1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich hoat dong san xuat kinh doanh cua cong 181717

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 91,46 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty tnhh kiên cờng (2)
    • 1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiên Cờng (2)
    • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Kiên Cờng (2)
    • 1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Kiên Cờng trong những năm gần đây (3)
    • 2.1 Chính sách tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Kiên Cờng (7)
      • 2.1.1 Chính sách sản phẩm thị trờng của công ty (7)
      • 2.1.2 Chính sách giá sản phẩm của công ty (8)
      • 2.1.3 Chính sách phân phối (10)
      • 2.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty (12)
      • 2.1.5. Công tác thu thập thông tin marketing của công ty (13)
      • 2.1.6. Một số đối thủ cạnh tranh của công ty (13)
      • 2.1.7. Nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác (13)
    • 2.2. Phân tích công tác lao động tiền lơng (15)
      • 2.2.1 Theo cơ cấu lao động (15)
      • 2.2.2. Theo định mức lao động (16)
      • 2.2.4. Năng suất lao động đợc tính nh sau (0)
      • 2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo (22)
      • 2.2.6 Các hình thức trả lơng của công ty (27)
      • 2.2.7. Nhận xét về công tác lao động và tiền lơng của công ty TNHH Kiên Cờng (28)
    • 2.3. Phân tích công tác quản lý vật t, tài sản cố định (29)
      • 2.3.1 Các loaị nguyên vật liệu dùng trong công ty (29)
      • 2.3.2. Cách xây dựng mức sử dựng nguyên phụ liệu (30)
      • 2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu (32)
      • 2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên phụ liệu (32)
      • 2.3.5 Cơ cấu và tình hình hao mòn TSCĐ (33)
      • 2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định (35)
      • 2.3.7. Nhận xét công tác quản lý vật t tài sản cố định (36)
    • 2.4 Phân tích chi phí và giá thành (37)
    • 2.5 Hệ thống sổ sách kế toán (38)
    • 2.6 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch (41)
    • 2.7 Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tÕ (42)
      • 2.7.1 Phơng pháp tập hợp chi phí (42)
      • 2.7.2 Phân tích giá thành (46)
      • 2.7.3 Nhận xét công tác quản lý chi phí và giá thành của Công tyTNNHH Kiên Cơng (47)
    • 2.8 Phân tích tình hình tài chính (48)
      • 2.8.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh (48)
      • 2.8.2. Phân tích bảng cân đối kế toán (51)
      • 2.8.3 Phân tích các cơ cấu (57)
      • 2.8.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính (60)
    • 3.1 Nh÷ng u ®iÓm (62)
    • 3.2 Những hạn chế (64)
  • phần II: giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Tnhh Kiên Cờng (66)
    • 1.1 Mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng nhiÒu tiÒm n¨ng (66)
    • 1.2 Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức (67)
    • 1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng (67)
    • 2.1 Duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu (69)
    • 2.2. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng mới (70)
    • 2.3. Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu (72)
    • 2.4. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực (72)
    • 2.5. Hoàn thiện quy trình xuất khẩu (77)
    • 2.6. Sử dụng các hình thức quảng cáo có hiệu quả (77)

Nội dung

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty tnhh kiên cờng

Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiên Cờng

- Tên công ty: Công ty TNHH Cơ khí Kiên Cờng.

-Tên giao dịch:KIEN CƯƠNG MECHANICAL COMPANY LIMITED

-Tên viết tắt: KC MECHANICAL CO., LTD

- Địa chỉ: Thôn 1B Tân Dân – Xã Đông Mỹ – Huyện Thanh Trì - Thành Phố Hà Nội.

- Hình thức pháp lý: là công ty TNHH hai thành viên trở lên, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản ngân hàng, và có con dấu riêng để giao dịch.

- Sè ®¨ng ký kinh doanh: 0302000220

- Giám đốc Ông: Pham Chí Kiên

Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Kiên Cờng

Công ty TNHH Kiên Cờng.

Là Công ty sản xuất hàng may mặc để xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc Theo kế hoạch của các hội đồng thành viên.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

- Sản phẩm chính của công ty:

Thiết kế, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thời trang trẻ em, trang phục nữ và bảo hộ lao động.

Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Kiên Cờng trong những năm gần đây

Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo khu vực địa lý. ĐVT: 1.000 đồng

( Nguồn số liệu từ phòng kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên cho thấy sản lợng và doanh thu ở các thị thờng đều tăng Nhìn chung các thị trờng đều có tỷ trọng tăng trởng ổn định Không có đột biến lớn giữa các n¨m.

Tỷ trọng của thị thờng châu á có xu hớng giảm Thị trờng

EU chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số doanh thu (Năm 2006 chiếm tỷ trọng 46%, năm 2007 chiếm tỷ trọng 49,4% tổng số

4 doanh thu) Năm 2006 thị trờng Châu á chiếm tỷ trọng 45%, năm 2007 giảm xuống còn 38,7%) Thị trờng trong nớc nhìn chung ổn định tỷ trọng tăng không đáng kể, năm 2006 tỷ trọng 10%, năm 2007 tăng 11,8%.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Bảng kết quả tiêu thụ sản phảm của công ty theo nhóm sản phÈm ĐVT: 1.000 đồng

3 hè (áoHàng kim,dệt áo cộcquần tay)

Các loại phẩnSản dịchvụ khác

( Nguồn số liệu từ phòng Kế toán tài chính)

Qua bảng trên cho thấy nhìn chung sản lợng các sản phẩm đều tăng, tỷ trọng và doanh thu của sản phẩm đông mang lại doanh thu cao cho công ty Tốc độ tăng trởng ổn định qua

6 các năm là 63%, nhng Tốc độ tăng trởng của hàng hè cao nhất là 49,93% Tốc độ tăng trởng các sản phẩm dịch vụ khác thấp chỉ đạt 2% trên tổng số doanh thu.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị ii nội dung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty tnhh kiên cờng

Chính sách tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Kiên Cờng

2.1.1 Chính sách sản phẩm thị trờng của công ty

Do đặc thù là hàng may mặc do vây công ty luôn đầu t, chú trọng đến bộ phận thiết kế của công ty Mỗi năm công ty tung ra thị trờng gần 200 mẫu sản phẩm với kiểu dáng khác nhau, phù hợp với thị trờng và ngời tiêu dùng với các nhóm sản phẩm dệt kim và dệt thoi cao cấp, kết hợp trên nguyên liệu vải dệt kim và vải dệt thoi với chất liệu 100% cotton tạo lên sự thoáng mát cho ngời sử dụng Với gần 200 mẫu sản phẩm mới cho mỗi năm công ty thuận lợi cho việc bao trùm thị trờng, với kết cấu sản phẩm nh trên sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm soát chất lợng, thay đổi mẫu mã.

Nhằm thoả mãn nhu cầu thị hiếu của khách hàng công ty luôn đặt mục tiêu chất lợng và quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu, công ty luôn cải tiến mẫu mã trên bao bì đẹp, bắt mắt Để tiện cho việc giao dịch của khách hàng trên vỏ của bao bì sản phẩm có ghi tên và địa chỉ của công ty, các địa chỉ bán hàng của công ty Trên mỗi sản phẩm đều có nhãn hớng dẫn cách sử dụng cho khách hàng.

Các dịch vụ trong nớc sau bán của công ty rất tốt, khách hàng đến với công ty đều đợc các nhân viên bán hàng phục vụ tận tình cởi mở, chu đáo Những khách hàng mua số lợng nhiều đều đợc giảm giá hoặc biếu tặng.

Công ty chuyên sản xuất quần áo trẻ em với thơng hiệuKICO, đối tợng phục vụ các bé từ độ tuổi từ 1 đến 12 tuổi.

Hiện nay thị trờng mục tiêu của công ty chính là phát triển thị trờng EU chiếm 49,4% trên tổng số doanh thu năm

2007 Công ty đang duy trì và phát triển thị trờng châu A và thị trờng trong nớc.

2.1.2 Chính sách giá sản phẩm của công ty

Hiện nay chính sách giá của công ty TNHH Kiên Cờng nh sau:

Công ty có hai hình thức tính giá cho sản phẩm: mặt hàng công ty may gia công, mặt hàng công ty trực tiếp sản xuất Dới đây là cách tính giá của mặt hàng mà công ty trực tiếp sản xuất.

- Căn cứ vào tình hình thị trờng và chi phí sản xuất, công ty tính giá cho từng mã hàng có đặc thù chất liệu và kiểu dáng khác nhau phù hợp với thị trờng, và lợi nhuận của công ty.

Công ty TNHH Kiên Cờng xác định giá bán của sản phẩm dựa trên phơng pháp định giá cộng lãi kế hoạch và giá thành.

Giá bán trong níc Giá thành sản phẩm Đơn vị sản phẩm + Thuế VAT + lãi kế hoạch.

Giá bán xuÊt khÈu Giá thành sản phẩm Đơn vị sản phẩm + Thuế xuất khẩu + + lãi kế hoạch.

Ví dụ: Giá bán trong nớc của một sản phẩm đợc xác định nh sau:

Chi phí để sản xuất ra một sản phẩm bao gồm:

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 72.960.000 đồng.

+ Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất : 7.680.000 đồng.

+ Chi phí sản xuất chung : 8.160.000 đồng.

+ Số lợng tiêu thụ trong kỳ : 800 sản phÈm.

+ Giá thành phân xởng / đơn vị sản phẩm : 83.500đồng.

+ Chi phí bán hàng / đơn vị sản phẩm : 8000 đồng.

+ Chi phí quản lý công ty : 8.500 đồng.

Lãi kế hoạch = 9% giá trị SP : 10.000đồng.

=> Vậy giá bán của 1sản phẩm là : 110.000đồng.

(Số liệu từ phòng kế toán tài chính)

Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến vì có những u ®iÓm sau:

Ng êi tiêu dùng Đại lý cÊp 2 Đại lý cÊp 1 Đại lý

Công ty Ng ời tiêu dùng n ớc ngoài cooôccc

-Đơn giản, dễ làm, dễ tính, chi phí sản xuất là cơ sở mà công ty hoàn toàn kiểm soát đợc.

-Khi tất cả các công ty trong ngành may họ thờng sử dụng phơng pháp này để tính giá Vì vậy sẽ giảm thiểu sự cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp.

- Các giá trị này đảm bảo đợc sự công bằng cả ngời mua và doanh nghiệp.

Tuy nhiên phơng pháp này trong nhiều truờng hợp cũng thật sự cha đợc hợp lý bởi Khó có thể dung hoà sự cạnh tranh trên thị trờng về giá của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác.

Hiện nay công ty tổ chức song song hai kênh phân phối là: kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.

Hình 2.1.3a Sơ đồ hệ thống phân phối trong nớc

Hình 2.1.3b Hệ thống phân phối nớc ngoài

(Số liệu từ phòng kinh doanh)

Hiện nay công ty đang áp dụng chính sách phân phối là:

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Công ty chuyên sản xuất và dịch vụ xuất khẩu.

-Hệ thống phân phối trong nớc:

+ Bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng từ công ty thu đợc 100% giá bán.

+ Phân phối qua đại lý cấp 1 ( có 5 đại lý) chiết khấu 30% Đại lý cấp 2 bao gồm 20 đại lý nhỏ.

+ Mở cửa hàng bán trực tiếp ( có 6 đại lý) chiết khấu 20%.

- Hệ thống phân phối nớc ngoài.

+ Xuất khẩu sang các nớc: Nga, Hung, Hàm Quốc, Đan Mạch, Nhật Xuất cho các nhà bán buôn với chiết khấu 30%.

( Nguồn số liệu từ phòng kinh doanh).

Bảng 2.1.3c Sản lợng và doanh thu tiêu thụ qua các kênh ph©n phèi. ĐVT: 1000 đồng

Tốc độ t¨ng tr- ởng(%)

( Nguồn tin phòng kinh doanh)

Qua bảng trên cho thấy kênh phân phối chính của công ty đó là kênh nớc ngoài chiếm tỷ trọng 90,4% năm 2006 Nhng đến năm 2007 thì kênh phân phối này bị giảm xuống còn 88,2% Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hởng của tình hình tài chính trên Thế giới đã bắt đầu đến Việt Nam và đặc biệt ảnh hởng đến ngành sản xuất hàng may mặc.

Kênh phân phối gián tiếp không mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty nhng nó lại chiếm tỷ lệ cao, năm 2006 là 95,2% và năm 2007 là 94,1%.

Công ty nên tận dụng kênh phân phối trực tiếp vì (u điểm của kênh này kiểm soát đợc thơng hiệu và chi phí thấp)

2.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty

* Các chính sách xúc tiến bán hàng của công ty.

Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty đang sử dụng nh: Khuyến mại, giảm giá những ngày lễ tết danh cho các bé. Tham gia tài trợ những chơng trình Đôrêmí Nhà tạo mẫu thế kỷ 21 do báo nhi đồng tổ chức, làm băng rôn quảng cáo những bộ siu tập mới và quảng cáo trên những tuyến xe buýt chạy trong nội thành Hà Nội.

- Các chi phí hệ thống cửa hàng, mua đồ trang trí.

- Các chơng trình tài trợ Đôrêmí lần 1 + lần 2 mất 50 triệu đồng.

- Chơng trình chi phí tài trợ cho báo nhi đông mất 80 triệu đồng.

- Chi phí cho băng rôn quảng cáo các bộ siu tập ( Chụp ảnh, thuê ngời trang điểm cho bé) mất 250 triệu đồng.

- Chơng trình chi phí quảng cáo trên tuyến xe buýt hết

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Tất cả các hình thức trên đều có hiệu quả đem lại lợi nhuận doanh thu cho công ty một các rõ dệt.

2.1.5 Công tác thu thập thông tin marketing của công ty

Lĩnh vực marketing của công ty cha thực sự lớn mạnh, do vậy việc thu thập thông tin còn hạn chế Công ty không tận dụng đợc hệ thống thu thập thông tin từ kênh phân phối trực tiÕp.

2.1.6 Một số đối thủ cạnh tranh của công ty Đối thủ cạnh tranh của công ty là những đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm thời trang trẻ em Cạnh tranh trên mọi ph- ơng diện: Giá cả, chất lợng, kiểu dáng, chất liệu, dịch vụ và ph- ơng thức thanh toán Đối thủ cạnh tranh của công ty lớn nhất là hàng Trung quốc, hàng nhập khẩu và các hàng trong nớc hãng Công ty Tân Đức, Hãng thời trang Bây Bi, Công ty Harosimex.

- Điểm mạnh của họ là: Giá thành sản phẩm rẻ, đa dạng kiểu dángvà mầu sắc.

- Điểm yếu của họ là: Chất lợng không tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng không tốt, không chuyên nghiệp. Để đạt đợc kết quả trong cạnh tranh thì chất lợng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu, giá cả hợp lý, hình thức thanh toán đơn giản, dịch vụ sau bán tận tình chu đáo và các biện pháp xúc tiến bán hàng linh hoạt.

2.1.7 Nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty TNHH Kiên Cờng

Trong những năm qua Công ty TNHH Kiên Cờng đã và luôn đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng với sản phẩm thời trang trẻ em liên tục tăng trỏng cao, trên 20% Điều này mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và cũng chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn ổn định và hiệu quả, tạo việc làm và thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ - công nhân viên của công ty.

- Thị trờng tiêu thụ trong nớc và nhiều nớc trên thế giới của công ty ngày càng tăng Công ty luôn tìm cách tích cực mở rộng thị trờng, tìm thêm các đối tác, thờng xuyên tham gia hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc và cử cán bộ đi thăm dò thị tr- êng.

- Sản phẩm của công ty với nhiều mẫu mã rất đa dạng kiểu dáng, phong phú, chất lợng hoàn hảo, rất tiện lợi cho khách hàng lựa chọn sản phẩm cho con mình Sản phẩm của công ty đạt giải “Sao vàng đất việt “ năm 2003, đợc ngời tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lợng cao” năm 2007, đạt cúp vàng ISO năm 2007, đạt giải thởng Cúp vàng khu vực Đồng Bằng Sông Hồng Đây là kết quả của sự không ngừng nâng cao cải tiến chất lợng, sản phẩm của công ty không ngừng chiến thắng các đối thủ cạnh tranh Tăng sự tin tởng của khách hàng và bạn hàng trong và ngoài nớc Cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn hoá cao, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc Hoạt động marketing của công ty ngày càng đợc chú trọng.

- Công ty đang từng bớc hoàn thiện hệ thống phân phối trong cả nớc, tăng cờng đầu t cho các hoạt động xúc tiến, hỗ trợ bán hàng.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Phân tích công tác lao động tiền lơng

2.2.1 Theo cơ cấu lao động

Hàng năm cơ cấu lao động của công ty đợc tăng lên cả về số lợng, trình độ, chất lợng Điều này góp phần tạo lên nhiều sản phẩm cho công ty, giúp công ty hoàn thành mục tiêu đề ra, đồng thời làm tăng thu nhập cho ngời lao động nhằm cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên của công ty.

Bảng 2.2 Phân tích cơ cấu lao động tính đến cuối n¨m 2007.

Lao động theo định mức

Lao động theo giíi tÝnh

Lao động theo trình độ Lao động phổ thông độngLao tiÕptrùc độngLao tiếpgián

Trun g cÊp Sè lợng Ngời 550 100 80 570 20 40 60 530

(Nguồn phòng tổ chức nhân sự)

Hiện nay bộ phận quản lý của công ty đang ở trình độ đại học và cao đẳng Số liệu ở bảng trên cho thấy bộ phận quản lý của công ty chiếm 9,23% là hợp lý Lao động trực tiếp chiếm 90,77% Điều này công tác quản lý của công ty có hiệu quả

Lao động Nam chiếm 12,31% điều này hoàn toàn phù hợp với đặc thù của ngành công nghiệp nhẹ (ngành may) Bộ phận lao động Nam đợc bố trí vào các bộ phận máy chuyên dùng, tổ cắt, tổ là Lao động nữ chiếm đợc bố trí vào các công đoạn may.

Lao động ở trình độ chuyên môn hoá: Lao động ở trình độ đại học, cao đẳng chiếm 9,23% Lao động kỹ thuật chiểm 2,6%/ 3,23% là hoàn toàn phù hợp.

2.2.2 Theo định mức lao động

Bảng 2.2.2 Bặc thợ, thời gian chi tiết chuẩn, thời gian ghép công đoạn, số lao động cho một sản phẩm: áo Jackét nhung bé gái.

TT Công đoạn chi tiết Bậc thợ

Thêigian chuÈn tiÕtchi gianThêi ghÐp côngđoạ n laoSè động

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

1 Cắt mác chính + mác cỡ 1 7

2 May mác chính + đặt mác cỡ 2 47

5 May chắp bụng tay + Sờn áo + đặt giằng nách 3 160

6 Trần bông với mang tay to + ghim xung quanh x2 4 334

7 Trần bông với mang tay nhỏ + ghim xung quanh x2 4 180

8 Xén bông xung quanh đáp nẹp x2 3 80

9 Xén bông xung quanh mang tay tay to áo x2 3 98

10 Xén bông xung quanh mang nhỏ tay áo x2 3 80

11 Mí đáp cổ sau lên lót 3 40

13 Mí đáp nẹp lên lót 3 90

14 Mí đáp gấu thân trớc lên lót x2 3 60

15 Mí đáp gấu thân sau lên lót 3 50

16 May chắp cổ tay lót x2 3 85

17 Trần tay vào vòng vào vòng nách thân áo x2 3 145

21 Là bác tay hoàn chỉnh x2 2 54

22 May miệng túi ngực TT x2 3 50

23 May lộn lót túi trên với miệng túi dọc x2 3 50

24 May chắp dọc TTx2+ bấm 3 140

25 Mí lót túi dới lên cạnh TT phía dới x2 3 50

26 May lót túi hoàn chỉnh x2 + chặn giằng tói h/c 3 60

27 May chắp cầu ngực x2May giàng h/c x2 3 48

29 Mí diễu 2K đờng bổ dọc TT h/c 3 120

30 Dán 2K túi ngực TT x2 + lấy dấu 4 120

31 Mí diễu 2K chắp bổ TS dới h/c 3 160

33 Trần ZicZắc + viền ngực áo h/c x2 4 100

34 Trần ZicZắc + viền chân cầu vai TS h/c x2 4 80

35 Trần ZicZắc + viền mang tay to + bấm x2 4 200

36 May chắp bổ TS h/c + bấm 4 200

37 May chắp cầu vai TS x1 3 30

38 May chắp bổ mang tay x2 3 80 464 2.1

39 Mang diÔu mang tay nhá x2 3 45

41 Tra tay với vòng nách x2+ đặt giằng vai

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

44 Chắp bụng tay + sờn áo x2 3 120

47 Diễu xung quanh bản cổ 3 74

50 May lộn xẻ cửa tay lần chính với lót h/c x2 + bÊm gãc 4 300

51 Ghim cửa tay lần chính với lót x2 2 45

52 Lấy dấu + gọt sửa chân cổ 1 35

53 Tra cổ vào vòng cổ thân áo lần chính 4 91

54 May lộn chân cổ lần chính với lót + bấm nhả 4 103

55 Tra khoá vào lần chính 4 180

56 May lộn nẹp khoá lần chính với lót 3 120

57 May diễu xung quanh vòng cổ 4 63

58 May diễu hai bên nẹp khoá 4 325

60 May lộn xung quanh gấu áo chính + Lót h/c 4 95

61 Mí diễu cặp cặp bác tay + diễu bác tay h/c 4 330

62 Mí diễu xung quanh vàng nách x2 3 94

63 Đính cúc 4 chi tiết cửa tay x 2 bộ 3 60

64 Lấy dầu + đục lỗ vị trí đạp cúc x4 1 60

67 MÝ ch©n cÇu vai TS 3 31

70 Mí cặp bụng tay lót 3 45

- Số lao động trên chuyền= 34 lao động.

Trong đó: -Số lao động làm việc trực tiếp = 30 lao động.

- Số lao động gián tiếp = 4 lao động.

- Tổng thời gian chế tạo ra 1 sản phẩm = 7090 (giây).

- Nhịp dây chuyền 7090 giây: 30 lao động = 208

- Thời gian làm việc theo chế độ của 1 công nhân/ ngày= 8 giờ.

- Thời gian làm việc hữu ích = 80%

- Vậy số thành phẩm làm đợc 1 ngày là:

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2007

Tổng thời gian làm thêm b×nh qu©n = 264 giê.

Tổng thời gian làm thêm b×nh qu©n = 264 giê.

Lao động trong năm TT

Tổng thời gian làm thêm b×nh qu©n = 0

Lao động trong năm GT

Số công làm việc trong tháng = 28,75 công

Tổng thời gian làm việc b×nh qu©n = 312 công.

Năm lao động gián tiếp

Tổng số công làm việc bình qu©n = 345 công.

N¨m t: Tổng TG làm (năm) LĐ GT = 2832 giờ.

Tổng TG ( năm) LĐ trực tiếp + LĐ gián tiếp = 5328(giê).

2.2.4 Năng suất lao động đợc tính nh sau:

Giá trị Doanh thu Tổng số lao động b×nh qu©n

2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo a Quy tr×nh tuyÓn dông:

- Mục đích: quy định trình tự, thủ tục các bớc tiến hành tuyển dụng cán bộ nhân viên

- Phạm vi sử dụng: áp dụng cho công tác tuyển dụng cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Xác định nhu cầu đào tạo

Hình 2.2.5a Lu đồ tuyển dụng.

Trởng các phòng ban, phân xởng.

Phòng tổ chức các đơn vị liên quan

Các đơn vị liên quan

Phòng tổ chức hành chÝnh

+ Xác định nhu cầu tuyển dụng: Trởng các đơn vị có trách nhiệm xác định nhu cầu tuyển dụng cho đơn vị mình trên cơ sở kế hoạch công việc ngắn và dài hạn, chuyển cho phòng tổ chức và Giám đốc duyệt.

+ Lập kế hoạch: Phòng tổ chức căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng của các đơn vị có trách nhiệm lập kế hoạch tuyển dụng và trình cho Giám đốc duyệt.

+ Thông báo tuyển dụng nhận hồ sơ: Cán bộ tổ chức phải căn cứ vào kế hoạch phê duyệt tiến hành các biện pháp tuyển dụng phù hợp Gửi thông báo tuyển dụng hoặc đến liên hệ trực tiếp tại các đơn vị cung cấp lao động để xác định khả năng cung cấp lao động của các đơn vị về số lợng, chất lợng, thời gian Có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và giải đáp cho ngời xin việc.

+ Xét hồ sơ: Trởng phòng tổ chức có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ để đảm bảo rằng các hồ sơ hợp lệ, phù hợp với vị trí công việc tuyển dụng đồng thời ký nháy trên góc trái những hồ sơ đạt, những trờng hợp không đạt gửi trả lại hồ sơ ngời xin tuyÓn dông. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất phòng tổ chức kết hợp với đơn vị cung cấp lao động tổ chức thi sát hạch tay nghề cho lao động trớc khi nhận về công ty, đảm bảo la chọn những lao động đạt yêu cầu.

+ Phỏng vấn: Những hồ sơ hợp lệ đạt yêu cầu đợc phòng tổ chức mời đến phỏng vấn Những hồ sơ không đạt yêu cầu sẽ đợc lu lại trong vòng một tháng Nếu ngời lao động không đến nhận lại, số hồ sơ đó sẽ đợc huỷ theo quy định của công ty Hôi đồng phỏng vấn là trởng phòng tổ chức là trởng phòng tổ chức và Trởng phòng ban phân xởng có liên quan.

Trờng hợp công ty trực tiếp đến tại trung tâm làm việc, phỏng vấn thì khi nhận lao động về phải có biên bản bàn giao lao động.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị Đón nhận lao động đạt yêu cầu từ các đơn vị cung cấp, phổ biến nội quy ổn định sinh hoạt và bàn giao cho phòng ban liên quan.

Trờng hợp đạt yêu cầu, cán bộ tổ chức làm thủ tục thông báo cho thử việc

Những trờng hợp không đạt trả lại hồ sơ.

+ Thử việc: Phòng hành chính tổ chức có trách nhiệm thông báo cho ngời đến thử việc các chế độ, chính sách, các u đãi và các nội quy chung của công ty.

Trởng các bộ phận có ngời thủe việc có trách nhiệm hớng dẫn hoặc cử ngời hớng dần trực tiếp CBCNV mới về nội quy công việc, các quy trình liên quan, chính sách, chất lợng, mục tiêu chất lợng của công ty và các phòng ban, bộ phận mình. Sau khi hớng dẫn cụ thể, chi tiết, ngời hớng dẫn có trách nhiệm bàn giao công việc lại cho CBCNV mới.

Khi hết thời gian thử việc cán bộ quản lý trực tiếp có trách nhiệm đánh giá kết quả thử việc

+ Ký hợp đồng lao động: Dựa vào kết quả thử việc Phòng tổ chức sẽ soạn thảo hợp đồng lao động theo quy định của bộ luật lao động trình Giám đốc duyệt. b Quy trình đào tạo

Mục đích: Quy định trình tự thủ tục và các bớc tiến hành khi đào tạo cán bộ công nhân viên.

Hình 2.2.5b : Sơ đồ quá trình đào tạo

Phòng Tổ chức hành chÝnh.

Kế hoạch đào tạo dài hạn Xác định nhu cầu đào tạo

Phòng Tổ chức hành chÝnh Giám đốc

Phòng tổ chức, hành chÝnh Trởng các phòng ban

Phòng tổ chức hành chÝnh

- Căn cứ vào mục tiêu chất lợng của công ty, Trởng phòng

Tổ chức hành chính có trách nhiệm lập kế hoạch đào tạo cho các phòng ban theo từng năm và trình Giám đốc phê duyệt.

- Xác định nhu cầu đào tạo: Trởng các phòng ban, Quản đốc phân xởng, có trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo cho các nhân viên trong phòng hoặc công nhân trong phân xởng.

- Lập kế hoạch: Phòng tổ chức căn cứ vào căn cứ vào phiếu xác định nhu cầu đào tạo của các phòng ban Phân x- ởng có trách nhiệm lập kế hoạch đào tạo bao gồm: (Trình giám đốc duyệt danh sách, thời gian, giáo viên, kinh phí) c Tổ chức đào tạo.

+ Đào tạo tại Công ty (đào tạo trực tiếp) Đào tạo công nhân may Đào tạo sửa máy may Đào tạo sử dụng vi tính văn phòng.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

+ Đào tạo từ bên ngoài: Xuất phát từ nhu cầu công việc, định hớng về phát triển của công ty công tyđã tham gia vào các khoá đào tạo từ bên ngoài gửi tới Công ty đã gửi ngời tham gia các khoá đào tạo: Đào tạo quản lý sản xuất , đào tạo kỹ năng giao tiếp, và một số chơng trình đào tạo do các tổ chức nớc ngoài tài trợ Với các chi phí khoảng trên 100 triệu đồng.

Phân tích công tác quản lý vật t, tài sản cố định

2.3.1 Các loaị nguyên vật liệu dùng trong công ty

Công ty TNHH Kiên Cờng là công ty chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, nguyên liệu chính phục vụ cho quá trình sản xuất chủ yếu là vải đợc nhập khẩu từ các nớc: Đan Mạch, Trung Quốc, Tong nớc Bên cạnh đó còn có các loại phụ liệu nh: Chỉ, cúc, các loại dây dệt trang trí và còn nhiều loại nguyên phụ liệu trang trí khác Nhờ sự kết hợp kết hợp của các loại nguyên phụ liệu này tạo ra hơn 200 mẫu

30 sản phẩm cho mỗi năm, phục vụ cho mục đích tiêu dùng của khách hàng ngày càng tăng và thay đổi.

2.3.2 Cách xây dựng mức sử dựng nguyên phụ liệu

Mã hàng: KC12-28/ DSH 146 Chủng loại: áo nhung.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Bảng 2.3.2 Xây dựng định mức NPL.( Theo thiết kế của sản phẩm)

STT Tên nguyên phụ liệu Đơn vị tÝnh Địnhmức tiêu hao Vị trí sử dụng

1 Vải chính nhung Newtex K: 1.52m Mét 0.88 Toàn bộ SP lớp ngoài

2 Vải lót nỉ: K: 1.48m Mét 0.29 Lót TS + TT

3 Vải lót 190T K: 0.9m Mét 0.24 lốt tay áo+ lót túi+ gằng

4 Dựng K:0,9m Mét 0.14 Cổ áo + măng sÐc

5 Bông 4 OZ Mét 0.3 Tay áo nẹp áo

6 Khoá cá sấu răng 5 Chiếc 1.02 Nẹp áo

7 Cúc dập 4 chi tiết khắc KICO Bộ 2.04 Cửa tay

8 Dây dệt 0.3 cm (theo mẫu) Mét 1.72 Chân cầu ngực+

9 Chỉ 20/2 cùng mầu vải chính Mét 80 May mặt ngoài sản phẩm

10 Chỉ 40/ 2 cùng mầu vải chính Mét 154 May mặt trong sản phẩm

11 Chỉ 40/2 cùng mầu vải lót Mét 38 May lót

12 Chỉ 40/2 cùng mầu vải phối Mét 32 Trần Zíc Zác

13 Chỉ 40/2 cùng mầu mác KICO Mét 0.5 May mác

15 Mác chính + mác cỡ Chiếc 1.02+1.

16 Mác mỏ + mác sử dụng Chiếc 1.02+1.

17 Thẻ bài + đạn nhựa Chiếc 1.02+1.

18 Nhãn dán thẻ bài + bìa lng Chiếc 1.02+1.

10 Băng dính nhỏ Mét 0.06 Miệng túi PE

(Nguốn số liệu từ phòng kinh doanh )

2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu tố chính trong quá trình sản xuất tao ra sản phẩm Việc sử dụng nguyên vật liệu có ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Nếu nguyên vật liệu đợc sử dụng một cách hợp lý không những tiếc kiệm đợc nguyên vật liệu mà còn nâng cao năng xuất lao động Góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, giảm chi phí nguyên vật liệu Do đó phòng kế hoạch vật t luôn theo dõi tình hình sử dụng nguyên phụ liệu hàng ngày.

Công ty sử dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

- Đánh giá hàng tồn kho theo giá trị thực tế.

- Phơng pháp xác định giá trị hàng xuất kho : Bình quân gia quyền nhng u tiên giải phóng hàng tồn kho trớc.

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.

2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên phụ liệu

Sau khi lập kế hoạch sản xuất sản phẩm, công ty tiến hành hạch toán nguyên phụ liệu mỗi loại, kế hoạch sản xuất của từng mã hàng, từng bộ phận để cung ứng vật t và có kế hoạch dự trữ và cấp phát Nhằm đảm bảo việc cấp phát nguyên vật liệu kịp thời, nhịp nhàng theo yêu cầu của quá trình sản xuất.

Nếu nguyên vật liệu thừa hoặc cấp phát không kịp thời sẽ ảnh hởng đến quá trình sản xuất chung của công ty Vì vậy để quá trình sản xuất liên tục và hiệu quả thì Công ty cần phải có chính sách dự trữ nguyên phụ liệu một cách tối u Nếu quá trình dự trữ nguyên vật liệu quá nhiều gây ra tình trạng ứ động vốn, tăng chi phí bảo quản, lu kho Vì vậy phòng kế

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị hoạch vật t phải luôn theo dõi và kiểm tra quá trình nhập và xuất nguyên phụ liệu cho từng mã hàng và theo từng đơn hàng.

Công ty có những biện pháp bảo bảo quản nguyên vật liệu một cách hiệu quả để tránh tình trạng nguyên phụ liệu giảm giá trị trong quá trình bảo quản Vì thế công ty phải có hệ thống nhà kho bảo quản đạt yêu cầu đồng thời chi phí bảo quản thấp nhất Công ty đã có biện pháp bảo quản nguyên phụ liệu nh sau:

Toàn bộ nguyên phụ liệu trong kho đợc xếp lên giá sắt kệ sắt hoặc Pallet gỗ cách mặt đất 15- 40 cm , cách đờng dây điện từ 0,5 - 1m

Tất cả các giá để hàng phải đợc đánh số thứ tự 1,2,3, và các ngăn của giá để hàng ký hiệu a,b,c,từ trái sang phải, từ trên xuống dới.

Hàng hoá trong kho đợc phân thành 13 khu vực.

Nguyên liệu luân chuyển bao gồm: Vải chính, vải lót, vải phối, mex phải đợc đợc xếp trên pallét gỗ ( Để khi xuất hàng sẽ dùng xe nâng nhỏ đa đi) Kê thẳng hàng, cách xa tờng, đợc để thành từng khu vực và có biển báo chỉ dẫn.

Khi có lệnh của phòng kế hoạch xuất nhập khẩu,vật t tiến hành cấp phát nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, việc cấp phát nguyên phụ liệu dựa vào yêu cầu của từng loại hàng hoá và theo từng đơn hàng cụ thể khi nguyên phụ liệu dùng riêng không hết đợc nhập ngợc trở lại và cho vào kho để bảo quản.

2.3.5 Cơ cấu và tình hình hao mòn TSCĐ

Quản lý tài sản cố định theo ( QĐ 206/ 2003)

Tài sản cố định từ bộ phận tài sản chủ yếu, phản ánh năng lực sản xuất hiện có Trình độ tiến bộ kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty.

Bảng 2.3.5 Tính khấu hao tài sản cố định năm 2007 §VT: 1000đồng

Nguyê giá n trọn Tỷ g % n¨m KH 2007 trọn Tỷ g %

KH Luü kế Giá trị còn lại n¨m Sè tÝnh KH

0 0,76 99.800 18,7 419.000 419.000 10 0,58 Đồ dùng văn phòng phẩm

0 0,11 37.500 0,70 49.000 49.000 4 0,67 XDCB ( nhà tập thể, nhà kho )

(Nguồn số liệu phòng kế toán)

Qua bảng trên cho thấy tỷ trọng máy móc thiết bị chiếm 46,01%, trên tổng số tài sản cố định Tỷ trọng xây dụng cơ bản chiếm 39,38%, tổng số tài sản cố định Điều này chứng tỏ công ty đã đầu t lớn vào việc mua máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Mặt khác ta thấy hệ số mới của máy móc thiết bị sản xuất,phơng tiện truyền thông tơng đối cao Một đồng nguyên giá máy móc thiết bị đến năm 2007 còn 0,66 đồng máy móc

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị thiết bị Tơng tự một đồng nguyên giá phơng tiện truyền thông đến năm 2007 còn lại 0,79 đồng Năm 2007 công ty mở rộng thêm nhà tập thể cho công nhân ở, thể hiện qua hệ số mới là 0,37.

Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao đều:

N Dx: Mức khấu hao năm.

P: Nguyên giá tài sản cố định.

Nhận xét: Phơng pháp này đơn giản, dễ làm đảm bảo công ty vẫn thu hồi vốn mà chi phí vẫn không bị biến động, không gây biến động giá, tăng khả năng về giá cho công ty. Bên cạnh đó phơng pháp này làm làm chậm quá trình thu hồi vốn không khuyến khích đầu t.

2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định

Hệ số sinh lời của tài sản cố định Doanh thu Tài sản cố định bình qu©n

Trong thực tế cho thấy mặc dù mặc dù công ty đã trang bị đầy đủ tài sản cố định nhng nếu nếu việc sử dụng không hợp lý cả về số lợng, thời gian và công suất thì hiệu quả không cao.

Thời gian làm việc làm việc của máy móc hiện tại phụ thuộc vào thời gian làm việc của ngời lao động và thời gian

36 cần thiết bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị, sửa cha máy móc thiết bị để máy móc thiết bị luôn trong trạng thái làm việc.

Tại công ty thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị cao hơn rất nhiều so với thời gian làm việc theo kế hoạch, do đó việc bảo quản nâng cấp máy móc thiết bị, sửa chữa phải đợc chú trọng.

Phân tích chi phí và giá thành

Đặc thù của doanh nghiệp là sản xuất và gia công do đó các chi phí để phục vụ cho quá trình sản xuất bao gồm:

- Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp (TK 621)

- Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)

- Chi phí sản xuất chung (TK 627)

- Chi phí bán hàng , quản lý (TK 641, 642)

Công ty gia công cho khách hàng nớc ngoài nên chi phí nguyên liệu trực tiếp sẽ đợc khách hàng cung cấp trực tiếp, chi phí này công ty không phải bỏ ra Còn các chi phí cấu thành nên sản phẩm chỉ có chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)

- Chi phí bán hàng, quản lý (TK 641, 642).

- Chi phí sản xuất chung (TK 627).

Do đặc thù của doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất, để quản lý chung báo cáo, kế toán doanh nghiệp phân chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định.

- Chi phí cố định: là các khoản chi phí không thay đổi tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất hoặc mức doanh thu nh tiền thuê nhà, thuê tài sản, tiền bảo hiểm hoặc chi trả lãi.

- Chi phí biến đổi: là những khoản chi phí thay đổi

38 theo quy mô sản xuất hoặc doanh số nh lao động, nguyên liệu hoặc chi phí hành chính Chi phí biến đổi cộng chi phí cố định bằng tổng chi phí sản xuất Trong khi tổng chi phí biến đổi thay đổi cùng với sự gia tăng của sản xuất hoặc doanh số thì tổng chi phí cố định không đổi.

Bảng 2.4 Tỷ lệ chi phí biến đổi và chi phí cố định năm 2006 và năm 2007. §VT: 1000 đồng

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Chi phÝ biÕn đổi

Dựa vào bảng trên ta thấycó chi phí biến đổi chiếm tỷ trọng ( Khoảng > 85%), chi phí cố định chiếm tỷ trọng nhỏ ( 0,6, tình hình tài chính vững chắc.

+ Vòng quay hàng tồn kho: cho biết một đồng vốn đầu t vào hàng tồn kho thì góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

+ Vòng quay TSCĐ/TSLĐ/ tổng TS: cho biết một đồng vốn đầu t vào TSCĐ/ TSLĐ/ tổng TS góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

-Các tỷ số về khả năng sinh lời:

+ ROS/ROE/ROA: cho biết sức sinh lời trên doanh thu thuần/ nguồn vốn CSH/ Tổng TS ( trong 100 đồng doanh thu/ Nguồn vônCSH/ Tổng TS) thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuÕ).

+ Các tỷ số này càng lớn càng tốt, khả năng sinh lời càng cao.Qua bảng trên, công ty TNHH Kiên Cờng có chỉ số về khả năng

62 sinh lời ROA năm 2007 cao hơn năm 2006, chứng tỏ đạt hiệu quả kinh doanh cao. iii đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tnhh Kiên Cờng

Nh÷ng u ®iÓm

- Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Kiên Cờng trong năm 2007 hoạt động làm ăn có hiệu quả, đời sống cán bộ công nhân viên ngày đợc nâng cao, quy mô hoạt động và nguồn vốn không ngừng tăng trởng, đóng góp vào ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc.

- Sản phẩm chất lợng cao, thơng hiệu mạnh, đợc nhiều ng- ời biết đến (kết quả đợc ngời tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lợng cao).

- Công ty không ngừng nghiên cứu công nghệ, đầu t máy móc thiết bị và nâng cao trình độ của CB- CNV.

Thực hiện hiệu quả công tác tiếp thị bán hàng( Băng rôn quảng cáo cho các bộ siu tập, tài trợ báo nhi đồng, quảng cáo ) Chơng trình khuyến mại làm tăng doanh số bán hàng, tăng thị phần, góp phần xây dựng hình ảnh cônng ty, thơng hiệu sản phẩm với ngời tiêu dùng.

- Công ty áp dụng đúng theo chế độ của Nhà nớc, chế độ đãi ngộ, chăm sóc nhân viên tốt, tạo mối trờng làm việc bình đẳng thoải mái cho ngòi lao động.

- Chế độ lơng thởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm của từng ngời lao động góp phần kích thích kết quả lao động, tạo sự gắn bó giữa ngời lao động với công ty.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

- Có chế độ tuyển dụng rõ ràng, chính sách đào tạo lâu dài, để tạo nguồn lực, cán bộ quản lý cho công ty, xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế đủ năng lực, trình độ, phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.

- Năng xuất lao động tăng do sắp xếp lao động hợp lý, đầu t máy móc thiết bị, công nghệ mới.

- Sản xuất ổn định do có kế hoạch dài hạn của khách hàng và dự chữ ổn định, đủ nguyên phụ liệu.

*Công tác quản lý vật t và tài sản.

- Nguyên phụ liệu: Định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá chất lợng, luôn đảm bảo nguyên phụ liệu đạt chất lợng, đủ số lợng để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty.

- Tài sản cố định: Làm nhãn mác gắn trực tiếp các máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao cho các đơn vị sử dụng( có phiếu bàn giao TSCĐ) Nhờ đó các đơn vị có thể quản lý đợc TSCĐ tại đơn vị mình thuận tiện cho việc kiểm kê đánh giá TSCĐ hàng năm.

*Công tác quản lý chi phí, giá thành, của doanh nghiệp.

- Thực hiện chính sách giá chung thống nhất trên toàn quốc, giúp ngời tiêu dùng an tâm khi mua sản phẩm KICO tại bất kỳ địa điểm phân phối nào: Công ty quản lý đợc hệ thống phân phối trên toàn quốc(áp dụng giá bán, chính sách bán hàng chơng trình khuyến mãi ), ngời tiêu dùng yên tâm khi mua sản phẩm KICO.

- Công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành theo từng tháng rất phù hợp đặc điểm của công ty là quy trình sản xuất đơn giản, thời gian sản phẩm ngắn, khối lợng sản phẩm xuÊt trong kú rÊt lín.

- Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đợc theo dõi theo từng mã hàng rất thuận lợi cho việc tính giá thành.

- Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng sản phẩm, chủng loại mã hàng là rất hợp lý.

- Các chỉ số tài chính cho thấy công ty có tình hình tài chính vững chắc, không bị rủi ro.

- Hiệu quả kinh doanh năm 2007 cao hơn năm 2006 ( Các tỷ số về khả năng hoạt động)

- Công ty có khả năng sinh lời năm 2007 cao hơn năm 2006.

- Tóm lại năm 2007 công ty TNHH Kiên Cờng có kết quả kinh doanh tốt, hiệu quả cao hơn năm 2006.

Những hạn chế

- Bộ phận Marketing của công ty cha thăm dò, khai thác tốt đợc ý kiến khách hàng và thị trờng, sản phẩm sản xuất ra cha đáp ứng đợc mọi đối tợng khách hàng. Đẩy mạnh bán hàng trong nớc, phục vụ nhu cầu và thị hiếu của mọi đối tợng khách hàng Việt Nam.

*Sản xuất: Một số công đoạn sản xuất còn thủ công, cần hiện đại hoá để năng cao năng xuất lao động.

*Về tình hình quản lý vật t: Nhiều vật t của công ty phải nhập ngoai do đó tăng chi phí sản xuất, giảm cạnh tranh.

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

*Về giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm tơng đối cao, trong những năm tới Công ty cần áp dụng phơng pháp quản lý mới, nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm về chát lợng và giá cả.

*Về lao động: Do đặc thù ngành May công nhân chủ yếu là lao động phổ thông vì vậy sự biến động lao động cao.

giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Tnhh Kiên Cờng

Mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng nhiÒu tiÒm n¨ng

Trong những năm tới, Công ty TNHH Kiên Cờng sẽ tiếp tục nghiên cứu và tìm các phơng án phát triển mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng có sức tiêu thụ lớn nh: Đức, Mỹ, Nga, EU…đây là thị trờng của các nớc phát triển Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng đến thị trờng Châu á nh: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Các khách hàng ở các nớc đang phát triển Châu á đã có bề dày quan hệ làm ăn lâu dài với công ty nhng là sau khi họ đặt gia công ở Công ty TNHH Kiên Cờng họ lại tiến hành để tái sản xuất sang các thị trờng các nớc đang phát triển và chậm phát triển khác để kiếm lời Mặt khác, xu hớng hiện nay trên thế giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự di chuyển từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở các nớc này rẻ hơn nhiều Chính

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị vì vậy, Công ty TNHH Kiên Cờng sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nớc phát triển ký kết hợp đồng trực tiếp với các khách hàng này để thu đợc lợi nhuận cao hơn.

Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức

Theo phơng thức mua đứt bán đoạn, công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu hồi về lớn hơn rất nhiều so với hoạt động gia công cho khách hàng.

Trong thời gian tới phơng thức gia công vẫn còn đợc chú trọng nhờ những u điểm của nó Hiện nay công ty cha đủ vốn để mua nguyên vật liệu để sản xuất cho tất cả các đơn hàng Thực hiện phơng thức mua đứt bán đoạn đòi hỏi công ty phải có vốn lu động lớn luôn luôn có một dự trữ nguyên vật liệu Nguồn vật liệu công ty hiện nay tìm đợc vẫn cha đáp ứng đủ cả về số lợng và chất lợng cho nhiều đơn hàng mua đứt bán đoạn Vì thế phơng thức gia công vấn tiếp tục đợc duy trì trong thời gian này.

Xuất khẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn là mục tiêu chiến lợc của công ty trong thời gian tới Công ty sẽ tích cực hơn trong việc tìm kiếm, cung cấp nguyên vật liệu phù hợp mà tăng cờng tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mua trực tiếp ở các nớc phát triển nh: Mỹ, Nhật, Đức… để nâng tỷ trọng hàng bán đứt lên.

Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng

Trong những năm tới công ty đề ra phơng hớng phấn đấu tăng trởng hàng năm từ 16-20% Công ty tìm những biện pháp tổ chức sản xuất, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp

68 để nâng cao đợc tỷ lệ lợi nhuận đầu t cho phát triển Doanh nghiệp, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ công nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nớc và tăng thu nhập bình quân lao động hàng năm.

Mặt khác công ty không ngừng tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu với giá rẻ phục vụ cho sản xuất đựơc chủ động, tiết kiệm chi phí giảm giá thành cho sản phẩm Đồng thời liên kết với các đơn vị khác trong ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt cung cấp nguyên liệu có chất lợng tốt để chủ động sản xuất, xuất khẩu sang thị trờng truyền thống và các thị tr- ờng khác Công ty đang triển khai xây dựng cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu ngành may nh khoá, kéo, cúc nhựa, mex, nhãn dệt và băng chun các loại đã đợc Tổng công ty dệt may phê duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và phát triển thị trờng nội địa.

Công ty chủ động đầu t máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, mở rộng sản xuất để tăng năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh tạo điều kiện thâm nhập nhanh vào thị trờng Mỹ khi Việt Nam còn đang đợc hởng quy chế tối huệ quốc, tập trung vào các mặt hàng mũi nhọn của công ty nh: áo jacket, áo mũ bơi…

Liên kết với các doanh nghiệp may trong ngành để triển khai những đơn hàng lớn xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài. Hợp tác với khách hàng mở văn phòng đại diện trực tiếp tiếp cận các thị trờng xuất khẩu

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị ii một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Kiên Cờng

Duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào đang hoạt động trên thơng trờng việc duy trì và mở rộng thị trờng có ý nghĩa sống còn bởi nó sẽ cho doanh nghiệp thấy sản phẩm của họ có chỗ đứng nh thế nào trên thị trờng Trong thời gian qua mặc dù Công ty TNHH Kiên Cờng đã cố gắng trong việc tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ nhng lợng tiêu thụ sản phẩm vẫn thấp hơn so với năng lực sản xuất của công ty Trong thời gian tới Công ty TNHH Kiên Cờng cần tích cực hơn nữa trong việc duy trì, mở rộng thị trờng truyền thống, chuẩn bị tiếp cận thị trờng mới là Mỹ và EU, tận dụng tối đa năng lực sản xuất của công ty nhằm nâng cao lợi nhuận.

- Thị trờng xuất khẩu ở châu á của công ty nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… là những thị trờng chủ yếu và tơng đối ổn định Nhng đây cũng là thị trờng quan trọng đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam Do vậy, để giữ khách hàng truyền thống duy trì và tiếp tục mở rộng thị trờng thị phần hiện có nớc ngoài công ty cần tăng c- ờng khả năng cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp khác trên cơ sở đối mới vật liệu kỹ thuật, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất ra, đồng thời có uy tín với bạn hàng là yêu cầu số một cần phải đảm bảo Đối với một số thị tr- ờng châu á sản phẩm của công ty đợc tái xuất thêm lần nữa sang các thị trờng khác ở Châu âu và châu Mỹ bởi tại các nớcChâu á trong đó có việt Nam giá thành sản xuất vẫn là khá rẻ.Công ty nên tìm cách để trực tiếp sản xuất sản phẩm của

70 mình sang những thị trờng tái xuất khẩu này, khi đó giá bán cao hơn lợi nhuận thu về sẽ nhiều hơn.

- Đối với thị trờng EU hay còn gọi là liên minh Châu âu, là một thị trờng rộng lớn và ngày càng mở rộng Dân số EU đến nay khoảng 450 triệu ngời, tạo thành một khu vực kinh tế với sức mua vào loại lớn nhất thế giới EU trong những năm gần đây đã kết nạp thêm nhiều thành viên mới Hơn thế EU bao gồm những nớc có nền kinh tế phát triển và tơng đối phát triển, có dân số đông, sức mua lớn, thu nhập bình quân đầu ngời cao, chỉ tiêu cho may mặc lớn, hàng hoá lu thông tơng đối dễ dàng EU ngày càng mở rộng và thông thoáng hơn trong giao lu với các thành viên trong và ngoài khối EU cũng sẽ giảm thuế, tăng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng nh giảm hàng rào phi thuế quan khác Công ty cần tận dụng cơ hội này, tích cực nghiên cứu nhu cầu thị trờng Châu âu về chất lợng và mẫu mã sản phẩm, các đặc tính tiêu dùng của thị trờng để có sản phẩm sản xuất ra phù hợp

- Thị trờng Mỹ: Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn thị trờng lý tởng đó là dân số đông, thu nhập quốc dân cao, xu hớng thời trang phát triển mạnh Có thể nói thị trờng Mỹ hội tụ khá đầy đủ các tiêu chuẩn này Với dân số khoảng 282.822 triệu ngời, chiếm 5% dân số thế giới và là nớc đông dân thứ ba trên thế giới, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao, chiếm khoảng75%, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời khoảng36.200USD/ngời/năm, Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới.

Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng mới

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Nghiên cứu thị trờng là công việc đặc biệt quan trọng đối với mặt hàng may mặc do đặc điểm của mặt hàng này rất nhạy cảm, yêu cầu cao về sự phù hợp với các yêu cầu xã hội, truyền thống văn hoá, xu hớng thời trang… đối với Công ty TNHH Kiên Cờng nó càng trở nên quan trọng bởi công ty tham gia xuất khẩu và kinh doanh trên nhiều nớc khác nhau Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty vẫn cha đợc coi trọng đúng mức Doanh thu hàng năm của công ty giữa các thị trờng cha đồng đều Công ty cần tìm hiểu những thông tin về luật pháp, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán, thị hiếu ngời tiêu dùng của thị trờng hiện tại cũng nh những thị trờng mục tiêu trong tơng lai trong đó có thị trờng Mỹ và EU Nắm bắt đợc những thông tin về thị trờng mới có những quyết sách đúng đắn, đa ra chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh thích hợp

Công ty cần tổ chức một bộ phận chuyên trách công việc nghiên cứu thị trờng, củng cố phòng Kế hoạch- nghiên cứu thị trờng xuất khẩu Hiện nay có thể nói lực lợng nghiên cứu thị tr- ờng của công ty cha rõ ràng, phần lớn cán bộ trong phòng kế hoạch- thị trờng chỉ thực hiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất để đáp ứng đơn đặt hàng của khách đặt hàng và thực hiện các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu Cán bộ chuyên trách nghiên cứu thị trờng nghiên cứu của công ty vừa thiếu vừa cha đủ kinh nghiệm Do tính chất đặc biệt của công tác này đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp do vậy công ty cần phải tìm hiểu và đánh giá đợc những đặc điểm nổi bật của thị trờng cần phát triển trong tơng lai.

Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu

Chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định cuối cùng đến sự tồn tại của doanh nghiệp trong thời buổi hiện nay Chất lợng sản phẩm theo quan điểm hiện đại là một khái niệm rộng, trong ngành may mặc nó bao gồm cả phần mẫu mã sản phẩm. Chất lợng sản phẩm với hàng may mặc thể hiện trên cả bình diện đẹp và bền Sản phẩm đẹp là sản phẩm thời trang, phù hợp với truyền thống văn hoá, cách ăn mặc của ngời tiêu dùng Xu thế khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão hiện nay yêu cầu công ty phải luôn có chiến lợc, tầm nhìn trong việc đầu t máy móc thiết bị Chỉ có đầu t đổi mới máy móc thiết bị thì mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí, tăng năng suất lao động từ đó tăng khả năng cạnh tranh của công ty của công ty Đổi mới công nghệ không chỉ đổi mới máy móc thiết bị mà còn đổi mới nhận thức, kỹ năng và phơng pháp sản xuÊt.

Hiện nay, dây chuyền máy móc thiết bị của Công ty TNHH Kiên Cờng phần lớn nhập khẩu từ Nhật Bản Tuy nhiên, thiết bị máy móc trong công ty không đồng bộ bởi có những dây chuyên hiện nay đã cũ không đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại Công ty có thể không cần nhập máy móc từ nớc ngoài bởi hiện nay máy móc trong nớc đã phát huy u điểm, giá thành lại khá rẻ, công ty sẽ tiết kiệm đợc cả chi phí vận chuyển Bên cạnh đó, việc lựa chọn nhà cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào có uy tín cũng đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm có chất lợng cao.

Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Công ty TNHH Kiên Cờng đa số xuất khẩu các mặt hàng may mặc do chính công ty sản xuất, gia công ra Do đó, để thị trờng nớc ngoài chấp nhận sản phẩm của công ty lại càng quan trọng hơn nữa Sau đây em xin đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sản phẩm may mặc.

* §èi víi bé phËn thiÕt kÕ.

Hoạt động thiết kế mãu mã sản phẩm là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của những doanh nghiệp trong ngành may mặc Xu hớng thị trờng thay đổi nhanh chóng,việc không nắm bắt đợc xu hớng đó đồng nghĩa với việc sản phẩm sản xuất ra không bán đợc Trong điều kiện hiện nay,nhu cầu may mặc hớng về cái đẹp, hợp mốt chứ ít hoặc không hớng về bền Chính vì vậy sản phẩm có bán đợc hay không là nhờ phần lớn ở khâu thiết kế và tạo dáng sản phẩm Để nâng cao khả năng thiết kế mẫu mã đa dạng hoá sản phẩm thì phải chăm lo đến đội ngũ thiết kế Sản phẩm may mặc là sản phẩm mang tính mốt rất cao Mẫu mã là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của công ty Đa dạng hoá sản phẩm là một giải pháp nhằm đối phó với sự thay đổi nhanh chóng của thị trờng Trong ngành may mặc, yêu cầu không những phải đa dạng hoá sản phẩm mà còn phải thờng xuyên cập nhật những thay đổi của nhu cầu, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu mới, thay đổi mẫu mã, hình thành sản phẩm mới cho phù hợp với xu hớng thời trang Giải pháp nâng cao khả năng thiết kế mẫu mã đòi hỏi công ty phải có một đội ngũ cán bộ thiết kế chính quy, có chuyên môn cao, có tầm nhìn phù hợp với xu hớng thời trang quốc tế và thờng xuyên

74 đợc cập nhật, bám sát xu hớng thời trang trong việc thiết kế mẫu dáng sản phẩm Với yêu cầu đó trong thời gian tới công ty có thể áp dụng một số biện pháp sau:

+ Hợp tác với các câu lạc bộ thời trang, trung tâm thiết kế của những trờng đại học nh Viện ĐH Mở, ĐH Mỹ thuật công nghiệp, ĐH Mỹ thuật Hà Nội…phối hợp tổ chức các cuộc thi thời trang nhằm phát hiện ra ý tởng và tuyển dụng những ngời có khả năng thiết kế.

+ Về lâu dài công ty cần có chiến lợc phát triển khả năng thiết kế thời trang hình thành đội ngũ đủ năng lực với những thay đổi thờng xuyên của nhu cầu thời trang quốc tế Những giải pháp cụ thể nh đầu t bồi dỡng đội ngũ hiện có, tìm cách phát hiện những tài năng trẻ từ các trờng đại học, đầu t tài trợ cho những đối tợng thật sự có tài, liên kết với các trung tâm thời trang tên tuổi trong nớc nh Viện Mẫu thời trang Fadin để đa ra những sản phẩm mới.

+ Khuyến khích cán bộ tạo mẫu phát huy sáng kiến và trình độ của mình Công ty ngoài việc có mức lơng tơng ứng thì phải gắn trách nhiệm với quyền lợi của ngời cán bộ tạo mốt.

* Bé phËn xuÊt nhËp khÈu.

Sự cạnh tranh trên thị trờng quốc tế ngày càng trở nên gay gắt hơn Cạnh tranh gay gắt khiến cho công ty có rất ít cơ hội tăng giá bán sản phẩm Mục tiêu của công ty hiện nay là làm sao tăng đợc tỷ suất lợi nhuận Để giải quyết vấn đề này Công ty TNHH Kiên Cờng và các công ty khác trong nền kinh tế thị tr- ờng phải luôn chú trọng đến nhân tố con ngời trong công ty bởi họ là đối tợng của công tác lãnh đạo, quản lý và là những

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị ngời điều hành và thúc đẩy các hoạt động của công ty Trong đó phải chú ý đặc biệt đến đội ngũ cán bộ kinh doanh.

Là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp nên đòi hỏi công ty phải có một đội ngũ nhân viên tác nghiệp có đầy đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác kịp thời nhu cầu thị tr- ờng quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của công ty và của sản xuất trong nớc Tuy nhiên để có đợc đội ngũ nhân viên nh vậy, mỗi nhân viên và cán bộ lãnh đạo của Công ty phải là những ngời giỏi về nghiệp vụ chuyên môn của mình ở vị trí của mình trong công ty, đồng thời phải có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ (tiếng Anh) trong hoạt động kinh doanh của mình, hiểu biết tâm lý, thị hiếu, thói quen của khách hàng trên các thị trờng quan tâm Các cán bộ phải luôn rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận nghiên cứu và phân tích các thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ mà mình kinh doanh, thị trờng và giá cả trên thị trờng nớc ngoài Vì vậy, trớc hết công ty nên thực việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, thực hiện việc trang bị các thiết bị thông tin liên lạc trong các phòng kinh doanh để kịp thời nắm bắt các nhu cầu và biến động của thị trờng thông qua việc tham gia các mạng thông tin sẵn có ở thị trờng Việt Nam. Thêm vào đó khả năng tiếp thị tốt cũng là một trong các tiêu chuẩn không thể thiếu đối với Công ty TNHH Kiên Cờng Bởi vì thị trờng mà công ty tiếp cận là thị trờng nớc ngoài, nơi mà các đòi hỏi tiêu chuẩn phải cao hơn hẳn so với thị trờng trong nớc và phải luôn ở mức ngang bằng với các tiêu chuẩn chung của thị trờng thế giới.

* Đối với ngời lao động trực tiếp:

Tay nghề của ngời công nhân liên quan trực tiếp đến chất lợng sản phẩm và năng suất lao động Công ty phải thờng xuyên đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân các bậc thợ, đặc biệt cho các công nhân trẻ đang học việc Khi công ty nhập công nghệ may tiên tiến vừa cấp thiết tổ chức hớng dẫn công nhân cách thức vận hành, sử dụng đúng để có thể nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động

Trong sản xuất, công ty cần quản lý chặt chẽ hơn về số l- ợng, chất lợng sản phẩm, định mức số lợng sản phẩm giao cho các công nhân Thực hiện các biện pháp trả lơng sản phẩm, th- ởng phạt nghiêm minh hơn sẽ khích lệ sự say mê học hỏi trong công việc, tăng thêm sự gắn bó chặt chẽ giữa quyền lợi và trách nhiệm vụ công nhân với các sản phẩm mình làm ra.

Hiện nay, công ty thờng tổ chức các cuộc kiểm tra tay nghề, thi công nhân có tay nghề giỏi Đây là hình thức bổ ích có tác dụng to lớn kích thích ngời lao động không ngừng hoàn thiện khả năng chuyên môn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng về mẫu mã cũng nh tính chất phức tạp của sản phẩm Trong giai đoạn tới công ty nên tiếp tục thực hiện th- ờng xuyên hơn và tạo nội dung thi đua phong phú và thiết thực hơn, có nguồn động viên, cổ vũ bằng vật chất và tinh thần xứng đáng, kịp thời cho những ngời có tay nghề giỏi có tinh thần trách nhiệm và phấn đấu cao, cho những ngời có sáng kiến, sáng tạo trong lao động sản xuất giúp ích cho công ty… Những hoạt động bổ ích nh vậy sẽ tạo tinh thần đoàn kết, phấn đấu trong toàn thể cán bộ công nhân viên, tạo động lực mạnh cho công nhân học hỏi và phấn đấu không ngừng nâng

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh doanh to lớn cho công ty.

Hoàn thiện quy trình xuất khẩu

Quy trình xuất khẩu là một vấn đề quan trọng Nếu có một quy trình xuất khẩu tốt và hợp lý thì sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển Đồng thời tạo đợc nhiều lợi ích cho công ty Trong quy trình xuất khẩu hiện nay của công ty còn khuyết hai nhiệm vụ: “Thuê tàu” và “mua bảo hiểm” Đó là khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu Cơ sở vật chất của Việt Nam còn kém, cụ thể là đội tàu nên các công ty xuất khẩu chọn cơ sở giao hàng là “Giao lên tàu FOB” Với điều kiện này thì công ty sẽ ít mạo hiểm, ít rủi ro về tổn thất hàng hoá nh- ng công ty lại mất một khoản lợi lớn từ nghiệp vụ bổ trợ này Trong thời gian tới công ty cần thực hiện điều kiện giao hàng CIF Với điều kiện này công ty còn thu đợc lợi nhuận, công ty sẽ thực hiện sản xuất trong nớc và bán ra nớc ngoài trong nghiệp vụ thanh toán, công ty hầu nh chỉ có một phơng thức tín dụng chứng từ Phơng thức này đảm bảo cho công ty nhận đợc tiền hàng Tuy nhiên nếu chỉ thực hiện đợc phơng thức LC thì cứng nhắc không linh hoạt Trong trờng hợp hai bên có quan hệ lâu dài tin cậy lẫn nhau thì phơng thức LC mất nhiều thời gian và phí mở Do vậy công ty cần linh hoạt trong phơng thức thanh toán, đối với khách hàng truyền thống tin cậy thì có thể dùng phơng thức này nhằm thu kèm chứng từ, nếu tin cậy hơn thì dùng phơng thức chuyển tiền.

Sử dụng các hình thức quảng cáo có hiệu quả

Để đa sản phẩm đến với ngời tiêu dùng thì không thể không sử dụng đến các hình thức quảng cáo Với một doanh

78 nghiệp mà sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu thì vai trò của các hình thức quảng cáo càng đợc nâng cao Các hình thức quảng cáo tỏ ra có hiệu quả mà công ty cần khai thác chú ý là thông qua các tạp chí, đặc biệt là các tạp trí thời trang, tổ chức và tài trợ các buổi trình diễn thời trang trong và ngoài nớc, tham gia hội chợ triển lãm, tài trợ cho các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, xây dựng hệ thống văn phòng đại diện, phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm, các cửa hàng bán lẻ Khi vận dụng các hình thức quảng cáo trên công ty cần xem xét tuỳ thị tr- ờng cụ thể, tuỳ từng đoạn thị trờng mà công ty hớng vào để quảng cáo mang lại hiệu quả nhất Đồng thời với hoạt động quảng cáo là hoạt động xây dựng thơng hiệu của công ty thêm lớn mạnh để sản phẩm có thể bán chạy trên thị trờng thế giới với thơng hiệu này Nh vậy sử dụng hình thức quảng cáo đối với công ty cần linh hoạt, trong đó cần đặc biệt chú ý tới các hình thức nh thông qua hoạt động biểu diễn thời trang, các tạp chí thời trang và các phơng tiện thông tin đại chúng

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Trong điều kiện mở rộng nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp của Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc để khẳng định chính mình. Những thuận lợi cũng nh những khó khăn mà họ gặp phải trên con đờng phát triển nh thế nào Đâu là những thách thức trong thời gian tới họ cần phải vợt qua, đâu là những cơ hội mà họ cần biết nắm bắt, tất cả đã đợc phần nào thể hiện qua bài phân tích về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Kiên Cờng Dựa vào những hiểu biết của mình em đã tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của công ty và các kiến thức đã học để mạnh dạn đề ra một số đề xuất nhằm giúp cho hoạt động sản xuất của công ty ngày một phát triển hơn.

Phần I: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty tnhh kiên cờng 2 i đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty tnhh kiên c- êng 2

1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiên Cờng 2

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Kiên Cờng. 2

1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Kiên Cờng trong những năm gần đây: 3 ii nội dung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty tnhh kiên cờng 5

2.1 Chính sách tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Kiên Cờng 5

2.1.1 Chính sách sản phẩm thị trờng của công ty .5

2.1.2 Chính sách giá sản phẩm của công ty .5

2.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty .8

2.1.5 Công tác thu thập thông tin marketing của công ty .9

2.1.6 Một số đối thủ cạnh tranh của công ty .9

2.1.7 Nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty TNHH Kiên Cờng .10

2.2 Phân tích công tác lao động tiền lơng 11

2.2.1 Theo cơ cấu lao động .11

2.2.2 Theo định mức lao động .12

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động năm

2.2.4 Năng suất lao động đợc tính nh sau: 16

2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo .16

2.2.6 Các hình thức trả lơng của công ty .20

2.2.7 Nhận xét về công tác lao động và tiền lơng của công ty TNHH Kiên Cờng .21

2.3 Phân tích công tác quản lý vật t, tài sản cố định. 22

2.3.1 Các loaị nguyên vật liệu dùng trong công ty 22

2.3.2 Cách xây dựng mức sử dựng nguyên phụ liệu 22

2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu 23

2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên phụ liệu .24

2.3.5 Cơ cấu và tình hình hao mòn TSCĐ 25

2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định .26

2.3.7 Nhận xét công tác quản lý vật t tài sản cố định .27

2.4 Phân tích chi phí và giá thành 27

2.5 Hệ thống sổ sách kế toán: 28

2.6 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch: 31

2.7 Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tÕ: 31

2.7.1 Phơng pháp tập hợp chi phí: 31

2.7.3 Nhận xét công tác quản lý chi phí và giá thành của Công tyTNNHH Kiên Cơng 35

2.8 Phân tích tình hình tài chính: 36

2.8.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh .36

2.8.2 Phân tích bảng cân đối kế toán: 38

2.8.3 Phân tích các cơ cấu 42

2.8.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính .44 iii đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tnhh Kiên Cờng 45

3.2 Những hạn chế: 47 phần II: giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Tnhh Kiên Cờng 49 i phơng hớng hoạt động kinh doanh của công ty tnhh Kiên Cờng trong thời gian tới 49

1.1 Mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng nhiÒu tiÒm n¨ng 49

1.2 Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp) 50

1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 50 ii một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Kiên Cờng 51

2.1 Duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu 51

2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng mới 52

2.3 Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu 53

2.4 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 54

2.5 Hoàn thiện quy trình xuất khẩu 57

2.6 Sử dụng các hình thức quảng cáo có hiệu quả 58

Nguyễn Văn Ninh Lớp: K10 B Quản trị

Ngày đăng: 05/07/2023, 06:24

w