MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong các nguồn lực đó thì nguồn nhân lực (con người) là quan trọng nhất, có tính chất quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Từ xa xưa, WPetty đã nói, lao động là cha và đất đai là mẹ của mọi của cải, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã luôn khẳng định vai trò có tính quyết định của con người đối với mọi quá trình sản xuất xã hội, họ chính là lực lượng cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội; còn V.I Lênin thì khẳng định, công nhân là lực lượng sản xuất số một của nhân loại. Đặc biệt hiện nay, nhân loại đã bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng này vừa tạo nên những biến đổi hết sức sâu sắc, vừa chứng minh vai trò không thể thay thế của con người đối với sự phát triển của mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhận thức rõ điều đó, Đảng ta luôn xác định con người vừa mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển đất nước; phát triển NNL là một trong ba đột phá chiến lược trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế và chuyển đổi số quốc gia. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục chỉ rõ: “Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là hiện đại hóa giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế sâu rộng” 30, tr.127128. Ngành KSND là cơ quan có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển ngành KSND đã thực hiện tốt việc bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Đạt được kết quả trên là do ngành KSND đã chú trọng phát triển NNL về số lượng, chất lượng, cơ cấu bảo đảm cho NNL ngành KSND “vững về chính trị, giỏi về nghiệp vụ, tinh thông về pháp luật, công tâm và bản lĩnh, kỷ cương và trách nhiệm”. Nguồn nhân lực ngành KSND tuy không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất trực tiếp tạo ra các sản phẩm vật chất đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội, nhưng có vai trò hết sức quan trọng trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Tuy nhiên, NNL của ngành KSND hiện nay còn những hạn chế nhất định như: số lượng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chất lượng chưa đồng đều và có mặt còn hạn chế, cơ cấu NNL có nơi còn những bất hợp lý. Để đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; thực hiện Chiến lược Cải cách tư pháp; hội nhập quốc tế và thực hiện quan điểm của Đại hội Đảng XIII về “tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân” 30, tr.177 đòi hỏi ngành KSND phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển NNL. Vì vậy, nghiên cứu luận giải những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá đúng thực trạng phát triển NNL ngành KSND trong những năm qua; từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển NNL ngành KSND thời gian tới có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của ngành KSND ở nước ta hiện nay. Trong khi đó, cho đến nay dưới góc độ khoa học Kinh tế chính trị chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách trực tiếp, cơ bản, hệ thống vấn đề này. Với lý do đó, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân” là đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về NNL ngành KSND và phát triển NNL ngành KSND; trên cơ sở đó đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và ở trong nước có liên quan đến đề tài luận án; khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố và chỉ ra những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết. Luận giải làm rõ một số vấn đề chung về NNL, phát triển NNL ngành KSND; xây dựng quan niệm, tiêu chí đánh giá và đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến NNL ngành KSND. Khảo sát kinh nghiệm phát triển NNL ngành kiểm sát của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển NNL ngành KSND. Đánh giá đúng thực trạng NNL ngành KSND; chỉ ra nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng NNL ngành KSND giai đoạn 2015 2022 Đề xuất những quan điểm, giải pháp phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nguồn nhân lực ngành KSND Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: NNL ngành KSND bao gồm cả lực lượng hiện có và lực lượng tiềm tàng. Nhưng trong phạm vi của luận án này chỉ nghiên cứu về lực lượng hiện có, những người trực tiếp làm nghiệp vụ ngành KSND trên cả ba khía cạnh số lượng, chất lượng và cơ cấu. Về không gian: luận án nghiên cứu ở ngành KSND cụ thể là: VKSND tối cao, VKSND cấp cao và VKSND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi là VKSND cấp tỉnh), VKSND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi là VKSND cấp huyện), không nghiên cứu, khảo sát Viện kiểm sát quân sự. Về thời gian: số liệu điều tra, nghiên cứu, khảo sát, tư liệu minh chứng được thu thập trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2022; quan điểm và giải pháp phát triển NNL VKSND được đề xuất cho từ nay đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về NNL, phát triển NNL và vai trò của NNL trong sự phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời luận án tiếp thu những hạt nhân hợp lý trong lý thuyết về NNL, phát triển NNL của một số trường phái kinh tế, các tổ chức quốc tế. Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào kết quả khảo sát kinh nghiệm phát triển NNL ngành Kiểm sát một số nước trên thế giới; dựa trên thực tiễn NNL ngành KSND; số liệu báo cáo của Vụ Tổ chức Cán bộ, Viện KSND tối cao. Đồng thời, luận án kế thừa có chọn lọc các nhận định, đánh giá và số liệu, kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố có liên quan đến đề tài. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hoá khoa học và các phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội như: lôgíc lịch sử, thống kê so sánh, phân tích tổng hợp … Phương pháp hệ thống hóa được sử dụng chủ yếu ở chương 1 để tổng quan tình hình nghiên cứu các công trình trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án, qua đó khái quát kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu đã công bố, rút ra khoảng trống về lý luận, thực tiễn mà luận án phải tập trung nghiên cứu. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: luận án gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những sự kiện, hiện tượng không cơ bản của phát triển NNL ngành KSND, để đi vào nghiên cứu những vấn đề mang tính cốt yếu, có ảnh hưởng đến quá trình phát triển NNL ngành KSND. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng ở chương 2 nhằm xây dựng khung lý thuyết của luận án. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL ngành Kiểm sát của một số nước trên thế giới, qua đó rút ra những bài học cho phát triển NNL ngành KSND ở Việt Nam.. Phương pháp phân tích tổng hợp: được sử dụng ở chương 1, 2, 3 của luận án nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá vấn đề phát triển NNL ngành KSND. Ở chương 1 từ nghiên cứu các công trình khoa học có liên quan đến luận án tác giả đã tổng hợp khái quát kết quả của các công trình đã công bố, chỉ ra những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết . Chương 2 tác giả phân tích kết quả nghiên cứu về NNL, phát triển NNL tổng hợp, hệ thống lại để xây dựng quan niệm trung tâm làm cơ sở hình thành khung lý luận. Chương 3, tác giả phân tích, tổng hợp hệ thống tư liệu, số liệu, kết quả thu thập được từ thực tiễn phát triển NNL ngành KSND để khẳng định, minh chứng cho những nhận định, đánh giá của mình. Phương pháp thống kê so sánh: được sử dụng chủ yếu ở chương 3, trên cơ sở thống kê các tài liệu, số liệu đã có từ thực tiễn NNL ngành KSND để phân tích, so sánh, đánh giá đúng thực trạng NNL ngành KSND từ năm 2015 đến 2022; phân tích nguyên nhân và chỉ ra những mâu thuẫn cần tập trung giải quyết để phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030. Phương pháp kết hợp lôgic với lịch sử: được sử dụng trong toàn bộ luận án. Ở chương 1, luận án sử dụng phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử để tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo từng nhóm nội dung và tiến trình thời gian công bố. Trong chương 2, chương 3 và chương 4, sử dụng phương pháp này để khái quát các kinh nghiệm, ưu điểm, hạn chế, quan điểm, giải pháp hình thành các luận điểm và minh chứng, luận giải, làm rõ các luận điểm đó. 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án đã xây dựng quan niệm, xác định tiêu chí, chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến NNL ngành KSND; đưa ra quan niệm, phân tích làm rõ nội hàm của quan niệm phát triển NNL ngành KSND. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế, luận án đã chỉ ra những mâu thuẫn cần giải quyết từ thực trạng phát triển NNL ngành KSND. Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp mang tính hệ thống để phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030. 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn về NNL, phát triển NNL ngành KSND trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng, nhà quản lý trong việc xác định các chủ trương, biện pháp phát triển NNL ngành Tư pháp nói chung và ngành KSND ở Việt Nam nói riêng. Luận án còn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy môn kinh tế chính trị, kinh tế nguồn nhân lực ở các nhà trường, cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam. 7. Kết cấu của luận án Kết cấu của luận án gồm: Phần mở đầu; 4 chương (11 tiết); kết luận; danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục.
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN KHẮC HẢI phát triển nguồn nhân lực ngành kiểm sát nhân dân LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Mã số: 931 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bùi Ngọc Quỵnh TS Phạm Anh Tuấn HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Khắc Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN 11 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Giá trị công trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 2.2 2.3 Những vấn đề chung nguồn nhân lực Quan niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân Quan niệm phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân kinh nghiệm thực tiễn Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN 3.1 3.2 3.3 Khái quát trình hình thành, phát triển cấu tổ chức ngành Kiểm sát nhân dân Ưu điểm, hạn chế nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân Nguyên nhân vấn đề đặt cần giải từ thực trạng nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐẾN NĂM 2030 4.1 4.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân đến năm 2030 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân đến năm 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 21 31 37 37 42 63 84 84 87 115 132 132 142 171 174 175 188 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Kiểm sát nhân dân KSND Nguồn nhân lực NNL Viện Kiểm sát VKS Viện Kiểm sát nhân dân VKSND DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe người lao động Việt Nam theo Quyết định 1266/QĐ- BYT ngày 21/3/2020 Bộ Y tế Bảng 3.1 Phân loại sức khỏe NNL ngành KSND giai đoạn 2015 - 2022 Bảng 3.2 Trình độ học vấn NNL ngành KSND giai đoạn 2016 - 2022 Bảng 3.3 Kết đánh giá cán bộ, công chức, viên chức ngành 51 93 95 KSND giai đoạn 2018 - 2022 101 Bảng 3.4 Cơ cấu chức danh tư pháp ngành KSND giai đoạn 2015 - 2022 Bảng 3.5 Cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc NNL ngành KSND 105 giai đoạn 2015 - 2022 105 Bảng 3.6 Thực trạng thiếu hụt biên chế NNL VKSND giai đoạn 2015 - 2022 109 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Số lượng NNL tồn ngành KSND giai đoạn 2015 - 2022 Số lượng NNL VKSND cấp giai đoạn 2015 - 2022 Trình độ lý luận NNL ngành KSND giai đoạn 2015 - 2022 Cơ cấu trình độ học vấn NNL ngành KSND năm 2022 89 91 96 107 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong nguồn lực nguồn nhân lực (con người) quan trọng nhất, có tính chất định đến tăng trưởng phát triển kinh tế Từ xa xưa, WPetty nói, lao động cha đất đai mẹ cải, C.Mác Ph.Ăngghen ln khẳng định vai trị có tính định người trình sản xuất xã hội, họ lực lượng định tồn phát triển xã hội; cịn V.I Lênin khẳng định, cơng nhân lực lượng sản xuất số nhân loại Đặc biệt nay, nhân loại bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng vừa tạo nên biến đổi sâu sắc, vừa chứng minh vai trị khơng thể thay người phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Nhận thức rõ điều đó, Đảng ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước; phát triển NNL ba đột phá chiến lược thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế chuyển đổi số quốc gia Văn kiện Đại hội XIII Đảng tiếp tục rõ: “Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, trọng tâm đại hóa giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế sâu rộng” [30, tr.127-128] Ngành KSND quan có chức thực quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trải qua 60 năm xây dựng phát triển ngành KSND thực tốt việc bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đạt kết ngành KSND trọng phát triển NNL số lượng, chất lượng, cấu bảo đảm cho NNL ngành KSND “vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” Nguồn nhân lực ngành KSND khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất trực tiếp tạo sản phẩm vật chất đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội, có vai trị quan trọng thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Tuy nhiên, NNL ngành KSND hạn chế định như: số lượng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chất lượng chưa đồng có mặt cịn hạn chế, cấu NNL có nơi cịn bất hợp lý Để đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; thực Chiến lược Cải cách tư pháp; hội nhập quốc tế thực quan điểm Đại hội Đảng XIII “tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chun nghiệp, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân” [30, tr.177] đòi hỏi ngành KSND phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển NNL Vì vậy, nghiên cứu luận giải vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá thực trạng phát triển NNL ngành KSND năm qua; từ đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNL ngành KSND thời gian tới có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành KSND nước ta Trong đó, góc độ khoa học Kinh tế trị chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách trực tiếp, bản, hệ thống vấn đề Với lý đó, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân” đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn NNL ngành KSND phát triển NNL ngành KSND; sở đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án; khái qt kết nghiên cứu cơng trình công bố vấn đề luận án cần tập trung giải Luận giải làm rõ số vấn đề chung NNL, phát triển NNL ngành KSND; xây dựng quan niệm, tiêu chí đánh giá đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến NNL ngành KSND Khảo sát kinh nghiệm phát triển NNL ngành kiểm sát số nước giới, từ rút học kinh nghiệm phát triển NNL ngành KSND Đánh giá thực trạng NNL ngành KSND; nguyên nhân vấn đề đặt cần giải từ thực trạng NNL ngành KSND giai đoạn 2015 - 2022 Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nguồn nhân lực ngành KSND Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: NNL ngành KSND bao gồm lực lượng có lực lượng tiềm tàng Nhưng phạm vi luận án nghiên cứu lực lượng có, người trực tiếp làm nghiệp vụ ngành KSND ba khía cạnh số lượng, chất lượng cấu Về không gian: luận án nghiên cứu ngành KSND cụ thể là: VKSND tối cao, VKSND cấp cao VKSND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi VKSND cấp tỉnh), VKSND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi VKSND cấp huyện), không nghiên cứu, khảo sát Viện kiểm sát quân 8 Về thời gian: số liệu điều tra, nghiên cứu, khảo sát, tư liệu minh chứng thu thập giai đoạn từ năm 2015 đến 2022; quan điểm giải pháp phát triển NNL VKSND đề xuất cho từ đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam NNL, phát triển NNL vai trò NNL phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời luận án tiếp thu hạt nhân hợp lý lý thuyết NNL, phát triển NNL số trường phái kinh tế, tổ chức quốc tế Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào kết khảo sát kinh nghiệm phát triển NNL ngành Kiểm sát số nước giới; dựa thực tiễn NNL ngành KSND; số liệu báo cáo Vụ Tổ chức - Cán bộ, Viện KSND tối cao Đồng thời, luận án kế thừa có chọn lọc nhận định, đánh giá số liệu, kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hoá khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: lơgíc - lịch sử, thống kê - so sánh, phân tích - tổng hợp … Phương pháp hệ thống hóa sử dụng chủ yếu chương để tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình ngồi nước liên quan đến đề tài luận án, qua khái quát kết chủ yếu cơng trình nghiên cứu cơng bố, rút khoảng trống lý luận, thực tiễn mà luận án phải tập trung nghiên cứu Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: luận án gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu kiện, tượng không phát triển NNL ngành KSND, để vào nghiên cứu vấn đề mang tính cốt yếu, có ảnh hưởng đến trình phát triển NNL ngành KSND Phương pháp chủ yếu sử dụng chương nhằm xây dựng khung lý thuyết luận án Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL ngành Kiểm sát số nước giới, qua rút học cho phát triển NNL ngành KSND Việt Nam Phương pháp phân tích - tổng hợp: sử dụng chương 1, 2, luận án nhằm đưa nhận xét, đánh giá vấn đề phát triển NNL ngành KSND Ở chương từ nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến luận án tác giả tổng hợp khái quát kết cơng trình cơng bố, vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương tác giả phân tích kết nghiên cứu NNL, phát triển NNL tổng hợp, hệ thống lại để xây dựng quan niệm trung tâm làm sở hình thành khung lý luận Chương 3, tác giả phân tích, tổng hợp hệ thống tư liệu, số liệu, kết thu thập từ thực tiễn phát triển NNL ngành KSND để khẳng định, minh chứng cho nhận định, đánh giá Phương pháp thống kê - so sánh: sử dụng chủ yếu chương 3, sở thống kê tài liệu, số liệu có từ thực tiễn NNL ngành KSND để phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng NNL ngành KSND từ năm 2015 đến 2022; phân tích nguyên nhân mâu thuẫn cần tập trung giải để phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030 Phương pháp kết hợp lôgic với lịch sử: sử dụng toàn luận án Ở chương 1, luận án sử dụng phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử để tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo nhóm nội dung tiến trình thời gian cơng bố Trong chương 2, chương chương 4, sử dụng phương pháp để khái quát kinh nghiệm, ưu điểm, hạn chế, quan điểm, giải pháp hình thành luận điểm minh chứng, luận giải, làm rõ luận điểm Những đóng góp luận án Luận án xây dựng quan niệm, xác định tiêu chí, yếu tố ảnh hưởng đến NNL ngành KSND; đưa quan niệm, phân tích làm rõ nội 10 hàm quan niệm phát triển NNL ngành KSND Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân ưu điểm, hạn chế, luận án mâu thuẫn cần giải từ thực trạng phát triển NNL ngành KSND Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp mang tính hệ thống để phát triển NNL ngành KSND đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn NNL, phát triển NNL ngành KSND trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho quan chức năng, nhà quản lý việc xác định chủ trương, biện pháp phát triển NNL ngành Tư pháp nói chung ngành KSND Việt Nam nói riêng Luận án cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn kinh tế trị, kinh tế nguồn nhân lực nhà trường, sở đào tạo đại học Việt Nam Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: Phần mở đầu; chương (11 tiết); kết luận; danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục 11 Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực Hiện nay, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến NNL cho phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, có nhiều học giả, nhà quản lý nghiên cứu NNL, tiêu biểu có cơng trình sau: B.Newton, Jennifer Hurstfield, Linda Miller, Rosie Page Karen Akroyd (2005), What employers look for when recruiting the unemployed and inactive: skills, characteristics and qualifications, (Những điều nhà tuyển dụng tìm kiếm tuyển dụng người thất nghiệp không hoạt động: kỹ năng, đặc điểm trình độ) [119] Nhóm tác giả mơ tả loại kỹ cần thiết trình làm việc nguồn nhân lực như: khả đọc, viết, nói, sử dụng tốn học; kỹ cốt lõi gồm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc với người khác, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm kỹ mềm kỹ lãnh đạo, kỹ giải xung đột, kỹ phục vụ khách hàng Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith (2008), Human resourses in the 21st century (Nguồn nhân lực kỷ 21) [108], nhận định vai trò trung tâm nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội kỷ XXI Cuốn sách tập trung trình bày đóng góp tư tưởng nhà lãnh đạo: David Ulrich, Rosabelth Moss Kanter… chiến lược phát triển nguồn lực người, khoa học quản lý sử dụng nguồn lực người đạt hiệu cao hoạt động sản xuất vật chất Các tác giả sách có chung nhận định: Ngày nay, dường quốc gia giới nhận thức rõ nguồn lực người quan trọng, định phát triển kinh tế 12 - xã hội quốc gia Nguồn lực người trở thành động lực phát triển quốc gia phát triển cách nâng cao chất lượng nguồn lực theo phương thức khác nhau; đó, giáo dục - đào tạo phương thức quan trọng Thực chất phương thức làm tăng giá trị người mặt: đức, trí, thể, mỹ phẩm chất cần thiết khác người đại, tính sáng tạo, động, khả làm việc độc lập Thẩm Vinh Hoa, Ngơ Quốc Diện (2008), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước [40] Cuốn sách trình bày vấn đề lý luận, thực tiễn tư tưởng Đặng Tiểu Bình giáo dục, đào tạo phát triển nhân tài NNL đất nước Các tác giả khẳng định, tư tưởng Đặng Tiểu Bình nhân tài kế thừa phát triển tư tưởng Mác - Lênin, Mao Trạch Đông, đồng thời phận cấu thành quan trọng kho tàng lý luận Trung Quốc Nhấn mạnh việc Trung Quốc coi công tác nhân tài, giáo dục, đào tạo phát triển NNL vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, kế lớn trăm năm để chấn hưng đất nước Lưu Tiểu Bình (2011), Lý luận phương pháp đánh giá nguồn nhân lực [3], cho rằng, phát triển kinh tế tri thức quốc gia khu vực giới NNL đóng vai trị quan trọng Chính vậy, việc khơi nguồn phát triển nguồn lực người có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước Để giải vấn đề khai thác phát huy vai trị NNL đóng góp vào phát triển đất nước, tác giả nghiên cứu đánh giá phát triển NNL; từ đó, vào số nội dung cụ thể, như: đánh giá tâm lý NNL; phương pháp đánh giá NNL; nội dung để tiến hành đánh giá NNL, Đó vấn đề có ý nghĩa thực tiễn việc giải toán phát triển sử dụng NNL Jing Su (2020), Research on talents training in Colleges and Universities Under the Background of “Belt and Road” Strategy (Nghiên cứu 13 đào tạo nhân tài trường Cao đẳng Đại học Bối cảnh Chiến lược “Vành đai Con đường”) [123] Tác giả cho rằng: việc thực chiến lược quốc gia “Vành đai Con đường” Trung Quốc đặt yêu cầu cao việc ươm mầm nhân tài trường đại học Việc phát triển nhân tài trường cao đẳng đại học đáp ứng tích cực chiến lược phát triển quốc gia “Vành đai Con đường”, không nhu cầu cố hữu đổi giáo dục đại học mà yêu cầu chiến lược để thực đào tạo nhân tài “đi ngoài” “đưa vào” Tuy nhiên, số trường cao đẳng, đại học tồn định vị nhân tài chưa phù hợp, đào tạo nhân tài “đi ngồi” nhu cầu khơng phù hợp, cơng tác đào tạo nhân lực chưa phù hợp Vì vậy, cần có biện pháp tích cực để đào tạo nhân tài đáp ứng nhu cầu chiến lược “Vành đai Con đường”: là, phải xác lập mục tiêu đào tạo nhân tài; hai là, xây dựng mơn đào tạo nhân tài có hệ thống; ba là, xây dựng cải tiến hệ thống giáo trình đào tạo nhân lực đại học; bốn là, nâng cao đội ngũ giảng viên D Muntu, R Setyawati, L.S Riantini, M Ichsan (2021), Effect of human resources management and advances to improveconstruction project performance (Hiệu quản lý nguồn nhân lực bước tiến để cải thiện hiệu suất triển khai dự án) [118] Bài viết khẳng định vai trò quan trọng quan quản lý xây dựng Indonesia đến nâng cao suất dự án xây dựng, quản lý NNL ảnh hưởng trực tiếp đến suất dự án Giữ tiến độ dự án quản lý NNL có quan hệ chặt chẽ với Nếu người quản lý dự án xây dựng có lực tốt thúc đẩy tiến độ dự án xây dựng ngược lại Từ đó, báo đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý NNL các quan quản lý xây dựng Gabriel Cachon Rodríguez and Associates (2022), How sustainable human resources management helps in the evaluation and planning of 14 employee loyalty and retention: Can social capital make a difference? (Quản lý nguồn nhân lực bền vững giúp ích việc đánh giá xây dựng chiến lược giữ chân tạo dựng gắn bó nhân viên: Liệu vốn xã hội tạo nên khác biệt?) [121] Bài viết thách thức quản lý NNL để thu hút giữ chân nhân tài dựa việc thúc đẩy tăng cường tham gia mối quan hệ với nhân viên quản lý bền vững tổ chức nhóm Bài viết đánh giá tác động quản lý NNL bền vững vốn xã hội, chương trình giữ chân lịng trung thành nhân viên Các tác giả khảo sát trực tuyến trường đại học Tây Ban Nha cho thấy quan hệ xã hội ảnh hưởng đáng kể đến lịng trung thành trì họ Từ đó, viết đề xuất nhà quản lý NNL cần quản lý NNL theo mối quan hệ tốt để đạt tỷ lệ trung thành NNL 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Rosemary Harrison (2003), Human resoruce development in a knowledge economy (Sự phát triển NNL kinh tế tri thức) [114] Tác giả nghiên cứu phát triển NNL chất lượng cao kinh tế tri thức Trong đó, tác giả nhấn mạnh việc kết hợp chặt chẽ phát triển với quản lý NNL cách đồng hiệu Đặc biệt, tác giả đối chiếu so sánh nhiều quan điểm khác quản lý phát triển NNL giới số nước châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ, làm sở cho việc đưa số quan điểm phát triển quản lý NNL kinh tế tri thức giới năm trước đây, thời gian tới Thomas N Garavan (2007), A Strategic Perspective on Human Resource Development (Quan điểm chiến lược phát triển NNL) [110] Tác giả trình bày quan điểm chiến lược phát triển NNL Từ đề xuất mơ hình chiến lược phát triển đa dạng NNL, tập trung vào tương tác bối cảnh, quy trình phát triển NNL, hài lòng bên liên quan đặc 15 điểm phát triển NNL Bài viết thảo luận ý nghĩa mơ hình cho lý thuyết thực hành T.N Garavan, & McCarthy, A (2008) Collective Learning Processes and Human Resource Development (Quá trình học tập tập thể phát triển NNL) [111] Bài viết cho rằng: học tập tập thể quan trọng nhà nghiên cứu người lao động để phát triển NNL Học tập tập thể thuật ngữ rộng bao gồm việc học đội, tổ chức, cộng đồng xã hội Hầu hết quan niệm học tập tập thể nêu bật đặc điểm mối quan hệ, tầm nhìn ý nghĩa chung, mơ hình tinh thần học tập nhận thức hành vi Các trình học tập tập thể đặt thách thức cho nghiên cứu người lao động để phát triển NNL Greg G.Wang, Judy Y.Sun (2009), Perspectives on theory clarifying the boundaries of human resource development (Quan điểm lý thuyết làm rõ ranh giới phát triển nguồn nhân lực) [127] Bài viết phân loại ranh giới phát triển nhân khái niệm thường sử dụng sử dụng sai tài liệu nhân Các tác giả luận giải khác khái niệm phát triển NNL với phát triển người Phát triển người bao hàm phát triển NNL Do trình phát triển người cần coi trọng số lượng, chất lượng cấu NNL Geoffrey Kimutai, Patrick Amisi Aluvi, Nehemiah Kipruto (2013), The role of human resource development in the realization of Kenya's vision 2030 (Vai trò phát triển NNL việc thực tầm nhìn 2030 Kenya) [117] Bài viết cho phát triển NNL trình nâng cao kiến thức, kỹ lực tất người xã hội Về mặt kinh tế tích lũy vốn người đầu tư có hiệu vào phát triển kinh tế Về mặt trị, chuẩn bị cho người tham gia vào q trình trị, đặc biệt với tư cách công dân dân chủ Liên kết phát triển NNL với Tầm nhìn 2030 Kenya đòi hỏi quan hữu quan phải nhận thức đầy đủ vai trò 16 NNL thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa Phát triển NNL đòi hỏi phải mở rộng khả người để cải thiện sống họ mở rộng hội, trao quyền kinh tế, xã hội trị cho họ, đặt người vào trung tâm phát triển Do đó, q trình cơng nghiệp hóa địi hỏi phải trao quyền cho người tiếp cận nguồn lực sản xuất cách giải bất bình đẳng việc phân phối tài sản Nó địi hỏi phải mở rộng khả người thơng qua giáo dục, dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, nước vệ sinh, tất số quan trọng Nghiên cứu xác định vai trò phát triển NNL việc thực hóa tầm nhìn 2030 Kenya; xác định thách thức mà phát triển NNL phải đối mặt q trình đẩy nhanh việc thực hóa Tầm nhìn 2030; đưa khuyến nghị phát triển NNL để thực hóa Tầm nhìn 2030 cách hiệu David McGuire (2014), Human resource development (Phát triển NNL) [113] Tác giả cho phát triển NNL cần hướng đến phát triển cá nhân người lao động, phát triển tổ chức phát triển xã hội Việc phát triển NNL tổ chức góp phần xây dựng môi trường chia sẻ tri thức thành viên hỗ trợ cho họ trình học tập nâng cao lực thân Mohammad Zahid Hossain Bhuiyan, Md Mahi Uddin, Afzal Ahmad, and Nazamul Hoque (2017), Does investment in human resource development affect financial performance? Empirical evidence from the banking sector of Bangladesh (Đầu tư vào phát triển NNL liệu có ảnh hưởng đến hiệu tài chính? Bằng chứng thực nghiệm từ ngành ngân hàng Bangladesh) [105] Nghiên cứu tác giả nhằm mục đích kiểm tra tác động đầu tư vào phát triển NNL đến hiệu tài ngành ngân hàng Bangladesh Bài viết sử dụng liệu kinh tế liệu khảo sát thu thập từ 120 giám đốc điều hành ngân hàng 20 ngân hàng thương mại tư nhân Bangladesh Nghiên cứu thơng qua mơ hình hồi quy cho thấy có mối 17 tương quan tích cực đáng kể đầu tư phát triển NNL (tiền bảo hiểm phụ cấp, quỹ tiết kiệm tiền thưởng, tiền thưởng khuyến khích, phúc lợi đào tạo nhân viên) hiệu tài ngân hàng mẫu Đào tạo số phát triển NNL quan trọng, đầu tư thấp thực lĩnh vực ngân hàng mẫu Những phát nghiên cứu hữu ích cho chủ ngân hàng, nhà hoạch định sách, chuyên gia nhân bên liên quan tất loại hình tổ chức ranh giới địa lý Da Zhou (2021), Role of green data center in human resources development model (Vai trò trung tâm liệu xanh mơ hình phát triển NNL) [129] Bài viết NNL yếu tố vô quan trọng phát triển doanh nghiệp, chí quốc gia, làm chủ quản lý NNL toán nan giải Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ làm cho việc xử lý liệu khác trở nên đơn giản trung tâm xử lý liệu xanh tiết kiệm lượng thành lập Bài viết nghiên cứu vai trò trung tâm liệu xanh góc độ mơ hình phát triển NNL Kết nghiên cứu cho thấy trung tâm liệu xanh đóng vai trị to lớn việc phát triển NNL so với việc dựa vào nhà quản lý NNL, việc sử dụng trung tâm liệu xanh để quản lý NNL tăng 12% khả định nhân viên doanh nghiệp hiệu nhân tăng khoảng 10%, thực toàn diện quản lý hiệu NNL Jafaru M Egieya and Associate (2022), Human resource development and needs analysis for nuclear power plant deployment in Nigeria (Phân tích nhu cầu phát triển NNL để triển khai nhà máy điện hạt nhân Nigeria) [109] Bài viết trình bày quan điểm Nigeria đánh giá nhu cầu NNL tồn vịng đời nhà máy điện hạn nhân theo cách tiếp cận cột mốc sử dụng cơng cụ lập mơ hình NNL điện hạt nhân Cơ quan 18 lượng nguyên tử quốc tế Ba tổ chức lực lượng lao động trọng bao gồm chủ sở hữu/nhà điều hành, quan quản lý công nhân xây dựng sau khung thời gian ba thập kỷ (2015-2045) Kết giai đoạn nghiên cứu, tối đa khoảng 9045 nhân viên (73% công nhân xây dựng, 24% chủ sở hữu/nhà điều hành 3% quan quản lý) nên tham gia trực tiếp vào chương trình nhà máy điện hạt nhân trước vận hành nhà máy điện hạt nhân thứ ba vào năm 2033 Tuy nhiên, số giảm khoảng 73% (2465 nhân bao gồm 94% nhà điều hành 6% quan quản lý) vào cuối khung thời gian nghiên cứu Từ nghiên cứu viết để phát triển NNL cho triển khai nhà máy điện hạt nhân Nigeria cần có hỗ trợ quốc tế quốc gia cho giáo dục đào tạo 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực ngành Kiểm sát M.Y.Yusupov and Associate (2017), The role of the prosecutor in the system of criminal prosecution in Russia (Vai trò Kiểm sát viên hệ thống truy tố tội phạm Nga) [128] Bài viết đưa đề xuất nhằm cải thiện địa vị pháp lý Kiểm sát viên trình tố tụng hình Nga để tìm kiếm mơ hình tối ưu trình tố tụng hình Nghiên cứu thực phương pháp hình thức, lịch sử-pháp lý, hệ thống-cấu trúc so sánh-pháp lý, cho phép xây dựng đề xuất cải thiện địa vị pháp lý cơng tố viên hệ thống truy tố hình Bài viết chứng minh quan điểm suy yếu vai trò Kiểm sát viên việc truy tố hình cải cách năm 2007 phá hủy sở khái niệm trình tố tụng hình phát triển truyền thống pháp luật Nga thực tiễn giới, gây khó khăn cho quan điều tra Các đề xuất xây dựng để mở rộng quyền hạn Kiểm viên việc truy tố hình trước xét xử góp phần cải cách quy trình tố tụng hình diễn Nga V V Chumak (2021), Prosecutor as a Subject of Guaranteeing Human Rights in Ukraine, (Công tố viên với tư cách chủ thể bảo đảm