Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dệt kim hà nội

85 0 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dệt kim hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển cơng ty .3 1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.2 Đặc điểm sản phẩm quy trình sản xuất sản phẩm 11 2.3 Đặc điểm khách hàng thị trường tiêu thụ 12 2.3.1 Khách hàng .12 2.3.2 Các thị trường tiêu thụ chủ yếu công ty 13 2.4 Tình hình tài cơng ty 14 Kết sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2004-2008 .16 3.1 Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 16 3.2 Kết doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động 18 3.3 Kết khách hàng thị trường tiêu thụ 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI 22 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty 22 1.1 Nhóm nhân tố khách quan 22 1.1.1 Lạm phát, tỷ giá hối đoái 22 1.1.2 Đặc điểm thị trường yếu tố đầu vào 23 1.1.3 Các sách quản lý nhà nước 24 1.2 Nhóm nhân tố chủ quan 25 1.2.1 Đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh 25 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Đặc điểm sở vật chất công ty .26 1.2.3 Năng lực hoạt động máy quản trị công ty 26 Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội giai đoạn 2004-2008 27 2.1 Tình hình phân bổ vốn lưu động công ty 27 2.1.1 Nguồn hình thành vốn lưu động cơng ty 27 2.1.2 Kết cấu vốn lưu động công ty 31 2.2 Tình hình sử dụng vốn lưu động công ty 34 2.2.1 Vốn lưu động tiền 34 2.2.3 Hàng tồn kho 38 2.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty .42 2.3.1 Số vịng quay vốn lưu động .42 2.3.2 Số vòng quay hàng tồn kho .44 2.3.3 Kỳ luân chuyển vốn lưu động 46 2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân 48 2.3.5 Mức sinh lời vốn lưu động 50 2.3.6 Mức đảm nhiệm vốn lưu động 51 Đánh giá chung .53 3.1 Ưu điểm 53 3.2 Hạn chế 54 3.3 Nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI 59 Định hướng phát triển Công ty 59 1.1 Định hướng phát triển chung 59 1.2 Định hướng sử dụng vốn lưu động 60 1.3 Các mục tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh 61 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty 62 2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 63 2.4 Có kế hoạch tập trung vốn tiền, đáp ứng nhu cầu toán hạn 70 2.5 Chú trọng công tác mở rộng thị trường đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa 72 2.6 Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm .73 2.7 Đào tạo, phát triển đội ngũ lao động 74 Một số kiến nghị 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bq : bình qn CCDC: cơng cụ dụng cụ CP: chi phí CPSXKDDD: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang DDT: doanh thu ĐTDH: đầu tư dài hạn ĐTNH: đầu tư ngắn hạn GTGT: giá trị gia tăng HTK: hàng tồn kho 10.k/n tt: khả toán 11 NH: ngắn hạn 12 NN: nhà nước 13.ST: số tiền 14 TSCĐ: tài sản cố định 15.TSLĐ: tài sản lưu động 16 TSNH: tài sản ngắn hạn 17 TB: trung bình 18.TT: tỷ trọng 19.VCSH: vốn chủ sở hữu 20.VLĐ: vốn lưu động 21 XK: xuất SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm công ty cổ phần dệt kim Hà Nội 12 Bảng 1: Tài sản – nguồn vốn công ty giai đoạn 2004 – 2008 14 Bảng 2: Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm công ty giai đoạn 20042008 17 Bảng 3: Doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động giai đoạn 2004-2008 19 Bảng 4: Các nguồn hình thành tài sản công ty giai đoạn 2004-2008 .28 Bảng 5: Cơ cấu nguồn tài trợ VLĐ năm 2007, 2008 29 Bảng 7: Vốn lưu động công ty giai đoạn 2004 – 2008 32 Bảng 8: Cơ cấu vốn lưu động công ty giai đoạn 2004 – 2008 32 Bảng 9: Kết cấu vốn tiền công ty giai đoạn 2004 - 2008 .35 Bảng 10: Kết cấu khoản phải thu công ty giai đoạn 2004 - 2008 36 Bảng 11: Hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004 – 2008 39 Bảng 12: Cơ cấu hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004 – 2008 39 2.2.4 Tài sản lưu động đầu tư tài ngắn hạn khác 41 Bảng 13: Tài sản lưu động đầu tư TCNH khác giai đoạn 2004 – 2008 42 Bảng 14: Số vòng quay vốn lưu động cơng ty giai đoạn 2004-2008 42 Bảng 15: Số vịng quay hàng tồn kho công ty giai đoạn 2004-2008 45 Bảng 16: Kỳ luân chuyển vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 47 Bảng 17: Kỳ thu tiền bình qn cơng ty giai đoạn 2004-2008 .48 Bảng18: Mức sinh lời vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 50 Bảng 19: Mức đảm nhiệm vốn lưu động công ty giai đoạn 2004-2008 51 Bảng 20: Các tiêu kế hoạch công ty năm 2009 62 Bảng 21: Mối quan hệ khoản mục với doanh thu năm 2008 64 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 1: Tình hình biến động VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 32 Biểu đồ 2: Biến động số vòng quay VLĐ giai dđạn 2004 - 2008 43 Biểu đồ 3: Biến động số vòng quay HTK giai đoạn 2004 - 2008 45 Biểu đồ 4: Biến động kỳ luân chuyển VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 47 Biểu đồ 5: Biến động kỳ thu tiền bq giai đoạn 2004 - 2008 48 Biểu đồ 6: Biến động mức sinh lời VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 50 Biểu đồ 7: Biến động mức đảm nhiệm VLĐ giai đoạn 2004 - 2008 51 SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Vốn coi yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh, linh hồn, điều kiện tiên cho tồn phát triển doanh nghiệp Vì nói thành tựu mà doanh nghiệp đạt kết nghệ thuật sử dụng vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, làm để sử dụng vốn có hiệu khơng phải doanh nghiệp làm Trong doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao cấu vốn, biết cách sử dụng vốn lưu động cách hiệu làm tăng tính hiệu sử dụng vốn nói chung Cơng ty cổ phần dệt kim Hà Nội doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa năm 2005 theo chủ trương sách Đảng Nhà nước nên cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động, bao gồm hoạt động sử dụng vốn lưu động Việc làm để sử dụng vốn lưu động cách hiệu quả, mang lại kết tốt vấn đề công ty quan tâm Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội” để viết khóa luận tốt nghiệp Qua nghiên cứu phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty em đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty Hy vọng đóng góp phần giúp cơng ty tăng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Kết cấu khóa luận gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu khái quát công ty cổ phần dệt kim Hà Nội - Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần dệt kim Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài nghiên cứu em nhiều khiếm khuyết Em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô quan thực tập để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Lâm cán công nhân viên công ty cổ phần dệt kim Hà Nội, đặc biệt cán phịng tài kế tốn giúp em hồn thành đề tài SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT KIM HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 1.1 Q trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần dệt kim Hà Nội (tên giao dịch: HANOI KNITTING JOINT STOCK COMPANY), doanh nghiệp nhà nước xếp cổ phần hóa theo chủ trương cấu lại tổ chức cho công ty nhà nước Tiền thân công ty cổ phần dệt kim Hà Nội công ty dệt kim Hà Nội Đây đơn vị quốc doanh, thành lập theo định số 2374/QĐ-TCCQ ngày 28/10/1966 Ủy ban hành thành phố Hà Nội Ban đầu cơng ty lấy tên Xí nghiệp dệt kim Hà Nội, sát nhập từ ba phân xưởng dệt địa bàn thành phố Hà Nội: - Phân xưởng dệt bít tất Nhà máy dệt kim Đông Xuân, thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay thuộc Sở công nghiệp Hà Nội); - Phân xưởng dệt kim bàn xí nghiệp dệt 8/5 (xí nghiệp dệt bạt cũ, Cơng ty dệt 19/5), thuộc Sở công nghiệp Hà Nội; - Phân xưởng dệt bít tất xí nghiệp Cự Doanh (nay công ty Thăng Long), thuộc Sở công nghiệp Hà Nội Sau đó, ngày 22/6/1997, cơng ty sáp nhập với xí nghiệp mũ Đội Cấn theo định số 2263/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hiện nay, trụ sở công ty đặt xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội với tổng diện tích mặt 11000m² SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B Khóa luận tốt nghiệp Ngay từ ngày đầu thành lập, công ty có hệ thống máy móc thiết bị gồm 140 máy dệt bít tất tự động, bán tự động thủ công, 100 máy dệt chun số máy công cụ trang thiết bị phụ trợ Tổng số cán công nhân viên 568 người tiếp nhận từ sở cũ tuyển dụng Sản lượng hàng năm đạt triệu đơi bít tất 10 triệu mét chun Cho đến trước năm 1987, với đầu tư thêm nhiều loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, nhiều năm liền, công ty ln giữ vững nhịp độ phát triển, hồn thành tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao mục tiêu sản xuất kinh doanh mà công ty đặt ra, tăng sản lượng sản xuất lên triệu đôi tất/năm để phục vụ cho quốc phòng nhu cầu tiêu dùng nước Bước sang giai đoạn 1987, chuyển sang chế thị trường theo sách đổi Đảng Nhà nước, thực chế hạch toán kinh doanh, với doanh nghiệp khác, cơng ty gặp khơng khó khăn việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa Hàng năm, cơng ty phải tự cân đối 30 nguyên liệu nhập ngoại, hệ thống thiết bị lạc hậu, thiếu phụ tùng thay thế, thêm vào lại phải cạnh tranh với thị trường ngoại nhập, lao động dư thừa Trước tình hình trên, cơng ty xác định mục tiêu sản xuất, tổ chức xếp lại lao động theo nghị 175/HĐBT, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật để phục hồi cải tiến thiết bị, ý đến thị hiếu khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, cơng ty vượt qua khó khăn, tồn trì sản xuất với triển vọng ngày lên Năm 1990, nguồn vốn tự có, cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất bít tất xùi, đưa trình độ cơng nghệ trình độ sản phẩm lên bước phát triển Công ty lý số máy móc cũ bắt đầu thực tốt việc sản xuất mặt hàng theo thị hiếu khách hàng SV: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QTKD tổng hợp 47B

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan