Luận văn Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên đại bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác bảo trợ xã hội; phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện công tác bảo trợ xã hội tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những mặt hạn chế, những vấn đề bất cập còn tồn tại của công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG:
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
TRUONG THI KHANH NHÀN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI
TREN DIA BAN HUYEN QUANG NINH, TINH QUANG BINH
LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN
2018 | PDF | 128 Pages buihuuhanh@gmail.com
Da Nẵng - Năm 2018
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG:
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
TRUONG THI KHANH NHÀN
HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI
TREN DIA BAN HUYEN QUANG NINH,
TINH QUANG BINH
LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN
Mã số: 60.31.01.05
Người hướng dẫn khoa học: GS TS Võ Xuân Tiến
Trang 3Các số liêu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa được
công bố trong bắt kỳ công trình nào khác Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ ràng nguồn gốc của các tài liệu
'Tác giả luận văn
Trang 4thiết của đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 3 3 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Bồ cục của đề tài 5 6
6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI
13
1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI a 13
1.1.1 Một số khái niệm - - 13
1.1.2 Đặc điểm của bảo trợ xã hội a 19
1.13 Vai trò của công tác bảo trợ xã hội „21 1.2 NOI DUNG CO BAN CUA HOAN THIEN CONG TAC BAO O TRỢ XÃ
HỘI ke —._ˆ
1.2.1 Mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội 2 1.2.2 Phát triển các hình thức tài trợ cho công tác bảo trợ xã hội 29 1.2.3 Nâng cao chất lượng của công tác bảo trợ xã hội .33 1.2.4 Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội 35 1.2.5 Tăng nguồn tài trợ dé phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội 36 13 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐẾN BẢO TRỢ XÃ HỘI 39 1.3.1 Nhân tố kinh tế tác động đến công tác bảo trợ xã hội 39 1.3.2 Nhân tố phi kinh tế tác đông đến công tác bảo trợ xã hội 41
Trang 52.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CUA HUYEN QUANG NINH TAC DONG DEN
CÔNG TÁC BẢO TRỢ XA HOI 43
2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 43
2.1.2 Đặc điểm về điều kiện xã hội : 44
2.1.3 Đặc điểm về điều kiện kinh tế „48 22 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 52 2.2.1 Đối tượng bảo trợ xã hội - - 52 2.2.2 Các hình thức tài trợ cho công tác bao trợ xã hội 65 2.2.3 Thue trạng về chất lượng bảo trợ xã hội 76 2.2.4 Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội 78
2.2.5 Huy động nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội 79 23 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 88
2.3.1 Thành công và hạn chế seo BB
2.3.2 Nguyên nhân hạn chễ seseeeeeeee.9T
KET LUẬN CHƯƠNG 2; %
CHƯƠNG 3 MOT S$ ÁI PHÁP ĐỀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI CHO HUYỆN QUẢNG NINH, TĨNH QUẢNG
BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 94
3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO CONG TÁC BẢO TRỢ XÃ
3.1.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác bảo trợ xã hội
Trang 7higu Tình hình dân số của huyện Quảng Ninh giai doan 2012 - 21: lung 45 +2, | Tình hình lao động của huyện Quảng Ninh giai đoạn 2013 -|_ 2016 ‘Co cau lao động trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn| 23 20s -2m6 “ 3g, |TÌnh hình phát tiễn kinh tế trên địa bàn huyện Quảng Ninh] „ giai đoạn 2012 - 2016
2s, |CƠ cẩu giá trì sân xuất phân theo khu vục kinh tế trên địa bản| huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
Thực trạng nguồn thu - chỉ ngân sách trên địa bàn huyện|
26 Quang Ninh giai doan 2012 - 2016 5
+; [Đôi tượng được hướng trợ cấp thường xuyên trên địa bàn| huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014
+g [ĐÔI tương được hưởng trợ cấp thường xuyên trên địa bàn| À„ huyện Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2016
+ ọ, |ÏY É đối tượng BTXH thường xuyên so tổng dân số rên địa|_ bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
2o, |Põi tương được nhận bảo trợ ở từng xã trên địa bản huyện| „ 'Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
911, [Da tương được hướng trợ cấp đột xuất trên địa bản huyện| Quang Ninh giai đoạn 2012 - 2016
2.12 [Ty lệ đối tượng được hướng trợ cấp đột xuất trên địa bàn| 62
Trang 8
huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
21g | Tình hình chỉ ngân sich bảo trợ xã hội trên địa bản huyện| 'Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho các đôi tượng 2.14 |được hưởng BTXH trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn|_ 66
2012 - 2014
'Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho các đối tượng 2.15 |được hưởng BTXH trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn|_ 68
2015 - 2016
a Tổng hợp kinh phí trợ cấp đột xuất trên địa bàn huyện Quảng| " Ninh giai đoạn 2012 - 2016
Kinh phi tài trợ thông qua giá cho BTXH trên địa bàn huyện
2" Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 7
2 1g | TỊnh hình cho vay chính sách trên địa bản huyện Quảng Ninh] giai đoạn 2012 - 2016
2 jo, [Neubn lực tài ợ phục vụ bảo trợ xã hội trên địa bản huyện| 'Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
22g | Ngiễn kính phí do Trung ương tải trợ trên địa bàn huyện À Quang Ninh giai đoạn 2012 - 2016
;a¡ | Ngiễn kính phí do địa phương tài trợ trên địa bản huyện À_ Quang Ninh giai đoạn 2012 - 2016
+22, |Nguôn kinh phí huy động tài trợ trên địa bản huyện Quảng| Ninh giai đoạn 2012 - 2016
Trang 9
Xin Tên hình vẽ Trang
Đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp thường 2.1 _ |xuyên trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - |_ 56
2014
Đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp thường 2.2 | xuyên trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2015 - |_ 58
2016
33, | Đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng tợ cấp đột xuất | trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 34, |S0 Xinh nguồn vốn vay giữa trung ương và địa phường |
trong giai đoạn 2012 - 2016
2s_— | Nguồn Kính phí do Trung ương tải trợ cho bảo trợ xk] hội ở huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
2ø _ | Nguồn kinh phí đo địa phương tà tro cho bảo thợ xã hội | ở huyện Quảng Nĩnh giai đoạn 2012 - 2016
2z, | Nguôn kính phí từ huy động tài trợ cho bảo tợ xã hội ở | „ huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014
Trang 10hội của địa phương
~ Phương pháp xử lý, tông hợp và phân tích số liệu
+ Xử lý, tổng hợp số liệu: Từ các số liệu thu thập được tác giả đã tiến hành xử lý, tổng hợp số liệu thông qua sắp xếp và phân tô thống kê theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài
+ Phân tích số liệu: Tác giả sử sụng các phương pháp sau để phân tích số
liệu:
* Phương pháp thống kê mô tả như tính giá tri phan tram, giá trị trung bình trong phần đánh giá thực trạng các đối tượng bảo trợ xã hội thường xuyên như trẻ em mô côi, người cao tuôi, người khuyết tật và các đối tượng
bảo trợ xã hội đột xuất như hộ gia đình có người chết, mắt tích, bị thương năng, người bị đói do thiếu lương thực
* Phương pháp thống kê so sánh: Với các số liệu đã được xử lý, tổng hợp được tác giả sử dụng kết hợp với phương pháp thống kê so sánh nhằm làm rõ sự khác biệt, sự biến động của các nhân tố tác động giữa các năm với nhau cũng như các số liệu thực tế phản ánh sự ảnh hưởng của bảo trợ xã hội để từ đó có căn cứ nhận xét, đánh giá
~ Phương pháp quy nạp: Phương pháp này để giải thích, mô tả khái quát các khái niệm cũng như các nội dung liên quan đến công tác bảo trợ xã hội,
qua đó đưa ra nhận định chung về bảo trợ xã hội 5 Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục và Danh mục tài liệu tham khảo,
Luận văn được kết cấu 3 chương như sau:
~ Chương 1 Các vấn đẻ lý luận về bảo trợ xã hội
Trang 11huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian đến 6 Tống quan vấn đề nghiên cứu
Bảo trợ xã hội là một biện pháp cơ bản tác động đến các đối tượng yếu thế trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu an sinh xã hội, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội, thúc đây tăng trưởng và phát triển bền vững Chính vì vậy, đã có nhiều công tình nghiên cứu, tài liệu, bài viết về an sinh xã hội trong đó đề cập đến công tác bảo trợ xã hội ở góc độ lý luận, chính sách và thực tiễn cũng có những công trình bài viết riêng về BTXH nhưng có nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau Một số công trình tiêu biểu có thể kể đến như:
Bài viết “Phúc lợi xã hội trên thế giới: Quan niệm và phân loại” của Trần Hữu Quang đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội, số 04, 2009 Bài viết đề cập đến sự phát triển của các hệ thống phúc lợi xã hội là một trong những thành tựu lớn lao của nhiều quốc gia trên thể giới trong thế kỷ XX Phúc lợi xã hội được nhìn nhận như là một trong những quyền căn bản của con người trong một quốc gia văn minh và hiện đại Bài viết này lược thuật lại một số quan niệm chính về phúc lợi xã hội, đồng thời đưa ra những quan điểm cũng, như những nhận định của nhiều tác giả trên thế giới về các thuật ngữ liên quan như: an sinh xã hội, bảo trợ xã hội, phúc lợi xã hội, chính sách xã hội, Bên cạnh đó, tác giả phân tích một số lý thuyết phân loại các hệ thống phúc lợi thông qua các đánh giá của các nhà phân tích trên thế giới về phúc lợi xã hội
Trang 12Nam ”, Tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002 Tác giả nêu lên vai trò của trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
Nguyễn Tiệp, “Các giải pháp nhằm thực hiện xã hội hóa công tác cứu trợ xã hội”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, năm 2002 Công trình nghiên cứu thực trạng về xã hội hóa công tác cứu trợ xã hội và đề xuất các giải pháp nhằm xã hội hóa công tác cứu trợ xã hội
Năm 2004, Lê Thị Hoài Thu, “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam", Tap chí Bảo hiểm xã hội (số 6) Bài viết đề cập đến hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam từ năm 1945 đến 2004 Từ đó tác giả đưa ra một số ý kiến để hoàn thiện hệ thống pháp luật về an sinh xã hội ở nước ta hiện nay, trong đó có pháp luật về bảo trợ xã hội Các ý kiến đóng góp giúp cho các nhà hoạch định chính sách hoàn thiện đầy đủ và cụ thể hơn hệ thống pháp luật đề đảm bảo hệ thống an sinh xã hội
Trang 13này là khó có thể phân biệt một cách rõ ràng hệ thống bảo trợ xã hội gồm các hợp phần nào, nhất là chức năng của Nhà nước, thị trường và cộng đồng để từ đó có được các giải pháp chính sách phù hợp
Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Năm 2008, thực hiện đề tài của Bộ Lao động — ‘Thuong binh và Xã hội về: “Đổi mới chính sách và cơ chế trợ giúp xã hội cho phù hợp với bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” “Tác giả phân tích cụ thể đối tượng được hưởng từng chính sách an sinh xã hội và đánh giá khách quan đối với từng chính sách cụ thể để đưa ra được những mặt tích cực và hạn chế trong việc ban hành và thực hiện chính sách đó tới các đối tượng được hưởng trong xã hội
Nguyễn Hải Hữu (2007), Báo cáo chuyên đề: “Thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta từ năm 2001-2007 và khuyến nghị đến năm 2015” dura ra một bức tranh tông thể về trợ giúp xã hội của Việt Nam trong cả một giai đoạn với những thuận lợi và không ít thách thức khi đất nước bước vào quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước, từ đó đưa ra những khuyến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống chính sách trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội Việt Nam trong trong tông thê hệ thống an sinh xã hội nói chung
Nguyễn Hữu Dũng, "Mới quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong quá trình hội nhập ”, Tạp chí Lao động xã hội (số 332), 4/2008 Tác giả phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội và thực hiện chính sách ASXH ở nước ta trong quá trình hội nhập, đưa ra kiến
nghị cần xây dựng mức chuẩn trợ cấp chung và từ mức chuẩn trợ cấp này xác
Trang 14CHUONG 1
CAC VAN DE LY LUAN CO BAN VE BAO TRO XÃ HỘI
1.1 KHAI QUAT VE BAO TRO XA HOL 1.1.1 Một số khái niệm
~ Bảo trợ xã hội
Bảo trợ xã hội được hiểu theo các quan điểm, theo các cách tiếp cận, tính chất, chức năng, hình thức và mô hình khác nhau Cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa chính thức về bảo trợ xã hội, phần lớn các tài liệu nghiên cứu chưa lý giải một cách toàn diện về khái niệm bảo trợ xã hội, nhưng cũng đã giải thích thuật ngữ, từ ngữ gần với bảo trợ xã hội như trợ giúp xã hội, cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội, công tác xã hội, an sinh xã hội, cứu tế xã hội Có rất nhiều định nghĩa về bảo trợ xã hội của các tô chức quốc tế đã được PGS.TS Đặng Nguyên Anh tổng hợp, cụ thể như:[1]
Theo tô chức Lao động Quốc tế (ILO): “Bảo trợ xã hội là việc cung cắp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhân thông qua cơ chế nhà nước hoặc tập thể, cộng đồng nhằm ngăn chặn sự suy giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp” Định nghĩa này nhắn mạnh chiều cạnh bảo hiểm và mở rộng cơ hội việc làm và tạo việc làm cho những đối tượng có nhu cầu và trong khu vực kinh tế phi chính thức
Theo ngân hàng Thế giới (WB): “Bảo trợ xã hội là những biện pháp công công nhằm giúp các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ tổn thương và những bắp bênh thu nhập” Định nghĩa này nhấn mạnh sự kiềm chế nguy cơ, bảo trợ xã hội vừa là mạng lưới an toàn, vừa là cơ sở để phát triển vốn con người
Theo ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): “Bảo trợ xã hội là một hệ
Trang 15với hộ gia đình và cá nhân” Định nghĩa này nhấn mạnh vào tính dễ tôn
thương nếu người dân không có bảo trợ xã hội, và tác hại của việc thiếu bảo
trợ xã hội đối với người khác
Theo viện nghiên cứu Phát triển Hải ngoại (ODI): “Bao tro xã hội là những hành động công ích nhằm giảm thiểu tính tôn thương, nguy cơ gây sốc và sự bần cùng hóa, là những điều không thể chấp nhận được về mặt xã hội” Định nghĩa này nhấn mạnh tính dễ tôn thương va ban cing hóa, do vậy bảo trợ xã hội hướng vào người nghèo hoặc người khó khăn nhất thuộc tầng lớp không ai mong muốn trong xã hội
Nhưng cho dù theo định nghĩa nào thì các tổ chức quốc tế đều nhấn mạnh bản chất của bảo trợ xã hội là thông qua các can thiệp, các chính sách cần thiết của nhà nước và các hoạt động tình nguyện của cá nhân, cộng đồng đối với các đối tượng yếu thế, thiệt thòi trong xã hội, đều thống nhất trong cách tiếp cận coi bảo trợ xã hội như một biện pháp kiểm chế nguy cơ tổn thương, duy trì được thu nhập, sinh kế, tránh rơi vào tình trạng khó khăn, đói nghèo, tự t, không hòa nhập được với cuộc sống cộng đồng Mục đích của bảo trợ xã hội nhằm đảm bảo thu nhập và các điều kiện sống tối thiểu đối với các trường hợp bắt hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng tự lo liệu cho cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình
Theo Bộ Lao Động — Thương binh và xã hội (1999), Bảo trợ xã hội là thực hiện các chính sách, chế độ, các hoạt động của chính quyên cá
ip và hoạt động của công đông xã hội dưới các hình thức và biện pháp khác nhau
nhằm giúp đỡ các đối tượng thiệt thỏi yếu thế hoặc gặp bắt hạnh trong cuộc sống có điều kiện tôn tại và có cơ hội hòa nhập với cuộc sống chung của cộng
đồng, góp phải
Dựa theo quan điểm trên, tác giả chọn khái niệm này làm định hướng
báo đảm ổn định và công bằng xã hội.|3]
Trang 16~ Cơ sở của bảo trợ xã hội + Công bằng xã hội Công bằng xã hội là
thuộc vào nhiều qua điểm khác nhau của con người Định nghĩa công bằng xã
+ khái niệm mang tính chuẩn tắc, nghĩa là tùy
hội chính vì thế mà chỉ mang tính chất tương đối
Hiểu một cách khái quát, “Công bằng xã hội nói tới một xã hội có thể cho phép mọi cá nhân và nhóm xã hội được đối xử công bằng và hưởng thụ công bằng những lợi ích xã hội” theo từ điển bách khoa Việt Nam [36]
Công bằng xã hội cũng có thể được hiểu là một giá trị cơ bản định hướng cho việc giải quyết môi quan hệ giữa người với người trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc: cống hiến vé vat chất và tỉnh thần ngang nhau cho sự phát triển xã hội thì được hưởng thụ ngang nhau những giá trị vật chất và tỉnh thần do xã hội tạo ra, phù hợp với khả năng hiện thực của xã hội Đó là một giá trị cơ bản trong các quan hệ xã hội như: quan hệ giữa mức độ lao động và mức độ thu nhập; quan hệ giữa quyền sở hữu tư liệu sản xuất và quyền định đoạt sự sản xuất và phân phối; quan hệ giữa mức độ phạm tội và mức độ bị trừng phạt; quan hệ giữa các thành viên của xã hội với hoàn cảnh kinh tế, mức độ phát triển trí lực khác nhau và cơ hội tham gia vào quá trình giáo dục, khám, chữa bệnh, hưởng thụ các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, thể duc — thé thao [39]
Cho dù theo quan điểm nào đi nữa thì nội dung cơ bản nhất của công bằng xã hội là xử lý hợp nhất quan hệ quyền lợi và nghĩa vụ trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định Để phán ánh nội dung cơ bản nảy, các nhà kinh tế học hiện nay thường sử dụng hai khái niệm về công bằng, đó là công bằng theo chiều dọc và công bằng xã hội theo chiều ngang.[35]
Công bằng theo chiều dọc là sự đối xử khác nhau đối với những người
Trang 17nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có Theo cách hiểu này, chính sách của chính phủ được phép đối xử có phân biệt với những người có tình trạng kinh i g cla chinh sich thì những khác biệt đó phải được giảm bớt Việc chính phủ có những chính sách ưu tiên cho các đối tượng là nạn nhân chiến tranh, những người yếu thế nên gặp khó
sau khi chịu tác
khăn trong việc hòa nhập với cộng đồng là biểu hiện của việc thực hiện nguyên tắc công bằng dọc Nó cũng nói lên trình độ văn minh của một xã hội vì con người và lo cho con người
Công bằng theo chiều ngang là đối xử như nhau đối với những người có tình trạng kinh tẾ như nhau Theo quan điểm này, nếu hai cá nhân có tinh trạng kinh tế như nhau (được xét theo một tiêu thức nào đó như thu nhập, hoàn cảnh gia đình, dân tộc, tôn giáo ) thì chính sách của chính phủ không được phân biệt đối xử
+ Phúc lợi xã hội
Phúc lợi xã hội, hiểu theo nghĩa rộng, là các định chế, các chính sách và các hoạt động nhằm bảo đảm đáp ứng những nhu cầu cần thiết của người dân, với mục tiêu là làm sao cho mọi người dân có được một cuộc sống đàng hoàng, tử tế, xứng đáng với phẩm giá con người Hệ thống này bao gồm các Tĩnh vực như: giáo dục, y tế, nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các chính sách trợ giúp xã hội (hỗ trợ những tầng lớp nghèo và khó khăn ) và các chính sách cứu trợ xã hội (cứu trợ thiên tai, địch bệnh ).[29]
Khi nói đến PLXH người ta thường đồng nghĩa với những gì do xã hội mà trực tiếp là do Nhà nước đưa lại Điều đó, cũng đồng nghĩa là ngoài phần thu nhập được nhận trực tiếp, người lao động được hưởng thụ thêm một số lợi ích nào đó do Nhà nước thực hiện
Trang 18
Đồng thời, trong iới hiện đại, do khai thác tài nguyên quá mức để phát triển kinh tế, chiến tranh, bệnh dịch, các tác động khách quan của các
quy luật phát triển kinh tế, chiến tranh, bệnh dịch, ảnh hưởng chủ quan trong
quá trình quyết định của các chủ th quản lý đã dẫn đến nảy sinh các vấn đề xã hội và gia tăng người nghèo, trẻ em mỗ côi, người cao tuổi cô đơn Bộ phận dân cư này thường chịu nguy cơ tổn thương cao, không tự chủ quyết định cuộc sống và phụ thuộc vào sự hỗ trợ của xã hội, Nhà nước Các chính
sách trợ cấp xã hội, cấp thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ giáo dục đối với người tàn
tật, người cao tuôi, trẻ em mồ côi, người nghèo sẽ giúp cho bộ phận dân cư giảm bớt khó khăn, ôn định an ninh trật tự xã hội
1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỌI
1.2.1 Mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội
~ Đối tượng bảo trợ xã hội bao gồm những người hoặc nhóm người vì một số lý do, một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nào đó làm họ rơi vào hoàn cảnh yếu thế, thiệt thòi hơn so với những người khác trong xã hội, họ không đủ khả năng hoặc không tự lo được cuộc sống của bản thân và gia đình cần có sự trợ giúp, cứu tế từ Nhà nước và cộng đồng để đảm bảo bằng điều kiện sống bình thường
Vi vay, khi xem xét, đánh giá và xác định đối tượng bảo trợ xã hội, cần phải nhìn ở cả phương diện kinh tế và phương diện xã hội Về phương diện kinh tế, đối tượng được bảo trợ là những người không may gặp khó khăn, rủi ro bắt hạnh trong cuộc sống khiến cho mức sống của họ thấp hơn rất nhiều so
với mức sống tối thiêu chung của cộng đồng, thậm chí khiến cho cuộc sống
Trang 19để đảm bảo cuộc sống bình thường, không bị gạt ra ngoài lề của xã
~ Mở rộng đối tượng bảo trợ xã hội là sự gia tăng về số lượng đối tượng
được thụ hưởng theo thời gian, ngoài những đối tượng theo quy định trước đây, nhà nước cần bỗ sung thêm đối tượng mà trước đây ngân sách chưa đảm bảo để các đối tượng đó thụ hưởng
Đối tượng được BTXH rất đa dạng và độ bao phủ rất rộng Đối tượng bảo trợ xã hội gồm hai nhóm là đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp thường xuyên và đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp xã hội đột xuất, trong đó:
+ Đối tượng báo trợ xã hội thuộc diện trợ cắp thường xuyên: là những
người vì những nguyên nhân khác nhau không thể tự đảm bảo được cuộc
sống bản thân, nếu không được trợ cấp thường xuyên có thể nguy cơ đến tính
mạng
Theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 13/4/2010 thì đối tượng nhận bảo trợ xã hội thường xuyên gồm 9 nhóm đối tượng sau:
(1) Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mắt nguồn nuôi dưỡng, trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mắt tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật, trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo.Người chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nhưng đang đi học văn hóa, học nghề, có hoàn cảnh như trẻ em nêu trên
Trang 20từng thời kỳ)
(3) Người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội ( Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ, quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi )
(4) Người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ
(5) Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm
(6) Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao động, thuộc hộ gia đình nghèo
(7) Gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi (8) Hộ gia đình có từ 02 người trở lên tàn tật năng, không có khả năng tự
phục vụ
(9) Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, đang nuôi con nhỏ dưới l6 tuổi; trường hợp con đang đi học văn hoá, học nghề được áp dụng đến dưới
18 tuổi
Theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 đối tượng được hưởng bảo trợ xã hội thường xuyên gồm 8 nhóm đối tượng sau:
(1) Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:
a) Bj bo roi chưa có người nhận làm con nuôi,
b) Mỗ côi cả cha va me;
e) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mắt tích theo quy định của pháp luật,
Trang 21đ) Mỗ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành
án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành
chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
©) Cả cha và mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật;
#) Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
h) Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
i) Cha hoặc mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
k) Cha hoặc mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
1) Cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
(2) Người từ 16 tuôi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này mà đang học phô thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất
(3) Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ
Trang 22trợ xã hội được nâng cao nhận thức, giảm thiểu những khó khăn, hội nha
phát triển từ đó tăng cường sự đóng góp cho xã hội, cộng đồng Đối với những đối tượng yếu thế muốn nâng cao năng lực bản thâi
tìm được việc làm để có thu nhập ổn định đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình Nhà nước đóng vai trò chủ đạo thông qua các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề (dạy miễn phí, miễn giảm học phí khi học nghề)
‘Tai trợ qua giá thông qua tín dụng ưu đãi: với các chính sách vay vốn ưu đãi, các đối tượng bảo trợ xã hội sẽ tiến hành các hoạt động đề tạo thu nhập giảm bớt phần nào gánh nặng vẻ tài chính cho bản thân họ và cho xã hội Ngoài ra các tổ chức trong mạng lưới bảo trợ xã hội sẽ giúp họ tìm và hỗ trợ tìm việc làm, giúp họ tiếp cận được với thị trường lao động và có được cơ hội
việc làm tốt nhất
~ Phát triển các hình thức bảo trợ xã hội là tiễn hành cung cắp nhiều dạng dịch vụ mới nhằm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng được thụ hưởng, đặc biệt là dịch vụ có chất lượng cao
~ Cần phải phát triển các hình thức bảo trợ xã hội là để đáp ứng nhu cầu thụ hưởng của các đối tượng BTXH và sự mở rộng vẻ đối tượng BTXH Ở đây không chỉ đơn thuần thực hiện công tác BTXH theo các hình thức truyền thống mà cần phải phát triển các hình thức này một cách đa dạng, phù hợp với từng nhóm đối tượng và phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội
~ Tiêu chí đánh giá về phát triển các hình thức bảo trợ xã hội: + Chỉ ngân sách cho từng hình thức bảo trợ xã hội
+ Chỉ ngân sách cho từng đối tượng của từng hình thức bảo trợ xã hội 1.2.3 Nâng cao chất lượng của công tác bảo trợ xã hội
Trang 23~ Cần phải nâng cao chất lượng BTXH là do hiện nay, nhu cầu ngày càng tăng cao của đối tượng BTXH và sự đa dạng về hình thức BTXH, đòi hỏi các chính sách BTXH không ngừng nâng cao về chất lượng hoạt động, nhằm giúp các đối tượng thụ hưởng dễ dàng tiếp cận với nguồn bảo trợ xã hội
~ Nội dung về nâng cao chất lượng của công tác bảo trợ xã hội:
+ Cần phải có phương pháp cụ thể đề cải tiến phương thức cung cấp, là cho đối tượng thụ hưởng dễ dàng tiếp cận các dịch vụ BTXH, nhiều dịch vụ gia tăng khi tiếp cận với nguồn bảo trợ để các đối tượng có cơ hội hơn trong việc lựa chọn các phương thức cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình
+ Cần có phương pháp đề cải tiền trình tự cung cấp, từ khi xác định được đối tượng bảo trợ xã hội cho đến đối tượng được thụ hưởng phải nhanh, gọn và chính xác, đúng đối tượng trên cơ sở tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính khoa học, hiệu quả, công khai, minh bach
+ Cần cải tiến phương thức cung cấp để đối tượng thụ hưởng có cơ hội trong việc lựa chọn phương thức phủ hợp với mình Có thể cung cấp một lần, nhiều lần hay trọn gói; cung cấp bằng tiền, cung cấp qua hiện vật, hay qua một số hình thức trợ cấp khác như giáo dục cơ bản (giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, xóa mù chữ cho người lớn); chăm sóc sức khỏe ban đầu ( chương trình sức khỏe cộng đồng, dịch vụ y tế cơ sở từ huyện trở xuống,
chương trình quốc gia về đinh dưỡng); dân số và kế hoạch hóa gia đình (sức
khỏe sinh sản, sức khỏe vị thành niên, kế hoạch hóa gia đình); các dich vụ xã hội; nhất là cứu trợ thiên tai và cung cấp nước sinh hoạt
~ Tiêu chí đánh giá về nâng cao chất lượng công tác bảo trợ xã hội: + Mức độ hài lòng, thỏa mãn của đối tượng bảo trợ xã hội
Trang 241.2.4 Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội
~ Mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội là mở rộng các điểm, các
cơ sở cung cấp, thực hiện chức năng xác định, kịp thời thực hiện cấp phát đến đối tượng được hưởng một cách ngắn nhất, nhanh nhất và đúng đối tượng
nhất
~ Cần phải mở rộng mạng lưới BTXH để các đối tượng được hưởng các dịch vụ của xã hội một cách tốt nhất, cùng với mục tiêu đây mạnh công tác bảo trợ xã hội, cần phải chú trọng đến việc xây dựng nên tảng, mở rộng mạng lưới dịch vụ BTXH mang tính rộng khắp
~ Nội dung về mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội là để các đối tượng được hưởng các dịch vụ của xã hội một cách tốt nhất, mục tiêu đây mạnh hoạt động bảo trợ xã hội, cần phải chú trọng đến việc xây dựng nền tảng, mở rộng mạng lưới dịch vụ mang tính rộng khắp Cho nên cải
+ Nghiên cứu đối tượng, quy mô đối tượng và khả năng mở các điểm cung cấp để các đối tượng được tiếp cận nhanh và hiệu quả các dịch vụ BTXH
+ Tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện công tác BTXH từ cơ sở
đến cấp trên cơ sở Xây thêm các trung tâm bảo trợ xã hội và nhà nuôi dưỡng
các đối tượng bảo trợ xã hội phù hợp với tình hình thực tế ở từng địa phương
+ Nâng cấp, đổi mới máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác
BTXH
+ Thông qua mạng lưới BTXH nhằm huy động ngân sách đảm bảo chỉ cho bộ máy hoạt động BTXH và chỉ trực tiếp cho các đối tượng thụ hưởng
~ Tiêu chí đánh giá về mở rộng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội: + Đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội
Trang 251.2.5 Tăng nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội ~ Nguồn tải trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội là nguồn tài chính có được từ các chương trình được thiết kế để trợ giúp cho những người yếu thế đạt được mức sống tối thiểu cần thiết và cải thiện cuộc sống của họ Những chương trình đó gồm có nhiều đối tượng tham gia như Nhà nước, cộng đồng, tổ chức phi chính phủ nhằm mục tiêu chuyển các nguồn lực tới những nhóm người yếu thế
~ Nguồn tải trợ dé phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội bao gồm:
+ Nguồn tài trợ từ ngân sách Nhà nước: Đây là nguồn tài trợ chủ yếu trong công tác bảo trợ xã hội Với trách nhiệm tổ chức, quản lý xã hội và điều hòa phân phối lại nguồn quỹ của quốc gia, hàng năm Nhà nước sẽ phải trích từ Ngân sách để thực hiện bảo trợ xã hội, bao gồm cả cứu trợ thường xuyên và cứu trợ đột xuất Nhà nước với vai trò chủ đạo bảo trợ cho đối tượng yếu thế thông qua các cơ sở của nhà nước ở Trung ương, địa phương và được cân đối trong ngân sách Nhà nước phân cấp cho các đơn vị, ngành, địa phương theo quy định của Luật ngân sách
+ Nguồn tài trợ từ các tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, các doanh nghiệp, cá nhân, gia đình và công đồng: Đây là nguồn lực đã đóng góp phần không nhỏ trọng việc trợ giúp những đối tượng yếu thế đặc biệt là trợ giúp đột xuất cho các đối tượng gặp thiên tai, dịch bệnh Nguồn lực này nhiều khi không chịu sự chỉ phối, điều chỉnh của Nhà nước Các tơ chức, đồn thể, hiệp hội, doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào hoat động BTXH góp phần thúc đây và mở rộng tính xã hội và đa dạng hóa các hoạt động BTXH Nguồn chỉ phí nuôi dưỡng, quản lý do các tổ chức đứng ra thành lập, tự huy động hoặc tải trợ Tuy sự đóng góp của mỗi cá nhân, tổ chức không lớn nhưng theo quy luật số
đông, nếu huy động được nhiều cá nhân, tô chức đóng góp thì số tiền huy
Trang 26trưởng kinh tế và quan trọng hơn là nó giảm chỉ ngân sách nhà nước cho các đối tượng BTXH khi họ đã tự lực được trong cuộc sống và đến một lúc nào đó họ không còn là đối tượng BTXH nữa
Khi kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập người dân tăng cao làm cho mức sống tối thiểu của người dân từng bước được cải thiện và tăng lên và như vậy mức sống tối thiểu của người dân cũng phải từng bước cũng tăng lên Điều đó, tác động trực tiếp đến chính sách BTXH làm tăng mức trợ cấp để đảm bảo mức sống tối thiểu phù hợp với quá trình phát triển kinh tế và mức sống trung bình của cộng đồng dân cư cho các đối tượng được bảo trợ
‘Thu nhập bình quân của người dân tăng cao sẽ góp phần tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước và là cơ sở để đẩy mạnh các hoạt động BTXH, đây cũng là thực hiện việc phân phối lại thu nhập góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội
“Tình hình ngân sách quốc gia cũng có ảnh hưởng nhất định đến việc thiết kế, hoạch định các chính sách BTXH của quốc gia trong từng thời kỳ Nguồn ngân sách quốc gia được đảm bảo thì việc thực hiện các hình thức, các chính sách BTXH cũng sẽ được đảm bảo, sự tác động đến độ bao phủ, đến chất lượng của các dịch vụ và độ bền vững của hệ thống ASXH nói chung và hệ thống BTXH nói riêng
Các nhân tố kinh tế quyết định đến tính khả thi của hoạt động và kết quả của cơng tác BTXH Ngồi ra, quá trình hợp tác quốc tế cũng sẽ chỉ phối đến quá trình hoạt động của công tác BTXH và ảnh hưởng đến những định hướng chính sách trong dài hạn
“Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thì bên cạnh đó, vẫn còn nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc, tăng trưởng kinh tế thị trường, diễn ra
cạnh tranh gay gắt, vừa thúc đây sản xuất, vừa dẫn đến phân hóa hai cực:
những người chiến thắng thu lợi nhuận cao sẽ giàu lên, những người thua
Trang 27nhập giữa các tầng lớp dân cư, làm gia tăng khoảng cách trong xã hội và sự
phân hóa đó làm đối tượng yếu thế ngày càng gia tăng
1.3.2 Nhân tố phi kinh tế tác động đến công tác bảo trợ xã hội
Nhân tố phi kinh tế cũng tác động không nhỏ đến chính sách BTXH Có những nơi nhận thức người dân cho rằng nhóm người yếu thế là gánh nặng xã
hội, có cái nhìn phân biệt thi đối tượng yếu thể sẽ chịu thiệt thòi và không tự tin
hỏa nhập cộng đồng Như vậy, công tác BTXH cũng sẽ gặp nhiều khó khăn
Dân số ở nước ta đang có xu hướng thay đổi mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng Mức sinh giảm đáng kể trong khi đó tuổi thọ trung bình ngày càng, tăng làm cho dân số nước ta có xu hướng giả hóa với tỷ trọng dân số trẻ giảm và tỷ trọng người giả ngày cảng tăng Cùng với xu hướng già hóa dân số, từ khi mở cửa nền kinh tế, phát triển kinh tế theo hướng thị trường thì luồng dân cư của nước ta thay đổi đáng kể Ludng di cư nông thôn - thành thị tăng một cách nhanh chóng Yếu tố dân số ảnh hưởng lớn đến công tác BTXH
Yếu tố chính trị quyết định đến quan điểm và định hướng phát triển của hệ thống ASXH, trong đó có công tác BTXH Bởi khi tiến hành các hoạt động 'BTXH nó đóng vai trò như một chốt chặn cuối cùng cho nhiều ting lớp nhân
dân nhất là những tầng lớp dưới cũng của xã hội khỏi rơi vào vòng xoáy đói nghèo, của sự khốn cùng và cuối cùng là khỏi nguy cơ bị gạt ra ngoài lề của cuộc sống Vì vậy các hoạt động xã hội nói chung, các hoạt động BTXH nói riêng luôn mang một trọng trách chính trị quan trọng, là một hoạt động xã hội của các hệ thông chính trị, của các đảng phải chính trị
Trang 28KET LUAN CHUONG 1
Trang 29CHUONG 2
'THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN
QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG Bị
2.1 TINH HINH CO BAN CUA HUYEN QUAN
DEN CONG TAC BẢO TRỢ XÃ HỘI 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Quảng Ninh là huyện nằm ở cửa ngõ phía Nam tỉnh Quảng Bình, phía H TÁC ĐỌNG
Nam giáp huyện Lệ Thủy, phía Bắc giáp thành phố Đồng Hới, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây là dãy Trường Sơn, giáp biên giới Lào, là một trong số ít huyện có chiều từ Tây sang đông chiếm toàn bộ chiều ngang của Việt Nam
~ Địa hình
Huyện Quảng Ninh nằm ở sườn Đông của đãy Trường Sơn, nghiêng từ Tây sang Đơng Tồn huyện chia làm bốn dang địa hình chính:
+ Địa hình vùng rừng núi cao: Dạng địa hình này ở sát biên giới Việt -
Lào, chiếm 57% diện tích tự nhiên, với nhiều lâm sản quý hiếm Địa hình có
đặc điểm là núi cao chạy theo hướng Bắc - Nam, trong đó đan xem một khối núi đá vôi; độ cao trung bình vùng núi từ 300 - 500 m, có một số đỉnh cao trên 1.000 m như đỉnh U Bò - Ba Rén, Do nai cao nằm gần biển nên sườn đốc và bị chia cắt lớn, nhưng nhờ lớp phủ thực vật còn khá nên hạn chế một phần tốc độ dòng chảy lũ
+ Địa hình vùng gò đồi: Là phần tiếp giáp địa hình núi cao từ Bắc vào Nam, gồm các quả đồi hình bát úp liên tục chạy theo hướng Bắc Nam, có độ cao từ 50 - 100 m, độ dốc từ 5 - 25°, sườn đồi ít bị chia cắt Dạng địa hình này chiếm 26,7% diện tích tự nhiên là nơi có nhiều thuận lợi trong việc trồng rừng
Trang 30nhiên, bên cạnh đó các vấn đẻ về phát triển kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế đặc biệt là các vấn đề về an sinh xã hội, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cằn được các cắp chính quyền quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa
Dân cư trên địa bàn huyện phân bồ không đều, mật độ dân số toàn huyện năm 2016 là 76 người/kmỶ, nơi có mật độ dân số cao nhất là thị trấn Quán
Hàu với mật độ dân số là 1.391 người/kmỶ, trong khi đó nơi có mật độ dân số
thấp nhất là xã Trường Sơn, đây là một xã miễn núi với mật độ dân số 6 người/kmẻ
- Lao động
+ Quy mô nguồn lao động: Dân số trong độ tuổi lao động của địa phương có xu hướng tăng trong những năm gần đây, điều này được thể hiện tại Bảng 2.2 dưới đây
Bang 2.2 Tình hình lao động của huyện Quảng Ninh giai đoạn 2013 -2016
“Chỉ tiêu DVT | 2013 2014 2015 2016 Dân sô trung bình Người | 89.062 | 89.462 | 89.908 | 90.389
Dân số trong độ tuôi lao động | Người | 55.833 [56.103 | 56.447 | 56.776 Ty lệ lao động so với DSTB | % | 6269 | 62,71 | 62,78 | 6281 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Quảng Ninh)
Qua bảng trên cho thấy, dân số trong độ tuổi lao động chiếm trên 60% so với tổng dân số toàn huyện Nguồn lao động khá dồi dào, nếu như năm 2012, số người trong độ tuổi lao động là 55.833 người chiếm 62,69% thì đến năm 2016 con số này tăng lên 56.776 người chiếm 62,81% Tuy nhiên, chất lugng
nguồn lao động của huyện vẫn còn chưa cao, số lượng lao động có tay nghề,
Trang 31
đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển của huyện Đặc biệt là lao động tại các xã miền núi đã được hỗ trợ rất nhiều trong việc tham gia các lớp học
đào tạo nghề để dần dần cải thiện chất lượng lao động của huyện
~ Cơ cấu lao động và chuyển dich cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tăng qua các năm, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cũng có sự chuyển dich theo hướng giảm lao động trong ngành nông, lâm, thủy sản, tăng lao động trong cách ngành công
nghiệp - xây dựng và dịch vụ Tuy nhiên, lao động vẫn tập trung nhiều ở ngành nông, lâm, thủy sản, còn ngành công nghiệp - xây dựng thì lao động vẫn tập trung ít nhất, điều này được thể hiện qua Bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2016 “Chỉ tiêu DVT | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 1 Lao động dang làm việc trong 'Người|46.074|46.627|47.139|47.478 ede ngành kinh tế
a Nong, lâm và thủy sản 'Người|30.441|30.506|30.355|29.849| b- Công nghiệp và xây dựng Người| 5.561 | 5.728 | 5.805 |6273
ic Dịch vụ | Ngudi| 10.072] 10.393) 10.979) 11.356}
2 Co cầu lao động % | T00 | T00 | T00 | T00 a Nong, lâm và thủy sản % [6607 | 6543 | 61.29 |6287 b- Công nghiệp và xây dựng % |1207|1228|1231 | 13,21 c Dịch vụ (Nguôn: Niên giám Thống kê huyện Quảng Ninh) % [21,86 | 22.29 | 23,29 | 23.92
Qua bảng trên cho thấy, năm 2013 số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của huyện là 46.074 người, đến năm 2016 là 47.478 người, tăng 3,04%, chiếm 52,5% dân số của toàn huyện Trong giai đoạn 2013 - 2016, cơ cấu lao động trong các ngành có xu hướng dịch chuyển từ ngành nông, lâm và thủy sản sang ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Trong đó, ngành công
Trang 32động trong ngành công nghiệp xây dựng là 5.561 người thì đến năm 2016 tăng lên 6.273, chiếm 13,21%; lao động trong ngành dịch vụ năm 2012 là
10.072 người đên năm 2016 tăng lên 11,356 người, chiếm 23,92%
Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch trên là do với việc định hướng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp lại nhường chỗ cho quy hoạch xây dựng đô thị, khu công nghiệp ngày càng tăng Cùng với việc đó là việc cơ giới hóa trong nông nghiệp đã khiến cho nhu cầu lao động tham gia trong lĩnh vực nông nghiệp ngày cảng giảm
2.1.3 Đặc điểm về điều kiện kinh tế ~ Tăng trưởng kinh tế:
Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2016, nhìn chung giá trị sản xuất của huyện Quảng Ninh có xu hướng tăng dần qua các năm, tốc độ tăng trường
cao đạt
9,6%, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế không đồng đều và có biến động qua các năm Điều đó được thể hiện tại Bảng 2.4 dưới đây:
kinh tế bình quân của huyện cả giai đoạn 2012 - 2016 là tương,
Bảng 2.4 Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Quảng loạn 2012 - 2016
Trang 33Qua bang số liệu trên ta thấy, tổng giá trị sản xuất các ngành tăng từ
2.160 tỷ đồng năm 2012 lên 3.117,9 tỷ đồng năm 2016 Trong đó: Ngành Nông, Lâm và Thủy sản tăng từ 654,1 tỷ đồng năm 2012 lên 729,8 tỷ đồng
năm 2016, Công nghiệp và xây dựng tăng từ 710,9 tỷ đồng năm 2012 lên
1.278,5 ty đồng năm 2016, Dịch vụ tăng từ 795,1 tỷ đồng năm 2012 lên
1.109,6 tỷ đồng nam 2016
Tốc độ tăng trưởng trên địa bàn huyện từ năm 2012 - 2016 có sự biến
động, năm 2013 có tốc độ tăng trưởng là 844% đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng ở mức tương đối cao đạt 22,4 % , tuy nhiên đến năm 2013 tốc độ tăng trưởng có sự sụt giảm mạnh chỉ đạt 3,8% và đến năm 2016 tốc độ tăng trưởng tăng nhẹ đạt 4,8% Tăng trưởng kinh tế theo ngành có sự biến đổi khá mạnh, đối với ngành nông, lâm, thủy sản năm 2013 tốc độ tăng trưởng giảm 0,8% đến năm 2015 tăng lên 15,6% nhưng đến năm 2016 tốc độ tăng trưởng giảm xuống 0,5%; với ngành công nghiệp - xây dựng tóc độ tăng trưởng khá cao, năm 2013 là 16,8% đến năm 2016 tuy tốc độ tăng trưởng có giảm nhưng vẫn duy trì ở mức khá cao là 7,2%; đối với ngành dịch vụ tốc độ tăng trưởng 2013 là 8,5 % đến năm 2016 là 5,8%
~ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế của huyện đang chuyên dịch theo hướng tăng dẫn tỷ trọng
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm, thủy sản Điều đó được thể hiện qua Bảng 2.5 dưới đây:
Bảng 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Don vi: % Chỉ tiêu 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016
Co cau gia tri san xuất theo ngành 100 100 100 100 100
Nông, lâm, thủy sản 30,28 | 27,70 | 26,59 | 24,66 | 23,41 Công nghiệp và xây dựng 32.91 | 35,47 | 39,54 | 40,08 | 41,00
Dịch vụ 36,81 | 36,83 | 33,87 | 35,26 | 35,59
Trang 342.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.1 Đối tượng bảo trợ xã hội
Trong những năm qua, đối tượng được nhận BTXH trên địa bàn huyện tương đối lớn và ngày cảng được mở rộng So với các văn bản pháp luật trước đây, các nhóm đối tượng cũng có sự mở rộng bằng cách thêm đối tượng cụ thể trong nhóm hoặc giảm bớt những điều kiện cụ thẻ mà từng đối tượng phải đáp ứng Có thể khẳng định đây là điểm tiến bộ lớn nhất của chính sách, pháp luật về BTXH hiện nay so với giai đoạn trước Đồng thời cũng nhờ có sự chỉ đạo và quan tâm thiết thực của Đảng và nhà nước cũng như sự đóng góp, tỉnh thần tương thân tương ái của cộng đồng nên các đối tượng BTXH được thụ hưởng một cách kịp thời và đúng đối tượng
So với các quy định trước đây, đối tượng BTXH thường xuyên và đối tượng BTXH đột xuất có nhiều thay đổi đáng kể Theo Nghị định 07/2000/NĐ-CP và Nghị định 168/2004/NĐ-CP ngày 20/9/2004 sửa đổi, bổ sung Nghị định 07/2000/NĐ-CP có 4 nhóm đối tượng được hưởng cứu trợ xã hội thường xuyên và 7 nhóm đối tượng được hưởng cứu trợ xã hội đột xuất Tiếp đó là triển khai Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 13/4/2010 sửa đổi bỏ sung Nghị định số 67/2007/NĐ-CP; thì đối tượng, được hưởng trợ cấp được mở rộng hơn, có 9 nhóm đối tượng được hưởng cứu trợ xã hội thường xuyên và 8 nhóm đối tượng được hưởng cứu trợ xã hội đột
xuất Bắt đầu từ ngày 01/01/2014, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày
Trang 35giảm nhưng đây thực ra là nhóm gộp các nhóm đối tượng lại để dễ dàng trong việc phân chia, thực hiện các chính sách để có thể quan tâm, chăm lo kịp thời đối với tắt cả các đối tượng Và trong từng nhóm số đối tượng nhận BTXH lại được mở rộng hơn bằng cách thêm các đối tượng mới và đối với mỗi đối tượng lại được quy định chỉ tiết, cụ thể hơn Vì vậy, Số đối tượng được hưởng cứu trợ xã hội thường xuyên và cứu trợ xã hội đột xuất đều được mở rộng đáng kể,
a.- Đối tượng được hưởng bảo trợ xã hội thường xuyên
Theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/01/2007 thì số đối tượng được hưởng trợ cấp trên địa bàn huyện giai đoạn 2012 - 2014 có 9 nhóm đối tượng Từng nhóm đối tượng thuộc đối tượng BTXH thường xuyên có sự biến động qua các năm Một số nhóm đối tượng có xu hướng tăng dần như: người 85 tuổi trở lên không có lương hưu, người tàn tật không có khả năng lao động một số nhóm có số lượng giảm nhẹ hoặc không thay đổi như: Trẻ em mồ cơi và người có hồn cảnh tương tự trẻ em mỗ côi, trẻ em bị tàn tật nặng, người nhiễm HIV/AIDS không có khả năng lao động, gia đình cá nhân nhân nuôi dưỡng trẻ em mỗ côi, người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, điều đó được thể hiện qua Bảng 2.7 dưới đây:
Bảng 2.7 Đối tượng được hưởng trợ cấp thường xuyên trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014
TT Đối tượng Nam 2012 | Nam 2013 | Nam 2014
Theo nghị định số 67/2007/NĐ -| SL [Tylệ| SL [Tylệ| SL | Tylé CP ngày 13/01/2007 (ng) | (%) | (ng) | (%) | (ng) | (%)
'Trẻ em mô côi và người có hoàn cảnh tương tự như trẻ lem mồ côi, trẻ em bị tàn tật
năng, bị nhiễm HIV/AIDS
Trang 36TT Đổi tượng Nam 2012 | Nam 2013 | Nam 2014
[Nguoi cao tudi cô đơn,
2 thuộc hộ gia đình nghéo so | 16 | s0 | 13] 45 | 10
Nguoi 85 tuổi trở lên không|
3 |có lương hưu hoặc trợ cấp | 1.087 | 34.3 |1.365 | 36,1 | 1.732 | 403 BHXH hang thing
Nguoi tan tt khong có khả
4 |năng lao đông hoặc không | 1.233 | 38,9 | 1.556 | 41.4 | 1.841 | 42,8
có khả năng tự phục vụ
'Người mắc bệnh tâm thân,
su tối loạn tâm thần ` 350 |110 | 350 | 92 | 352 | 82
Người nhiễm HIV/AIDS |không còn khả năng lao lđộng, thuộc hồ gia đình nghèo Gia đình, cá nhân nhận 7 |nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, | 3 | 01 | 3 |01| 3 | 01 trẻ em bị bỏ rơi Hộ gia đình có từ 02 người 8 |ưở lên tàn tật nặng, không | 14 | 04 | 14 | 04 | 15 | 03 Có khả năng tự phục vụ 'Người đơn thân thuộc diện 9 hộ nghèo 358 |114 | 358 | 94 | 338 | 57 Téng cộng 3.168| 100 |3.786| 100 |4.297 | 100
Trang 37Bảng 2.8 Đối tượng được hưởng trợ cấp thường xuyên trên địa bàn
huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 TT Đôi tượng Năm 2015 Năm 2016 “Theo nghị định số 136/2013/NĐ-CP SL Tỷ lệ SL Tylé ngày 21/10/2013 (ng | %) | (ng | (%) Trẻ em dưới 16 tuôi không có
1 nguồn nuôi dưỡng ` 33 08 | 35 | 08 Người từ 16 tuôi đến 22 tuôi đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại hoc Người bị nhiễm HIV thuộc hộ 3) nghèo == 4 01 6 01 Người đơn thân nghèo đang 4| nuôi con 26 | 52 | 228 | 52 5 [Người cao tuôi 1978 | 454 | 2030 | 449 6 [Người khuyết tật 2102 | 482 | 2206 | 488 Tong cong 4358 | 100 | 4521 | 100 (Nguôn: Phòng Lao động — Thuong binh & Xã hội huyện Quảng Ninh) Bảng 2.8 cho thấy, số nhóm đối tượng BTXH trên địa bàn huyện trong 2 năm có sự biến động, từ 4.358 người năm 2015 lên 4.521 người năm 2016 tăng 163 đối tượng Trong đó, nhóm đối tượng người khuyết tật vẫn chiếm tỷ
lệ cao nhất trong tổng số đối tượng được nhận BTXH với 44,9% năm 2016
Tiếp đến là nhóm người cao tuổi chiếm 44,% và chiếm tỉ lệ thấp nhất là nhóm người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo chỉ chiếm 0,1% Điều đó được minh họa
Trang 38000 ¬ =c———D —#—Người khuyếttật 400 3500 Nauti cao tui 3000
_ Naud don than ngheo
— đang nuôi con 2000 —#CNguờibị nhiệmHIV 1500 thuộc hộ nghèo, 1000 —ECNgười từ 16 tuổi đến 22 sơ ~——————~ "vỗi đang họ phổ thông học nghị ° 8————na 205 2016
Hình 2.2 Đối tượng bảo trợ xã hội được hướng trợ cấp thường xuyên trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2016
Tỷ lệ đối tượng được hưởng BTXH thường xuyên so với tổng dân số trên địa bàn huyện có sự thay đổi qua các năm, điều này được thể hiện tại Bảng 2.9 dưới đây:
Bảng 2.9 Tỷ lệ đối tượng BTXH thường xuyên so tổng dân số trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016
Nam 2012 | 2013 [ 2014 [ 2015 [ 2016 Tông đân số (Người) — |87.869| 89.062 | 89.462 | 89.908 | 90.389 Tông số đối tượng (Người) | 3.168 | 3.786 | 4279 | 4358 | 4521 Tỷ lệ (%) 3,61 | 425 | 480 | 484 | 5,00 (Nguồn: Phòng Lao động — Thương bình & Xã hội huyện Quảng Ninh)
Trang 39của địa phương có sự thay đổi tăng dần qua các năm, năm 2012 chiếm 3.61 % đến năm 2016 tỷ lệ này tăng lên 5% so với tông dân số
đối tượng được BTXH ở các xã của huyện phân bố không đều Tùy vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi xã là miền múi hay đồng bằng mà số lượng đối tượng BTXH thường xuyên nhiều hay ít, điều đó được thể hiện qua Bảng 2.10 dưới đây:
Trang 40
Qua bang sé ligu trên ta thấy số đối tượng nhận BTXH ở các xã trên địa bàn huyện qua các năm đều tăng, trong đó xã An Ninh là xã có nhiều đối tượng nhận BTXH thường xuyên nhiều nhất cụ thể năm 2016 là 465 đối tượng trên tông số 4.521 đối tượng bảo trợ xã hội trên toàn huyện, chiếm hơn 10,3%, bên cạnh đó cũng còn một số xã có số đối tượng khá lớn chiếm trên dưới 9% trên tổng số đối tượng BTXH trên toàn huyện như các xã Vạn Ninh, Võ Ninh, Xuân Ninh, Hàm Ninh, Hiền Ninh
Tóm lại, những phân tích trên cho thấy đối tượng được nhận BTXH thường xuyên trên địa bàn huyện trong những năm qua là tương đối lớn và ngày càng có xu hướng gia tăng Để đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, 6n định chính trị trên địa bàn, trong những năm qua các cấp Đảng ủy, chính quyền địa phương đã tổ chức thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Trung ương, của Tỉnh đồng thời ban hành nhiều Nghị quyết, Chương trình, chính sách để hỗ trợ nhóm đối tượng này khắc phục khó khăn, ôn định, phát triển, hòa nhập công đồng; đã góp phần không nhỏ đảm bảo an sinh xã hội tiến tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảo công, bằng xã hội của huyện
b Đối tượng được hưởng bảo trợ xã hội đột xuất
Huyện Quảng Ninh là một trong những huyện chịu nhiều thiên tai, bão
lũ, trung bình mỗi năm đều có 03 đến 04 cơn bão xảy ra với cường độ lớn, gây nhiều thiệt hại và hậu quả nặng nẻ về người và của, làm nhiều người chết, mắt tích, bị thương, nhiều hộ gia đình mắt nhà cửa, tài sản, nên việc trợ cấp đột xuất luôn được huyện Quảng Ninh hết sức quan tâm