Vấn đề xung đột tộc người ở đông nam á (trường hợp người moro ở philippines)

155 0 0
Vấn đề xung đột tộc người ở đông nam á (trường hợp người moro ở philippines)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ MỸ DUNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á (Trường hợp người Moro Philippines) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC _ NGUYỄN THỊ MỸ DUNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á (Trường hợp người Moro Philippines) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGÔ VĂN LỆ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Vấn đề xung đột tộc người Đông Nam Á (Trường hợp người Moro Philippines)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu có vấn đề gì, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Dung Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đông Phương học, đặc biệt TS Hồng Văn Việt – Trưởng khoa Đơng Phương học giảng viên tham gia giảng dạy suốt thời gian học tập, xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Ngô Văn Lệ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn quan, đơn vị hỗ trợ việc thu thập tài liệu, đặc biệt anh chị nhân viên thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á (Hà Nội) khơng ngại xa xơi, nhiệt tình hỗ trợ tài liệu hữu ích liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn công ty nơi làm việc tạo điều kiện thời gian, cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị em học viên lớp động viên chia Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 15 Chương CÁC KHÁI NIỆM VỀ TỘC NGƯỜI, XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á 17 1.1 Các khái niệm tộc người xung đột tộc người 17 1.1.1 Tộc người quan hệ tộc người quốc gia – dân tộc 17 1.1.1.1 Khái niệm tộc người 17 1.1.1.2 Quan hệ tộc người quốc gia – dân tộc đa tộc người 21 1.1.2 Xung đột xung đột tộc người 23 1.1.2.1 Khái niệm xung đột 23 1.1.2.2 Xung đột lợi ích, hệ giá trị 24 1.1.2.3 Xung đột tộc người 25 1.2 Các dạng xung đột Đông Nam Á 27 1.2.1 Xung đột quốc gia 27 1.2.2 Xung đột nội quốc gia 28 1.3 Philippines người Moro Philippines 30 1.3.1 Khái quát Philippines 30 1.3.1.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên 30 1.3.1.2 Dân cư phân bố dân cư 31 1.3.2 Người Moro Philippines 34 1.3.2.1 Khu vực tập trung người Moro Philippines 34 1.3.2.2 Đời sống văn hóa – kinh tế người Moro 36 1.3.2.3 Quan hệ cộng đồng Moro với cộng đồng người khác xã hội Philippines 39 Chương VẤN ĐỀ MORO TỪ KHÍA CẠNH XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI 41 2.1 Nguồn gốc vấn đề Moro 41 2.1.1 Những vấn đề lịch sử - Thực dân Tây Ban Nha xâm lược miền Nam Philippines 41 2.1.2 Chính sách “Philippine hóa” quyền sau thời dân Tây Ban Nha 47 2.1.2.1 Thời kỳ Mỹ trị (1899-1935) quyền Philippines tự trị (19351941) 47 2.1.2.2 Thời kỳ thập niên đầu quyền Philippines độc lập (1946-1972) 53 2.1.3 Sự hình thành ý thức dân tộc Moro 57 2.2 Phong trào ly khai người Moro tiến trình hịa bình giải xung đột 64 2.2.1 Phong trào ly khai lực lượng tham gia phong trào ly khai người Moro 64 2.2.2 Tiến trình hịa bình giải xung đột 68 2.3 Những hệ lụy ảnh hưởng vấn đề Moro 80 2.3.1 Tình trạng xung đột vũ trang bất ổn xã hội kéo dài 80 2.3.2 Tác động tiêu cực xung đột đời sống người dân miền Nam Philippines 85 2.3.2.1 Vấn đề nghèo đói 85 2.3.2.2 Vấn đề di cư lánh nạn xung đột 87 Chương VẤN ĐỀ MORO TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA KHU VỰC 92 3.1 Tình hình xung đột xu hịa bình hợp tác việc giải xung đột tộc người Đông Nam Á 92 3.1.1 Tình hình xung đột tộc người giới khu vực Đông Nam Á 92 3.1.2 Mối liên hệ Islam xung tộc người Đơng Nam Á 97 3.1.3 Xu hịa bình hợp tác giải xung đột tộc người Đông Nam Á 101 3.2 Chính quyền Benigno S Aquino III triển vọng giải Vấn đề Moro 108 3.2.1 Về vấn đề Moro 108 3.2.2 Chính sách quyền Benigno S Aquino III 113 3.2.3 Giải mối quan hệ tộc người phương diện đa tộc người - đa văn hóa 119 3.3 Vấn đề Moro nước ASEAN 121 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB the Asia Development Bank AFP the Armed Forces of the Philippines ARMM the Autonomous Region in Muslim Mindanao BJE the Bangsamoro Juridical Entity CNI the Commission of National Integration CPP the Communist Party of the Philippines DMS the Department of Mindanao and Sulu ERP the Early Recovery Program GAM Gerakan Aceh Merdeka (Aceh Independent Movement) GRP/GPH the Government of Republic of the Philippines ICG the International Contact Group LGUs Local Government Units MILF the Moro Islamic Liberation Front MIM the Mindanao Independence Movement/ the Muslim Independence Movement the Moro National Liberation Front MNLF MOA-AD the Memorandum of Agreement for Ancestral Domain NPA the National People Army NPE the New Politic Entity OIC the Organisation of Islamic Conference/ the Organisation of Islamic Cooperation PANAMA Payapa at Masaganang Pamayanan (Peaceful and Resilient Communities) UNICEF the United Nations International Children's Emergency Fund LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh lạnh kết thúc vào cuối kỷ XX đánh dấu kỷ nguyên cho lịch sử giới, đưa quan hệ quốc tế tiến vào xu hịa bình, hợp tác Tuy nhiên, nguy chiến tranh quốc gia hay chiến tranh giới lớn dự báo khó xảy ra, giới đương đại chứng kiến kiện gay gắt, diễn tượng lịch sử: xung đột, nội chiến gia tăng, trở thành điểm nóng nhiều nơi giới Khu vực Đơng Nam Á điển hình với trường hợp bật như: Thailand, Myanmar, Indonesia, Philippines Các nước khu vực Đơng Nam Á có đặc điểm chung đa tộc người, đa tôn giáo đa văn hóa Đa dạng tộc người, ổn định xã hội, đồn kết dân tộc thách thức to lớn mà quốc gia Đông Nam Á phải đương đầu từ thời điểm độc lập họ Bởi vì, khác biệt dân tộc, tơn giáo văn hóa, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, xã hội sở tiềm ẩn mâu thuẫn dẫn đến xung đột Mặc dù nguyên nhân dẫn đến xung đột số nước khu vực Đông Nam Á không giống nhau, điểm chung dễ nhận thấy xung đột đó, phủ phải đối phó với nhóm chống đối địi tự trị ly khai, nhiều liên quan đến vấn đề dân tộc tôn giáo Các xung đột không ảnh hưởng nội quốc gia mà cịn gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh khu vực Cho đến nay, xung đột tộc người, hiểu xung đột sắc tộc Đơng Nam Á mang tính thời sâu sắc tình hình khu vực ln có diễn biến xung đột phức tạp Trong đó, xung đột miền Nam Philippines cho kéo dài lịch sử Ở Việt Nam, có số nhà nghiên cứu vấn đề chủ yếu tiếp cận nguyên nhân lịch sử xung đột, chưa sâu vào tiến trình giải xung đột Với mong muốn tìm hiểu sâu tồn diện vấn đề này, cụ thể tìm hiểu tiến trình giải xung đột hậu xung đột cộng đồng Muslim đất nước Philippines nên thân học viên chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cho Bên cạnh đó, vấn đề phù hợp với tính chất nghiên cứu chuyên ngành Châu Á học Chính lý này, tơi chọn đề tài “VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á (Trường hợp người Moro Philippines)” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu chung tộc người xung đột tộc người: Nghiên cứu người nội dung xuyên suốt nhiều ngành khoa học xã hội khác dân tộc học, nhân học, địa lý học, lịch sử, văn hóa học, xã hội học, … trị học Trong đó, riêng khái niệm, thuật ngữ “tộc người”, “dân tộc” có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhìn chung có số tương đồng quan điểm Năm 1993, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất ấn phẩm “Quan hệ tộc người quốc gia – dân tộc” tác giả Đặng Nghiêm Vạn Trong tác phẩm này, tác giả đặt vấn đề mối quan hệ tộc người quốc gia – dân tộc thể mong muốn bướclàm sáng tỏ hàng loạt vấn đề quan hệ dân tộc “Căn tính tộc người” tập chuyên đề Viện Thông tin Khoa học Xã hội Nghiêm Văn Thái chủ biên (1998), tập hợp dịch viết nhiều tác giả nước bàn vấn đề tộc người, tính tộc người, đặc biệt có viết bệnh dân tộc - nguồn gốc xung đột Tiếp tục phát triển chuyên sâu hơn, năm 2001, Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất tập 137 58 TTXVN (2008)Philíppin: Chiến thắng chiến bí mật chống khủng bố – TLTKĐB ngày 22-8-2008, tr 16-22 59 TTXVN (2008) Philíppin: bạo lực leo thang lan sang nước láng giềng – TTKTG ngày 8-9-2008, tr.4-5 60 Hà Anh Tuấn (2008) Tổng quan an ninh người Đơng Nam Á – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(74)-2008, tr 47-53 61 Trần Văn Tùng (2005) Diễn biến phức tạp xung đột chủ nghĩa khủng bố – Trong: “Những vấn đề Kinh tế giới”, số 7(111)2005, tr 3-13 62 Đặng Nghiêm Vạn (1993) Quan hệ tộc người quốc gia – dân tộc - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1994) Tìm hiểu lịch sử văn hóa Đơng Nam Á hải đảo – NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 64 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1996) Tìm hiểu lịch sử văn hóa Philippin, tập II - NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Viện TT KHXH (2005) Dự báo xung đột giới từ đến năm 2015, số TN 2005-58, tr 1-11 66 Viện TT KHXH (2007) Đấu tranh với chiến hệ tư tưởng, số TN 2007-34, tr 1-13 67 Viện TT KHXH (2002) Đối thoại văn minh, số TN 2002- 60, tr 1-9 68 Phạm Thị Vinh (2006) Islam giáo vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2(38)-2006, tr 56-63 69 Phạm Thị Vinh - Nguyễn Hữu Nghị (2006) Từ chủ nghĩa ly khai đến chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á: Những hệ lụy từ lịch sử – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (77)-2006, tr 8-16 138 70 Phạm Thị Vinh (cb) (2007) Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á - NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Võ Xuân Vinh (2007) Philippines tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9-2007, tr 26-34 B TIẾNG ANH 72 Asia Foundation (2005) Conflict management program in the Philippines - A semi-annual report from Asia Foundation to the United States Agency for International Development http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PDACG330.pdf 73 Asia Foundation (2007) Conflict management program in the Philippines - A semi-annual report from Asia Foundation to the United States Agency for International Development http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PDACL142.pdf 74 Frank Cibulka (2007) The Philippines: In the Eye of the Political Storm - Southeast Asian Affairs 2007, p 257-276 75 Miriam Coronel Ferrer – In: Kusuma Snitwongse – W Scott Thompson (ed) (2005) Ethnic confilicts in Southeast Asia – ISIAS Publishing, Singapore, p 109-150 76 Patricia Horvatich (2003) The Martyr and the Mayor: On the Politics of Identity in the Southern Philippines – In: Renata Rosaldo (ed) (2003) Cultural Citizenship in Island Southeast Asia: Nation and Belonging in the Hinterlands – University of California Press, p 16-43 77 Jamail A Kamlian (2004) Ethnic and Religious Conflict in the Philippines: The Bangsamoro Experience – In: Lambang Trijono (ed) (2004) The making of Ethnic and Religious Conflicts in Southeast Asia: Cases and Resolutions - CSPS Books, Yogyakarta, p 89-140 139 78 Internal Displacement Monitoring Center (IDMC) (2009): Philippines: Cycle of conflict and neglect: Mindanao’s displacement and protection crisis - A profile of the internal displacement situation, Norwegian Refugee Council http://www.internaldisplacement.org/8025708F004BE3B1/%28httpInfoFiles%29/2487E9AEA0AA9B 91C1257665005CE8F4/$file/Philippines+-+November+2009.pdf 79 Abhoud Syed M Lingga (2004) Muslim Minority in the Philippines – In: the SEACSN Conference “ Issues and Challenges for Peace and Conflict Resolution in Southeast Asia”, Penang, Malaysia http://www.islamawareness.net/Asia/Philippines/muslimminority.pdf 80 Abhoud Syed M Lingga (2007) Conflict in Mindanao: Roots Causes and Status – In: Asia Workshop DCHS Regional workshop on “ Towards Liberating Democracy: Devolution of Power Matters”, Bangkok, Thailand http://www.yonip.com/main/articles/Conflict%20in%20Mindanao.pdf 81 Reyvi Marinas (2006) Humanrights and the struggle of the Moro people in Southern Philippines - Amnesty International Australia, National Legal Team Nesletter, Edition http://www.migrante.org.au/downloads/humanrightsphilippines.pdf 82 Thomas M McKenna: Governing Muslims in the Philippines - Havard Asia Pacific Review http://www.hcs.harvard.edu/~hapr/winter07_gov/mckenna.pdf 83 Yegar Moshe (2002) Between the Integration and Secession: the Muslim Communities of the Southern Philippine, Southern Thailand, and Western Burma/Myanmar, Southern Thailand, and Western Bumar/Myanamar, Lexington Books 84 Philippines - Child solders global report, 2008 www.child-soldiers.org/document/get?id=875 140 85 R.J May (2002) The Moro Conflict anh the Philippines Experience with Muslim Autonomy - Paper for CCPCSAP Workshop, Canbera http://rspas.anu.edu.au/papers/conflict/may_moro.pdf 86 Lafranco Blanchetti-Revelli (2003) Moro, Muslim or Filipino? Cultural Citizenship as Practice and Process – In: Renata Rosaldo (ed) (2003) Cultural Citizenship in Island Southeast Asia: Nation and Belonging in the Hinterlands – University of California Press, p 44-75 87 Stephen Ryan (1990), Ethnic conflict and International Relations – Dartmouth Publishing Company Limited, England 88 Soliman M Santos (2004) Insearch of Commonialities between Muslim and Christian Filipino: Political Values, Beliefs and Practices – In: Lambang Trijono (ed) (2004) The making of Ethnic and Religious Conflicts in Southeast Asia: Cases and Resolutions - CSPS Books, Yogyakarta, p 141-172 89 Karin Schelzig (2005) Poverty in the Philippines: Income, Assets, and Access - Asian Development Bank http://www.adb.org/Documents/Books/Poverty-in-the-Philippines/Poverty-in-thePhilippines.pdf 90 John T Sidel (2007) The Islamist Threat in Southeast Asia: A Reassessment - East-West Center, Washington 91 Daljit Singh (ed) (2009) Terrorism in South and Southeast Asia in the coming decade – ISAS Publishing, Singapore 92 Michael Vatikiotis (2009) Managing armed conflict in Southeast Asia: The Role of Mediation - Southeast Asian Affairs 2009, p 28-35 93 World Bank (2003) Social Assessment of Conflict Affected Areas in Mindanao, Summary – Pasig City: World Bank Office, Malina 141 http://www.internaldisplacement.org/8025708F004CE90B/(httpDocuments)/77E6E3A6CEB51F06802 570B700599D08/$file/socialassessment_WB.pdf C MỘT SỐ ĐỊA CHỈ WEBSITE THAM THẢO Vietnamnet http://vietnamnet.vn/ Thời báo kinh tế Việt Nam http://vneconomy.vn/ Đài tiếng nói Việt Nam http://vov.vn/ Báo điện tử Cần Thơ http://www.baocantho.com.vn/ Báo điện tử Đại biểu Nhân dân http://daibieunhandan.vn/ United Nations http://www.un.org/ Organisation of Islamic Cooperation http://www.oic-oci.org/ The Philippines Government’s Program and http://www.pamana.net/ Framework for Peace and Development Office of the Presidential Adviser http://www.opapp.gov.ph/ on Peace Process 10 National Statistics Office http://www.census.gov.ph/ 11 Official Website of ARMM http://www.armm.gov.ph/ 12 Internal Displacement Monitoring Centre http://www.internal-displacement.org/ 13 Morolandhistory http://www.morolandhistory.com/ PHỤ LỤC P Một số hình ảnh GPH-MILF thời kỳ Tổng thống Benigno Aquino III(2010-2016) Tổng thống Benigno Aquino III (Nhiệm kỳ 2010-2016) (Nguồn: http://www.president.gov.ph) Hon Mujiv S Hataman Thống đốc khu vực ARMM (Nguồn: http://www.armm.gov.ph/) Marvic M.V.F Leonen Trưởng đoàn đàm phán GPH (Nguồn: http://www.opapp.gov.ph/) Mohagher Iqbal Trưởng đoàn đàm phán MILF (Nguồn: http://www.channelnewsasia.com/) P Ký kết Thỏa thuận 10 điểm vòng đàm phán thứ 27 GPH-MILF (tháng 4/2012) Marvic M.V.F Leonen (trái) Mohagher Iqbal (phải) Trong ngày cuối vòng đàm phán GPH-MILF lần thứ 30 (13/8/2012) (Nguồn: http://www.opapp.gov.ph/) P Khu tự trị Muslim Mindanao- Autonomous Region in Muslim Mindanao (Nguồn: http://www.armm.gov.ph/) Trung tâm : Cotabato City Thống đốc : Mujiv Hataman Tổng diện tích : 26,974 km2 (10,415 sq mi) Dân số (2007) : 4,120,795 Mật độ dân cư : 150/km2 (400/sq mi) Tỉnh :5 Thành phố :2 Khu đô thị : 113 Barangays : 2,470 Cong Districts :8 Ngôn ngữ : Banguingui, Maguindanao, Maranao, Tausug, Yakan, Sama, * Thành phố Tỉnh ARMM Thành phố Marawi Thành phố Lamitan Basilan Lanao Del Sur Sulu Tawi-Tawi Maguindanao P Sultan Jamal-ul-Kiram II (1984-1936)-Vương quốc Islam Sulu (Nguồn: http://www.morolandhistory.com/) Cờ Vương quốc Islam Sulu thời Sultan Jamal-ul-Kiram II (1984-1936) Sultan Jamal-ul-Kiram II (ở giữa) (Hình chụp năm 1900) Sultan Jamal-ul-Kiram II (Hình chụp năm 1914) Sultan Owen J Sweet, Trung Đoàn 23, huy đơn vị đồn trú Jolo Sultana Pangyan Inchi Jamela Hadji Butu, cố vấn Sultan P Sultan Sulu đến nơi ký kết Hiệp định Bates (1899) Trung tá Horace M Reeve, Bộ Binh 23 (bên phải), hộ tống Sultan (trên lưng ngựa, mang theo dù màu đen) từ Cổng Asturias đến lễ ký kết Sultan, người cưỡi ba từ Maibun, kèm đồn tùy tùng Sau Sultan tổ chức đua ngựa địa phương (Ảnh: Lưu trữ Quốc gia) Ngồi từ trái sang Hadji Butu, cố vấn Sultan, Muda Rajah, anh trai Sultan, Tướng Bates, cố vấn người Ả Rập Sultan Đứng hàng thứ hai từ bên trái ba lính canh, Charlie Schuck, Đại úy Samuel S Smiley-trợ lý Bate, Tiến sĩ Frank S Bourns, Trung tá Horace M Reeve Bourns bác sĩ trưởng phẫu thuật Quân đội Manila người Mỹ đếb Sulu đến thời điểm P Một số hình ảnh người Moro cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX (Nguồn: http://www.morolandhistory.com/) Một Datu đoàn tùy tùng(1910) Hàng giữa: Datu, Cha Datu, cố vấn Hàng cùng: vệ sĩ người phục vụ Datu Mandi Sultan Maguindanao, Datu Dakula, Datu Pilao (từ phải sang) Datu Calbi (trên lưng ngựa, Datu phong kiến đầy quyền lực thân Mỹ) Charlie Schuck Datu Mandi Zamboanga Vợ P Datu Kalun, gọi Pedro Cuevas, Basilan Datu Piang (phía trước), Datu Inuk (ở giữa) Trung tá Webb Hayes (bên phải) Moro “Krismen”-Chiến binh Moro Jolo Abdullah Một Hadji bất khuất Jolo P Phụ nữ Yakan Basilan Phụ nữ Moro Mindanao Thanh niên Moro Zamboanga Trẻ em Moro Zamboanga Brass Agongs – loại nhạc cụ phổ biến người Moro Bộ nhạc cụ Kulimantan (brass) Agongs P Một Lễ cưới Sulu Đám cưới trai Datu bật làng Maibun, thủ đô Vương quốc Islam Sulu Cô dâu trang điểm theo theo truyền thống với hỗn hợp dừa trắng tinh khiết Đứng bên phía bên phải Datu người chủ Imam Phía sau rể vị khách phụ nữ Mỹ với chiến mũ vành mạng che mặt Các gói nhỏ phần ăn (cơm) gói chuối Cơ dâu rể, cơng nhân hai bên, Imam Datu đứng phía sau Một xà lang đưa đám cưới người Moro

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan