Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
844 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - IENGLORLATH DETTAPHONE NGHIÊN CỨU VI NHÂN GIỐNG CÚC CỔ HỒNG TÚ KIỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công nghệ Sinh học Phú Thọ, năm 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA TỰ NHIÊN - IENGLORLATH DETTAPHONE NGHIÊN CỨU VI NHÂN GIỐNG CÚC CỔ HỒNG TÚ KIỀU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Cơng nghệ Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS Cao Phi Bằng Phú Thọ, 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc hoa cúc 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Đặc điểm thực vật học 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh 1.1.5 Giá trị kinh tế 10 1.2 Tình hình sản xuất hoa cúc giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình sản xuất hoa cúc giới 11 1.2.2 Tình hình sản xuất hoa cúc Việt Nam 12 1.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống hoa cúc giới Việt Nam kĩ thuật vi nhân giống 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nhân giống hoa cúc giới kĩ thuật vi nhân giống 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nhân giống hoa cúc Việt Nam kỹ thuật vi nhân giống 14 ii 1.4 Nghiên cứu nhân giống trồng kĩ thuật vi thủy canh 15 1.4.1 Thủy canh 15 1.4.2 Vi thủy canh 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hƣởng kiện khử trùng đến khả tạo mẫu cúc cổ Hồng tú kiều 25 3.2 Ảnh hƣởng số chất điều hòa sinh trƣởng đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 26 3.2.1 Ảnh hƣởng phối hợp BAP IAA đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 26 3.2.2 Ảnh hƣởng phối hợp BAP nƣớc dừa đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 27 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống phƣơng pháp vi thủy canh giống cúc cổ Hồng tú kiều 29 3.2.1 Ảnh hƣởng dung dịch dinh dƣỡng thời gian tạo thoáng khí hệ thống vi thủy canh với mơi trƣờng đến sinh trƣởng cúc cổ Hồng tú kiều 29 3.3.2 Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến tỉ lệ rễ số tiêu sinh trƣởng cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh 33 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các công thức nghiên cứu ảnh hƣởng chất khử trùng đến khả tạo mẫu cúc cổ Hồng tú kiều 21 Bảng 2.2 Các công thức nghiên cứu ảnh hƣởng số chất điều hòa sinh trƣởng đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 22 Bảng 2.3 Các công thức nghiên cứu ảnh hƣởng dung dịch dinh dƣỡng, thời gian tạo thống khí hệ thống vi thủy canh môi trƣờng đến chồi hoa cúc cổ Hồng tú kiều 23 Bảng 2.4 Các công thức nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ NAA đến tỉ lệ rễ số tiêu sinh trƣởng chồi cổ Hồng tú kiều vi thủy canh 24 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng chất khử trùng đến khả tạo mẫu 25 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng phối hợp BAP IAA đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 26 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng phối hợp BAP nƣớc dừa đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 27 Bảng 3.4 Sự sinh trƣởng cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh 29 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng NAA đến rễ cúc cổ Hồng tú kiều in vitro hệ thống vi thủy canh 34 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Chồi cúc Hồng tú kiều in vitro 27 Hình 3.2 Hệ thống vi thủy canh đánh giá sinh trƣởng chồi cúc cổ Hồng tú kiều 33 Hình 3.3 Chồi cúc Hồng tú kiều in vitro tạo rễ môi trƣờng vi thủy canh 36 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Căn số liệu Viện Nghiên cứu rau Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn , nƣớc có diện tích chun canh trồng hoa cảnh ƣớc tính 45 nghìn ha, phân bố hai miền (Số liệu chƣa bao gồm diện tích hoa cảnh trồng phân tán hộ gia đình Chỉ tính riêng năm 2019 diện tích cảnh, hoa tăng 6,6 lần, giá trị sản lƣợng tăng 17,2 lần so với năm 2000 Theo thống kê Cục Trồng trọt, giai đoạn 2011- 2015 nhu cầu thị trƣờng cảnh, hoa bình quân năm tăng khoảng 11%.Đánh giá mức tiêu thụ năm cảnh, hoa ngƣời dân đô thị vào khoảng 130 nghìn đồng/ngƣời Thơng thƣờng loại hoa đƣợc tiêu thụ quanh năm, tập trung vào ngày đầu tháng nhằm phục vụ nhu cầu tâm linh Vào dịp lễ hội ngày 14/2, ngày 8/3…), hay kiện quan trọng khai trƣơng, khánh thành… vào dịp cuối năm, mùa cƣới Tết Nguyên đán nhu cầu hoa tƣơi lại tăng nhiều Nắm bắt nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng nên nhiều địa phƣơng năm gần trọng phát triển sản xuất cảnh, hoa số lƣợng, chủng loại chất lƣợng Từ chỗ chủ yếu trồng loại hoa truyền thống nhƣ hồng , cúc, đào, thƣợc dƣợc, … đến nay, có nhiều loại hoa có hình dáng đẹp, độ bền cao,có sức hấp dẫn, có giá trị kinh tế đƣợc triển khai trồng đại trà Hoa cúc loại hoa cắt cành phổ biến giới Hoa cúc đa dạng chủng loại, màu sắc mang nhiều ý nghĩa khác phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh Do nhu cầu tiêu thụ ngày tăng nên ngƣời chủ động điều khiển trình hoa để cúc nở quanh năm Trên giới, hoa cúc đứng sau hoa hồng mức độ tiêu thụ (20) Những năm qua Việt Nam, diện tích trồng hoa cúc tăng nhanh với việc áp dụng khoa học kĩ thuật sản xuất góp phần phát triển hoa cúc thành có giá trị kinh tế tạo nguồn thu nhập ổn định cho hộ trồng hoa, góp phần vào việc xố đói giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng vạn lao động, làm thay đổi mặt nông thôn nƣớc ta số vùng nhƣ: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng…(3) Tuy nhiên, giống cúc đƣợc phát triển mạnh thuộc nhóm hoa cắt cành nhƣ Kim Cƣơng, Đại Đóa… Nhiều giống cúc trồng chậu bị qn lãng, suy thối có nguy mai yêu cầu khắt khe điều kiện sống, kỹ thuật nhân giống, chăm sóc Trong đó, Việt Nam có số giống cúc cổ nhƣ Cúc cổ Sơn La, Bạch lệ mi, Cúc trà, Cúc rƣợu… có hoa đẹp Giá trị cúc cổ tới 1-2 triệu đồng/chậu hoa) so với nhóm cúc cắt cành đại trà 3-5 nghìn đồng/cành hoa cao nhiều Đồng thời, hoa trồng chậu xu phát triển mạnh mẽ tính đa dụng, bền hoa… Những nghiên cứu chủ yếu giống hoa cúc cắt cành với nội dung nhƣ phƣơng pháp nhân giống ,đánh giá ảnh hƣởng biện pháp kĩ thuật đến sinh trƣởng phát triển hoa cúc ,chƣa có nhiều nghiên cứu nhân giống cúc cổ Lịch sử ghi nhận đƣợc trồng hỗn hợp đất gồm cát sỏi xuất từ lâu,đó minh chứng điển hình vƣờn thủy canh : vƣờn treo Babylon, vƣờn Aztec Mexico Ở Ai cập, nhà sử học phát việc trồng nƣớc đƣợc mô tả chữ tƣợng hình có từ khoảng vài ngàn năm trƣớc công nguyên Năm 1929, William Frederick Gericke Đại học California Berkeley dựa giải pháp cung cấp dinh dƣỡng khống chất cho mà khơng dùng đất để thực nghiên cứu cách trồng nho cà chua sân sau Và thuật ngữ thủy canh đƣợc ông xây dựng vào năm 1937 (14) Bên cạnh phƣơng pháp nhân giống truyền thống hình thức giâm hom, phƣơng pháp vi thủy canh microponic đƣợc thực thành công nhiều đối tƣợng trồng Phƣơng pháp kế thừa nhiều ƣu điểm phƣơng pháp vi nhân giống kỹ thuật thủy canh, hạn chế phƣơng pháp nhân giống truyền thống đƣợc khắc phục: tƣợng thủy tinh thể, thống khí tốt ức chế ethylen bị giảm bớt (9), (12; 13, 15) Trong bối cảnh để gìn giữ phát triển giống cúc cố việc nghiên cứu nhân giống cúc cổ phƣơng pháp nhƣ giâm hom, vi nhân giống hay ảnh hƣởng yêu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng, phát triển cần thiết Nhằm góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống cúc cổ Hồng tú kiều, chọn đề tài “Nghiên cứu vi nhân giống cúc cổ Hồng tú kiều” Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc ảnh hƣởng số điều kiện kỹ thuật (chất điều hòa sinh trƣởng, giá thể, dinh dƣỡng trình nhân giống hoa cúc cổ Hồng tú kiều kỹ thuật vi nhân giống, góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống hoa cúc cổ Hồng tú kiều phƣơng pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giống hoa cúc cổ Hồng tú kiều 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các tiêu kỹ thuật nhân giống cúc cổ Hồng tú kiều phƣơng pháp vi nhân giống Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học có giá trị việc đƣa qui trình nhân giống hoa cúc cổ Hồng tú kiều kĩ thuật vi nhân giống - Đề tài cung cấp thông tin tham khảo phục vụ học tập nghiên cứu lĩnh vực nhân giống thực vật 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu thành công đề tài nguồn tiềm lĩnh vực nhân giống hoa cúc, tạo đƣợc nguồn giống số lƣợng lớn, đảm bảo chất lƣợng Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện vơ trùng q trình tạo mẫu cúc cổ Hồng tú kiều - Đánh giá ảnh hƣởng số chất điều hòa sinh trƣởng đến nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều - Đánh giá ảnh hƣởng số điều kiện dinh dƣỡng, nồng độ NAA αNaphtaleneacetic acid, thời gian thống khí q trình đến sinh trƣởng chồi cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh 26 làm tăng số mẫu chết Riêng CT3 khơng xử lí ethanol 70o làm tăng tỉ lệ mẫu nhiễm nhiều so với CT1 3.2 Ảnh hƣởng số chất điều hòa sinh trƣởng đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 3.2.1 Ảnh hưởng phối hợp BAP IAA đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phối hợp BAP IAA đến khả nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều đƣợc trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng phối hợp BAP IAA đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều Thời gian theo dõi CT Hệ số nhân nhanh ĐC 1,5 TS1 4,7 TS2 7,5 TS3 5,4 ĐC 1,5 TS1 5,5 TS2 8,7 TS3 7,3 ĐC 1,5 TS1 7,0 TS2 9,6 TS3 8,4 ĐC 1,5 TS1 8,6 TS2 13,8 tuần tuần tuần tuần 27 TS3 10,5 Kết nghiên cứu bảng 3.2 cho thấy hệ số nhân chồi nhanh cơng thức có bổ sung BAP IAA cao so với ĐC Hệ số nhân chồi nhanh công thức ĐC đạt 1,5 lần tất thời gian theo dõi thí nghiệm Trong đó, hệ số nhân nhanh công thức TS1, TS2 TS3 thời điểm tuần đạt 4,7, 7,5 5,4 Các giá trị thời điểm tuần 5,5, 8,7 7,3 Đến thời điểm tuần, giá trị đạt 7,0, 9,6 8,4 Ở thời điểm tuần theo dõi, hệ số nhân chồi công thức tăng lên tới 8,6, 13,8 10,5 Nhƣ vậy, tất thời điểm theo dõi, cơng thức TS2 có hệ số nhân chồi lớn Sự phối hợp BAP 0,7 mg/l với IAA 0,1 mg/l thích hợp với q trình nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều so với nồng độ khác nghiên cứu Hình 3.1 Chồi cúc Hồng tú kiều in vitro 3.2.2 Ảnh hưởng phối hợp BAP nước dừa đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phối hợp BAP nƣớc dừa đến khả nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều đƣợc trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng phối hợp BAP nƣớc dừa đến hệ số nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều 28 Thời gian theo dõi CT Hệ số nhân nhanh ĐC 1,5 TS4 4,5 TS5 6,0 TS6 5,3 ĐC 1,5 TS4 4,8 TS5 6,3 TS6 5,5 ĐC 1,5 TS4 5,6 TS5 6,9 TS6 6,2 ĐC 1,5 TS4 7,0 TS5 8,1 TS6 7,6 tuần tuần tuần tuần Kết nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy hệ số nhân chồi nhanh công thức có bổ sung BAP nƣớc dừa cao so với ĐC Hệ số nhân chồi nhanh công thức ĐC đạt 1,5 lần tất thời gian theo dõi thí nghiệm Trong đó, hệ số nhân nhanh công thức TS4, TS5 TS6 thời điểm tuần đạt 4,5, 6,0 5,3 Các giá trị thời điểm tuần 4,8, 6,3 5,5 Đến thời điểm tuần, giá trị đạt 5,6, 6,9 6,2 Ở thời điểm tuần theo dõi, hệ số nhân chồi công thức tăng lên tới 7,0, 8,1 7,6 Nhƣ vậy, tất thời điểm theo dõi, cơng thức TS5 có hệ số nhân chồi lớn Sự phối hợp BAP 0,7 mg/l với nƣớc dừa 10% thích hợp 29 với q trình nhân nhanh chồi cúc cổ Hồng tú kiều so với nồng độ khác nghiên cứu Nhƣ vậy, qua hai thí nghiệm phối hợp BAP với IAA nƣớc dừa, kết cho thấy BAP nồng độ 0,7 mg/l thích hợp so với nồng độ 0,5 mg/l 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống phƣơng pháp vi thủy canh giống cúc cổ Hồng tú kiều 3.2.1 Ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng thời gian tạo thống khí hệ thống vi thủy canh với môi trường đến sinh trưởng cúc cổ Hồng tú kiều Các mẫu chồi in vitro cúc cổ Hồng tú kiều đủ tiêu chuẩn chiều cao cm, khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt đƣợc sử dụng để cấy sang hệ thống vi thủy canh chứa dung dịch vi thủy canh tạo thống khí theo cơng thức thí nghiệm nhằm kích thích rễ cây, tạo cúc hoàn chỉnh Theo dõi tiêu, tỷ lệ sống, chiều cao cây, số lá, số rễ chiều dài rễ sau tuần tạo thống khí Kết thí nghiệm đƣợc thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Sự sinh trƣởng cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh CT MT TGTTK (ngày) Tỷ lệ sống (%) Số Chiều cao Số Chiều dài lá/cây (cm) rễ/cây rễ (cm) 27,41a 5,64a 4,65a 2,30a 0,25a 10 37,78bc 5,86bc 4,77bc 2,59b 0,34b M3 15 36,30b 5,94c 4,77bc 2,43b 0,44c M4 43,70de 5,75ab 4,55a 2,66c 0,37b 10 58,52f 6,53e 5,19d 2,82d 0,59d 15 46,67e 6,10d 5,12d 2,69c 0,69e M1 M2 M5 M6 MS ½ MS 30 M7 M8 M9 ¼ MS 40,00cd 5,85bc 4,77bc 2,59b 0,46c 10 46,67e 5,96c 4,86c 2,61c 0,65de 15 42,22d 5,60a 4,70b 2,48b 0,64de MT: Môi trường dinh dưỡng; TGTTK: Thời gian tạo thống khí Trên cột, giá trị theo sau chữ khác (a, b, c, d, e, f) khác biệt có ý nghĩa (p ≤ 0,05) Số liệu bảng 3.4 cho thấy môi trƣờng dinh dƣỡng khác thời gian tạo thống khí khác ảnh hƣởng khác đến rễ cúc Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh Về môi trƣờng dinh dƣỡng, loại môi trƣờng nghiên cứu MS, ½ MS ¼MS mơi trƣờng dinh dƣỡng 1/2MS đƣợc đánh giá thích hợp mơi trƣờng khác, thời gian tạo thống khí sau 10-15 ngày cấy chuyển cho tỷ lệ sống tiêu sinh trƣởng số rễ/cây, chiều dài rễ, số lá/cây, chiều cao tốt tạo thống khí sớm từ ngày đầu cấy chuyển, cụ thể cơng thức thí nghiệm cơng thức M5 có mơi trƣờng dinh dƣỡng ½ MS thời gian tạo thống khí sau 10 ngày cấy chuyển cho kết tốt nhất, tỷ lệ sống đạt 58,52%, số lá/cây đạt 6,53 lá, chiều cao đạt 5,19 cm, số rễ/cây đạt 2,82 rễ chiều dài rễ đạt 0,59 cm Tiếp đến công thức M6 môi trƣờng dinh dƣỡng 1/2MS thời gian tạo thống khí sau 15 ngày nuôi cấy cho tỷ lệ sống 46,67% thấp công thức M5 11,85%, số lá/cây 6,10 thấp công thức M5 0,44 lá, chiều cao 5,12 cm thấp công thức M5 0,07 cm nhiên sai khác chiều cao công thức M5 M6 ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 , số rễ/cây 2,69 rễ thấp công thức M5 0,13 rễ chiều dài rễ 0,69 cm rễ dài cơng thức M5 trung bình 0,11 cm Tiếp đến công thức M8 môi trƣờng dinh dƣỡng 1/4MS thời gian tạo thống khí sau 10 ngày nuôi cấy cho tỷ lệ sống 46,67% tƣơng đƣơng với công thức M6, số lá/cây 5,96 thấp công thức M6 0,13 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 , chiều cao 4,86 31 cm thấp công thức M6 0,26 cm, số rễ/cây 2,61 tƣơng đƣơng công thức M6 chiều dài rễ 0,65 cm tƣơng đƣơng công thức M6 Tiếp đến công thức M4 môi trƣờng dinh dƣỡng 1/2MS thời gian tạo thống khí sau ngày ni cấy cho tỷ lệ sống 43,7% tƣơng đƣơng với cơng thức M8 sai khác nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê , số lá/cây 5,75 thấp công thức M8 0,21 lá, chiều cao 4,55 cm thấp công thức M8 0,32 cm, số rễ/cây 2,66 tƣơng đƣơng công thức M8 chiều dài rễ 0,37 cm thấp công thức M8 0,28 cm Tiếp đến công thức M9 môi trƣờng dinh dƣỡng 1/4MS thời gian tạo thống khí sau 15 ngày ni cấy cho tỷ lệ sống 42,22% tƣơng đƣơng với công thức M4 sai khác nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê , số lá/cây 5,6 thấp công thức M4 0,15 lá, chiều cao 4,7 cm cao công thức M4 0,15 cm, số rễ/cây 2,48 thấp công thức M4 0,18 cm chiều dài rễ 0,64 cm dài công thức M4 0,27 cm Tiếp đến công thức M7 môi trƣờng dinh dƣỡng 1/4MS thời gian tạo thống khí sau 05 ngày ni cấy cho tỷ lệ sống 40,0% tƣơng đƣơng với công thức M9 sai khác nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê , số lá/cây 5,85 cao công thức M9 0,25 lá, chiều cao 4,77 cm tƣơng đƣơng công thức M9, số rễ/cây 2,59 tƣơng đƣơng với công thức M9 chiều dài rễ 0,46 cm dài công thức M9 0,17 cm Tiếp đến công thức M2 môi trƣờng dinh dƣỡng MS thời gian tạo thống khí sau 10 ngày nuôi cấy, số liệu thu đƣợc tƣơng đƣơng với số liệu công thức M7, sai khác cơng thức nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê Tƣơng tự công thức M3 môi trƣờng dinh dƣỡng MS thời gian tạo thoáng khí sau 15 ngày ni cấy, số liệu thu đƣợc tƣơng đƣơng với số liệu công thức M2, sai khác công thức nhỏ ý nghĩa thống kê Cơng thức công thức M1 môi trƣờng dinh dƣỡng MS thời gian tạo thống khí sau ngày ni cấy, tiêu 32 theo dõi thấp tỷ lệ sống 27,41 thấp công thức M3 8,89%, số lá/cây 5,64 cao công thức M3 0,3 lá, chiều cao 4,65 cm thấp công thức M3 0,12 cm, số rễ/cây 2,3 thấp công thức M3 0,13 chiều dài rễ 0,25 cm thấp công thức M3 0,18 cm Nhƣ cơng thức M5 có mơi trƣờng dinh dƣỡng ½ MS thời gian tạo thống khí sau 10 ngày cấy chuyển cho kết tốt Kết nghiên cứu tƣơng đƣơng với kết nghiên cứu Hoàng Thanh Tùng 2015 nghiên cứu môi trƣờng dinh dƣỡng cho nuôi cấy vi thủy canh cúc trắng Với hoa cúc trắng mơi trƣờng dinh dƣỡng thích hợp ½MS với tiêu nhƣ chiều cao cây, số lá/cây, số rễ/cây, chiều dài rễ khối lƣợng tƣơi 5,06 cm; 6,93; 9,53; 1,79 0,34 g; tƣơng ứng (12 Trong mơi trƣờng MS giàu chất dinh dƣỡng khống vi thủy canh thƣờng bị tƣợng thủy tinh thể dẫn đến không phát triển đƣợc chết, cịn mơi trƣờng 1/4MS hàm lƣợng chất khống giảm làm giảm tƣợng thủy tinh thể, nhiên lại thiếu dinh dƣỡng nên tỷ lệ sống khơng cao Thành phần khống có ảnh hƣởng lớn lên khả tái sinh quan nuôi cấy in vitro nhƣ sinh lý tự nhiên, lồi khác có nhu cầu khống khác Do việc tìm mơi trƣờng khống thích hợp cho sinh trƣởng phát triển cần thiết 33 Hình 3.2 Hệ thống vi thủy canh đánh giá sinh trƣởng chồi cúc cổ Hồng tú kiều Đối với nghiên cứu thời gian tạo lỗ thống khí, điều kiện thống khí hệ thống ni cấy có liên quan mật thiết đến nồng độ CO2, điều ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng chồi in vitro, đặc biệt q trình quang hợp Hệ thống ni cấy đảm bảo thống khí làm tăng cƣờng độ quang hợp cây, nhƣ tăng tỷ lệ sống sót in vitro giai đoạn huấn luyện, nhiên hệ thống vi thủy canh, độ thống khí đƣợc tạo sớm ngày lúc chƣa ổn định, vi sinh vật dễ dàng xâm nhập làm bị nhiễm chết Do việc tìm thời gian tạo thống khí cho thích hợp để sinh trƣởng, phát triển, thích nghi vấn đề cần thiết 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tỉ lệ rễ số tiêu sinh trưởng cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh Để nâng cao khả sinh trƣởng rễ cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh, xác định đƣợc dinh dƣỡng 1/2MS thời gian tạo thống khí sau cấy chuyển 10 ngày, chúng tơi tiến 34 hành thí nghiệm bổ sung thêm chất điều hòa sinh trƣởng NAA với nồng độ khác Các mẫu chồi in vitro cúc cổ Hồng tú kiều đủ tiêu chuẩn chiều cao cm, khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt đƣợc sử dụng để cấy sang hệ thống vi thủy canh chứa dung dịch 1/2MS bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng NAA theo dải nồng độ 0,25; 0,5; 0,75 1,0 mg/l, công thức đối chứng không bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng, sau cấy chuyển đƣợc 10 ngày tiến hành đục lỗ màng nilon tạo thống khí cho hệ thống Sau 15 ngày tạo thống khí theo dõi tiêu tỷ lệ sống, số lá/cây, chiều cao cây, số rễ/cây chiều dài rễ Kết theo dõi đƣợc thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng NAA đến rễ cúc cổ Hồng tú kiều in vitro hệ thống vi thủy canh Nồng độ Tỷ lệ NAA (mg/l) sống (%) N0 0,0 59,26a 6,32a 5,18a 2,72a 0,62a N1 0,25 73,33b 6,81b 5,40b 6,65b 1,07b N2 0,50 77,04c 6,92bc 5,66c 7,11c 1,31c N3 0,75 82,22d 7,04c 5,89d 8,65e 1,82d N4 1,0 75,56bc 6,80b 5,78d 8,45d 1,71d CT Số lá/cây Chiều cao (cm) Số rễ/cây Chiều dài rễ (cm) Trên cột, giá trị theo sau chữ khác (a, b, c, d, e) khác biệt có ý nghĩa (p ≤ 0,05) Số liệu bảng 3.5 cho thấy bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng NAA với nồng độ thấp vào môi trƣờng dinh dƣỡng vi thủy canh làm tăng hiệu rễ so với thí nghiệm cơng thức đối chứng , nồng độ NAA khác ảnh hƣởng khác đến sinh trƣởng vi thủy canh Nồng độ NAA thích hợp để bổ sung vào mơi trƣờng dinh dƣỡng 0,75 mg/l công thức N3 cho tỷ lệ sống đạt cao 82,22%, số lá/cây 7,04 lá, chiều cao 5,89 cm, số rễ/cây 8,65 rễ chiều dài rễ 1,82 cm 35 Tiếp đến công thức N2 bổ sung NAA nồng độ 0,5 mg/l cho tỷ lệ sống 77,04% thấp công thức N3 5,19%, số lá/cây 6,92 thấp công thức N3 0,13 lá, chiều cao 5,66 cm thấp công thức N3 0,23 cm, số rễ/cây 7,11 rễ thấp công thức N3 1,54 rễ chiều dài rễ 1,31 cm thấp công thức N3 0,31 cm Tiếp đến công thức N4 bổ sung NAA nồng độ 1,0 mg/l cho tỷ lệ sống 75,56% thấp công thức N2 1,48%, số lá/cây 6,8 thấp công thức N2 0,11 lá, chiều cao 5,78 cm cao công thức N2 0,12 cm, số rễ/cây 8,45 rễ cao công thức N2 1,35 rễ chiều dài rễ 1,71 cm cao công thức N2 0,4 cm Có thể đánh giá cơng thức N2 công thức N4 tƣơng đƣơng sai khác tiêu theo dõi tỷ lệ sống, số lá, chiều cao hai cơng thức nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 Tiếp đến công thức N1 bổ sung NAA nồng độ 0,25 mg/l cho tỷ lệ sống 73,33% thấp công thức N4 2,22%, số lá/cây 6,81 tƣơng đƣơng với công thức N4, chiều cao 5,4 cm thấp công thức N4 0,38 cm, số rễ/cây 6,65 rễ thấp công thức N4 1,8 rễ chiều dài rễ 1,07 cm thấp công thức N4 0,64 cm Công thức đối chứng N0, không bổ sung NAA cho tỷ lệ sống 59,26% thấp so với công thức tốt N3 22,96%, số lá/cây 6,32 lá, chiều cao 5,18 cm, số rễ/cây 2,72 rễ, chiều dài rễ 0,62 cm Các cúc hoàn chỉnh hệ thống vi thủy canh có rễ, chiều dài rễ khoảng cm, chiều cao cm đủ tiêu chuẩn đƣa vƣờn ƣơm để huấn luyện cho thích nghi Kết nghiên cứu Hoàng Thanh Tùng cs cho thấy sinh trƣởng cúc hệ thống vi thủy canh tốt so với hệ thống vi nhân giống Bên cạnh rễ in vitro hệ thống vi thủy canh cịn có nhiều ƣu điểm nhƣ: khả thích nghi cao, quy trình thực đơn giản, tiết kiệm chi phí, hệ thống hồn tồn giải đƣợc tốn khó hệ thống vi nhân giống 36 Hình 3.3 Chồi cúc Hồng tú kiều in vitro tạo rễ môi trƣờng vi thủy canh Nhƣ môi trƣờng dinh dƣỡng thích hợp để nhân giống cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh môi trƣờng 1/2MS bổ sung 0,75 mg/l NAA, thời gian tạo thống khí thích hợp sau 10 ngày ni cấy cho tỷ lệ sống 82,22%, số lá/cây 7,04 lá, chiều cao 5,89 cm, số rễ/cây 8,65 rễ chiều dài rễ 1,82 cm 37 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khử trùng chồi cúc cổ Hồng tú kiều hiệu cách xử lí phút với ethanol 70o javel 5% thời gian 15 phút Tỉ lệ mẫu sống công thức đạt tới 90,5% BAP nồng độ 0,7 mg/l thích hợp với nhân chồi Hệ số nhân chồi đạt mức cao công thức phối hợp BAP 0,7 mg/l IAA 0,1 mg/l tất thời điểm theo dõi Mơi trƣờng dinh dƣỡng ½ MS thời gian tạo thống khí sau 10 ngày cấy chuyển cho kết tốt sinh trƣởng chồi cúc môi trƣờng vi thủy canh NAA nồng độ 0,75 mg/l thích hợp rễ sinh trƣởng chồi cúc cổ Hồng tú kiều hệ thống vi thủy canh môi trƣờng dinh dƣỡng 1/2MS) Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng khác trình vi nhân giống cúc cổ Hồng tú kiều Hồn thiện quy trình nhân giống cúc cổ Hồng tú kiều vi thủy canh Mở rộng nghiên cứu vi nhân giống công nghệ in vitro vi thủy canh với giống cúc cổ có giá trị khác 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1988) Phân loại thực vật học Hà Nội: Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp [2] Đặng Văn Đông (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng đến hoa, chất lượng hiệu sản xuất hoa cúc đồng Bắc Bộ Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [3] Đặng Văn Đông (2010) Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển hoa, cảnh theo hướng sản xuất hành hóa: trạng số vấn đề đặt Retrieved from Hà Nội: [4] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao- hoa cúc, hoa Cúc Vol Hà Nội: Nhà xuât Lao động Xã hội [5] Lê Huy Hàm, Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo, N.K.Dadlani, Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Lý Thu, Trịnh Xuân Hoạt (2012) Kỹ thuật sản xuất số loại hoa Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp [6] La Việt Hồng, Chu Đức Hà, Tạ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2018) Thiết kế hệ thống vi thủy canh đơn giản cho quy trình rèn luyện hoa oải hƣơng xẻ (Lavandula dentata L.) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, 1672-1676 [7] La Việt Hồng, Hồng Thị Thanh, Nguyễn Thị Chung Anh, Phạm Thị Nhì 2016 Xây dựng quy trình sản xuất giống hoa cúc Mê Linh- Hà Nội kỹ thuật nuôi cấy mô Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1014-1021 [8] Nguyễn Xuân Linh;, N X (2000) Kỹ thuật trồng hoa Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [9] Dƣơng Tấn Nhựt, Nguyễn Thị Xuân Nguyên, Phan Xuân Huyên 2005 Nhân nhanh in vitro hoa chuông phƣơng pháp nuôi cấy đốt xử lý rễ ex vitro Tạp chí Sinh học, 26(4), 66-69 39 [10] Phạm Ngọc Minh Quỳnh, Khúc Thị An 2012 Vi nhân giống hoa Cúc Chrysanthemun sp) trƣờng Đại học Nha Trang Tạp chí khoa học- công nghệ thủy sản, 2, 53-58 [11] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh 2001 Công nghệ sinh học trồng trọt Hà Nội: Nhà xuất đại học sƣ phạm [12] Hoàng Thanh Tùng 2017 Hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh hoa cúc trắng (Chrysanthemum morifolium) (Tiến sĩ Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, Huế [13] Hoàng Thanh Tùng, Trƣơng Thị Bích Phƣợng, Dƣơng Tấn Nhựt (2015) Hệ thống vi thủy canh giống cúc trắng (Chrysanthemum Moifolium) Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 13(4), 1127-1137 Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc [14] Gericke, W F (1940) The complete guide to soilless gardening The complete guide to soilless gardening [15] Hahn E.J., Lee Y.B., Ahn C.H (1996) A new method on massproduction of micropropagated Chrysanthemum plants using microponic system in plant factory Acta Horticulturae, 440, 527-532 [16] Karim, M Z., Amin, M N., Azad, M A K., Begum, F., Rahman, M M., Islam, M M., Alam, R (2002) Effect of different plant growth regulators on in vitro shoot multiplication of Chrysanthemum morifolium through in vitro culture Online journal of biological sciences, 3(6), 530-560 [17] Maharana L., Koul D.N, (2011) The emergence of hydroponics Yojana, 55, 39-40 [18] Savvas D., (2002) Nutrient solution recycling in hydroponics, In: Savvas D., Passam H.C., (Eds.), Hydroponic production of vegetables and ornamentals Embryo Publications, 299-343 [19] Shatnawi M., Al-Fauri, A., Megdadi, H., Al-Shatnawi, M K., AbuRomman, R S S., & Al-Ghzawi, A L (2010) In vitro 40 Multiplication of Chrysanthemum morifolium Ratmat and it is Responses to NaCl Induced Salinity Jordan Journal of Biological Sciences, 3, 101-110 [20] Teixeira da Silva, J A (2004) Ornamental Chrysanthemums: Improvement by Biotechnology Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 79(1), 1-18 doi:10.1023/B:TICU.0000049444.67329.b9 [21] Waseem, K., Jilani, M S., Khan, M S., Kiran, M., Khan, G (2011) A new method on oduction ò micropropagated Chrysanthemum plants using microponic system in plan factory African Journal of Biotechnology, 10(8)