Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MỘNG THY NHÂN VẠN VÀ VAI TRÒ CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN NAM TRUNG BỘ (Nghiên cứu trường hợp xã An Vĩnh, Lý Sơn, Quảng Ngãi) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 Người hướng dẫn khoa học: GSTS NGÔ VĂN LỆ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn luận văn tôi, NGND GS.TS Ngô Văn Lệ, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thầy kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm thầy tiền đề giúp tơi thực tốt luận văn Xin cám ơn Khoa Nhân học, Phòng Sau đại học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến người dân Lý Sơn giúp đỡ nhiệt tình q trình tơi thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Lê Mộng Thy Nhân -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Vạn vai trò cố kết cộng đồng cư dân Nam Trung Bộ - Nghiên cứu trường hợp xã An Vĩnh, Lý Sơn, Quảng Ngãi” tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những thông tin tham khảo luận văn trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Tác giả Lê Mộng Thy Nhân -4- MỤC LỤC Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc đề tài 17 CHƯƠNG 1: THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM, HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VẠN CHÀI NAM TRUNG BỘ 19 1.1 Thao tác hóa khái niệm 19 Vạn 19 Cộng đồng 20 Tín ngưỡng – tôn giáo 22 Hệ giá trị chuẩn mực: 23 Lễ hội 24 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết 26 a Thuyết kinh tế trị 26 b Thuyết chức 27 1.3 Một số nét khái quát vạn Nam Trung Bộ 29 1.3.1 Về vị trí địa lý, dân cư 29 a Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 29 b Dân cư 31 1.3.2 Về kinh tế - trị - xã hội 34 1.3.3 Về tín ngưỡng – tơn giáo 35 a Tín ngưỡng thờ cá Ơng 36 -5- b Tín ngưỡng thờ Mẫu 41 c Tín ngưỡng thờ âm hồn 43 d Tín ngưỡng thờ tổ tiên 44 1.4 Lịch sử hình thành phát triển vạn chài Nam Trung Bộ 45 CHƯƠNG 2: VẠN VĨNH THẠNH – AN VĨNH – LÝ SƠN 49 2.1 Về Lý Sơn 49 2.1.1 Về vị trí địa lý, dân cư đặc điểm tâm lý cư dân Lý Sơn 49 2.1.2 Tín ngưỡng – tơn giáo 54 2.1.3 Lễ hội 61 2.2 Vạn Vĩnh Thạnh 67 2.3 Quan hệ làng vạn 72 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỐ KẾT CỦA VẠN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG 79 3.1 Vai trò vạn cộng đồng ngư dân 79 3.2 Vai trò cố kết vạn cộng đồng cư dân 87 3.3 Những biến đổi vạn thời kỳ đại 97 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 1: Những văn tế vạn Vĩnh Thạnh 114 PHỤ LỤC 2: Trích biên vấn sâu 130 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh 136 -6- DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia thuộc Đông Nam Á bán đảo, có dải bờ biển dài 3.000 km trải dọc theo bờ tây Thái Bình Dương Theo số tài liệu thành văn chứng khảo cổ học từ sớm cư dân gắn liền đời sống sinh hoạt với biển Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển đời đời dân tộc Việt Nam Hiện nay, môi trường sinh thái biển ven biển hải đảo nơi sinh lập nghiệp hai mươi triệu dân cư Đường bờ biển dài với cách trở mặt địa hình hình thành phát triển đa dạng “các tiểu vùng văn hóa biển” Văn hóa biển dạng văn hóa sinh thái, bao gồm tất người sáng tạo tích lũy được; có liên quan đến mơi trường biển trình sống, lao động Đặc trưng văn hóa biển vùng thể đời sống văn hóa vật chất, tinh thần xã hội cộng đồng cư dân khu vực Như khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, đặc thù điều kiện địa lý, đất đai cằn cỗi, biển ăn sát vào đất liền nên kinh tế biển phát triển, người Việt trình sinh tồn xác lập lối sống mới, chế xã hội mới, hệ thống tín ngưỡng phù hợp với điều kiện sống này, khác biệt với văn hóa biển khu vực Bắc Bộ Nam Bộ Tuy vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa, văn hóa duyên hải Nam Trung Bộ nhà nghiên cứu nước ngồi quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam có số nghiên cứu vùng như: Người Quảng Ngãi nhìn biển, Tín ngưỡng cúng việc lề cư dân đảo Lý Sơn, Biển Đơng với văn hóa cảng thị Bình Định thời trung đại, v.v… song cịn thiếu nghiên cứu sâu nét văn hóa độc đáo, đặc trưng tổ chức xã hội cư dân vùng Tổ chức xã hội cư dân ven biển Nam Trung Bộ làng vạn Vạn đóng vai trị đặc biệt đời sống cộng đồng cư dân ven biển, việc đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng thờ cá Ơng, vạn cịn tổ chức nhằm để bố trí, phân phối, tìm nguồn lực chi phối tất người làm biển thương thuyền, ngư -7- thuyền Đó tổ chức định hướng việc mua bán, đánh bắt, điều hành việc nhằm tránh bất đồng, đảm bảo lợi ích cho tất thành viên Hiện nay, vạn chức tổ chức quản lí mặt tâm linh cư dân ven biển Nam Trung Bộ, chuyên lo việc cúng lễ, tế tự Một phận cư dân làng làm nghề biển họ sinh hoạt vạn, nhận trách nhiệm tế tự, đóng góp cho việc nhang đèn, tu bổ vạn Lý Sơn, huyện đảo nhỏ tỉnh Quảng Ngãi, vùng ghi dấu chuyển biến sâu sắc cấu trúc chức vạn xã hội Cư dân vùng có gắn kết mạnh mẽ ngư nghiệp nông nghiệp, người ngư dân với nông dân, vị phúc thần bảo trợ cho tồn đảo Ơng – cách tơn xưng dành cho cá voi Ông vị thần mệnh cho tồn thể cư dân, khơng phân biệt ngư nghiệp hay nông nghiệp, thờ cúng trọng vọng, thơng qua vạn Vì vậy, luận văn “Vạn vai trò cố kết cộng đồng cư dân Nam Trung Bộ”, tác giả chọn vạn Vĩnh Thạnh, xã An Vĩnh, Lý Sơn, Quảng Ngãi làm mẫu để khảo sát nghiên cứu Bằng việc phân tích q trình thành lập vạn, tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội văn hóa địa phương cụ thể vạn Vĩnh Thạnh, tác giả cố gắng đưa tranh toàn cảnh mối quan hệ vạn làng xã Nam Trung Bộ, tìm hiểu chức vạn đời sống xã hội ngư dân Bên cạnh việc đưa phần nghiên cứu có tính chất khảo tả, tác giả cố gắng đặt vấn đề bối cảnh đại đưa nhận định hướng phát triển vạn Nam Trung Bộ tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vạn vai trị vạn cộng đồng cư dân Nam Trung Bộ Phần trình bày vạn, chức năng, cấu trúc, vai trò vạn chiếm dung lượng lớn luận văn, nội dung quan trọng công trình Vạn đối tượng nghiên cứu, qua đó, làm bật lên vai trò đặc điểm vạn cộng đồng cư dân Nam Trung Bộ -8- b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn khoảng không gian, thời gian chủ thể gồm: Về không gian: Đề tài giới hạn rõ khu vực nghiên cứu tiểu vùng văn hóa Nam Trung Bộ, giới hạn phạm vi xã An Vĩnh, Lý Sơn, Quảng Ngãi Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu tìm hiểu đời sống văn hóa cư dân xã An Vĩnh Đề tài hướng trọng tâm vào hoạt động liên quan đến đời sống tâm linh, hoạt động văn hóa tinh thần cư dân địa phương Do địa phương mang nhiều hét đặc thù mật độ lăng thờ dày đặc diện tích nhỏ, bó hẹp mặt khơng gian địa lý Cũng thế, tác giả cho tổ chức vạn có nhiều điểm riêng địa bàn nghiên cứu thú vị Về thời gian: Về thời gian nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu vai trò vạn cộng đồng cư dân Nam Trung Bộ biến đổi thời đại Đồng thời, luận văn lưu ý đến chức vạn vào thời gian trước 1975, nhằm làm rõ biến đổi chức cố kết cộng đồng vạn Về thời gian khảo sát: Đề tài thực khảo sát điền dã từ 2012 đến 2013 Về chủ thể: Do tiếp cận nghiên cứu trường hợp nên kết nghiên cứu tiếp cận chủ thể không gian khảo sát, không khảo sát Nam Trung Bộ Tuy nhiên, với cách chọn điểm nghiên cứu tiêu biểu trên, cho kết nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích vấn đề cộng đồng làng biển Nam Trung Bộ Câu hỏi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đưa hai câu hỏi nghiên cứu sau: - Vạn cố kết cộng đồng cư dân hay cố kết nội nhóm ngư dân? - Vạn cố kết cộng đồng thông qua yếu tố nào? -9- Liên quan đến câu hỏi thứ nhất, từ cách tiếp cận theo lý thuyết cấu trúc chức năng, tác giả đưa giả thuyết vạn đóng vai trị quan trọng đời sống cư dân xã An Vĩnh, góp phần kết nối cộng đồng ngư nghiệp (vạn) cộng đồng nông nghiệp (làng xã), tăng cường đoàn kết cộng đồng so với cộng đồng khác, có chức tái tạo lại di sản nhóm người truyền đạt cho hệ mai sau Liên quan đến câu hỏi nghiên cứu thứ hai, từ từ cách tiếp cận lý thuyết chức năng, tác giả đưa giả thuyết rằng, tín ngưỡng lễ hội hai yếu tố giúp tăng cường mối cộng cảm cá nhân với nhau, từ đó, tăng thêm cố kết cộng đồng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biển tài nguyên biển ngày khẳng định vị trí to lớn đời sống nhân loại Tuy nhiên, nghiên cứu mơi trường sinh thái biển nói chung văn hóa cư dân vùng biển nói riêng nước ta không nhiều Từ mười năm nay, số công trình nghiên cứu khoa học ngư dân vùng biển triển khai Nhưng đa số cơng trình thường dùng để phát triển du lịch, phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân vùng biển Đã có số đề tài nghiên cứu tập trung vào văn hóa cư dân vùng biển, nhiên, tìm hiểu kết cơng trình liên quan đến văn hóa cư dân vùng biển trước đây, tác giả cho đa số nghiên cứu nước ta dừng lại việc tập trung vào khảo sát lễ hội, tơn giáo tín ngưỡng, kiêng kỵ biển số kỹ thuật, ngành nghề đánh bắt thuỷ hải sản ngư dân vùng biển Có thể tạm thời xếp nghiên cứu biển theo khu vực nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng cư dân ven biển nói chung, nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng cư dân ven biển Nam Trung Bộ nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng địa bàn huyện đảo Lý Sơn -10- a Những nghiên cứu văn hóa – tín ngưỡng cư dân ven biển ngư dân nói chung: Tác phẩm “Văn hóa dân gian làng ven biển” (Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, 2000) kết đề tài “Sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian làng ven biển Việt Nam”, cơng trình xem mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu làng ven biển văn hóa Việt Nam Trong “Văn hóa dân gian làng ven biển”, trừ tác giả Nguyễn Duy Thiệu có ý muốn làm rõ cấu xã hội, tổ chức giáp tồn vận hành lâu dài làng biển, tác giả lại tập trung vào việc khảo tả vào yếu tố văn hóa dân gian, yếu tố bề mặt, mà chưa thấy cấu trúc xã hội hay kết cấu kinh tế làng Cuốn “Cộng đồng ngư dân Việt Nam” (2002) tác giả Nguyễn Duy Thiệu biên soạn công phu, thể sắc thái ngư dân, khảo sát số làng chài với cấu tổ chức xã hội truyền thống, thời hợp tác xã nay, giúp tác giả có nhìn đầy đủ cộng đồng ngư dân với biến đổi cấu tổ chức xã hội từ truyền thống đến đại Liên quan đến tín ngưỡng cư dân ven biển, thời gian gần đây, nhiều tác giả quan tâm đến tục thờ cúng cá Ơng, tính tương đồng khác biệt vùng miền Trong “Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu” tác giả Đinh Văn Hạnh – Phan An (2004) đề cập đến tục thờ cá Ông ngư dân Bà Rịa - Vũng Tàu tập tục mối tương quan vùng miền, phát triển hệ thống tín ngưỡng người Việt q trình di cư phía Nam Vấn đề nguồn gốc tục thờ cá Ông vấn đề tranh cãi với ý kiến đa chiều, đó, nhiều ý kiến đồng ý cho rằng, tục thờ cá Ơng người Việt, dung hịa với tín ngưỡng người Chăm để trở thành tín ngưỡng thờ cá Ông Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Dương Hồng Lộc, đề tài “Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng cư dân ven biển Bến Tre” (2008) giới thiệu tổng quan cộng đồng ngư dân Bến Tre đặc điểm văn hóa cộng đồng nhận diện qua -11- Nam Hải Huỳnh Hắc Lân đại tướng quân tôn thần Nam Hải Huỳnh Bửu Long trung tướng quân tôn thần Khâm sai bắc quân đô đốc phủ chưởng phủ tặng Thái bảo trấn ấp Quận công tôn thần Tam vị oai linh sung tước lộc ngươn sối khiêm tri lưỡng lộ Thành hồng đại vương Lơi cơng điển mẫu phong bá võ sư tơn thần Trấn nam cung phó tướng Dương võ công thần Mai Qưới phủ tôn thần Khâm sai chưởng hậu quân bình Tây tham thừa đại tướng quân Tánh quận công tôn thần Lễ Châu chánh Quốc công tôn thần Đương cảnh thổ địa chánh thần Thái giám bạch mã tôn thần Quảng Trạch hầu Quới phủ tôn thần Đoan Nhu công thần quản ấp cơng tơn thần Tứ Dương hầu thành quận cơng Bích Nghĩa Hầu Đà quận công Ngũ phương, ngũ đế, ngũ đức đại tướng quân Tiền hữu phủ khánh quận công tơn thần Tả đơng chinh thành hồng tơn thần Hữu duật thánh thành hoàng chi thần Chủ sở sơn cao chi thần Kim niêm hành khiển hành binh tào phán quan, quỉ vương Hồng nương chúa động phi ba tôn thần -126- Kim mộc thủy hỏa thổ ngũ đức thánh phi tôn thần Bổn xứ thủy thạch sơn xuyên chi thần Khổng lộ giác hải tôn thần Thủy phủ hà bá thủy quan tôn thần Thủy phủ ngũ vị long vương tôn thần Dương phi phu nhân tôn thần Kim niên thái tuế chí đức tơn thần Đơng nam sát hải Lang Lại nhị đại tướng quân Thủy phủ Lãng ba tôn thần Chủ Lồi phi đức phu nhơn tôn thần Lôi Công điển mẫu chấn oai hỏa thần Chúa Lồi, chúa thổ chủ Ngu Mang nương tôn thần Sơn lâm mộc thụ bổn xứ thủy thạch dương thần sơn thạnh thủy tú nhạc độc linh quan Bổn sơn bổn thổ nữ sơn phi sơn thần địa kỳ sơn thần Thượng đẳng trung đẳng hạ đẳng dương thần liệt vị Thượng đẳng trung đẳng hạ đẳng âm thần liệt vị Bổn xứ chung linh thần liệt vị Thiên sư tổ công táo quân trạch Hà bá thủy quan Dương thấn Bổn xứ cập cổ tích danh tướng Kỷ: Lục vị tiên công tiền hiền khai khẩn hậu hiền khai cư, tiền quan chức, hậu quan chức liệt vị chung linh đồng lai phối hưởng Tiết cung di tôn thần: -127- Cung phùng sơ… nhựt cung trần cạnh độ diên Thượng kỳ chứng giám, bảo tư vĩnh niên Phục di cẩn cáo Văn tế lễ kỳ an làng An Vĩnh Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuế thứ… niên, Quảng Ngãi tỉnh, Lý Sơn huyện, An Vĩnh xã, đông tây nhị ấp Chánh tế…, bồi tế…, hương chức kỳ nhân dân đại tiểu đẳng kinh dĩ… cảm chiêu cáo vu: Tam vị oai linh thánh trí sung tước lộc Đơ ngun sối thiên hạ đại Thành hồng đại vương Tả Đơng chinh Thành hồng đại vương Hữu duật thánh Thành hoàng đại vương Kim niên tái tuế chí đức tơn thần Châu Võ Vương, Thiệu Võ Vương, Giảng Võ Vương, An Ba Hiếu Túc Vương đại ba tôn thần Thái giám Bạch mã tôn thần Đương cảnh thổ địa chánh thần Tả ban liệt vị, hữu ban liệt vị, đồng lai phổi hưởng Viết cung tôn thần: tam quan dục tú, hà hải chung linh, thần linh cách tư vơ thính vơ xứ, tối linh tối tú, hộ quốc tỳ dân Chấn oai phong hiển hách phị trì, dương diễu võ oai linh bảo hộ, công tế độ công cao thiển cổ, đức phò đức trứ vạn niên Tư nhơn xuân triết, minh niên xuân thủ, cẩn tiến long nghi, cung trần bái lễ, phục vọng lai vi, phị xã thơn nhân vật đắc an khương, hộ lý nội hàm triêm phú thứ, ngưỡng lại tơn thần, phị trì gia khánh Phục di cẩn cáo -128- Văn cáo động thổ đầu năm Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuế thứ… niên, Quảng Ngãi tỉnh, Lý Sơn huyện, An Vĩnh xã, đông tây nhị ấp Chánh tế…, bồi tế…, hương chức kỳ nhân đại tiểu đẳng kinh dĩ… cảm chiêu cáo vu: Khai hoàng đại đế Hậu thổ ngươn quân Thổ phủ phu nhân thần quân Ngũ phương Long thần địa mạch thần quan Đương cảnh thổ địa chánh thần Ngũ phương thổ công thổ chủ Ngung Man nương chi thần Bổn xứ thiết thổ để thần kỳ liệt vị đồng lai phối hưởng Viết cung di tôn thần: Tư nhơn thích xuân sơ, lễ trần động thổ, phục vọng giám lâm, tích chi hỗ Phục di cẩn cáo -129- PHỤ LỤC 2: Trích biên vấn sâu Người vấn: Lê Mộng Thy Nhân Người trả lời: P.V.U, nam, 54 tuổi, nông dân, biển, An Vĩnh, Lý Sơn, Quảng Ngãi Ngày vấn: 29/10/2013 (Mở đầu: hỏi số thông tin định danh cần thiết) Hỏi: Dạ, muốn hỏi công việc chú, ngồi nghề trồng hành tỏi cịn làm để tăng thu nhập khơng? Đáp: Ngồi thời gian làm hành tỏi cịn nhận hàng ngồi cảng nữa, nhận thêm trứng gà vịt cho bán chợ Rồi nhận thêm cá xay làm chả cá, làm hành tỏi lấy đâu nuôi ba, bốn đứa học đại học, đứa Quy Nhơn, đứa Sài Gòn Hỏi: Sao lại bỏ nghề biển ạ? Nghề biển thu nhập tốt mà chú? Đáp: Thấy già rồi, sức khơng cịn xưa Mà cô mày không cho biển Nhà vợ con, hai bên nội ngoại cản, thấy người ta chết nhiều mà Nói miết bước thơi chớ, nhà mà có chồng có Mà biển có ghe hên có ghe thất lắm, đâu phải giàu đâu Hỏi: Vậy gia đình cịn hùn cổ phần với tàu không chú? Đáp: Xưa hùn vốn với ghe mà đó, mà ghe thất quá, hùn 200 triệu mà năm người ta lỗ thâm dần, thối lại cho có mười triệu Hỏi: Cổ phần chia chú? Đáp: Cũng tùy thơi, thường bạn á, người bạn phần, cịn người góp vơ phần, lời chia ra, lỗ tiền thơi Mà tàu khác lời nhiều, có tàu lời tỉ, bạn người đem chục, trăm triệu Hỏi: Mấy người góp cổ phần mà khơng chia cơng chú? -130- Đáp: Thì góp cổ phần chia theo cổ phần, cịn bạn chia thêm phần bạn Hỏi: Đi bạn làm mướn chú? Đáp: Ừ, kiểu Nhưng mà chủ tàu trọng, khơng dám nói nặng nhẹ đâu, nói nặng tới hồi chuẩn bị ghe dầu đánh, mà người ta không thèm nữa, bỏ qua tàu khác chết Dù họ có địi hỏi mà đừng đáng, mà làm làm, khơng dám làm họ phật lịng đâu Hỏi: Bạn mà họ khơng vừa ý họ qua tàu khác hay chú? Đáp: Ừ, có Nên sợ, lo giữ Tới hồi gấp, biển phải có đủ tay lưới, đủ tàu, lỡ mà khơng bỏ tàu kiếm đâu mà làm Nên anh tài công phải người có cổ phần tàu đó, để đảm bảo ảnh không bỏ tàu Anh tài công quan trọng mà, tới ảnh mà bỏ lấy lái Hỏi: Ra khơi chi phí chủ tàu lo hết chú? Đáp: Không, lo phần thôi, dầu, gạo, mắm muối thơi, cịn thứ sữa, thuốc hút, hay vật dụng cá nhân phải tự lo lấy Hỏi: Vậy lần biển, có cúng khơng chú? Đáp: Cúng Mỗi lần chuẩn bị phải khắp lăng miếu thắp hương Là tồn đảo ln nhe, thấy lăng miếu vơ thắp hương Hễ đậu ghe bến trước bên An Vĩnh, cịn đậu ghe bến sau thắp bên An Hải Mà nói chung thắp hết, nơi phải thắp, mà nơi đậu ghe thắp Ra tới biển thắp hương, rải giấy tiền vàng bạc Hỏi: Mỗi lần thắp hương vậy, khấn chú? Đáp: Khấn ơng miếu mà thắp Tới sở cá Ơng thắp hương cầu ông Nam Hải Đại vương, tới sở âm hồn cầu hồn bác Ra biển khấn thần biển, khấn Ơng thơi Hỏi: Ơng linh chú? Sao đâu thấy nói không lăng miếu, gái sợ Ông qưở? -131- Đáp: Ông hiển Dân tin mà Xưa đài báo không bây giờ, người ta khơng biết lúc bão lúc gió Ông ứng đồng, báo cho người ta biết Khi trời bão gió Ơng hộ cho dân chúng, nên người đảo ngày tin Như thời dân bên đảo Lớn qua bên đảo Bé ( xã An Bình) để làm tỏi, hành, thuyền chèo, thuyền thúng thơi đâu có thuyền máy bây giờ, mà đâu có máy đài để biết thơng tin bão gió Vậy mà có ơng tự dưng lên đồng, cầm cờ Ngũ Hành lăng, chạy lên rìa Giếng Tiền, mà hồi lại khó khăn lắm, mà chạy lên tới rìa Giếng Tiền để phất cờ gọi dân Hòn Bé Dân bên đó, đâu biết chuyện đâu, thấy bên phất cờ sợ có chuyện nguy cấp, liền về, cập bờ bên bão tố lên Hỏi: Tự nhiên ứng đồng hay cầu chú? Đáp: Tự nhiên ứng vơ chứ, dân biết đâu mà cầu Ứng lên tự xưng ta Đồng Đình Đại vương hay Võ Thị Thu Thu Bà Võ Thị Thu Thu nhập ứng lên nói chết đâu Sa Huỳnh, em ơng Đồng Đình Hỏi: Ý người chú? Đáp: Ừ, người Tên họ đàng hoàng mà Đạp đồng lên ứng nói chừng đỗi xưng tên, dân thờ theo tên Bà Võ Thị Thu Thu linh hiển Hỏi: Vậy thờ cá Bà nữa? Đáp: Ừ, có thờ cá Bà Hễ lụy vơ, xem thử Ơng hay Bà Rồi Ngài ứng đồng biết tên, khơng đặt theo tước Cái khơng rành Hỏi: Con nghe nói vạn quản lý làng chài không chú? Đáp: Tổ chức vạn Lý Sơn chủ yếu mang tính tổ chức tâm linh Đây tổ chức ủy thác thần linh, nghĩa có mối đồn kết với Họ có tư tưởng gặp mà cứu nạn biển việc làm mà tổ chức thần linh bố trí, họ phải làm Hỏi: Có quản lý thuyền bè không chú? Mỗi tàu thu nhập năm để báo cáo với xã chẳng hạn? -132- Đáp: Không Đây tổ chức tâm linh thơi, khơng phải tổ chức hành chính.Vạn có ông chủ vạn với trùm vạn Chủ vạn chủ tế, trùm vạn bồi tế phải lo liệu hết tất từ cúng kiếng, lo sắm sửa đến tiền bạc chi tiêu Hỏi: Chức chủ vạn bầu hay bên xã định? Đáp: Là bên lái người ta bầu Ba năm thay lần, ông nghỉ ông lên thay Hỏi: Ông chủ vạn ba năm thay lần có u cầu với khơng chú? Đáp: Ơng chủ phải người có uy tín Đàng hồng với nhiều ghe thuyền Nhưng chủ yếu phải có điều kiện để lo cho vạn, có kinh nghiệm tế tự, thường người chức sắc đem lên Bầu lên giơ tay biểu Hỏi: Ổng làm chức sắc có ưu tiên cho khơng chú? Như phụ cấp chẳng hạn? Đáp: Khơng có đâu Kiểu ăn cơm nhà vác tù hàng tổng thôi, không phụ cấp đâu Làm việc cho thần linh mà, nghĩ có thần hộ nhà khơng làm mà đình chùa miết Làm khơng đặng người ta cịn đưa xuống bầu người khác lên Hỏi: Vạn không quản lý dân, không quản lý thuyền hộ vạn quản lý chú? Đáp: Nãy có nói đó, vạn tổ chức tâm linh thôi, nên lo cúng tế Hằng năm tới xuân thu nhị kỳ cúng Xuân thu nhị kỳ có lễ xuống nghề vào đầu tháng giêng đó, làm lễ xuống nghề xong cho tàu thuyền khơi Cịn thu cúng lễ hồn nguyện, cuối tháng 9, làm lễ hoàn nguyện xong khơng khơi nữa, phải đợi lễ xuống nghề năm sau Cái thời gian cấm lúc bão gió nhiều Mà tượng trưng thơi Hễ ăn tết xong, chủ ghe thấy ngày tốt cho ghe chạy đánh lấy ngày khơng cịn đợi xưa Giờ không làm gắt xưa Hỏi: Vậy thích biển chú? -133- Đáp: Thì vậy, người ta sợ Ở Lý Sơn tâm linh nặng lắm, nơi khác Nên lúc mùa mưa bão, người ta đa phần nhà phụ hành phụ tỏi với vợ con, có người lưới mà đánh gần gần Không dám xa Hỏi: Người ta sợ chú? Đáp: Sợ Hà Bá, thủy thần Sợ bị phạt cấm mà cịn Hỏi: Đi xa sợ mà gần khơng chú? Đáp: Đi gần người ta chủ động Hỏi: Người ta cúng mà chú? Đáp: Cúng biển trăm ông, nghìn ơng, mà cúng cho hết Hỏi: Vậy đó, mà lỡ gặp khơng may người ta cầu chú? Đáp: Ở cầu Ơng Nam Hải, gió máy khấn Nam Hải Đại Vương Trong Sa Huỳnh người ta khấn bà Thiên Y Hỏi: Sao ngồi khơng khấn bà Thiên Y? Đáp: Cũng có, khấn Bà, khấn Ơng nhiều hơn, rõ ràng Ơng đưa vơ đó, Ông dựa vô thuyền mà đưa vô Nên khấn Ông nhiều Hỏi: Mấy sở vạn thờ Ơng hết chú? Đáp: Khơng, sở vạn có thờ âm hồn Cái dinh âm hồn xưa bên làng chuyển qua vạn thờ ln Tính vạn có sở thờ Hỏi: Khi vạn có tổ chức lễ có khơng chú? Đáp: Có Người ta mời mà Có giấy mời thơi Mà người biển tự nhớ ngày mà tới Hỏi: Tới dự lễ hay làm chú? Có cúng khơng ạ? Đáp: Khơng, dự lễ, xong cúng vơ Mỗi người trăm, hai trăm để làm quỹ Có nhiều cúng nhiều Dân biển cúng nhiều, có người năm trăm, triệu, -134- có Đi biển mà trúng ảnh góp nhiều, có ảnh cịn th hát bội hát lân Hỏi: Thuê hát bội cúng tạ hay chú? Đáp: Thì người ta hứa, tới khấn Ơng năm cho trúng cúng cúng Trúng nhiều cúng nhiều Hỏi: Bên làng cúng người dân có cúng nhiều khơng chú? Đáp: Bên vạn liên quan anh ngư dân, nên cúng nhiều Hễ cầu Ơng mà cúng Khơng cúng Bên làng tổ chức, hội mà xã làm tổ chức Dạ Cảm ơn -135- PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh Đình làng An Vĩnh - Ảnh: Thy Nhân Âm linh tự - Ảnh: Thy Nhân Dinh Âm hồn - Ảnh: Thy Nhân Chợ An Vĩnh - Ảnh: Thy Nhân -136- Lân Tân - Ảnh: Thy Nhân Thuyền tránh bão – Ảnh: Thy Nhân Thuyền gỗ vận chuyển hàng đảo - Ảnh: Thy Nhân Thuyền thúng đưa vào cất tránh bão - Ảnh: Thy Nhân -137- Chở tôn sửa chữa nhà sau bão Ảnh: Thy Nhân 10 Sữa chửa điện sau bão – Ảnh: Thy Nhân 11 Hoa màu hư hại sau bão - Ảnh: Thy Nhân 12 Họp chợ An Vĩnh - Ảnh: Thy Nhân -138- 14 Bè nuôi tôm hùm Lý Sơn Ảnh: Thy Nhân 13 Đặc sản Lý Sơn bán chợ - Ảnh: Thy Nhân 15 Bơi tạ lân Tân - Ảnh: Thy Nhân 16 Giấy mời tham dự lễ cúng – Ảnh: Thy Nhân -139- 17 Các chức sắc bàn việc trước lễ đua thuyền – Ảnh: Thy Nhân 18 Ảnh thờ Bác Hồ lân Tân Ảnh: Thy Nhân 19 Tranh trước lăng Chánh - Ảnh: Thy Nhân 20 Thánh thất Cao Đài Lý Sơn Ảnh: Thy Nhân -140-