1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT - o0o - TIỂU LUẬN MÔN: HIẾN PHÁP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Học viên: PHẠM VĂN KHÁ Số báo danh: 94 Sinh: 01/12/1977 Lớp: LUẬT KINH TẾ - K3B Cơ sở đào tạo: TTGDTX HÀ TÂY Hà Tây - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I Những vấn đề máy nhà nước II Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc bình đẳng dân tộc .10 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 11 Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng 12 III Hệ thống quan nhà nước 13 Quốc hội 13 Chủ tịch nước 13 Chính phủ .14 Toà án nhân dân 14 Viện kiểm sát nhân dân 14 Chính quyền địa phương .14 Chương II: NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 15 I Những đổi bước đầu tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền theo hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 15 II Phương hướng đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước ta giai đoạn .17 Về Quốc hội 17 M«n: LuËt HiÕn ph¸p Líp: Lt Kinh tÕ K3B Về chủ tịch nước 19 Về Chính phủ 20 Về Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân 21 Về tổ chức quan quyền địa phương 22 Chương III: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 23 KẾT LUẬN 24 Môn: Luật Hiến pháp Lớp: Luật Kinh tÕ K3B MỞ ĐẦU Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 thông qua kỳ họp thứ 1 Quốc hội khoá VIII thiết kế lại máy nhà nước với đổi đáp ứng yêu câu quản lý thời kỳ đổi Việc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ mẻ, có nhiều việc vừa phải làm vừa tìm tịi rút kình nghiệm Song bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Q trình thực có nhiều vấn đề phát sinh đòi hỏi phải xử lý cho phù hợp với điều kiện thực tế Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khố X (2001) thơng qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 nhằm kiện toàn máy nhà nước, đáp ứng tốt yêu cầu công đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để máy nhà nước vận hành cách có hiệu địi hỏi cần có nghiên cứu, đề xuất thành quy định hướng dẫn cụ thể đồng thời có giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Tiếp tục cách tố chức hoạt động Nhà nước gắn liền với xây dựng chỉnh đốn Đảng Xáy dựng Nhà nước pháp quyền xã hội nghĩa, Nhà nước dân, dân dân…” Với ý nghĩa em xin viết tiểu luận với đề tài: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NUỚC VIỆT NAM" Đây đề tài có nội dung lớn phức tạp, có tính thời cao Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm song thân nhiều hạn chế nhận thức, tài liệu tham khảo thời gian, mong nhận xét, bổ khuyết, giúp đỡ Thầy giáo để thân tiếp thu, học tập trưởng thành Em xin trân trọng cảm ơn ! Môn: Luật Hiến pháp Lớp: Luật Kinh tế K3B Chương I NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I Những vấn đề máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổng thể quan nhà nước xây dựng theo nguyên tắc thống nhất định, trang bị phương tiện phụ trợ vật chất cần thiết thơng qua thực chức nhiệm vụ nhà nước Từ khái niệm "Bộ máy nhà nước " ta thấy: Bộ máy nhà nước cấu thành từ quan nhà nước Cơ quan nhà nước phần máy nhà nước có dấu hiệu đặc thù, mang quyền lực nhà nước tức quy định thẩm quyền thực quyền lực nhà nớc, thay mặt nhà nước định bắt buộc chung đảm bảo thực Cơ quan nhà nước với tính cách phần máy nhà nước có tính tách biệt độc lập tự chủ định tổ chức kinh tế Mỗi quan nhà nước thực chức tương ứng phù hợp với vị trí, vai trị máy nhà nước Cơ quan nhà nước trang bị phương tiện vật chất cần thiết để thực chức có công chức để thực thi nhiệm vụ Bộ máy nhà nước phải chế, trật tự xếp ln kèm theo loạt quan, tổ chức, công ty bảo đảm cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nớc Hệ thống đợc chi phối tổng thể nguyên tắc tổ chức hoạt động thống nhất, xuyên suốt Hệ thống nhà nước cấu phức tạp, loại quan khác có vị trí, vai trị khác tuỳ thuộc vào chế độ nhà nước M«n: LuËt HiÕn ph¸p Líp: Lt Kinh tÕ K3B Sự diện quan máy nhà nước gắn liền với chức nhà nước Việc tổ chức quan gắn liền với nhu cầu thực chức định Bộ máy nhà nước kèm theo loạt quan, tổ chức, xí nghiệp, cơng ty… Nó đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước (như tiền bạc, tài sản, phương tiện, tổ chức…) II Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Đó tư tưởng tảng, quy tắc chủ đạo làm sở cho việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Các nguyên tắc hình thành sở học thuyết khoa học, từ đúc kết kinh nghiệm việc tổ chức nhà nước Mỗi chế độ nhà nước có nguyên tắc tổ chức hoạt động khác máy nhà nước Và nhà nước định nguyên tắc vận dụng theo mức độ khác giai đoạn định ln ln bổ sung hồn thiện Nhà nước ta nhà nước XHCN Việt Nam Bộ máy nhà nước ta đương nhiên tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung tổ chức máy nhà nước XHCN với vận dụng phù hợp theo giai đoạn lịch sử theo phần hệ thống máy Đồng thời nguyên tắc ln bổ sung nhận thức vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể Về bản, máy nhà nước ta tổ chức theo năm nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc bình đẳng dân tộc - Nguyên tắc pháp chế - Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng nhà nước Môn: Luật Hiến pháp Lớp: Luật Kinh tế K3B Dưới nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Ta hiểu: Tập quyền tập trung quyền lực nhà nước vào (Thuộc cá nhân hay quan) - Trong chế độ phong kiến, máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế quyền lực nhà nước tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua, hồng đế Chính cội nguồn độc đoán chuyên quyền chế độ phong kiến (chuyên chế) Sau chế độ phong kiến suy tàn với lớn mạnh giai cấp tư sản quyền lực vua, hoàng đế bị san sẻ cho thiết chế lập Nghị viện Khi cách mạng tư sản thắng lợi (Thế kỷ XVII- XVIII) với xác lập quyền lực nhân dân (dân chủ) thiết lập chế Đại nghị, chê nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, nguyên tắc phủ địnhlại nguyên tắc tập quyền chuyên chế phong kiến Theo quyền lực nhà nước nhân dân phân quyền lập pháp, hành pháp tư pháp trao cho ba quan đảm nhiệm tương ứng Nghị viện, Chính phủ Tồ án Ba nhánh quyền lực độc lập đối trọng lẫn Cơ chế Đại nghị (phân quyền) khắc phục chuyên chế tổ chức nhà nước trước Tuy nhiên chế đại nghị tính độc Lập đối trọng quan làm cho nghị viện nguyên tắc quan đại diện quyền lực nhân dân bị thao túng trở nên hình thức dẫn đến triệt tiêu quyền lực nhân dân Qua kinh nghiệm Công xã Pa ri, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lê nin chủ trương xố bỏ chế độ đại nghị thay vào chế tập thể hành động, sau khái quát thành nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa (hay nguyên tắc thống quyền lực) đối lập với nguyên tắc phân quyền tổ chức nhà nước tư sản - Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa thể chỗ: Mọi quyền lực M«n: LuËt HiÕn ph¸p Líp: Lt Kinh tÕ K3B nhà nước nhân dân trao cho quan đại diện nhân dân, quan quyền lực nhà nước nhân dân (Đó Quốc hội) Cơ quan nắm giữ quyền lực nhà nước thống nhất, có nghĩa chúng nắm tất quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giám sát Các quan đại diện trung ương địa phương quan đại diện quyên lực nhà nước nhất, hình thức chủ yếu thực quyền lực nhà nước nhân dân Trên tinh thần đó, Điều - Hiến pháp Việt Nam quy định: Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân - Trong điều kiện quan đại diện quyền lực nhà nước nhân dân (Quốc hội) phương thức hoạt động theo kỳ họp đại biểu phần đông kiêm nhiệm nên chưa thể thực tất quyền thuộc nội dung quyền lực nhà nước Quốc hội vừa tự vừa lập quan nhà nước khác phân giao cho chúng thực chức năng, nhiệm vụ định Điểm mấu chốt quan phải chịu giám sát phải chịu trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước - Ở nước ta, nguyên tắc quán triệt tổ chức máy nhà nước qua Hiến pháp mức độ khác nhau, cụ thể: * Hiến pháp năm 1946: Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa áp dụng bước đầu, thể việc coi nghị viện nhân dân quan có quyền cao nhất, lập Chính phủ, Nội chịu trách nhiệm trước Nghị viện quan khác chưa hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nghị viện, chí cịn phủ Nghị viện * Hiến pháp năm 1959: Nnguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa áp dụng mạnh mẽ Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, chịu trỏch nhim trc Quc hi Môn: Luật Hiến pháp Líp: LuËt Kinh tÕ K3B * Hiến pháp năm 1980: Nnguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa vận dụng triệt để Bộ máy nhà nước ta xây dựng theo mơ hình nhà nước xã hội chủ nghĩa Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Hội đồng trưởng quan chấp hành hành cao quan quyên lực nhà nước cao * Hiến pháp năm 1992: Theo tinh thần đổi mới, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nhận thức lại vận dụng hợp lý Về nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, Quốc hội quan đại diện quyền lực cao nhân dân, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề đất nước, giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, Các quan nhà nước khác Quốc hội thành lập, giám sát hoạt động chịu trách nhiệm trước Quốc hội Các quan khác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, kể Chủ tịch nước phân định rạch ròi hơn, phối hợp thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Nguyên tắc tập quyền xã bội chủ nghĩa (hay quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) nguyên tắc bản, xuyên suốt tổ chức máy nhà nước ta Nguyên tắc tập trung dân chủ Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước thể việc dựa tập trung vốn đặc trưng chung tổ chức nhà nước Đây tập trung quan liêu mà tập trung theo lối mới: Tập trung mang tính dân chủ, lấy tảng tập trung thống Tập trung dân chủ kết hợp hài hoà tập trung dân chủ Tập trumg phải sở dân chủ Dân chủ phải có tập trung Nếu nhấn mạnh tập trung nghiêng tập trung quan liêu Dõn ch m Môn: Luật Hiến pháp Lớp: Luật Kinh tÕ K3B khơng có tập trung dân chủ q trớn, dân chủ vơ phủ Nó thể đặc trưng sau: * Đó kết hợp hoạt động tập thể) định tập thể, với trách nhiệm cá nhân * Kết hợp lãnh đạo tập trưng, tính bắt buộc quy định quan cấp quan cấp dưới, sáng tạo tính độc lập tương đối quan cấp * Qquyền lực nhà nước phải triển khai thống nhất, xuyên suốt quan nhà nước cấp cao trung ương trung ương với địa phương, tránh nhân quyền chia cắt vơ phủ * Trong chế độ xã hội chủ nghĩa ta, quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, phục vụ nhân dân, phải chịu kiểm soát nhân dân hay quan đại diện Trên tinh thần tập trung phải mang tính dân chủ - Điều Hiến pháp nước ta quy định: "Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nớc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ thể tổ chức hoạt động máy nhà nước ta chế trực thuộc hai chiều Tính trực thuộc hai chiều thể rõ rệt tổ chức hoạt động quan hành nhà nước (Uỷ ban nhân dân cấp) Các quan chịu lãnh đạo, chịu trách nhiệm trước cấp trên, đồng thời chịu giám sát trước quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân cấp) Việcthành lập quan có kết hợp bầu cua Hội đồng nhân dân phê chuẩn quan hành nhà nước cấp - Ta thấy rằng, trình phát triển từ trước đến nay, thời kỳ có vận dụng khác tương quan tập trung dân chủ, hay cụ thể có khác mức độ dân chủ Ở thời kỳ 1945- 1960 đề cao tập trung, thể phê chuẩn chặt M«n: LuËt HiÕn ph¸p Líp: Lt Kinh tÕ K3B * Điều 5- Hiến pháp 1992 quy định: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam * Bảo đảm để quan đại diện quyền lực nhà nước quốc hội, Hội đồng nhân dân có thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu thích đáng (Điều 10- Luật bầu cử đại biểu Quốc hội); Các đại diện dân tộc ý lựa chọn bầu giữ chức vụ quyền địa phương * Có hình thức tổ chức quan quyền lực nhà nước để thực lợi ích dân tộc tham gia định sách dân tộc Hội đồng dân tộc Quốc hội Ban dân tộc Hội đồng nhân dân Các quan này, đặc biệt Hội đồng dân tộc không quyền thẩm tra giám sát, kiến nghị vấn đề dân tộc mà quyền tham dự phiên họp Chính phủ bàn sách dân tộc, Chính phủ tham khảo ý kiến định sách dân tộc (Điều 94 Hiến pháp 1992) * Nhà nước thực sách bình đẳng dân tộc, đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế yêu cầu đặt nhà nước đại Điều 12-Hiến pháp nước ta quy định: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " Nội dung chủ yếu pháp chế hoạt động nhà nước xã hội dựa sớ pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa thực hin : Môn: Luật Hiến pháp 1 Lớp: Luật Kinh tÕ K3B * Mọi quan nhà nước phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, thành lập theo quy định pháp luật Các chức danh nhiệm vụ nhà nước có chương trình rõ ràng, bầu, bổ nhiệm, tuyển dụng theo quy định * Các quan nhà nước, người có chức vụ nhân viên nhà nước phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật thi hành nhiệm vụ giải cơng việc hành chính, xét xử, xử phạt, tránh lạm quyền lộng quyền Những vi phạm bị xử lý theo pháp luật xử lý bình đẳng vi phạm khơng kể người có vị nh Để đáp ứng yêu cầu ngun tắc pháp chế địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước, nhân viên nhà nước Đồng thời bảo đảm tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật việc tăng cường chế kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời công vi phạm pháp luật Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng - Bảo đảm lãnh đạo Đảng nguyên tắc tổ chức phát triển nhà nước xã hội Nguyên tắc đòi hỏi: * Các chủ trương, đường lối Đảng phải thể chế hoá quy định pháp luật Khi trở thành Đảng cầm quyền, Đảng sử dụng máy nhà nước để đưa chủ trương đường lối Đảng vào thực tế sống, biến chủ trương, đường lối thành quy định mang tính bắt buộc nhà nước * Các quan nhà nước, tổ chức xã hội tổ chức phải hành động phù hợp với đường lối Đảng * Các tổ chức Đảng) đảng viên phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, gương mẫu chấp hành động viên nhân dân thực quy nh ca phỏp lut Môn: Luật Hiến pháp Líp: LuËt Kinh tÕ K3B - Điều - Hiến pháp 1992 quy định: Đ " ảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Víệt Nam đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội " Nguyên tắc đợc thể ở: * Tổ chức hoạt động máy nhà nước dựa sở đường lối sách Đảng, quan điểm xây dựng nhà nước dân, dân, dân, cải cách máy nhà nước, nêu cao vai trò Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cải cách hành nhà nước, cải cách tư pháp * Đảng giới thiệu để bầu cán Đảng vào quan nhà nước, bồi dỡng đào tạo để bồ nhiệm chức vụ quan trọng quan nhà nước Bảo đảm thể chế hoá đường lối Đảng văn pháp luật, xin ý kiến quan Đảng dự án luật, pháp lệnh… * Bảo đảm kiểm tra Đảng hoạt động quan nhà nước - Đảng có vai trị hy sinh phấn đấu hàng triệu đảng viên, hàng chục năm lãnh đạo đấu tranh cách mạng Quy định Hiến pháp vai trò lãnh đạo Đảng ghi nhận thực tế khách quan Sự ghi nhận Hiến pháp nhằm thức hố quyền lãnh.đạo đảng làm cho vai trò Đảng ngày khẳng định sống III Hệ thống quan nhà nước Theo cấu, vị trí quan nhà nước máy bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Chính quyền địa phương Quốc hội Là quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quc hi cú v trớ Môn: Luật Hiến pháp Líp: Lt Kinh tÕ K3B tồn quyền máy nhà nước Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, định vấn đề trọng đại đất nước, giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Do Quốc hội thể tính đại diện nhân dân tính quyền lực nhà nước cao tổ chức hoạt động toàn bộ máy nhà nước… Về chức năng, nhiệm vụ, Quốc hội có chức nhiệm vụ phục vụ cho lợi ích chung nhân dân dân tộc, nói lên tiếng nói nhân dân, thể ý chí, nguyện vọng nhân dân nước Chủ tịch nước Là người đứng đẩu Nhà nước thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Chủ tịch nước thực chức có tính đại diện long trọng nhà nước Theo nguyên.tắc thống quyền lực nhà nớc xã hội chủ nghĩa Chủ tịch nước gắn liền với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực chức đứng đầu nhà nước Chính phủ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức Chính phủ thống quản lý lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại đất nước Bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ Trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân Chính phủ Quốc hội thành lập chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Toà án nhân dân Là quan xét xử nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm Toà án nhân dân tối cao; Toà án nhân dân địa phng; To ỏn quõn s Môn: Luật Hiến pháp Líp: LuËt Kinh tÕ K3B Viện kiểm sát nhân dân Là quan lập để thực chức giám sát hoạt động t pháp ực hành quyền công tố Hệ thống Viện kiêm sát nhân dân bao gồm: Viên kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân Chính quyền địa phương Là quan lập để thực quyền lực nhà nước nhân dân địa phương tổ chức quản lý địa phương Chính quyền địa phương bao gồm: Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân từ cấp tỉnh, thành phố; quận, huyện đến xã phường, thị trấn Chương II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I Những đổi bước đầu tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền theo hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Thực đường lối đổi toàn diện đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng đề ra, với cải cách sâu rộng kinh tế, công đổi máy nhà nước nhằm.nâng cao hiệu lực hiệu nhà nước, đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện phát triển mạnh mẽ Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đảng ta khẳng định: "Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm đổi hệ thống trị"(Trích phát biểu Tổng Bí thư Đỗ Mười Hội nghị cán tư pháp tồn quốc ngày lO/8/1992) M«n: Lt HiÕn ph¸p Líp: Lt Kinh tÕ K3B và: " Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ mẻ… có nhiều việc vừa phải làm vừa tìm tịi rút kinh nghiệm Song bước phát triển hệ thống quan điềm, nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa " (Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đang khố VIII) Những nội dung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trong nhà nước pháp quyền phải đảm bảo đảm tất quyền lực thuộc nhân dân, tất khâu lập pháp, hành pháp, tư pháp phải thể chất thật nhân dân Phải có kiểm soát chặt chẽ máy quyền lực nhà nước tránh lạm dụng, thao túng làm tha hoá quyền lực nhân dân Đây đặc điểm quan trọng mà nhà nước pháp quyền tư sản có Thực chất nhằm bảo đảm tính giai cấp, tính nhân dân nhà nước ta Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân định đoạt, nhân dân định phương hướng tổ chức, xây dựng vận hành máy quyền lực nhà nước nhằm đáp ứng ngày cao lợi ích nhân dân toàn dân tộc Đây cịn thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ khác Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan chức nhà nước để thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Vấn đề đặt yêu cầu phải nghiên cứu giải là: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viết Nam phải có phân cơng, phân định cho rõ ràng, minh bạch để thực có hiệu với chất lượng cao ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp - Phải đảm bảo quyền người; Nhà nước công cụ phục vụ quyền làm chủ người dân có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nhà nước pháp quyền phải xây dựng, tạo lập ý thc tuõn Môn: Luật Hiến pháp Lớp: LuËt Kinh tÕ K3B thủ pháp luật ngày cao tất quan, tổ chức, cá nhân Sống tuân theo Hiến pháp pháp luật phải trở thành nguyên tắc phổ biến sinh hoạt cộng đồng Mối quan hệ qua lại nhà nớc với công dân, dân chủ với kỷ cương nhà neớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải pháp luật quy định điều chỉnh Đây đặc điểm quan trọng, xuyên suốt toàn trình xây dựng nhà nước pháp quyền phải thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trng dân chủ Một số nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp Tập trung dân chủ thể trình tổ chức xây dựng máy quyền lực nhà nước Tuy nhiên, áp dụng nguyên tắc cần cân nhắc, xem xét điều kiện cần đủ để phát huy tác dụng, hiệu tích cực nguyên tắc này; đặc biệt phải lưu ý đến quyền hạn trách nhiệm cá nhân việc thực công vụ máy công quyền - Đảng cộng sản Việt Nam lực lợng lãnh đạo nhà nớc xã hội Đây đặc điểm bật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp ghi nhận nhân dân Việt Nam đồng tình ủng hộ Đảng lãnh đạo nhà nước thơng qua cương lĩnh, đường lối, Chính sách thể chế pháp luật Đảng không làm thay nhà nước phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Đảng không ngừng đổi phương thức lãnh đạo nhằm tạo điều kiện cho máy nhà nước hoạt động có hiệu quả, đặc biệt điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác Đảng không ngừng đổi công tác tổ chức xây dựng máy để bảo đảm Đảng giữ vai trò lãnh đạo nhà nước, không chồng chéo với quan chức tương ứng máy Quốc hội, Chính phủ quan tư pháp II Phương hướng đổi mới, hoàn thiện tổ chức hot ng ca b Môn: Luật Hiến pháp Líp: LuËt Kinh tÕ K3B máy nhà nước ta giai đoạn Về Quốc hội - Điều 83, Hiến pháp năm 1992 xác định Quốc hội là: "cơ quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam " Quốc hội thống quyền lực nhà nước nhân dân (nhân dân uỷ quyền cho Quốc hội) Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, định.những sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quốc phịng an nình đất nước, ngun tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội công dân, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước - Trong thời kỳ đổi hoàn thiện máy nhà nước nay, vai trò Quốc hội tăng cường theo hướng vừa trực tiếp thực nhiệm vụ quan trọng lập pháp, hành pháp vừa tạo điều kiện cho quan máy nhà nước hoạt động chủ động, đồng thời bảo đảm kiểm soát chặt chẽ quan - Để đổi phát huy vai trò Quốc hội cần khẳng định rõ phân công chức năng, nhiệm vụ cho Quốc hội với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Đồng thời xác lập chế phối hợp chặt chẽ Quốc hội với quan nhà nước việc thực quyền, đặc biệt bảo đảm kiểm soát máy nhà nước Trước mắt cần bảo đảm có biện pháp để Quốc hội thực tốt chức quan quyền lực nhà nước cao nhất, mặt khác cần tiếp tục làm rõ phân công phối hợp Quốc hội với quan nhà nước khác việc thực quyền lực nhà nước, đổi mới, bổ sung thiết chế tổ chức cần thiết, hoàn thiện thủ tục hoạt động đề bảo đảm thực tốt chức nhiệm vụ Quốc hội cần tập trung vo hai lnh vc lp Môn: Luật Hiến pháp Líp: LuËt Kinh tÕ K3B pháp giám sát - Trong lĩnh vực lập pháp: Quốc hội cần tập trung vào việc lập định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, xác định rõ phạm vi thẩm quyền lập pháp Quốc hội, thành lập cấu thích hợp Quốc hội Ban soạn thảo, Uỷ ban thẩm tra để trực tiếp soạn thảo thẩm tra dự án luật tránh tình trạng giao cho nhiều quan, tổ chức chủ trì soạn thảo Dự án luật - Trong lĩnh vực giám sát: Đối với nớc ta Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao tất nhiên phải đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát hoạt động quan cao cấp nhà nước Nội dung giám sát trớc hết chế vận hành, tổ chức thực thi quyền lực quan Thực tiễn cho thấy quyền lực khơng bị kiểm sốt giám sát chắn dẫn tới lạm quyền sở tham nhũng Cơ chế giám sát Quốc hội xây dựng theo cấp độ: * Quốc hội xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiêm sát nhân dân tối cao * Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước giám sát hoạt động Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các quan phải báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ quốc hội Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội Chủ tịch nước Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước quốc hội Xem xét quy định rõ thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn điều ước quốc tế giai đoạn hợp tác, hội nhập quốc tế diễn mau lẹ Trong lĩnh vục định vấn đề đối M«n: LuËt HiÕn ph¸p Líp: Lt Kinh tÕ K3B

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w