1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nghiên cứu vi nhân giống cây cao su (hevena brasiliensis) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào tại bình dương

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 742,53 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (CAO ĐẲNG) NIÊN KHÓA 2011 – 2014 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VI NHÂN GIỐNG CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis) BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MƠ TẾ BÀO TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG Chun Ngành: SƢ PHẠM SINH HỌC Giáo viên hƣớng dẫn : ThS PHAN VĂN THUẦN Sinh viên thực : HUỲNH NGỌC ANH MSSV : 111C840002 Lớp : C11SH02 Bình Dƣơng, Tháng 05 Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trƣớc tiên em xin cảm ơn thầy giáo ThS Phan Văn Thuần tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn động viên em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Thanh Thuận bạn Nguyễn Thị Xuân Thùy đồng hành giúp đỡ em Em xin cảm ơn Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, khoa Khoa học Tự nhiên, môn Sinh học tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận đƣợc hồn thành Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, gia đình bạn sinh viên lớp C11SH02 động viên giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian em thực khóa luận Sinh viên thực Huỳnh Ngọc Anh NHẬN XÉT Của giáo viên hƣớng dẫn Bình Dương, Ngày tháng năm 2014 NHẬN XÉT Của giáo viên phản biện Bình Dương, Ngày tháng năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NUÔI CẤY MÔ 1.2 NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂN GIỐNG INVITRO 10 1.2.1 Ƣu điểm nhân giống vơ tính in vitro 10 1.2.2 Hạn chế nhân giống vơ tính in vitro 11 1.3 ỨNG DỤNG CỦA NHÂN GIỐNG INVTRO Ở MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP 12 1.4 VÀI NÉT VỀ CÂY CAO SU 15 1.4.1 Đặc điểm chung họ Cao su 15 1.4.2 Đặc điểm riêng Cao su 17 1.4.2.1 Tên khoa học 17 1.4.2.2 Đặc tính thực vật 17 1.4.2.3 Thành phần hóa học 19 i 1.4.3 Giá trị kinh tế Cao su 20 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ 22 2.1.2 Vật liệu 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 22 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 23 2.2.2.1 Điều kiện môi trƣờng nuôi cấy 23 2.2.2.2 Nghiên cứu khả khử trùng mẫu 25 2.2.2.3 Nghiên cứu khả tạo cụm chồi điều kiện in vitro 26 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý thống kê số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHỬ TRÙNG TỪ MỘT SỐ MẪU CÂY CAO SU 29 3.2 THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ TRÙNG TỪ CÀNH CỦA CÂY CAO SU 31 3.3 THÍ NGHIỆM 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT SINH CHỒI TỪ CÁC MẪU VẬT VÔ TRÙNG CỦA CÂY CAO SU 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 ii KẾT LUẬN 39 KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần môi trƣờng Murashige Skoog (1962) 24 Bảng 3.1 Tỉ lệ phần trăm (%) hiệu khử trùng mẫu với chất khử trùng ( HgCl2 0,1% nƣớc javel) 29 Bảng 3.2 Tỉ lệ (%) mẫu đƣợc vô trùng với chất khử trùng HgCl2 0,1% thời gian khác 32 Bảng 3.3 Khả phát sinh chồi từ mẫu môi trƣờng nuôi cấy 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH TT TÊN CÁC HÌNH TRANG Hình 3.1 Mẫu in vitro từ hạt cao su 31 Hình 3.2 Mẫu chồi đỉnh chồi nách vô trùng khử trùng HgCl2 0,1% 33 Hình 3.3 Chồi in vitro hình thành sau tuần ni cấy mơi trƣờng MS 36 Hình 3.4 Sự thích ứng mẫu với môi trƣờng MS bổ sung mg/L BAP + mg/L IBA 37 Hình 3.5 Chồi in vitro hình thành từ chồi nách sau tuần nuôi cấy môi trƣờng MS bổ sung BAP 5mg/L + IBA 5mg/L 38 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm (%) hiệu khử trùng mẫu với chất khử trùng ( HgCl2 0,1% nƣớc javel) 30 vi Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHỬ TRÙNG TỪ MỘT SỐ MẪU CÂY CAO SU Các mẫu vật khác đƣợc thu nhận từ hạt cao su Chọn hạt khơ có vỏ cứng phía ngồi cịn ngun vẹn Một số hạt đƣợc gieo nảy mầm tạo nguồn nguyên liệu khử trùng Hạt đƣợc tách vỏ cứng phía ngồi, ngâm nƣớc cất vô trùng đồng hồ làm nguyên liệu Kết thu đƣợc sau tuần nuôi cấy nhƣ sau Bảng 3.1 Tỉ lệ phần trăm (%) hiệu khử trùng mẫu với chất khử trùng ( HgCl2 0,1% nƣớc javel) Hiệu khử trùng mẫu Mẫu Hạt Phôi nguyên Đoạn thân Chồi đỉnh Lá Hạt cắt từ hạt nảy từ hạt nảy mầm ngang mầm mầm Chất khử trùng HgCl2 0,1% (30 phút) Nƣớc javel (tỉ lệ 1:3) 10% 100% 29% 21% 100% 52% 5% 100% 18% 14% 100% 39% Khả khử trùng HgCl2 0,1%, 30 phút tốt so với nƣớc javel (tỉ lệ 1:3) tất nguồn mẫu nghiên cứu Đối với loại mẫu hiệu khử trùng phôi, mầm tốt Đối với hạt cịn ngun số loại nấm phát triển phía trong, chất khử trùng không vào đƣợc bên nên hiệu khử trùng thấp 29 100 % 90 80 70 60 HgCl2 0,1%, 30' 50 javel (1:3) 40 30 20 10 hạt nguyên phôi đoạn thân chồi đỉnh mầm hạt cắt ngang Tên mẫu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm (%) hiệu khử trùng mẫu với chất khử trùng ( HgCl2 0,1% nƣớc javel) Kết có nhiều nét tƣơng đồng với kết nghiên cứu Đặng Thị Thanh Thúy với đề tài (2006) “Nhân giống in vitro Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus)”, luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh [28] Hạt Giáng hƣơng mang số loại nấm nên hiệu khử trùng hạn chế Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu thời gian khử trùng chất khử trùng để tạo tỉ lệ mẫu vô trùng cao đồng thời rút ngắn thời gian để giảm tác dụng chất khử trùng lên mô, tế bào nhằm thu đƣợc tỉ lệ mẫu tạo chồi cao 30 Hình 3.1 Mẫu in vitro từ hạt Cao su 3.2 THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ TRÙNG TỪ CÀNH CỦA CÂY CAO SU Sau tuần, tỉ lệ (%) mẫu chồi đỉnh chồi nách đƣợc khử trùng với chất khử trùng HgCl2 0,1% thời gian 22 phút, 30 phút 35 phút đƣợc trình bày Bảng 3.2 Nhìn chung với chất khử trùng HgCl2 0,1% thời gian khác cho hiệu khử trùng khác 31 Bảng 3.2 Tỉ lệ (%) mẫu đƣợc vô trùng với chất khử trùng HgCl2 0,1% thời gian khác Chồi đỉnh Chồi nách Mẫu Chất khử trùng HgCl2 0,1% (22 phút) HgCl2 0,1% (30 phút) HgCl2 0,1% (35 phút) % mẫu % vô % mẫu % mẫu % vô % mẫu nhiễm trùng chết nhiễm trùng chết 87,5 12,5 41,18 51,47 7,35 12,5 62,5 25 61,54 36,92 1,54 80 20 16 77,33 6,67 Dung dịch HgCl2 0,1% khử trùng thời gian 35 phút cho hiệu khử trùng tốt Tỉ lệ phần trăm vô trùng cao hẳn so với khử trùng 22 phút 30 phút Nhƣng tỉ lệ phần trăm mẫu chết cao so với khử trùng 22 phút 30 phút Đối với mẫu khử trùng với HgCl2 0,1% thời gian 22 phút ngƣợc lại, tỉ lệ phần trăm mẫu vô trùng thấp so với khử trùng 30 phút 35 phút Mặc khác tỉ lệ phần trăm mẫu nhiễm cao hẵn so với khử trùng 30 phút 35 phút Phần trăm mẫu chết thấp Từ việc phân tích cho thấy tăng thời gian khử trùng kết mẫu vơ trùng cao nhƣng tỉ lệ mẫu chết tăng lên chất khử trùng làm tổn thƣơng phôi, mô mẫu Đối với chất khử trùng HgCl2 0,1% khử trùng với khoảng thời gian khác thời gian thích hợp 30 phút cho tỉ lệ vô trùng cao, mẫu chết mẫu nhiễm 32 Theo Hồng Thị Thế, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Ninh Thị Thảo (2013) “Quy trình nhân giống in vitro Ba kích (Morinda officenalis How)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 3: 285-292 [26] Cũng thấy hiệu khử trùng có khác chồi đỉnh chồi nách Tuy nhiên kết tốt thu đƣợc dùng 15 phút Ca(HClO)2 10% phút HgCl2 0,1% Khi hạ nồng độ chất khử trùng xuống thấp tỉ lệ mẫu nhiễm nhiều, khả phát sinh chồi không cao Cây Cao su loại lấy mũ, có nhiều lồi nấm, vi khuẩn ký sinh bên nội sinh bên Hƣớng phát triển tiếp theo: Tiếp tục thăm dò số chất khử trùng khác cho hiệu khử trùng, khả phát sinh chồi tốt Hình 3.2 Mẫu chồi đỉnh chồi nách vô trùng khử trùng HgCl2 0,1% 33 3.3 THÍ NGHIỆM 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT SINH CHỒI TỪ CÁC MẪU VẬT CỦA CÂY CAO SU Kết nghiên cứu khả phát sinh chồi từ mẫu vô trùng Cao su sau tuần ni cấy mơi trƣờng MS có bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng BAP 0-1 mg/L bổ sung (5 mg/L BAP + mg/L IBA) đƣợc trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 Khả phát sinh chồi từ mẫu môi trƣờng nuôi cấy Môi trƣờng Mẫu MS MS + BAP MS + BAP MS + BAP mg/L 0,5 mg/L mg/L + IBA mg/L Phôi - - - - Hạt - - - - - - - - + - - - Lá mầm - - - - Hạt cắt ngang - - - - - - - - - - - + - - - - - - - + Đoạn thân từ hạt nảy mầm Chồi đỉnh từ hạt nảy mầm Chồi đỉnh cành non Chồi nách cành non Chồi đỉnh cành già Chồi nách cành già 34 Ghi chú: (-): Khơng có khả phát sinh chồi (+): Có khả phát sinh chồi Qua q trình nghiên cứu, nhận thấy khả phát sinh chồi mẫu vô trùng môi trƣờng khác tùy loại mẫu tùy vào môi trƣờng Hầu hết môi trƣờng mẫu sống đƣợc thời gian 1-2 tuần đầu, sau chuyển sang màu xám đen chết Ở phôi mầm, số mẫu nhƣ ban đầu sau tuần Nhƣng q trình tạo chồi khơng diễn Để mẫu tạo chồi cần có q trình cân chất điều hịa sinh trƣởng bên ngồi mơi trƣờng nội sinh bên mô Cao su Ở môi trƣờng MS, chồi nách sau tuần nuôi cấu có dấu hiệu cảm ứng, mẫu xù xì, phồng rộp có màu trắng, chồi nách có tƣợng nhú lên Nhƣng sau tuần mẫu xạm đen có dấu hiệu ngừng phát triển Đối với mẫu chồi đỉnh từ hạt nảy mầm lại có khả phát sinh chồi mơi trƣờng MS 35 Hình 3.3 Chồi in vitro hình thành sau tuần ni cấy mơi trƣờng MS Quá trình tạo chồi đƣợc nhận thấy rõ môi trƣờng MS bổ sung BAP mg/L + IBA mg/L mẫu vật chồi nách Sau tuần ni cấy bắt đầu có dấu hiệu cảm ứng Sau tuần nuôi cấy mẫu bắt đầu bung nhiều chồi nhỏ từ mắt cành Ở chồi đỉnh khơng có tƣợng 36 Hình 3.4 Sự thích ứng mẫu với môi trƣờng MS bổ sung mg/L BAP + mg/L IBA Thêm vào đó, sau tuần nuôi cấy, chồi nách từ môi trƣờng MS không phát sinh chồi nhƣng sau đƣợc chuyển môi trƣờng MS bổ sung BAP mg/L + IBA mg/L trình tạo chồi bắt đầu 37 Hình 3.5 Chồi in vitro hình thành từ chồi nách sau tuần nuôi cấy môi trƣờng MS bổ sung BAP mg/L + IBA mg/L Khả tái sinh chồi từ chồi nách chồi đỉnh khác loại khác Kết nghiên cứu chúng tơi có nhiều nét tƣơng đồng với kết Lê Văn Tƣờng Huân cs nghiên cứu đối tƣợng Chanh dây với đề tài cấp “Nhân giống vơ tính in vitro Chanh dây (Pasiflora edulis Sims) sử dụng đoạn thân mang chồi nách” [9] Chồi nách cho hệ số nhân chồi khả phát sinh chồi tốt so với chồi đỉnh 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu thu đƣợc, rút số kết luận sau: - Nồng độ chất khử trùng thời gian tối ƣu cho khử trùng mẫu từ chồi đỉnh chồi nách Cao su HgCl2 0,1%, 30 phút Tỉ lệ chồi đỉnh vô trùng 62,5%, chồi nách vô trùng 36,92% - Trong môi trƣờng bổ sung chất điều hịa sinh trƣởng, mơi trƣờng có bổ sung mg/L BAP + mg/L IBA mơi trƣờng thích hợp cho khả phát sinh chồi in vitro - Mẫu tốt cho trình phát sinh chồi chồi nách cành non cành già KHUYẾN NGHỊ Cây Cao su lồi khơng mang lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân tỉnh Bình Dƣơng mà cịn lợi xuất Việt Nam Nghiên cứu nhân giống in vitro đáp ứng nguồn giống đảm bảo chất lƣợng phục vụ cho việc trồng trọt quy mơ lớn Do thời gian có hạn chúng tơi chƣa thể hồn thiện quy trình vi nhân giống Cao su, khuyến nghị tiếp tục có nghiên cứu sau: - Tiếp tục thăm dò chất khử trùng cho hiệu tốt - Tiếp tục nghiên cứu tổ hợp chất điều hòa sinh trƣởng khác cho hệ số nhân chồi tốt - Nghiên cứu môi trƣờng tạo rễ cho chồi in vitro - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên thích hợp để chuyển in vitro vƣờn ƣơm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá (1997), “Thực vật chuyển gene môi trường”, Sinh học ngày nay, Dịch từ La Recherch Đái Duy Ban, Lê Thanh Hịa (1996), Cơng nghệ sinh học vật nuôi trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đái Duy Ban, Lữ Thị Cẩm Vân (1994), Những thành tựu khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất, Chuyên đề: Công nghệ gene sản xuất vacxin hệ mới, Trung tâm thông tin tƣ liệu, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khoa Chi (1985), Cây Cao su – Kỹ Thuật trồng – Chăm sóc – Chế biến, Nxb Nơng nghiệp Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Cảnh Chính (2011), “Nghiên cứu khả nhân giống vơ tính Chè đắng (llex kaushue S.Y Hu) phương pháp giâm cành”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Định (2005), “Nghiên cứu nhân giống vơ tính Tiêu (Piper nigrum) phương pháp nuôi mô”, Luận văn tốt nghiệp, Ngành Công nghệ Sinh học, Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thuý Hoa, Lê Mậu Tuý, Phạm Hải Dƣơng, Vũ Văn Trƣờng Lại Văn Lâm (2001), Tuyển chọn giống cao su khuyến cáo giai đoạn 19992001 Trong kết hoạt động khoa học năm 2000 Nxb Nông nghiệp Lê Văn Tƣờng Hn cs (2013), “Nhân giống vơ tính in vitro Chanh dây (Pasiflora edulis Sims) sử dụng đoạn thân mang chồi nách”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, số 8(3) 10 Võ Thị Thu Hồng (2011), “Phương pháp xác định giá trị vườn cao su chuẩn bị vào tiến hành cổ phần hóa nơng trường cao su trực thuộc 40 tổng công ty cao su Đồng Nai”, Luận văn tốt nghiệp, Ngành quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Hải (1997), Cơng nghệ sinh học công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hổ (2004), Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật, Khoa Công nghệ Sinh học, Trƣờng Đại học mở bán công thành phố Hồ chí minh 13 Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Nxb Trẻ 14 Nguyễn Thị Huệ (1997), Cao su - Kiến thức tổng quát kỹ thuật nơng nghiệp, Nxb Trẻ 15 Nguyễn Hồng Lộc (1993), “Ứng dụng kỹ thuật nhân giống in vitro nuôi cấy mô tế bào thực vật vào việc nhân nhanh trồng có giá trị kinh tế”, Thông tin Khoa học, Sở Khoa học - Công nghệ Mơi trƣờng Thừa Thiên Huế 16 Nguyễn Hồng Lộc (1998), Bài giảng nuôi cấy mô tế bào thực vật, Khoa sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế 17 Nguyễn Đức Lƣợng, Nguyễn Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, Nxb Y học, Hà Nội 18 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1997), Tìm hiểu cơng nghệ sinh học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (2005), Phân loại học thực vật, Bộ giáo dục đào tạo – dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sƣ phạm 21 Văn Mai Sơn (2001), Những thành tựu khoa học công nghệ Cao su ứng dụng miền Đông Nam bộ, Nxb Nông nghiệp 22 Nguyễn Thị Kim Thanh, Dƣơng Huyền Trang (2008), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Lơ hội (Aloe vera L.) phương pháp nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2008: Tập VI, Số 6: 514-521, Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 41 23 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu Ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phan Văn Thuần (2008), “Nghiên cứu nhân giống vơ tính in vitro hoa Păng-Xê (Viola tricolor L.)”, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học-Đại học Huế 25 Đoàn Thị Ái Thuyền, TS Thái Xuân Du Đỗ Xuân Giáp (2003), “Bước đầu nghiên cứu nhân giống số hồ tiêu virus (Piper nigrum L.)”, Viện Sinh học nhiệt đới 26 Hoàng Thị Thế, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Ninh Thị Thảo (2013) “Quy trình nhân giống in vitro Ba kích (Morinda officenalis How)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 11, số 3: 285-292 27 Đinh Xuân Thức (2008), Bài giảng công nghiệp dài ngày, Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan, Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế 28 Đặng Thị Thanh Thúy (2006), “Nhân giống in vitro Giáng hương (Pterocarpu macrocarpus)”, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Văn Uyển tác giả (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Uyển (1993), Ni cấy mô tế bào thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 31 Atique Akbar M and Shyamal Roy K (2006), “Effects of liquid medium on rooting and acclimation of regenerated microshoots of banana (Musa sapientum L.) cs Sagar”, Plant Tissue Culture & Biotech, 16(1), pp 11-18 32 Rober N T., Dennis J G (2000), Plant Tissue Culture Concept and Laboratory Exercise, CRC Press, New York 42 TÀI LIỆU INTERNET 33 http://www.lrc-hueni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/C/ Caosu.htm&key=&char=C 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_(cây) 35 http://www.cesti.gov.vn/th-gi-i-d-li-u/phat-tri-n-cay-cao-su-vi-t-nam.html 36 http://khcnbinhduong.gov.vn/?s=AV&CateID=NTlC5Xa3Q0KidJk3391DZ Q%3D%3D&ArtID=SOmCLtSw9y%2FgwJR6nbvY1A%3D%3D 37 http://idoc.vn/tai-lieu/trien-vong-nhan-giong-vo-tinh-cho-cay-ca-phe.html 43 ... Thidiazuron vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nuôi cấy mô tế bào thực vật lĩnh vực bao gồm nhiều kỹ thuật khác nuôi cấy in vitro nhƣ: Nuôi cấy phôi, quan, tế bào protoplast Vi? ??c đời kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào. .. sử phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật, ƣu điểm hạn chế nhân giống in vitro, ứng dụng nhân giống in vitro số công nghiệp vài nét cao su - Chƣơng Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu (7 trang) Chúng... LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NUÔI CẤY MÔ VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào thực vật q trình ni cấy vơ trùng in vitro phận tách rời khác thực vật Kỹ thuật ni cấy mơ, tế bào thực vật nhanh

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w