Vai trò gắn kết cộng đồng đô thị của các lễ hội truyền thống trường hợp nghiên cứu tp phan thiết, tỉnh bình thuận đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

92 1 0
Vai trò gắn kết cộng đồng đô thị của các lễ hội truyền thống trường hợp nghiên cứu tp  phan thiết, tỉnh bình thuận đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN ĐƠ THỊ HỌCVÀ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Đề tài VAI TRỊ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG ĐƠ THỊ CỦA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG (Trường hợp nghiên cứu TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hải Nguyên Chủ nhiệm đề tài: Đào Thị Bích Vân (Lớp ĐTH01, 2008 - 2012) Cộng tác viên: Đào Thị Bích Tuyền (Lớp I CTXH, 2007 - 2011) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ThS Thạc sỹ TS Tiến sỹ PGS.TS Phó giáo sư tiến sỹ GS.TS Giáo sư tiến sỹ Nxb Nhà xuất TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC LỄ HỘI TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 32 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 1.2 Q trình thị hóa thành phố Phan Thiết 35 1.3 Vài nét lễ hội truyền thống TP.Phan Thiết 36 1.4 Đặc điểm đối tượng khảo sát 39 CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG TẠI 42 THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 42 2.1 Biến đổi xã hội trình thị hóa 42 2.2 Vai trò lễ hội truyền thống đời sống cộng đồng 53 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Lý chọn đề tài Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn khơng nước ta mà cịn nước giới, nước Châu Á Nền kinh tế phát triển trình thị hóa diễn nhanh Đơ thị hóa mang lại tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Sau đường lối đổi toàn diện đất nước (1986), kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa sau Nghị Đại hội Đảng lần VII, q trình thị hóa diễn mạnh, đặc biệt thành phố lớn trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh thị xã trung tâm tỉnh Biến đổi xã hội tượng khơng thể tránh tiến trình thị hóa q độ thị Biến đổi xã hội xét sở biến đổi kinh tế - văn hóa, thời điểm q trình thị hóa, xã hội có biến đổi khác tác động đó, cộng đồng dân tộc có thay đổi lối sống văn hóa Đơ thị “trung tâm tổng hợp chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước hay vùng lãnh thổ tự nhiên; đô thị trung tâm chức tổng hợp nhiều mặt hành chính, trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế (cơng nghiệp, dịch vụ du lịch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật”1 Đơ thị cịn “là nơi tập trung dân cư với quy mô lớn khu vực địa dư cụ thể người ta hỗ trợ cách thường xun sịng phẳng thơng qua hoạt động kinh tế khu vực đó”2… Xét đặc trưng Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng – Ban Tổ chức cán Chính phủ số 02/2002/TTLT-BXD-CCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn phân loại cấp quản lý đô thị TS Nguyễn Khắc Cường(2002) Vai trị điều chỉnh văn hóa thị Hội thảo Văn hóa Đơ thị văn hóa đô thị tập trung cư dân phi nông nghiệp Cơ cấu ngành nghề chủ yếu công nghiệp dịch vụ, đó, nhu cầu tiêu dùng cư dân thị phụ thuộc vào loại hình dịch vụ Dân cư đô thị tập trung nên nhu cầu tiêu dùng lớn, đa dạng đổi nên mạng lưới dịch vụ trở nên cần thiết quan trọng trở thành nét văn hóa riêng mơi trường sống thị, văn hóa tiêu dùng Hình thức cư trú đô thị xen kẽ, kết hợp với nhiều thành phần dân cư, dân tộc khác Do đó, quan hệ cư trú đô thị đơn giản, dễ dàng hịa nhập cộng đồng, người thị khỏi nhà hịa vào với xã hội, từ hình thành nên quan hệ cư trú - ứng xử; gia đình - đường phố - xã hội Con người sống đô thị trọng đến quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, đối tác Các mối quan hệ đô thị bị chi phối thị trường thiên pháp luật, đó, quan hệ ứng xử người với người xã hội đô thị thường thờ lạnh lùng Ở đô thị, không gian giao tiếp rộng lớn, việc sử dụng phương tiện giao thông thiếu không ngừng tăng lên Mỗi người dân đường phải tuân thủ luật giao thông cho dù xe hay Vì vậy, văn hóa ứng xử ngồi đường phố, phương tiện giao thông công cộng thị coi trọng văn hóa ứng xử gia đình cơng sở Chính biến đổi xã hội điều kiện văn hóa kinh tế, lễ hội truyền thống bị thương mại hóa kết hợp với kiện để thu hút khách du lịch, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách địa phương Các lễ hội truyền thống xem cách để tái sản xuất liên kết cộng đồng, tái xác định mối liên hệ xã hội, khơi gợi niềm phấn khởi, xóa xa lạ, lạnh lùng thường nhật; quan hệ thân mật giao tiếp người tái sinh, sức cố kết xã hội xác định, tranh chấp, xích mích xóa bỏ Đối với khách hành hương nơi xa về, lễ hội dịp đổi vùng văn hóa, nơi trao đổi văn hóa, thực hành giao lưu văn hóa Từ lý trên, tác giả tiến hành chọn đề tài “Vai trò gắn kết cộng đồng đô thị lễ hội truyền thống” để phần làm rõ ảnh hưởng trình biến đổi xã hội kinh tế văn hóa đến cộng đồng dân cư phân tích sâu “phương thuốc tái tạo cộng đồng” lễ hội truyền thống 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.1 Các nghiên cứu lễ hội truyền thống Hội làng, lễ hội đề tài lớn nên từ lâu giới nghiên cứu văn hóa, dân tộc học… quan tâm Các cơng trình đề cập đến việc quản lý, tổ chức lễ hội , vấn đề bảo tồn, phát huy lễ hội bối cảnh đời sống kinh tế xã hội làng xã chuyển đổi Điển hình nghiên cứu: Nghiên cứu viết thành sách “Quản lý lễ hội cổ truyền nay” xuất năm 2009 ThS Phạm Thị Thanh Quy Tác giả dành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động quản lý lễ hội vùng Thủ đô Hà Nội (tức địa bàn tỉnh Hà Tây cũ) Qua việc khảo sát số lễ hội, bốn lễ hội tiêu biểu gồm: Lễ hội Chùa Hương, lễ hội đền Và, lễ hội Giá, lễ hội Phú Nhiêu, tác giả cho thấy hay, đẹp, độc đáo lễ hội đại diện cho quy mô, loại hình lễ hội khác Từ đó, khẳng định lễ hội cổ truyền nét đẹp sinh hoạt người dân, lễ hội nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, hưởng thụ hướng tới đẹp, hoàn mỹ người lao động Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn, phát huy, tổ chức quản lý lễ hội nhằm phát huy hay, đẹp lễ hội, lễ hội mang lại, ngăn chặn gạt bỏ vẩn đục, tượng xấu đe dọa tồn vong lễ hội cổ truyền Cơng trình nghiên cứu viết thành sách “Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh, 2007” TS Huỳnh Quốc Thắng chủ biên Cơng trình giới hạn phạm vi khảo sát chủ yếu lễ hội kiện tiêu biểu tổ chức thành phố Hồ Chí Minh (có liên hệ vài vùng phụ cận) tính từ năm cuối thập kỷ 90 đến năm 2006 thông qua phương pháp nghiên cứu như: khảo cứu thư tịch, điền dã, điều tra xã hội học, vấn, mơ tả định tính, phân tích so sánh, thống kê… Thơng qua đó, đưa hệ thống chủ trương giải pháp cho việc tổ chức quản lý lễ hội, kiện nói chung, khai thác lễ hội kiện phục vụ du lịch nói riêng thành phố Hồ Chí Minh Cùng đề tài lễ hội, viết “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên đăng Tạp chí Di sản số năm 2004 Tác giả xem lễ hội giá trị phi văn hóa phi vật thể di sản văn hóa dân tộc cần bảo tồn phát huy Tác giả tìm hiểu chất lễ hội cổ truyền, đặc biệt lễ hội liên quan đến tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tín ngưỡng thờ thần hồng, tín ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ mẫu…), nhận định rõ hay, đẹp, giá trị tinh thần lễ hội, mặt lạc hậu, yếu tố mê tín lễ hội Từ đó, tác giả nêu lên chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy lễ hội – tín ngưỡng dân gian cổ truyền Khi đời sống vật chất khơng cịn nỗi ưu tư triền miên, người Nam Bộ lại quan tâm nhiều đến hoạt động tinh thần – tâm linh Việc cất đình, lập miễu tạo lễ hội truyền thống mang màu sắc địa phương không hoạt động phận cư dân làng quê cụ thể mà trở thành hoạt động văn hóa mang tính chất bảo tồn đời sống tinh thần, tâm linh Nhà văn – nhà nghiên cứu Sơn Nam tồn tác phẩm dành phần cho nghiên cứu đình miễu lễ hội dân gian miền Nam Trong tập sách biên khảo “Đình miễu lễ hội dân gian, 2003” tập hợp tất tác phẩm biên khảo tác giả Sơn Nam chủ đề Tiếp đến tựa sách “Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, 2004” nhóm soạn giả giáo sư Vũ Ngọc Khánh chủ biên Trình bày cách có hệ thống, tổng kết lại ngày kỷ niệm, lễ hội lớn năm, cung cấp kiến thức lễ hội bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa Cuốn sách gồm có hai phần Phần thứ số thông tin ngày kỷ niệm chung đất nước, tổ chức, hiệp hội (trong nước giới) Phần thứ hai nói số lễ hội quen thuộc nhất, thiết thực cho việc học tập tiếp thu truyền thống đặc biệt ý đến ngày lễ hội lịch sử, ngành nghề, lễ hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vấn đề quản lý lễ hội vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có luận án tiến sỹ “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay” Bùi Hoài Sơn bảo vệ năm 2007 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Trong nhiều năm, lễ hội truyền thống Việt Nam có thăng trầm, có lắng xuống, có lại phát triển ạt, thiếu tính tổ chức Trong nguyên nhân thời kỳ lắng xuống kể đến nguyên nhân khách quan chiến tranh hay kinh tế nước nhà cịn nhiều khó khăn; nguyên nhân chủ quan phải kể đến nhận thức cách thức quản lý nhà quản lý văn hóa – xã hội Họ có lúc coi lễ hội lãng phí, tốn tiền nhân dân, mê tín dị đoan… nên đưa định quản lý xã hội nặng nề cấm đốn hành chính, thiếu khoa học Chính thế, nhiều lễ hội truyền thống khơng vận hành theo quy luật văn hóa, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội theo bị mai Trong năm gần đây, tình hình có xu hướng ngược lại, lễ hội phát triển ổ ạt, không định hướng hàng loạt yếu tố ngoại lai kèm xuất lễ hội Các nhà quản lý văn hóa nhận thức nhu cầu thực, khách quan nhân dân, nhu cầu cần phải thỏa mãn cách đáng Tuy nhiên, nhà quản lý phải đứng trước tình quản lý khơng đơn giản, đưa định cấm thời kỳ trước, đưa định khác định hướng, điều chỉnh tình trạng phát triển ạt lễ hội Bởi vì, thực khơng dựa sở khoa học biện pháp hành không khiến lễ hội truyền thống biến dạng, làm cho khơng đóng vai trị mà vốn có Sở dĩ có vấn đề chưa có nghiên cứu khoa học để đưa cách thức quản lý lễ hội truyền thống phù hợp với trình xây dựng đời sống văn hóa sở Luận án nêu rõ trạng đề cập giải pháp cần thiết cho vấn đề này, tạo sở khoa học cho công tác quản lý Nằm đề tài văn hóa sách “Văn hóa học, 1997” tác giả Đoàn Văn Chúc Tác giả định nghĩa nêu lên chức lễ - tết - hội chức biểu giá trị xã hội cộng đồng tái xác định mối liên hệ gắn nhóm cộng đồng lại với nhau, giải phóng xung cảm bị kìm hãm đời sống đơn điệu hàng ngày, đích vơ trật tự thái q ấy, lễ hội nhắc nhở người ta trật tự, mực thước ngày, điều kiện tái sáng tạo nhóm người lĩnh vực hoạt động Từ đó, tác giả nêu lên phương pháp để kế thừa lễ - tết - hội dân gian tránh yếu tố văn hóa lạc hậu lễ - tết - hội Nghiên cứu “Lễ hội, kiện du lịch” (Festivals, events and tourism) Bernadette Quinn, trường Quản lý Khách sạn Du lịch, Dublin Institute of Technology Nghiên cứu lễ hội kiện khu vực quan trọng suất ngành du lịch Lễ hội kiện phát triển mạnh thập kỷ gần đây, quan tâm hiểu biết tầm quan trọng học viên học viện du lịch tăng cách phù hợp Ngay tạp chí du lịch hàng đầu giới cho thấy văn học lễ hội kiện vấn đề quan tâm nhiều Đến đầu năm 1970, câu hỏi thường liên quan đến việc thay đổi văn hóa xã hội, sinh sản địa điểm truyền thống, vai trò cộng đồng nhà sản xuất mà nhà tiêu dùng Như vậy, tổng thể, có tính đa dạng quan điểm đưa đến lễ hội kiện có mối quan hệ với du lịch, đặc điểm lớn Đến mức độ lớn, phức tạp giới thiệu gương bề rộng du lịch nghiên cứu rộng rãi hơn, liên quan giống nhiều phương pháp tiếp cận phương pháp lý luận lý thuyết, với đa dạng ứng dụng khái niệm, định hướng Những bước tiến lớn thực thời gian gần để xác định tính chất mức độ du lịch lễ hội nghiên cứu liên quan kiện Điều đặc biệt tác giả đề cập đến thuật ngữ “du lịch kiện” (event tourism) 1.2.2 Nghiên cứu cộng đồng Cộng đồng gắn kết cộng đồng vấn đề nhiều tác giả quan tâm, đề cập nhiều nghiên cứu, tham luận, sách báo chí Trong số nghiên cứu tác phẩm sau Đầu tiên sách “Cộng đồng ngư dân Việt Nam Việt Nam” TS Trần Hồng Liên làm chủ biên Đây cơng trình tập thể nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu Dân tộc học Tơn giáo cịn cơng trình bước đầu áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, tiếp cận nghiên cứu ngành Dân tộc học Xã hội học, mơn Xã hội học - Tộc người Trên sở đó, việc áp dụng nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng đặc biệt sử dụng Nhóm tác giả chọn xã Phước Tỉnh (huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) xã biển miền Đông Nam bộ, tiến hành điều tra xã hội học 150 hộ gia đình vào năm 2001 xã Vàm Láng (huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang), điều tra 120 hộ gia đình vào năm 2002 Cuộc điều tra địa bàn tiến hành năm, kết hợp với nguồn tư liệu phong phú từ vấn sâu, vấn tập trung quan sát tham dự vị bô lão am hiểu vùng, chức sắc tôn giáo, cán phụ trách địa phương Tập sách bước đầu tiếp cận với ngư dân Việt Nam ven sông, cận biển, qua cung cấp phần việc tìm nét tương đồng khác biệt ngư dân làng chài vùng sông nước Nam Tập sách đề cập vấn đề phát triển kinh tế mối quan hệ nhiều chiều lĩnh vực kinh tế ảnh hưởng định đến sinh hoạt văn hóa ngược lại cộng đồng ngư dân Tiếp theo đến “Những biến đổi đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt quận Bình Thạnh” - luận án tiến sỹ lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tác giả Bùi Thị Ngọc Trang năm 2009 Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành chủ yếu ngành dân tộc học, xã hội học: thu thập, tổng hợp nguồn tư liệu; điều tra bảng hỏi, quan sát, tham dự sinh hoạt văn hóa, tinh thần người dân, trao đổi vấn thành viên ban Quí tế, Ban Quản trị đình, miếu người 75 thức hoạt động văn hóa tổng hợp, mơi trường giáo dục tinh thần phổ cập nhữn giá trị văn hóa dân tộc, họ vừa người tạo người hưởng thụ giá trị văn hóa Qua thực tế cho thấy, lễ hội chủ yếu có hai đối tượng trực tiếp tham gia tác động chi phối, là: đối tượng hành lễ đối tượng dự lễ Ngược lại, lễ hội tác động hai đối tượng khía cạnh nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng, văn hóa sống chung cộng đồng Để biết cách sống chung, yếu tố ngôn ngữ, kinh tế, xã hội, ta thấy rõ vai trị vơ quan trọng tư tưởng cộng cảm, tức ý thức (cả lý trí tình cảm lẫn tâm linh) chung mục tiêu lý tưởng sống Như vậy, lễ hội mơi trường gắn kết cộng đồng, đặc biệt cộng đồng đô thị, nơi gắn người với đời sống thực tiễn, gắn kết người với nhau, để bày tỏ hòa thuận với thiên nhiên, nuôi dưỡng bộc lộ đời sống văn hóa tâm linh Nói cách khác, qua tiến trình lịch sử, mối quan hệ cộng đồng đô thị củng cố bền vững, nhờ có phần vai trị tác động tích cực lễ hội 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU SÁCH 1.1 TIẾNG VIỆT [1] Phan Anh (2003) Cá nhân cộng đồng quan hệ ứng xử lối sống đô thị Hội thảo Lối sống đô thị TP.HCM Trung tâm KHXHNV - Sở VHTT TP.HCM [2] TS Nguyễn Khắc Cường (2002) Vai trò điều chỉnh văn hóa thị Hội thảo Văn hóa Đơ thị [3] Đồn Văn Chúc (1997) Văn hóa học Viện Văn hóa Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội Hà Nội [4] Nguyễn Minh Hòa (1996) Xã hội học vấn đề Trường Đại học Tổng hợp Tp.HCM, TP.HCM [5] PGS.TS Nguyễn Minh Hịa (2010) Giáo trình Xã hội học Đơ thị Giáo trình lưu hành nội Bộ môn Đô thị học Quản lý đô thị TP.HCM [6] Ngơ Văn Lệ Làng quan hệ dịng họ người Việt Nam Tài liệu đánh máy [7] Trịnh Duy Luân (2004) Xã hội học đô thị Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [8] Hoàng Lương (2001) Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội [9] Đàm Trung Phường (2005) Đô thị Việt Nam Nxb Xây Dựng Hà Nội [10] Lê Thọ Quốc (2010), Những giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội Phật giáo Huế Hội thảo khoa học Di sản văn hóa Phật giáo vấn đề phát triển du lịch Huế, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa thông tin Huế Huế [11] ThS.Phạm Thị Thanh Quy (2009) Quản lý lễ hội cổ truyền Nxb Lao động Hà Nội 77 1.2 TIẾNG ANH [12] Isabel Jackson Celebrating communities: Community festivals, participation and belong, The Autralian centre, School of Historical studies, The University of Melbourne, Parkville, Victoria [13] Robert Putnam (1995) Bowling Alone: America’s Declining Social Capital Journal of Democracy.US Page 65-78 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÊN INTERNET [1] Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng – ban Tổ chức cán Chính phủ số 02/2002/TTLT-BXD-CCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn phân loại cấp quản lý đô thị [2] Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Chính phủ Việt Nam việc phân loại thị cấp quản lý đô thị [3] Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2006 Phòng Thống kê Thành phố Phan Thiết [4] Jo Caust, Giữ gìn tính tồn vẹn lễ hội, cách để không làm “Con ngỗng vàng”, tải xuống 13/3/2011 http://vicas.org.vn/Home/index.php/next-step/buy-jsn-dome-pro/vn-ang-tholun/313-gi-gin-tinh-toan-vn-ca-l-hi-cach-khong-lam-mt-i-con-ngngvang.html [5] Nguyễn Hồng Hà, Lễ hội cổ truyền nhìn từ nhiều phía, daibieunhandan.vn ngày 25/2/2007, tải xuống 11/3/2011 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=8294 [6] Quỳnh Hương, Ứng xử với lễ hội, cần có tri thức văn hóa tín ngưỡng, Báo Phụ nữ Online ngày 14/2/2011, tải xuống 13/3/2011 http://www.phunuonline.com.vn/2011/Pages/ung-xu-voi-le-hoi-can-co-tri-thucve-van-hoa-tin-nguong.aspx [7] Thái Linh, Giáo sư Trần Lâm Biền: Lễ hội dịp kết nối cá thể, Báo Đất Việt, tải xuống 13/3/2011 78 http://xuan2011.phapluattp.vn/242226p0c1021/giao-su-tran-lam-bien-le-hoi-ladip-ket-noi-nhung-ca-the.htm, [8] Daniel Fabre, Từ lễ hội đến di sản, quy đổi chưa sáng tỏ, tải xuống 13/3/2011, http://vicas.org.vn/Home/index.php/next-step/buy-jsn-dome- pro/vn-ang-tho-lun/311-t-l-hi-n-di-sn-mt-s-quy-i-cha-sang-t.html [9] Quỳnh Hương, Ứng xử với lễ hội, cần có tri thức văn hóa tín ngưỡng, Báo Phụ nữ Online ngày 14/2/2011, tải xuống 13/3/2011, http://www.phunuonline.com.vn/2011/Pages/ung-xu-voi-le-hoi-can-co-trithuc-ve-van-hoa-tin-nguong.aspx [10] Lộc Phương Lan, Đừng để lễ hội dân gian ký ức, Báo Tin Tức Online ngày 14/12/2010, tải xuống 11/3/2011, http://baotintuc.vn/272N20101214110256527T158/dung-de-le-hoi-dan-gianchi-con-trong-ki-uc.htm, [11] Trọng Sơn, Vai trò lễ hội truyền thống xã hội đương đại, Báo Bình Thuận Online, tải xuống 07/3/2011, http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=580&news_id=37055 79 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Mã số phiếu: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Họ tên PVV: BỘ MÔN ĐÔ THỊ HỌC VÀ Ngày PV: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Người kiểm phiếu: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho người dân TP.Phan Thiết) Kính thưa quý ơng/bà! Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng gắn kết cộng đồng đô thị mức độ tham gia lễ hội thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận tác động q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa để nghiên cứu vai trị lễ hội truyền thống việc gắn kết cộng đồng đô thị Xin ơng/bà vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn cộng tác ơng/bà Nhóm nghiên cứu đề tài I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính người trả lời:  Nam 1  Nữ 2 Tuổi (Năm sinh………….) vấn viên đánh dấu vào ô tương ứng  Dưới 25 1  Từ 36-45 3  Từ 56-65 5  Từ 26-35 2  Từ 46-55 4  Trên 65 6 Trình độ học vấn cao nhất:  Không biết chữ 1  THPT 5  Biết đọc, biết viết 2  THCN 6  Tiểu học 3  Cao đẳng, đại học 7  THCS 4  Trên ĐH 8 80 Nghề nghiệp:  Học sinh, sinh viên 1  Hưu trí, sức 6  Công nhân viên 2  Nội trợ 7  Sản xuất nhỏ 3  Thất nghiệp 8  Dịch vụ 4  Nông 9  Buôn bán nhỏ 5  Nghề nghiệp khác (xin ghi rõ)……………… 10 Tôn giáo:  Thiên Chúa giáo 1  Hồi giáo 4  Phật giáo 2  Cao đài 5  Bà-la-môn giáo 3  Khác (xin ghi rõ)………………………… 6 Tình trạng nhân:  Độc thân 1  Ly 4  Có gia đình 2  Góa 5  Ly thân 3 II SỰ BIẾN ĐỐI XÃ HỘI DO ĐƠ THỊ HĨA Ơng/ bà đến cư trú khu vực từ năm nào? ………………………………… Trước năm 2005 ơng/bà làm nghề gì?  Học sinh, sinh viên 1  Hưu trí, sức 6  Công nhân viên 2  Nội trợ 7  Sản xuất nhỏ 3  Thất nghiệp 8  Dịch vụ 4  Nông 9  Buôn bán nhỏ 5  Nghề nghiệp khác (xin ghi rõ)……………… 10 Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình ơng/bà……………………………… 10 Chi tiêu trung bình hàng tháng gia đình………………………………………… 81 11 Ông/bà nhận xét thu nhập gia đình từ năm 2005 trở lại đây?  Cao 1  Thấp 3  Bình thường 2  Không quan tâm 4 12 Trong thời gian từ 2005 trở lại ơng/bà có nhận xét thay đổi khu vực cư trú nào? Hạng mục Cơ sở v t chất (điện đường, trường, Xấu Như cũ Tốt 1 2 3 Vệ sinh môi trường 1 2 3 Đời sống kinh tế 1 2 3 Tình hình an ninh 1 2 3 Quan hệ láng giềng 1 2 3 trạm…) 82 III MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC LỄ HỘI 13 Ơng/bà có quan tâm đến hoạt động lễ hội cộng đồng địa phương không?  Rất quan tâm 1  Ít quan tâm 3  Quan tâm 2  Không quan tâm 4 14 Ơng/bà có thường xun tham dự chương trình lễ hội TP.Phan Thiết khơng?  Rất thường xuyên 1  Ít thường xuyên 3  Thường xun 2  Khơng 4 15 Ơng/bà trực tiếp tham dự lễ hội nào, số lần tham dự (có thể chọn nhiều đáp án)  Lễ hội Cầu Ngư…………… 1  Lễ hội Kate ………………………… 4  Lễ hội Trung Thu……………2  Lễ hội khác (xin ghi  Lễ hội Đua thuyền………… 3 rõ)……………….5 16 Khi tham dự lễ hội, ơng/bà với ai? (có thể chọn nhiều đáp án)  Một 1  Đồng nghiệp 4  Người thân 2  Hàng xóm 5  Bạn bè 3  Khác (xin ghi rõ)………………….6 17 Ơng/bà tham gia lễ hội (có thể chọn nhiều đáp án)  Là hoạt động truyền thống cộng đồng dân tộc 1  Vì khơng khí vui vẻ, náo nhiệt 2  Được gặp, tiếp xúc nhiều người 3  Vì người rủ 4  Tham gia thấy người tham gia 5  Khác……………………………………………………………… 6 18 Khi tham gia lễ hội ơng/bà thích hoạt động nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Tế lễ, cúng viếng 1  Văn nghệ 4  Thể thao 7  Trò chơi 2  Tham quan 5  Ăn uống 8  Đám rước 3  Diễu hành 6  Khác………………. 83 19 Ông/bà tham gia hoạt động lý gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… 20 Theo ơng/bà lễ hội có ý nghĩa vai trị đời sống cộng đồng?(có thể chọn nhiều đáp án)  Là hoạt động văn hóa mang tính biểu tượng đặc trưng cộng đồng 1  Là hoạt động nhằm nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng, trì văn hóa dân tộc 2  Là môi trường gắn kết, cố mối quan hệ cộng đồng 3  Là linh thiêng tôn vinh anh hùng dân tộc, hồn thiêng sông núi 4  Là hoạt động vui chơi giải trí cho cộng đồng 5  Là hoạt động nhằm thu hút du lịch 6  Là hoạt động tín ngưỡng dân gian, di sản văn hóa cần phải trì 7  Là hoạt động mê tín, tốn cần phải trừ 8  Khác…………………………………………………………………………………… … 9 IV CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI 21 Trong khu vực cư trú (khu phố), ông/bà quen thân gia đình?  Khơng có 1  3-4 3  1-2 2  4 22 Ơng/bà có sinh hoạt chung với họ khơng?  Có 1  Khơng 2 23 Nếu có, hoạt động tương trợ gì? (thăm người bệnh, đám ma, đám cưới….) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… 84 24 Ơng/bà có nhiều bạn bè, người quen khơng?  Rất nhiều 1  Ít 4  Nhiều 2  Rất 5  Khơng nhiều 3  Khơng có 6 25 Người quen, bạn bè ông/bà đa phần  Đồng nghiệp 1  Hàng xóm 3  Bạn học 2  Khác ……………………… 4 26 Ơng/bà bạn bè có thường gặp khơng?  Rất thường xun 1  Ít thường xuyên 3  Thường xuyên 2  Không 4 27 Ơng/bà có thường nói chuyện với bạn bè, người quen không?  Rất thường xuyên 1  Ít thường xuyên 3  Thường xuyên 2  Không 4 28 Nếu có, ơng/bà bạn bè, người quen thường hay nói chủ đề  Gia đình 1  Người khác 4  Con 2  Vấn đề thời 5  Công việc 3  Khác……………………………………6 29 Ơng bà có hiểu rõ người láng giềng hay bạn bè khơng?  Biết vài điều 1  Khơng biết 2 30 Trong số bạn bè, người quen ông/bà có người ơng/bà quen lúc tham gia lễ hội khơng?  Có, nhiều 1  Khơng có 3  Có, khơng nhiều 2  Khơng quan tâm 4 31 Theo ông/bà, mối quan hệ xuất phát từ việc tham gia lễ hội có lâu bền khơng?  Có 1  Khơng 2  Khơng quan tâm 3 32 Khi tham gia lễ hội, có ông/bà gặp lại bạn bè, người quen cũ lâu ngày khơng gặp khơng? 85  Có, nhiều 1  Khơng có 3  Có, khơng nhiều 2  Không quan tâm 4 33 Theo ông/bà môi trường lễ hội có phải mơi trường cần thiết để hình thành hàn gắn mối quan hệ cũ khơng?  Rất cần thiết 1  Ít cần thiết 3  Cần thiết 2  Không cần thiết 4 Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu quý ông/bà 86 BIÊN BẢN RÃ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 9h30 ngày 17 tháng năm 2011 Địa điểm: TP.Phan Thiết Phỏng vấn viên (PVV): Đào Thị Bích Vân Người vấn (NPV): Cán địa phương Chăm - Nữ, 46 tuổi NỘI DUNG PVV: Con chào cô Con đến sinh viên tiến hành nghiên cứu đề tài vai trị gắn kết cộng đồng thị lễ hội truyền thống Con xin phép hỏi cô vài điều không ạ? NPV: Ừ, mà hỏi dễ PVV: Dạ, cô sống lâu chưa ạ? NVP: Cô sống lâu à, từ nhỏ đến chưa sống nơi khác Năm 46 tuổi đó, sống 46 năm PVV: Dạ, biết cô cán Hội phụ nữ địa phương Cùng với quãng thời gian lâu sống địa phương, có nhận thấy thay đổi đời sống không ạ? Cụ thể kinh tế, giáo dục, y tế hay quan hệ láng giềng ạ? NPV: À, nhiều năm đương nhiên có thay đổi Từ lúc cịn nhỏ lúc già vầy có nhiều thay đổi Đó thân Cịn với bà địa phương thay đổi rõ Đường xá, cầu cống xây dựng nhiều Nhà xây nhiều hơn, cịn nhà trước Trường học nhiều, đứa nhỏ học ưu đãi nhiều, có đứa học tới đại học Nhờ vào Nhà nước mà dạo gần có nhiều hội nhóm địa phương hình thành, ví dụ Hội Phụ nữ… Những hội nhóm có tác động lớn đến đời sống, lấy ví dụ Hội phụ nữ cho gần gũi, hội thường tổ chức buổi sinh hoạt, thăm hỏi chị em, hỗ trợ chị em nguồn vốn để phát triển kinh tế, nhiều nhiều hoạt động khác nữa… PVV: Vậy quan hệ láng giềng ạ? Mọi người xóm cư xử với ạ? 87 NPV: Truyền thống người Chăm sống theo họ mẹ chế độ mẫu hệ, thành khu vực riêng biệt Có nhiều thay đổi kinh tế việc hòa nhập với văn hóa tiên tiến cộng đồng người Kinh, hình thức thơng tin tivi, điện thoại… đồng bào Chăm có mối quan hệ chặt chẽ lễ hội, hoạt động múa hát đám tiệc Họ sống mà không quan tâm đến Đời sống nâng cao đồng nghĩa với việc nhiều lợi ích, người không bị xa cách nhiều Vẫn gần gũi PVV: Dạ, có nhắc đến lễ hội, theo biết lễ hội lớn người Chăm lễ hội Kate Theo cảm nhận riêng lễ hội ngồi ý nghĩa văn hóa lâu đời có vai trị đời sống cộng đồng khơng ạ? NVP: Ờ, lúc nói đó, đồng bào có mối quan hệ chặt chẽ lễ tết, lễ hội, buổi đó, linh thiêng phần lễ, mà hào hứng phần múa hát Mọi người tập trung hướng điều nhất, điều mà người ta thường gọi là…à, cộng cảm Đó khoảng thời gian nghỉ ngơi đồng bào PVV: Như cơng tác tổ chức lễ Kate năm trước so với năm ạ? NPV: Ờ, Kate lễ lớn đồng bào Chăm, không khu vực mà cịn có nơi khác, Phan Rang Nói tổ chức có nhiều khác biệt so với năm trước, quyền, báo đài, khách du lịch quan tâm nhiều Một số năm chương trình lễ cắt bớt cho ngắn gọn Việc biểu diễn văn nghệ không dành cho đồng bào nhiều, phần lớn diễn viên phục vụ cho khách du lịch PVV: Dạ, cảm ơn cô nhiều Chúc cô gia đình vui khỏe 88 BIÊN BẢN RÃ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 14h30 ngày 17 tháng năm 2011 Địa điểm: TP.Phan Thiết Phỏng vấn viên (PVV): Đào Thị Bích Vân Người vấn (NPV): Nam – 74 tuổi NỘI DUNG PVV: Con chào ơng Ơng ơi, ơng biết tiếng Kinh khơng ạ? NPV: Ờ có, biết chút chút hà PVV: Dạ, sinh viên, làm lễ hội cộng đồng ơng Ơng cho hỏi vài điều nhen ông NPV: Ờ, PVV: Dạ, thấy ông lớn tuổi, ông sống ạ? NPV: Ừ, người Chăm thường khỏi nơi sinh Hồi xưa có chuyển chỗ lần, mà loanh quanh thơi PVV: Dạ, ông thấy hồi với có khác nhiều không ạ? Ý hỏi kinh tế, gia đình, bà làng xóm ạ? NPV: Ừ, phải khác Nhà nhà xây, dán gạch men, xe máy, tivi, a – lô nữa, trời ơi, giàu lên Trong gia đình bình thường, dạo tụi nhỏ học, có đứa học xa, nhiễm thành phố nhiều mà số hà Chịm xóm xung quanh đâu có xa lạ đâu, hay giúp xây nhà xây cửa, có đám tiệc tới… nói chung thay đổi, hổng nhiều PVV: Dạ, ông ơi, biết lễ hội Kate lê hội lớn người Chăm Ông thấy lễ hội ạ? Nó có cịn quan trọng suy nghĩ bà không ạ? NPV: Ừ, Kate lễ hội lớn năm người Chăm, suốt năm điều trông chờ dịp lễ hội, mặc đồ truyền thống coi ông già làm lễ, tụi nhỏ múa may ca hát Lễ Kate giống thói quen vậy, từ đời 89 qua đời khác, không bỏ qua đâu Người Chăm thích tham gia lễ hội, khơng vui mà cịn bày tỏ lòng thành với tổ tiên PVV: Dạ, lúc ơng nói việc người giàu lên, học, có người học xa Vậy điều có ảnh hưởng đến lễ Kate không ông? NPV: Mấy năm đổ lại, dường lễ Kate hổng riêng người Chăm tụi tui mà nước vậy, người nhà báo chụp ảnh, ông quay phim nữa, hổng biết để làm Nhiều thấy lễ quan trọng với mà ơng văn hóa dành làm hết trơn Đúng với người Chăm tụi tui, đón tiếp khách niềm may mắn, mà đứng ngồi ngó vơ khơng hà, nghĩ lại khó chịu PVV: Dạ, có họ can thiệp nhiều vậy, người cảm thấy chán không muốn tổ chức hay tham gia khơng ạ? NPV: Ừ, nói nói bỏ được, truyền thống bao đời ông bà để lại, từ bỏ chết à, mà nói chung họ đâu có làm đâu, họ đem khách nhiều đến cho chớ, người Chăm coi khách điềm may mắn mà Năm mà chưa thấy rục rịch hỏi thăm liền Thì đó, truyền thống mà PVV: Dạ, cảm ơn ông nhiều nhen ông Con chúc ông khỏe vui

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan