH Chỉ khi có

một hệ thống BHXH hoạt động hiệu quả thì mới có một nền ASXH vững mạnh Thông qua trợ cấp BHXH, NLĐ có được một khoản thu nhập bù dip

hoặc thay thế cho những khoản thu nhập bị giảm hoặc mất trong những

trường hợp họ bị giảm hoặc mắt khả năng lao động hoặc mắt việc làm

+ Là sự cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động và các thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo được sức lao động,

duy trì và phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời phát triển mọi mặt cuộc

sống của con người, kể cả phát triển bản thân con người

+ Là các loại trợ giúp xã hội (tiền, hiện vật ) cho những người có rất

ít hoặc không có tài sản (người nghèo), những người cần sự giúp đỡ đặc biệt cho các gánh nặng gia đình ASXH cũng khuyến khích, thậm chí bao quát cả những loại trợ giúp như miễn giảm thuế, trợ cấp về ăn, ở, dịch vụ đi lại

Thứ hai, ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp Mỗi người trong

¡ xuất phát từ địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khác nhau nhưng vượt

lên trên tât cả, với tư cách là

ột công dân, họ phải được bảo đảm mọi mặt để phát huy đầy đủ những khả năng của mình, không phân biệt địa vị xã hội,

chủng tộc, tôn giáo ASXH tạo cho những người bắt hạnh, những người kém

may mắn hơn những người bình thường khác có thêm những điều kiện, những lực đây cần thiết để khắc phục những biến có, những rủi ro xã hội, có cơ hội để phát triển, hoà nhập vào cộng đồng Đồng thời, hướng tới một xã

hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống công bằng, bình yên

Trang 21

nhau, tương thân tương ái của cộng đồng

+ ASXH thực hiện một phần công bằng và tiến bộ xã hội Trên bình diện xã hội, ASXH là một công cụ để cải thiện các điều kiện sống của các

tầng lớp dân cư, đặc biệt là đối với những người nghèo khó, những nhóm

dân cư “yếu thế” trong xã hội Trên bình diện kinh tế, ASXH là một công cu

phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng, được thực hiện theo hai chiều ngang và dọc

Sự phân phối lại thu nhập theo chiều ngang là sự phân phối lại giữa

những người khoẻ mạnh và người ốm đau, giữa người đang làm việc và người đã nghỉ việc, giữa người chưa có con và những người có gánh nặng

gia đình, được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: trực tiếp (thuế trực thu, kiểm soát giá cả, thu nhập và lợi nhuận ) hoặc gián tiếp (trợ cấp thực

phẩm, cung cắp hiện vật hoặc các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, nhà

ở, giúp đỡ và bảo vệ trẻ em ) Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc là

sự chuyển giao tài sản và sức mua của những người có thu nhập cao cho

những người có thu nhập quá thấp, cho những nhóm người “yếu thế”

Trên thực tế, phân phối lại theo chiều dọc gặp nhiều khó khăn do điều kiện tài chính và tô chức Song cũng có một số biện pháp đẻ thực hiện một

số chế độ cho những người có thu nhập thấp thông qua hệ thống đóng góp:

được miễn giảm chế độ đóng góp, hoặc được người chủ sử dụng lao động

(kể cả Nhà nước) đóng cho hoàn toàn và hệ thống trợ cấp: tỷ lệ trợ cấp của

người có thu nhập thấp cao hơn so với những người có thu nhập cao Sự

phân phối theo chiều ngang và theo chiều dọc đã tạo ra một lưới ASXH + ASXH góp phần thúc đây tiến bộ xã hội Sự phát triển của thế giới trong những năm gần đây đặt ra mục tiêu là bảo đảm những cải thiện nhất

định cho hạnh phúc của mỗi người và đem lại những lợi ích cho mọi người:

Trang 22

xã hội; đạt được hiệu quả sản xuất, bảo đảm việc làm, mở rộng, cải thiện về

thu nhập giáo dục, y tế cộng đồng; giữ gìn và bảo vệ môi trường Những

lưới đầu tiên của ASXH đã bảo vệ, giảm bớt sự khó khăn cho họ Sự phát

triển sau này của những lưới khác tạo ra sự đa dạng trong ASXH, giải quyết được những nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm người trong những trường

hợp rủi ro xã hội Tuy nhiên, ASXH không loại trừ được sự nghèo túng mà

có tác dụng góp phần đầy lùi nghèo túng, góp phần thúc đây tiến bộ xã hội + ASXH là một tắt yếu khách quan trong cuộc sống xã hội loài người Trong bắt cứ giai đoạn phát triển nào của xã hội cũng đều có những nhóm

dân cư, những đối tượng rơi vào tình trạng không thể tự lo liệu được cuộc

sống, hoặc gặp sự cố nào đó trở thành những người “yếu thế” trong xã hội,

thì cũng chính trong xã hội đó lại nẫy sinh những cơ chế hoặc tự phát, hoặc

tự giác, thích ứng đề giúp đỡ họ Đây là cơ sở để hệ thống ASXH hình thành và phát triển Tất nhiên, ASXH là một quá trình phát triển toàn diện, từ đơn giản đến phức tạp, ngày càng phong phú, đa dạng

1.1.3 Chức năng của an sinh xa hi

Một là, Bảo đảm thu nhập ở mức tối thiểu Đây là chức năng cơ bản nhất của an sinh xã hội, có vai trò cung cấp mức tối thiểu thu nhập (mức sàn) bảo đảm quyền sống tối thiểu của con người, bao gồm các quyền về ăn, sức

khỏe, giáo dục, nhà ở và một số dịch vụ xã hội cơ bản nhằm bảo vệ con người khỏi bị đói nghèo do không có thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn

Hai là, Nâng cao năng lực quản lý rủi ro Đây là nền tảng của đảm bảo ASXH, gồm: (¡) Phòng ngừa rủi ro: hỗ trợ người dân chủ động ngăn ngừa rủi

ro trong đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh và biến động của môi trường tự nhiên; (ii) Giảm thiểu rủi ro: giúp người dân có đủ nguồn lực để bù đắp những thiếu hụt về thu nhập do các biến cố trong đời sống, sức khỏe, sản xuất

Trang 23

người dân hạn chế tối đa các tác động không lường trước hoặc vượt khả năng kiểm soát do các biến có trong đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh, môi trường tự nhiên và bảo đảm điều kiện sống tối thiểu của người dân

Ba là, Phân phối thu nhập Bảo đảm thu nhập cho những người hay nhóm đối tượng khi không có khả năng tạo thu nhập là một chức năng quan trọng của ASXH Các chính sách giảm nghèo, các hình thức trợ giúp xã hội

thường xuyên và đột xuất cho các nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương

và phương châm “người trẻ đóng, người già hưởng” trong BHXH, hay “người

khỏe đóng, người ốm hưởng” trong BHYT, thể hiện rõ chức năng chia sẻ rủi ro, phân phối lại thu nhập của ASXH, ngay cả khi phân phối không dựa trên

sự đóng góp, mà dựa vào nhu cầu của cá nhân cũng như khả năng bảo đảm của ngân sách nhà nước

Bồn là, Thúc đây việc làm bền vững và phát triển thị trường lao động

cho NLĐ thông qua: () hỗ trợ đào tạo nghề cho NLĐ (đặc biệt người nghèo,

người nông thôn ; (ii) phát triển thông tin thị trường lao động và dịch vụ

việc làm đề kết nối cung cầu lao động, giảm thiểu mắt cân bằng cung cầu lao

động: (iii) hỗ trợ tạo việc làm trực tiếp cho một bộ phận NLĐ thông qua các chương trình cho vay vốn tín dụng ưu đãi, chương trình việ

làm công, các chương trình thị trường lao động khác; (v) hỗ trợ chuyển đổi việc làm cho NLĐ mắt đất, lao động di cư, lao động bị tác động bởi khủng hoảng kinh tế

Năm là, Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội, thúc đây gắn kết xã hội và

phát triển xã hội

+ Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội: ASXH là một trong 3 cấu phần

của chính sách xã hội, là một trong những hệ thống chương tình, chính sách

quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia

Do vậy, ASXH là công cụ quản lý của nhà nước trong lĩnh vực phân phối và

Trang 24

nhượng xã hội, nhà nước thực hiện vai trò điều tiết, phân phối lại thu nhập

giữa các khu vực kinh tế, các vùng kinh tế, các nhóm dân cư và các thế hệ + Góp phần tăng trưởng kinh tế và gắn kết xã hội: Thông qua hỗ trợ người nghèo, người yếu thế tham gia thị trường lao động, giảm nghèo, giảm bắt bình đẳng an sinh xã hội nâng cao nguồn vốn con người, tăng cường cơ hội và phát triển con người và tăng cường sự hòa nhập là tiền đề cho tăng

trưởng kinh tế nhanh, bền vững và tăng cường gắn kết xã hội

Sáu là, hỗ trợ người dân vượt qua khủng hoảng Các nước đang phát

triển ngày càng có nhu cầu thiết kế và phát triển hệ thống ASXH nhằm hỗ trợ người nghèo và người yếu thế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và các biến

động có phạm vi người dân bị ảnh hưởng mạnh do: số lượng các chương trình

ASXH hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu về an sinh của người dân Pham vi bao

phủ của chính sách an sinh xã hội bị hạn chế, chỉ phục vụ cho một nhóm dân cư, thông thường là nhóm dân cư *khỏe hơn, tốt hơn” trong xã hội

1.2 NOI DUNG CO BAN CUA CONG TAC AN SINH XA HOI

1.2.1 Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phẩn thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mắt thu nhập do 6m dau, thai

sản, tai nạn lao động, bệnh nghệ nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc

chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hị

Bảo hiểm xã hội đã trở thành quyền cơ bản của người lao động, được

Nhà nước điều chỉnh bằng pháp luật Đồng thời đó cũng là trách nhiệm của

NLD va NSDLD phai tham gia BHXH Vì vậy, BHXH là một chính sách xã

hội quan trọng, là bộ phận cơ bản để đảm bảo ASXH của các quốc gia a Bản chất của bảo hiểm xã hội

- BHXH là thu nhập khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất

Trang 25

quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức nào đó Nền kinh tế càng phát triển thì BHXH càng da dang và hoàn thiện Vì vậy có thê nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi

nước Đóng vai trò như một vị cứu tỉnh cho NLĐ khi họ gặp phải những rủi

ro làm giảm thu nhập trong cuộc sống Xuất phát từ nhu cầu cần thiết để đảm bảo cho các tiêu chuẩn hay giá trị cho cuộc sống tối thiểu

Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động, gồm: bên tham gia BHXH (NLĐ hoặc cả NLĐ và NSDLĐ), bên BHXH (cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ) và bên được

BHXH (NLĐ và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết)

- BHXH được xem như là một hệ thống các hoạt động mang tính xã hội

nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh

tế, ôn định trật tự xã hội nói chung

Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể nói là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan

của con người như: ốm đau, bệnh tật, TNLĐ, BNN hoặc cũng có thể là

những trường hợp xảy ra khơng hồn toàn ngẫu nhiên như tuổi già, thai sản g p phải

những biến cố rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tí Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong, ngoài quá trình lao đội

Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi

trung được tồn tích lại Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là

chủ yếu Ngoài ra còn được hỗ trợ của Nhà nước khi có sự thâm hụt quỹ (thu

không đủ chỉ), chính vì vậy mà chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung

của chính sách về kinh tế xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơ trong

hệ

ống chính sách quản lý đất nước của Quốc gia b Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm xã hội

Trang 26

đóng bảo hiểm xã hội và chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội

- Mức đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm xã hội thất nghiệp được tính

trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động Mức đóng bảo hiểm xã

hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn

nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung

- Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa

có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội

- Quy BHXH được quản lý thống nhất dân chủ, công khai, minh bạch,

được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành

phần của BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp

- Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện,

bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội e Nội dung của bảo hiểm xã hội

- Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội:

Đối tượng tham gia BHXH gồm chủ yếu là người lao động làm công ăn lương thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và những người phục vụ trong

lực lượng vũ trang dược quy định tại Luật BHXH số 58/2014/QH13

+ Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây: ốm đau; thai sản; tai

nạn lao động,

+ Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây: hưu trí; tử tuất

+ Bảo hiểm hưu trí bỗ sung do Chính phủ quy định - Oñy bảo hiểm xã hội:

+ Qũy bảo hiểm xã hội là tập hợp những đóng góp bằng tiền của các

bên tham gia BHXH, bao gồm: NLD, NSDLĐ, tiền sinh lời từ các hoạt động

Trang 27

+ Sử dụng quy BHXH để chỉ trả các chế độ BHXH cho người lao

động; Đóng BHYT cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng

trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng hoặc nghỉ việc hưởng

trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi hoặc nghỉ việc hưởng

trợ cấp ốm đau đối với NLĐ bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị

dài ngày do Bộ Y tế ban hành; Chỉ phí quản lý BHXH theo quy định; Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với trường hợp không do người sử dụng lao động giới thiệu đi khám giám định mức suy giảm khả

năng lao động mà kết quả giám định đủ điều kiện hưởng chế độ BHXH; Đầu

tư để bảo toàn và tăng trưởng quỳ theo quy định của Luật BHXH

- Chế độ hưởng và thời gian hưởng bảo hiểm xã hội

+ Chế độ hưởng bảo hiểm xã hội gồm: Chế độ hưởng BHXH dài hạn gồm hưu trí, mất sức, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất và chế độ

hưởng BHXH ngắn hạn gồm trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe, hưởng trợ cấp một lần và truy lĩnh

+ Thời gian hưởng trợ cấp thường ôn định và lâu dài, ví dụ: Người lao

động đã được hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm, kể cả

người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ

Y tế ban hành, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức

khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục h‹

ức khỏe theo quy định từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục

hôi tc khoẻ bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần

- Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội

Mức trợ cấp BHXH căn cứ vào mức đóng góp của người lao động vào quỹ BHXH nhiều hay ít và mức độ rủi ro, thương tật của người lao động

4 Tiêu chí đánh giá

Trang 28

- Mức độ bao phủ BHXH (C„„- %) là tỉ lệ phần trăm dân số trong độ

tuổi lao động tham gia BHXH

Conn = Span / Da

S„„: số người trong độ tuôi lao động tham gia BHXH tại thời điểm nam (y)

Dya: $6 ngudi trong dé tudi lao déng tai thoi diém nam (y)

- Tốc độ gia tăng của các đối tượng tham gia qua các năm ~ Tỷ lệ phần trăm thu BHXH trên tổng số phải thu

- Mức độ tác động của BHXH đến đối tượng thụ hưởng(IP,;-triệu đồng)

là mức độ hưởng lợi của người dân sau thời gian thực hiện chương trình IP,=TC,/MS,

TCy: trợ cấp và lương hưu của đối tượng tại thời điểm năm y

MS; mức sống trung bình dân cư tại thời điểm năm y

Mức độ tác động có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng và tính hiệu quả của các chính sách ASXH mà Nhà nước thực hiện nhằm bảo

vệ những đối tượng “yếu thế" có được mức sống ít nhất ngang bằng với mức sống tối thiểu của cộng đồng dân cư

'Về mặt lý thuyết, tỷ số này dao động từ 0 đến một bội số K nào đó, bội

số K lớn hay nhỏ tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng

ích ASXH

địa phương và thể chế chính

- Mức độ bền vững về tài chính của quy BHXH (Itey- triệu đồng) là sự

so sánh tổng chỉ và tông thu trong từng năm

Ttcy= >Cy/>Ty

YCy: tổng chỉ tài chính BHXH năm y

Ty: tổng thu tài chính BHXH năm y

Trang 29

chính Muốn biết tỷ lệ % thì lấy giá trị tuyệt đối của chỉ số nhân với 100% 1.2.2 Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm

sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tô chức thực hiện thể

chế hóa bằng Luật Báo hiểm y tế, hướng tới mục tiêu bảo hiểm toàn dân, các đối tượng quy định trong Luật này đêu phải tham gia bảo hiểm y tế

a Bản chất của bảo hiểm y tế

- BHYT là một nội dung của BHXH, một trong những bộ phận quan

trọng của hệ thống ASXH Thực chất, BHYT mang tính chất BHXH, là một

hình thức bảo hiểm sức khỏe của con người được các nước quan tâm phát

triển Tuy nhiên, nước ta triển khai độc lập bảo hiểm y tế với bảo hiểm xã hội,

vì vậy có khái niệm khác nhau và tên gọi riêng, không thuộc bảo hiểm xã hội, mặc dù đó là hình thức bảo hiểm mang tính xã hội và phi lợi nhuận

- BHYT là một tổ chức cộng đồng đoàn kết tương trợ lẫn nhau Trong hoạt động BHYT thì tính cộng đồng đoàn kết cùng chia sẻ rủi ro rất cao, vừa

là nền tảng cho lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, vừa điều tiết mạnh mẽ

giữa người khoẻ mạnh với người m yếu, giữa thanh niên với người già cả và

giữa người có thu nhập cao với những người có thu nhập thấp Sự đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong BHYT là sự đảm bảo cho từng người dựa trên cơ sở

của sự đoàn kết không điều

„ của sự hợp tác cùng chung lòng, chung sức

và gắn kết chặt chẽ với nhau Tính nhân đạo của hoạt động đoàn kết tương trợ sẽ đánh dấu bước tiến bộ của thể chế xã hị

Đây cũng chính là bản chất nhân văn của hoạt động BHYT Tuy nhiên đồn kết tương trợ khơng chỉ là quyền

được nhận mà còn phải là nghĩa vụ đóng góp Do vậy, cần phải có sự tích cực

điều chỉnh thực tế một cách thường xuyên nhằm đảm bảo mối quan hệ tương

Trang 30

b Nguyén tic bao hiém y té

- Bao dam chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm y té - Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực

hành chính

- Mức hưởng BHYT căn cứ theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT

- Chỉ phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT do quỹ BHYT và người tham gia BHYT cùng chỉ trả

- Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bach,

bảo đảm cân đối thu, chỉ và được Nhà nước bảo hộ

e Nội dung của bảo hiểm y tế - Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế:

Đối tượng tham gia BHYT theo Luật bảo hiểm y tế quy định có 25 nhóm đối tượng tham gia BHYT, gồm 5 nhóm mức đóng như sau:

+ Nhóm thứ nhất: do người lao động và người sử dụng lao động đóng

+ Nhóm thứ hai: do quỹ bảo hiểm xã hội đóng + Nhóm thứ ba: do ngân sách Nhà nước đảm bảo

+ Nhóm thứ tư: cá nhân tự đóng và ngân sách Nhà nước hỗ trợ + Nhóm thứ năm: cá nhân tự đóng

- Điễu kiện và phạm vi được hưởng

+ Điều kiện để được hưởng BHYT là các đối tượng phải tham gia đóng

BHYT theo quy định và thẻ BHYT là căn cứ để xác định người đứng tên

được hưởng quyền lợi về bảo hiểm y tế

+ Phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế

Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chỉ trả các chỉ phí: Khám

Trang 31

bệnh dé sang loc, chan đoán sớm một số bệnh Vận chuyển người bệnh từ

tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật áp dụng đối với: người có

công với cách mạng; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng

tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo, cận nghèo; người dân tộc thiêu số đang

sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; trẻ em dưới 6 tuổi Danh mục thuốc, hoá chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ

thuật thuộc phạm vi được hưởng do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định Chăm sóc

sức khoẻ ban đầu tại y tế trường học đối với học sinh, sinh viên

- Nguồn hình thành qu? bảo hiểm y tế,bao gồm:

+ Tiền đóng bảo hiểm y tế theo quy định của Luật này + Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư của quỹ bảo hiểm y tế

+ Tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài

+ Các nguồn thu hợp pháp khác

4 Tiêu chí đánh giá

- Tổng số đối tượng tham gia BHYT

- Mức độ bao phủ BHYT (C„„- %) là tỷ lệ

tuổi lao động tham gia

han trim dân số trong độ

Conye = Spnyt/ Dna

Sinyxi S6 ngudi trong d6 tudi lao déng tham gia BHYT năm y Daa - Tốc độ gia tăng của các đối tượng tham gia qua các năm ố người trong độ tuôi lao động năm y

- Mức độ tác động của công tác BHYT nhằm đánh giá chất lượng và

tính hiệu quả của các chính sách y tế

Mức độ tác động có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng và tính hiệu quả của các chính sách ASXH mà Nhà nước thực hiện nhằm bảo

Trang 32

sống tối thiểu của cộng đồng dân cư

'Về mặt lý thuyết, tỷ số này dao động từ 0 đến một bội số K nào đó, bội

số K lớn hay nhỏ tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và thể chế chính sách ASXH

- Mức độ bền vững về tài chính của quy BHYT (Itcy- triệu đồng) là sự

so sánh tổng chỉ và tông thu trong từng năm

Ttcy =>Cy/5Ty

YCy: téng chỉ tài chính BHYT năm y

Ty: tổng thu tài chính BHYT năm y

Nếu tổng chỉ nhỏ hơn tổng thu thì được coi là bền vững về tài chính, ngược lại tông chỉ lớn hơn tổng thu thì được coi là thiếu tính bền vững về tài chính Muốn biết tỷ lệ % thì lấy giá trị tuyệt đối của chỉ số nhân với 100%

1.2.3 Cứu trợ xã hội

Cứu trợ xã hội là một loại hình quan trọng trong lĩnh vực an sinh xã

hội Theo nghĩa thông thường, cứu trợ xã hội được hiểu là chế độ đảm bảo xã

hội đối với các thành viên trong cộng đồng nhằm giúp họ khắc phục những

khó khăn trước mắt cũng như lâu dài trong đời sống

a Đặc trưng của cứu trợ xã hội

- Đối tượng được hưởng cứu trợ xã hội có phạm vi rộng, toàn dân

- Người trợ cấp không phải đóng góp vào quỳ tài chính Nguồn

quỹ dùng để trợ cấp được lấy từ thuế hoặc từ đóng góp của cộng đồng

- Mức trợ cấp không đồng đều mà tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể và

được xác định dựa vào việc thâm tra đánh giá thu nhập, vốn và tài sản của

người được xét hưởng trợ cấp

ấp có thể bằng tiền hoặc hiện vật Khác với bảo hiểm xã hội là

- Trợ

Trang 33

b Nguyên tắc hoạt động của cứu trợ xã hội

- Phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của Nhà nước - cộng đồng - sự

vươn lên của các đối tượng được cứu trợ (được gọi là “thế kiểng ba chân”) - Hoạt động cứu trợ xã hội phải phù hợp với điều kiện cụ thể của địa

phương cũng như của đất nước nói chung Cơ sở dé thực hiện CTXH là sự tăng trưởng, phát triển kinh tế, là năng suất lao động xã hội

- Kế hoạch hóa công tác CTXH, cân đối trong kế hoạch chung của dia

phương

- Mỗi đối tượng cứu trợ xã hội có yêu cầu được giúp đỡ khác nhau Do

đó phải nắm chắc từng đối tượng để có phương thức giúp đỡ có hiệu quả nhất,

bảo đảm công bằng xã hội, an toàn xã hội e Nội dung cứu trợ xã hội

- Đối tượng hướng cứu trợ xã hội

Đối tượng hưởng cứu trợ xã hội là người dân nói chung đang lâm vào

hoàn cảnh khó khăn về vật chất và tỉnh thần Đó có thể là người có quan hệ

lao động hoặc không có quan hệ lao động, có thể là người già hoặc trẻ em,

người tàn tật, người lang thang, người mắc các chứng bệnh xã hội, ~ Hình thức cứu trợ xã hội

CTXH gồm CTTX được áp dụng đối với những người có hoàn cảnh không thể tự lo được cuộc sống trong một khoảng thời gian dài, hoặc trong

suốt cuộc đời họ và CTĐX được áp dụng với những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bắt khả kháng khác gây ra

- Nguôn kinh phí cứu trợ xã hội

Nguồn kinh phí thực hiện do NSNN bảo đảm, ngoài ra còn có nguồn

đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước Người thụ hưởng khơng phải đóng góp bắt kỳ một khoản nào vào quỹ cứu trợ

Trang 34

+ Mức chuẩn hưởng trợ cấp là 270.000 đồng (theo Nghị định

136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ) Mức chuẩn trợ giúp xã

hội là căn cứ xác định mức trợ cấp xã hội, mức trợ cấp nuôi dưỡng tại cơ sở

bảo trợ xã hội, nhà xã hội, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ giúp xã hội khác

Tùy vào điều kiện của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương được quyết định mức trợ cấp xã hội, mức

trợ cấp nuôi dưỡng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ giúp xã hội khác cao hơn các mức tương ứng quy định tại Nghị định này

+ Thời gian hưởng trợ cấp ngắn hay dài căn cứ chủ yếu vào mức độ khó khăn của người được cứu trợ và nguồn cứu trợ Ngoài trợ cấp bằng tiền

còn có thể trợ cấp bằng hiện vật

d Tiêu chí đánh giá

- Số đối tượng được cứu trợ qua các năm - Số kinh phí thực hiện cứu trợ qua các năm

- Tốc độ gia tăng của các đối tượng tham gia qua các năm

- Mức độ bao phủ của công tác CTXH (C,„-%) là tỷ lệ phần trăm giữa

số người được nhận trợ cấp hàng tháng so với tổng số đối tượng bảo trợ xã

hội thuộc diện xem xét trợ cấp xã hội

Scan: S6 người nhận được trợ cấp xã hội năm (y) D,„„: Tổng đối tượng bảo trợ xã hội năm (y)

- Mức tác động của công tác CTXH luôn nhỏ hơn hoặc bằng một, vì

đối tượng nhận CTXH không có điều kiện ràng buộc về sự đóng góp về tài

chính, do vậy, Nhà nước hỗ trợ chỉ có thể đảm bảo mức sống tối thiểu

1.2.4 Ưu đãi xã hội

Trang 35

Nhà nước và xã hội, nhằm ghỉ nhớ, đền đáp công lao của cá nhân, tổ chức có cống hiến, hy sinh đặc biệt cho Tổ quốc, cho cộng đông và xã hội

a Mục đích của ưu đãi xã hội

- Nhằm ghi nhận và tri ân những cá nhân hay tập thể có những cống

hiến đặc biệt cho cộng đồng và cho cả đất nước

- Nhằm đảm bảo công bằng xã hội, vì ai cống hiến nhiều cho xã hội, người đó phái được hưởng nhiều, đây là sự cống hiến đặc biệt cả xương máu

~ Tái sản xuất những giá trị tỉnh thần cao đẹp của dân tộc và giáo dục truyền thống cho thế hệ tương lai

- Đảm bảo ổn định thê chế chính trị của Nhà nước

b Nguyên tắc xã hội hóa hoạt động ưu đãi xã hội

- Xuất pháp từ trách nhiệm xã hội của mọi cá nhân và cộng đồng

Ưu đãi đối với người có công không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước

mà còn là của toàn xã hội, của toàn cộng đồng Những người có công với đất

nước đã hy sinh một phần thân thể, thậm chí là cả tính mạng, cuộc sống bình thường đề đổi lấy cuộc sống hòa bình cho nhân dân Vì vậy các thế con cháu mai sau, các thành viên của xã hội phải có trách nhiệm đối với họ Đây

chính là những việc làm phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa” Người có công với cách mạng được toàn

xã hội chăm lo về vật chất và tỉnh thần; được trân trọng, tôn vinh, biết on,

- Xuất phát từ nhu cầu của đối tượng người có công

Những mắt mát và hy sinh của người có công vô cùng lớn và việc hòa

nhập với cộng đồng cũng trở nên khó khăn Vì vậy cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn cả về vật chất và tỉnh thần Những người này do không có đủ sức khỏe như người bình thường nên khả năng lao động cũng hạn ché, vì thế

mà kinh tế của họ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, họ luôn có tâm lý tự tỉ,

Trang 36

tâm đến đối tượng này là thực sự cần thiết, có như vậy thì hoạt động ưu đãi

đối với người có công mới thực sự đạt được hiệu quả

~ Do nguôn kinh phí hoạt động tru đãi có hạn

Nguồn ưu đãi đối với người có công được lấy từ NSNN Để đảm bảo tính công bằng trong xã hội cho những người có công, cần có sự chung tay góp sức của toàn xã hội để tạo nguồn lực về kinh tế và con người trong việc

thực hiện ưu đãi với người có công Hơn nữa do hoàn cảnh lịch sử, địa

phương nào cũng có người có công nên nếu không tiến hành xã hội hóa thì

nhà nước không có đủ các điều kiện về nhân lực và vật lực để đảm bảo đời

sống cho NCC Vì vậy, xã hội hóa các hoạt động ưu đãi đối với NCC là hoạt

động tất yếu và phù hợp với hoàn cảnh đất nước ta trong giai đoạn hiện này,

phù hợp với nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa các hoạt động an sinh xã hội e Nội dung hoạt động ưu đãi xã hội

- Đối tượng được hưởng tru đãi xã hội

Các đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội là những người có công với cách mạng và thân nhân của họ, được quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Ưu đãi

người có công với Cách mạng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, được sửa đổi, bổ sung bằng Pháp lệnh 04/2012/UBTVQHI3, pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công

- Nguôn trợ cắp ưu đãi xã hý

Nguồn trợ cấp ƯĐXH chủ yếu từ nguồn NSNN Ngoài ra, huy động từ các nguồn đóng góp của tô chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước

- Mức trợ cắp và thời gian hưởng trợ cấp

+ Mức trợ cấp ưu đãi xã hội được cấp căn cứ vào thời gian và mức độ

cống hiến, hy sinh của người có công (ít nhất bằng mức sống trung bình của

người dân nơi họ cư trú)

Trang 37

y tế, giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, trợ cấp trong đời sống sinh hoạt

+ Thời gian hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội tương đối ôn định, lâu dài

d Tiêu chí đánh giá

- Tổng số đối tượng thuộc diện hưởng chính sách ƯĐXH

- Kinh phí thực hiện chi tra UDXH

- Tốc độ gia tăng của các đối tượng tham gia qua các năm

- Mức độ bao phủ của đối tượng ƯĐXH (C„¿„-%) là tỷ lệ phần trăm số

người tiếp cận chính sách ưu đãi đối với người có công với nước

Cuasn = Suast/Deasn

Suaxn S6 ngudi nhan duge UDXH nam y Dyan: Tong s6 déi tượng được trợ giúp năm y

- Mức độ tác động của công tác chỉ trả ƯĐXH luôn nhỏ hơn hoặc bằng

một, vì đối tượng nhận ƯĐXH không có điều kiện ràng buộc về sự đóng góp

về tài chính, do vậy, Nhà nước hỗ trợ chỉ có thể đảm bảo mức sống tối thiểu

1.2.5 Xóa đói giảm nghèo

Xóa đói giảm nghèo là tổng thé các biện pháp chính sách của Nhà

nước và xã hội hay là của chính những đối tượng thuộc diện nghèo đói, nhằm

tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không

đáp ứng được những nhu câu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo theo từng địa phương, khu vực, quốc gia

a Mục

- Thực êu của xóa đối giảm nghèo mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo

- Góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã

hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân

- Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo, cận nghèo tiếp cận với các

dich vụ xã hội: y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt và vệ sinh, thông tin

Trang 38

b Nội dung của xóa đối giảm nghèo

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nghèo nhằm giúp cho người

dân thuận lợi trong việc đi lại, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, miền

khác nhau, đây mạnh việc phát triển, trao đổi hàng hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống, đồng thời thu hút đầu tư của các tổ chức, cá nhân

- Đào tạo nghề, giải quyết việc làm, đây là nội dung khá quan trọng giúp người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được ôn định, nâng cao dần chất lượng cuộc sống đang gặp khó khăn, không những vậy, còn giúp người dân ý thức hơn trong việc chăm lo cho cuộc sống của gia đình, có nghề

nghiệp ổn định, bản thân tự vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống tốt đẹp hơn

- Hỗ trợ về giáo dục và y tế với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nội dung này giúp người dân tiếp cận đầy đủ các chương trình giáo dục và các dịch vụ

y tế, nhằm nâng cao nhận thức của người dân, giảm bớt các hủ tục lạc hậu,

không làm những việc trái pháp luật

- Thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới giúp người dân từng

bước tiếp cận với các chính sách giảm nghèo của Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao đời sống của người dân, phải quan tâm đến lợi ích thực sự của người dân về tinh thần lẫn vật chất, phát huy

vai trò làm chủ của người dân, để dân tự làm, tự giám sát

c Nguồn kinh phí thực hi, Nguồn kinh phí để thuc hi

ưu đãi, các nguồn đóng góp, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân

4 Tiêu chí đánh giá

- Số lao động đã tìm được việc làm mới trong năm

chủ yếu là nguồn NSNN, nguồn vốn vay

~ Mức hưởng lợi của người dân sau thời gian thực hiện chương trình

- Chỉ số nghèo khó (Ip-%) là tỷ lệ phần trăm giữa số dân nằm dưới giới

Trang 39

Ip = (Số dân sống ở dưới mức tối thiểu)/(Tổng dân số)

Chỉ số cho biết, những thay đổi trong phân phối lại thu nhập giữa những người thật sự nghèo khó với những sự thay đổi trong phân phối thu nhập giữa những người khá giả không quan trọng bằng những thay đôi có khả năng chuyên các cá nhân nằm dưới đường nghèo khổ lên trên đường này 1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN AN SINH XA HOI

1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

~ Vị trí địa lí

Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thông, chính trị Nó tác động rất lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp cũng như

phân bố các ngành và các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp Bên cạnh đó, còn ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành, phát triển, phân bố các loại hình giao thông vận tải phục vụ yêu cầu của sản xuất và tiêu

dùng, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, thực hiện các nhiệm vụ vận

chuyên phục vụ ANQP Cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế với các ving

lân cận, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, đây mạnh xuất khẩu và du lịch

- Địa hình

Điều kiện địa hình là nền tảng của sự phân hóa tự nhiên do vậy, nó là

một điều nữa rất căn bản cần tính đến trong khai thác kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên Địa hình bằng phẳng hay phức tạp cũng sẽ tạo điều

kiện hay ngăn trở sự phát triển và phân bố các loại hình giao thông vận tải

- Đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp Do diện tích đất

của nước ta có hạn, vì vậy, việc sử dụng đất phải cân nhắc kỹ về mục đích,

hiệu quả của nó Đồng thời cần có các biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất, chống các hiện tượng thoái hóa của đất, tăng vốn đất, nâng cao

Trang 40

- Khí hậu và thời tiết

Đặc điểm của khí hậu và thời tiết có tác động nhiều mặt đến sản xuất và

đời sống Sự phát triển và phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc của yếu tố khí hậu Sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng thường thể hiện trong sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi Khí hậu cũng có ảnh hưởng nhất định đến sự phân bố công nghiệp Trong một số trường hợp, nó chỉ phối cả

việc lựa chọn kỹ thuật và công nghệ sản xuất

1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện xã hội - Dân số, mật độ dân số

Dân số vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển KT-XH, việc gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh, tạo nên sức ép nặng nề đến nhiều mặt của đời

sống xã hội, việc làm và chính sách ASXH điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KT-XH

Mật độ dân cư cao hay thấp có ảnh hưởng đến việc phân bố các ngành sản xuất trong vùng, tuy nhiên, không thể quyết định việc phân bố sản xuất mà chỉ có tác dụng làm tăng nhanh hay chậm sự phát triển sản xuất

- Lao động, trình độ lao động

Người lao động với kỹ năng, kinh nghiệm và tập quán sản xuất của

mình là lực lượng cơ bản của nền sản xuất xã hội Do đó, sự phân bố dân cư

và phân bố nguồn lao động ảnh hưởng lớn tới phát triển và phân bố sản

xuât Họ còn là lực lượng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra của xã hội

sống của nhân dân nâng cao sức mua của dân cư trong vùng

cũng là nhân tố kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất - Dân tộc, thành phần dân tộc và tập quán

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w