a Là tinh thể hình khối không màu b Là tinh thể hình kim không màu cTrong quá trình đun sôi dịch đường , các α-axit đắng chuyển hoá thành iso-α nhờ các phản ứng đồng phân hoá d α-axit đắ
Trang 1Câu hỏi trắc nghiệm Bia
Trang 27: Kiểm tra đánh giá chất lượng malt không dựa trên cảm quan nào
a Màu: vàng nâu/ màu nâu sẫm hơn, vỏ óng ánh
b Kích thước, hình dáng: đồng đều, giống hạt đại mạch khô, hạt không bị vỡ (lượng vỡ tối đa là 0,5%)
c Mùi, vị: đặt trưng từng loại malt, mùi thơm, vị ngọt dịu, không có mùi lạ
d Lượng hạt bệnh tối đa là 1%, lượng hạt không nảy mầm tối đa là 5% <br>
8: Chọn câu sai
1 Đại mạch có hàm lượng glucid và protein cao hơn, tỷ lệ glucid/protein không cân đối thích hợp cho việc sản xuất bia
2 Đại mạch: ngũ cốc có nguồn gốc từ loài thực vật thân cỏ Hordeum vulgare
3 Hạt đại mạch gồm: vỏ, nội nhũ, phôi
4 Sản lượng đại mạch chủ yếu để chế biến thành malt
5 Đại mạch được trồng chủ yếu ở các vùng có khí hậu cận nhiệt đới như châu Âu,Nam Mỹ
a 1, 2
b 3, 4
c 1, 5
Trang 3d 2, 4 <br>
9.Trong công nghệ sản xuất bia, tinh bột trong hạt đại mạch có chức năng
a Là nguồn dinh dưỡng cho hạt nảy mầm
b Nguồn cung cấp chất hoà tan cho dịch đường trong quá trình lên men
c Là nguồn thức ăn dự trữ cho phôi, cung cấp chất hoà tan cho dịch đường trước khi lên men
3: Tiến trình của quá trình ngâm hạt
a Rửa hạt, ngâm hạt trong nước, để khan trong không khí và chuyển thùng.
b Ngâm hạt trong nước, rửa hạt, để khan trong không khí và chuyển thùng
c Chuyển thùng, ngâm hạt trong nước, rửa hạt và để khan trong không khí
d Chuyển thùng, rửa hạt, ngâm hạt trong nước và để khan trong không khí [<br>]4: Giai đoạn nào sau đây không nằm trong giai đoạn sấy:
a Giai đoạn sinh lý
Trang 4b Giai đoạn hóa lý
c Giai đoạn sinh hóa
d Giai đoạn hóa học [<br>]
Câu 6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất malt nào đúng sau đây:
a Ngâm hạt, rửa hạt, ươm mầm, sấy hạt, malt thành phẩm
b Ngâm hạt, rửa hạt, ươm mầm, sấy hạt, tách rễ, malt thành phẩm
c Rửa hạt, ngâm hạt, ươm mầm, tách rễ, sấy malt, malt thành phẩm
d Rửa hạt, ngâm hạt, ươm mầm, sấy hạt, tách rễ, malt thành phẩm [<br>]
7 Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình ngâm hạt
Trang 52 Chỉ tiêu pH của nước trong sản xuất rượu, bia, nước giải khát
a qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
b qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm
c qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
d qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước máy
[<br>]
6 QCVN 09 : 2008/BTNMT là qui chuẩn gì?
a qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
b qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm
c qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
d qui chuẩn kỉ thuật quốc gia về chất lượng nước máy
Trang 66. Chất lượng hoa houblon bị giảm đến 50% khi hoa chuyển sang màu nào?
a) Màu vàng hoa cau
Trang 7b) Màu vàng cam
c) Màu cánh gián
d) Màu gà rán [<br>]
7. Loại hoa houblon nào được sử dụng trong sản xuất bia?
a) Hoa cái chưa thụ phấn
b) Hoa cái đã thụ phấn
c) Cả hoa đực và hoa cái
d) Chỉ hoa đực chưa thụ phấn [<br>]
8. Câu nào sau đây nói đúng về humulon ( α-axit đắng)?
a) Là tinh thể hình khối không màu
b) Là tinh thể hình kim không màu
c)Trong quá trình đun sôi dịch đường , các α-axit đắng chuyển hoá thành iso-α nhờ các phản ứng đồng phân hoá
d) α-axit đắng có độ đắng nhỏ hơn β-axit đắng 9 lần [<br>]
9. Để xác định giá trị trong sản xuất bia, hàm lượng α-axit đắng thường khoảng
c. Hoa đực và hoa cái
d. Sử dụng tất cả các thành phần của cây hoa Houblon <br>
2 Nguồn đất thích hợp dùng để trồng hoa houblon có độ pH là bao nhiêu?
a. 6.5 và 8.0
b. 6.5 và 7.0
c. 5.5 và 6.5
d. Trên 8.0 <br>
Trang 83 Hoa viên dạng đồng phân hóa……
a Là dạng phản ứng đồng phân các α-axit khi bổ sung oxit magie
b Là dạng phản ứng đồng phân các tanin khi bổ sung oxit magie
c Là dạng phản ứng đồng phân các α-axit khi bổ sung oxit sắt
d Là dạng phản ứng đồng phân các tanin khi bổ sung oxit sắt <br>
4 Có bao nhiêu phương pháp sản xuất cao hoa ??
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5 <br>
5 Vai trò nào không phải của hoa Houblon??
a. Tạo vị đắng dịu cho bia
b. Tạo hương thơm đặc trưng cho bia
c. Làm bia có khả năng tạo và giữ bọt
d. Tạo màu vàn sáng cho bia <br>
6 Điểm khác nhau cơ bản giữa Hoa viên 90 và Hoa viên 45 ?
a. Toàn bộ hàm lượng tanin trong hoa viên 90 được tinh lọc còn hoa viên 45 thì không
b. Hàm lượng nitrat trong hoa viên 45 thì được tinh lọc còn hoa viên 90 thì không
c. Hàm lượng kim loại nặng trong hoa viên 90 đã được tinh lọc hết
d. Hoa viên 45 có hàm lượng các β-acid đắng chiếm khoảng 6-8% <br>
Chủ đề 7:
Câu 1: Nấm men nào sau đây có khả năng thuỷ phân hoàn toàn raffinose do có enzyme
invertase và melibioza ?
A Nấm men nổi
Trang 91. Tốc độ sinh trưởng của nấm men không phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Quá trình sinh sản của nấm men gồm các pha : tiềm sinh , chỉ số , cân bằng vàsuy vong
3. Nấm men dạng bông lực lên men yếu và lên men không triệt để
4. Tốc độ lên men chỉ phụ thuộc vào khả năng lên men của nấm men
5. Yêu cầu đối với nấm men bia phải có khả năng chịu cồn , áp suất thẩm thấu ,oxy , nhiệt độ và nồng độ CO2 phù hợp với từng nhà máy
6. Nấm men bia phải có đặc tính di truyền ổn định cao
[<br>]
Trang 10Câu 5: Chọn phát biểu sai :
A Sự khác nhau của nấm men chìm và nấm men nổi là khả năng lên men các loại đường trisaccarit
B Lực lên men phụ thuộc vào hàm lượng các chất protein trong tế bào nấm men
C Nấm men bụi là loài nấm men phân ly mịn trong dịch lên men và lắng từ từ khi kếtthúc quá trình lên men chính
D Nấm men nổi có khả năng kết dính với nhau trong thời gian ngắn khi kết thúc lên men chính và tạo thành khối kết bông lớn
[<br>]
Câu 6: Quá trình trao đổi chất của nấm men chìm và nấm men nổi chủ yếu xảy ra ở quá
trình nào ?
A Quá trình hô hấp và quá trình lên men
B Quá trình thuỷ phân và quá trình lên men
C Quá trình lên men và quá trình hô hấp
D Quá trình hô hấp và quá trình thuỷ phân
[<br>]
Câu 7: Chọn phát biểu sai :
1. Nấm men chìm có nồng độ enzyme thấp hơn nấm men nổi
2. Khả năng tạo bào tử của nấm men chìm lâu hơn và hạn chế hơn nấm men nổi
3. Nấm men nổi nổi lên bề mặt dịch trong và cuối quá trình lên men chính , nấmmen chìm lắng xuống đáy thiết bị khi kết thúc quá trình lên men chính
4. Tốc kết lắng phụ thuộc vào trị số điện tích của tế bào
5. Nấm men bia cần quan tâm đến : khả năng sinh trưởng , khả năng kết lắng , lựclên men , tốc độ lên men
6. Nấm men chìm được dùng trong sản xuất bia Ale và nấm men nổi được dùngtrong sản xuất bia Lager
Chọn đáp án đúng nhất :
[<br>]
Trang 113 Mục đích của quá trình nhân giống?
a Là quá trình tăng kích thước dịch nấm men sau mỗi chu kì cho đến khi đủ số lượng phục vụ cho sản xuất
b Là quá trình tăng thể tích dịch nấm men sau mỗi chu kì cho đến khi đủ số lượng phục vụ cho sản xuất.
c Là quá trình tăng hàm lượng dịch nấm men sau mỗi chu kì cho đến khi đủ số lượng phục vụ cho sản xuất
d Là quá trình tăng số lượng dịch nấm men sau mỗi chu kì cho đến khi đủ số lượng phục
vụ cho sản xuất
4 Mục đích của việc thu nhận sinh khối nấm men là?
a Khai thác và hoàn thiện
b Khai thác, hoàn thiện, chế biến
c Khai thác và chế biến
Trang 12d Hoàn thiện và chế biến
5 Các biến đổi chủ yếu của quá trình nhân giống là gì?
a Biến đổi sinh học, sinh lý
b Biến đổi sinh học, sinh lý, hóa học
c Biến đổi sinh học, sinh lý, hóa lý
d Biến đổi sinh học, sinh hóa, vật lý
6 Nấm men Saccharomyces cerevisiae có kích thước vào khoảng?
Câu 1 Vai trò của việc sữ dụng enzyme Termamyl 120L trong sản xuất bia là gì?
a. Dùng trong công đoạn nấu malt với bột để giảm độ nhớt của dịch và lọc sẽ dễ dàng hơn
b. Thủy phân tinh bột ở mối α-1,4 glucozit trong phân tử amyloza và amylopectin
c. Cắt liên kết α-1,4-glucozit trong phân tử amyloza và amylopectin của tinh bột hoặc của dextrin, oligosacarit của dịch, tao thành một lượng lớn malttoza được tạo thành
d. Phân hủy xenluloza ở mối liên kết β-1,4 glucan thành oligosacarit cũng như
disacarit và glucan thành glucoza, xenbioza [<br>]
Câu 2.Đặc điểm của enzyme Celluclast 1,5L là gì?
a. Là chế phẩm của enzyme chuyển hóa α-acelolactat
b. Thu nhận từ vi khuẩn Bacillus subtillis
c. Là dịch lỏng màu xám có tỷ trọng 1,2g/ml
d. Được sản xuất từ dịch nuôi cấy của Trichodernla reesa theo phương pháp chìm,
hoạt động tối ưu ở 50-600C và pH=4,5-6 [<br>]
Câu 3 Liều lượng sử dụng cảu enzyme Neutraza trong sản xuất bia?
a. 0,06-0,1% so với lượng bột không phải là malt
Trang 13b. 0,2-1 kg/T nguyên liệu thay thế
c. 0,02 ppm tinh khiết là đủ để giảm diaxetyl có trong bia xuống tới mức dưới 0,15 ppm – giới hạn trên của ngưỡng hương vị
Câu 6 Tại sao hàm lượng protit trong tinh bột lúa mì dùng trong sản xuất bia phải thấp?
a. Làm cho bia ngọt hơn
b. Làm trong và ổn định bia
c. Giúp bảo quản bia lâu
d. Tăng độ cồn của bia [<br>]
Câu 7 Liều lượng sử dụng NAOH trong sản xuất bia?
Trang 143 Nhược điểm của máy nghiền gạo?
a Không giữ được nguyên vỏ
b Dung tích chứa trong thùng lọc nhỏ (190 kg/m2)
c Khó vệ sinh máy
d Khi nghiền bụi bay ra nhiều [<br> ]
4 Trong quá trình nghiền malt người ta quan tâm đến vấn đề nào?
Trang 15a ≤ 20%(tấm lớn), ≥ 35% (tấm nhỏ) và ≥ 75% (bột mịn).
b ≤ 20%(tấm lớn), ≥ 25% (tấm nhỏ) và ≥ 75% (bột mịn)
c ≤ 20%(tấm lớn), ≥ 15% (tấm nhỏ) và ≥ 75% (bột mịn)
d ≤ 20%(tấm lớn), ≥ 45% (tấm nhỏ) và ≥ 75% (bột mịn) [<br>]
7.Các biến đổi trong nghiền malt ?
a Kích cở hạt tăng, hàm lượng nước trong malt tăng lên
b Kích cở hạt giảm, hàm lượng nước trong malt tăng lên
c Kích cở hạt giảm, hàm lượng nước trong malt giảm
d Kích cở hạt tăng, hàm lượng nước trong malt giảm [<br>]
8.Độ ẩm thích hợp nghiền ướt không ngâm?
c Maltoza, dextrin, glucoza và Maltotrioza
d Albumo, pepton và polypeptid [<br>]
3) Tác động tốt của sản phẩm cao phân tử khi thủy phân protein?
a Tạo bọt , tạo vị
b Tạo hương, tạo vị
c Tạo bọt, tạo hương
Trang 16d Tạo vị, tạo hương [<br>]
4) pH tối ưu của enzyme α-amylaza?
a 3.5 – 4.5
b 5.6 – 5.8
c 6.0 – 6.5
d 4.7 - 5.6 [<br>]
5) Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân protein ?
a Albumo, pepton và polypeptid
b.Acid amin, pepton và polypeptid
c.Dipeptid, acid amin và polypeptid
3 Ở mạch amylopectin, mối liên kết α-1,6 glucozit bị phân cắt thì nhóm (OH-) của nước
sẽ liên kết với nguyên tử C1 ở mạch chính, còn (H+) liên kết với (OH- ) ở nguyên tử C6
4 Ở mạch amylopectin, mối liên kết α-1,4 glucozit bị phân cắt thì nhóm (OH-) của nước
sẽ liên kết với nguyên tử C1 ở mạch chính, còn (H+) liên kết với (OH- ) ở nguyên tử C6
a 1 và 2 b.2 và 3 c.1 và 3 d 3 và 4[<br>]
8) Các đặc điểm khác nhau của hệ enzyme thủy phân ?
a Nhiệt độ tối ưu, pH tối ưu
b Nhiệt độ tối ưu, pH tối ưu và sản phẩm thủy phân
c Sản phẩm thủy phân, nhiệt độ tối ưu, pH tối ưu và mối liên kết α-glucozit
d Cơ chất, mối liên kết α-glucozit và sản phẩm thủy phân.[<br>]
9) Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ thủy phân ?
a Nhiệt độ và pH
b Nhiệt độ và nồng độ cơ chất
c Nồng độ cơ chất và pH
Trang 17d Nhiệt độ , pH và nồng độ cơ chất .[<br>]
10) Chọn phát biểu sai:
1 Enzyme amylophotphataza phân cắt được 2 mối liên kết giữa α-glucozit và β-glucozit
2 pH tối ưu càng giảm thì thời gian thủy phân càng ngắn và hiệu suất đường hóa càng cao
3 Nhiệt độ tối ưu càng tăng thì thời gian thủy phân càng ngắn và hiệu suất đường hóa càng cao
4 Quá trình thủy phân tinh bột diễn ra 3 giai đoạn: Hồ hóa, dịch hóa và đường hóa
5 Quá trình thủy phân nguyên liệu bao gồm: Hồ hóa, thủy phân protein và β-glucan
6 Quá trình thủy phân β- glucan với hàm lượng endo- β -glucan cao thì phần lớn β -glucan bị phân hủy sang dạng không hòa tan, khả năng tạo gel giảm
a 1, 3, 5
b 2, 6, 7
c.3, 5, 6
d 1, 5, 6 [<br>]
11) Để không tạo nên các β-glucan phân tử lượng cao hay không tạo gel thì nên:
a Sử dụng malt chất lượng tốt, có hàm lượng enzyme cao
b Giảm áp suất từ từ sau khi đun sôi dịch đường và làm nguội chậm
c Kéo dài thời gian lắng và không tạo dòng xoáy để tránh tạo lực hút, nếu không thì liên kết hydro được tái tạo và nguy cơ tạo gel
1. Mục đích quá trình thủy phân
a. Chuyển hóa các chất không hòa tan và loại bỏ những chất hòa tan
b. Vận chuyển các chất hòa tan đến 1 nơi khác và thay thế bằng các chất không hòa tan
c. chuyển hóa các chất hòa tan, loại bỏ những chất không hòa tan
d. Vận chuyển các chất không hòa tan đến 1 nơi khác và thay thế bằng các chất hòa tan.[<br>]
2. Tính chất quan trọng nhất của enzyme
a. phá hủy các mối liên kết hóa học trong các cơ chất
b. phá hủy các mối liên kết cơ học trong các cơ chất
c. phá hủy các mối liên kết sinh học trong các cơ chất
Trang 18d. hồi phục các mối liên kết hóa học trong cơ chất [<br>]
3. Các sản phẩm của quá trình thủy phân tinh bột
a. Các acid amin
b. Dextrin Maltotrioza, Maltoza và các disaccarit khác, Glucoza
c. Chỉ có glucose, fructose và các monosaccharide
d. Đường pentose, nhóm phosphate và nitrogenous base [<br>]
4. ở giai đoạn đường hóa, nhiệt độ thu được nhiều maltoza nhất là :
6. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình thủy phân:
a. nồng độ enzyme, nhiệt độ, pH, nồng độ cơ chất.
Trang 19Câu 1: Điều nào sau đây không phải là mục đích của quá trình houblon hóa.
A Hòa tan các chất đắng, chất thơm, chất chát tạo mùi vị, màu cho bia
B Gia tăng nồng độ đường, độ axit, cường độ màu
C Tách dịch đường ra khỏi bã
D Thanh trùng, tiêu diệt các vi sinh vật và các hệ enzyme còn lại trong dịch đường [br]
Đáp án C
Câu 2: Phức nào sau đây tạo độ ổn định keo cho dịch đường
A.Phức Tanin- protein cao phân tử
B Polyphenol- α-axit đắng
C Polyphenol- protein cao phân tử
D Tanin- α-axit đắng [br]
Trang 20Đáp án A
Câu 3: Nguyên liệu nào sau đây tạo hương thơm đặc trưng cho bia
A.Tinh dầu Malt đại mạch
B Hợp chất polyphenol trong hoa houblon
C.Tinh dầu thơm của hoa houblon
D Melanoid tạo thành trong quá trình đun hoa [br]
Đáp án C
Câu 4: Trong quá trình Houblon hóa, lượng hoa cần dùng không phụ thuộc vào:
A.Mức độ đắng của loại bia cần sản xuất
B Là phương pháp đơn giản, ít tốn kém
C.Nên nghiền hoa càng nhỏ càng tốt
D Khi nghiền không nên tách riêng các thành phần cơ học của hoa[br]
Đáp an B
Câu 6: Sau quá trình houblon hóa, tính chất vật lý của dịch đường sẽ thay đổi như thế nào
A Nồng độ chất khô tăng, thể tích giảm, độ nhớt giảm
B Nồng độ chất khô tăng, thể tích tăng, độ nhớt giảm
C Nồng độ chất khô giảm, thể tích tăng, độ nhớt tăng
D Nồng độ chất khô giảm, thể tích giảm, độ nhớt giảm [br]
Câu 8: Nhận định đúng về biến đổi hóa học của dịch đường sau quá trình houblon hóa
A.Phản ứng đồng phân hóa các axit đắng, làm chúng khó tan
B Tạo phản ứng Maillard, làm giảm đi độ màu của dịch đường cũng như bia thành phẩm
Trang 21a Tốc độ lắng phụ thuộc vào khối lượng riêng của hạt, nhiệt độ và áp suất trong thiết
d Quá trình lắng là quá trình loại bỏ cặn lạnh trong dịch đường [<br>]
Câu 2: Quá trình lắng trong nhằm loại bỏ ?
c.Ảnh hưởng quá trình lên men
d.Màu sắc của bia.[<br>]
Câu 6: Vận tốc của dịch đường vào thùng lắng xoáy ?
Trang 22A Quá trình thủy phân
B Quá trình oxy hóa
C Quá trình lên men
D Quá trình đông tụ[<br>]
Câu 4 : Sau quá trình oxh thì dịch đường và vị đắng của bia như thế nào?
A Dịch đường nhạt màu hơn, hương thơm , vị đắng của houblon giảm
B Dịch đường thẫm màu hơn, hương thơm, vị đắng của houblon tăng
C Dịch đường thẫm màu hơn, hương thơm, vị đắng của houblon giảm.
D Dịch đường nhạt màu hơn, hương thơm , vị đắng của houblon tăng [<br>]
Câu 5: Đáp án nào sau đây không phải là mục đích của quá trình làm lạnh
A Dịch đường được làm lạnh xuống nhiệt độ lên men, phù hợp với chủng nấm men sử dụng
B Làm lạnh để ngừng các phản ứng hóa học và giảm tối đa các cơ hội của vi sinh vật nhiễm tạp
C Loại dần các cặn mịn khi làm lạnh
D.Tạo hương thơm, tạo màu [<br>]
Câu 6 : Thiết bị được sử dụng để làm lạnh dịch đường là?
A Máy lạnh nhanh kiểu tấm bản.
B Thùng lắng xoáy whirlpool
C Hầm làm lạnh
D Tank lên men.[<br>]
Trang 23Câu 7: Có mấy giai đoạn trong quá trình làm lạnh?
Câu 1:Mục đích của quá trình lên men phụ là gì?
a. Chuyển hóa hết phần đường còn sót lại, khử diacetyl, giảm hàm lượng aldehyte, tạo este…để tăng chất lượng và ổn định bia
b. Nhằm chuyển hóa đường trong dịch nha thành ethanol, carbondioxide cùng với cácsản phẩm phụ và sản phẩm trung gian từ quá trình trao đổi chất của nấm men
c. Chuyển hóa dịch đường houblon hóa thành bia dưới tác động của nấm men thông qua hoạt động sống của chúng
d. Chiết tối đa các chất có thể hòa tan trong nguyên liệu và thủy phần các chất có phân tử lượng cao , tạo thành những chất đơn giản ,hòa tan được với nước tạo thành dịch đường hóa [<br>]
Câu 2: Điều kiện lên men phụ
a. 2÷40C; 0,3÷0.7 bar; 14 ngày
b. 7÷90C, 0.5÷0.7 bar 5-7 ngày
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 3: Các quá trình nào xảy ra trong quá trình lên men phụ:
a. Hòa tan CO2, làm trong bia
b. Sử dụng chất chiết còn lại, hoàn thiện hương vị bia
c. Làm chín bia, ổn định bia
d. Tất cả các câu trên.[<br>]
Câu 4: Đặc điểm của lên men phụ
a. Quá trình lên men diễn ra rất nhanh, tiêu hao một lượng đường không đáng kể
Trang 24b. Quá trình lên men diễn ra chậm, tiêu hao một lượng đường không đáng kể.
c. Quá trình lên men diễn ra chậm, tiêu hao một lượng đường đáng kể
d. Quá trình lên men diễn ra nhanh , tiêu hao một lượng đường đáng kể [<br>]Câu 5: Sự bão hòa CO2 trong lên men phụ phụ thuộc vào nhưng yếu tố nào?
a. Nhiệt độ, áp suất
b. Áp suất, thời gian lên men
c. Nhiệt độ, thời gian lên men
d. Nhiệt độ, áp suất, thời gian lên men [<br>]
Trang 253.Nhiệt độ lọc bia bao nhiêu để giảm sự hao phí CO2 giúp cho bia không bị đục khi đóngvào chai hoặc lon:
Mục đích của lọc trong bia là:
a.Tách các tế bào nấm men sống và các tế bào vẫn còn tồn tại sau quá trình lênmen có khả năng làm đục bia
b.Loại bỏ các phức chất protein, các hạt keo polyphenol, polysaccharide,protein ít tan để tăng giá trị cảm quan, ổn định thành phần cơ học, làm tăng độ bền sinhhọc và độ bền hóa học của bia
c.Làm cho bia có hương vị thơm ngọt hơn
d.Tách dịch đường hay dịch hèm với vỏ và những phần nội nhũ của hạt khôngtan
e.Cải thiện một số chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, làm cho bia có độ trong lónglánh đúng yêu cầu chất lượng Dịch sau khi lọc trong suốt có màu vàng sáng
Trang 26d.Cơ chế hấp phụ và cơ chế lọc sâu [<br>]
7.Trong quá trình phù bột trợ lọc vật liệu lọc thông thường có lỗ có kích thước:
a.70-100 µm, lớn hơn từ 2-4µm so với kích thước hạt bột trợ lọc diatomit
b.80-100 µm, lớn hơn từ 2-4µm so với kích thước hạt bột trợ lọc diatomit
c.70-100 µm, nhỏ hơn từ 2-4µm so với kích thước hạt bột trợ lọc diatomitd.80-100 µm, nhỏ hơn từ 2-4µm so với kích thước hạt bột trợ lọc diatomit[<br>]
Chủ đề 20 :
Câu 1: Đáp án nào không phải là mục đích của lọc trong bia ?
a. Tạo độ lóng lánh và sáng cho bia
b. Loại bỏ số lượng lớn vi sinh vật
b. Là quá trình tách kết tủa ra khỏi bia với lực ly tâm
c. Là quá trình tách kết tủa dưới tác dụng của trọng lực
d. Tất cả đều sai [<br>]
Trang 27Câu 3: Có mấy cơ chế tách huyền phù và nấm men ra khỏi bia?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4 [<br>]
Câu 4: Đâu không phải là phương pháp làm giảm bền keo bia?
a. Tránh ánh sáng mặt trời trong quá tình bảo quản
b. Bảo quản ở nhiệt độ cao
c. Hạn chế sự xâm nhập của oxi
Trang 28c Quá trình lên men
d Quá trình đường hóa [<br>]
Câu 2 : Trog công nghiệp sử dụng nguyên liệu nào để sản xuất khí CO 2 ?
a DO
b FO
c LPG
d METAN[<br>]
Câu 3 : Đặc tính nào là yếu tố quan trọng trong ngành sản xuất nước giải khát?
a Không màu và gần như không mùi
b Không gây ăn mòn kim loại
c Dễ tan trong nước
a Monoethanol amine (MEA) sẽ hấp thụ CO2
b Monoethanol amine (MEA) sẽ loại bỏ các tạp chất khử
c Monoethanol amine (MEA) sẽ loại bỏ các hợp chất axit
d Monoethanol amine (MEA) sẽ hấp thụ các tạp chất [<br>]
Câu 6 : Có mấy phương pháp bão hòa CO 2 ?
a Một
b Hai
c Ba
d Bốn [<br>]
Câu 7: Sắp xếp các loại máy theo thứ tự thực hiện quá trình bão hòa CO 2 ?
a Máy làm lạnh Máy bài khí Máy bão hòa CO2 Máy hòa trộn siro
b Máy bài khí Máy làm lạnh Máy hòa trộn siro Máy bão hòa CO2
c Máy làm lạnh Máy bài khí Máy hòa trộn siro Máy bão hòa CO2
d.Máy bài khí Máy hòa trộn siro Máy làm lạnh Máy bão hòa CO2 [<br>]
Chủ đề 22:
Trang 291. Dung dịch dùng để rửa chai là dung dịch gì?
a.NaOH 1-3%
b.Ba(OH)2 1- 3%
c.NaOH 2-3%
d.Ba(OH)2 2- 3%.[ <br>]
2. Rửa chai phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Thời gian, nhiệt độ, áp suất, tác nhân tẩy rửa
b.Thời gian, nhiệt đô, áp suất
c.Nhiệt độ, áp suất, tác nhân tẩy rửa
d.Thời gian, nhiệt độ, tác nhân tẩy rửa [<br>]
3. Trong quá trình rửa chai thì nhiệt độ của nước ấm, nước thường, nước sạch vô trùng lần lượt là?
Trang 305. Thanh trùng nhanh là thanh trùng trong giai đoạn nào của quá trình chiết?a.Trước khi chiết
b.Trong khi chiết
c.Sau khi chiết
d.Không có trong quá trình [<br>]
6. Chọn câu đúng nhất Các biến đổi trong quá trình thanh trùng gồm?
a.Biến đổi vật lý, hóa học, hóa lý, hóa sinh
b.Biến đổi vật lý, hóa học, vi sinh, hóa lý, hóa sinh
c.Biến đổi vật lý, hóa học, vi sinh, hóa lý, sinh lý
d.Biến đổi vật lý, vi sinh, hóa lý, hóa sinh [<br>]
7. Tác nhân dùng trong quá trình rửa lon là gì?
a.H2O
b.NaOH 1 - 3%
c.NaCl
d.NaOH 2 – 3% [<br>]
8 Thiết bị thanh trùng được chia thành bao nhiêu vùng:
a.10 vùng: 3 vùng đầu gia nhiệt, 3 vùng tiếp giữ nhiệt, 4 vùng cuối giảm nhiệt
b.10 vùng: 4 vùng đầu gia nhiệt, 4 vùng tiếp giữ nhiệt, 2 vùng cuối giảm nhiệt
c.10 vùng: 3 vùng đầu gia nhiệt, 4 vùng tiếp giữ nhiệt, 3 vùng cuối giảm nhiệt
d.10 vùng: 4 vùng đầu gia nhiệt, 2 vùng tiếp giữ nhiệt, 4 vùng cuối giảm nhiệt [<br>]