Tư tưởng của v i lênin về xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

148 3 0
Tư tưởng của v i lênin về xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ THU HƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC CHUYÊN NGÀNH : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ : 5.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ THU HƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC CHUYÊN NGÀNH : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ : 5.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS ĐẶNG HỮU TOÀN PGS TS TẠ VĂN THÀNH TP Hồ Chí Minh 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Những kết luận khoa học chưa công bố công trình Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA V.I.LÊ NIN VỀ VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI 11 1.1 Văn hóa quan niệm nhà sáng lập chủ nghóa Mác 12 1.2 Quan niệm V.I.Lênin văn hóa vô sản vai trò thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội 22 CHƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊ NIN VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 46 2.1 Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh – vận dụng sáng tạo tư tưởng V.I.Lênin văn hóa xã hội chủ nghóa tiến trình cách mạng Vieät Nam 47 2.2 Đề cương văn hóa năm 1943 – Cương lónh công xây dựng văn hóa Việt Nam 60 2.3 Đường lối xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 71 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 92 3.1 Gắn tiến trình xây dựng văn hóa với thực chiến lược phát triển người nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa 92 3.2 Gắn phát triển văn hóa với tăng trưởng kinh tế, thực công tiến xã hội mục tiêu phát triển bền vững 99 3.3 Gắn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với việc tiếp thụ cải biến giá trị văn hóa, văn minh nhân loại bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế 107 3.4 Đổi giáo dục – công cụ thiếu để đào tạo chủ nhân sáng tạo văn hóa cho nghiệp xây dựng , văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 117 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .137 TÀI LIỆU THAM KHAÛO .138 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lãnh tụ giai cấp vô sản V.I.Lênin để lại cho di sản vô giá lónh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, dân tộc, tôn giáo, ) Trong kế thừa phát triển cách sáng tạo tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen văn hóa xây dựng văn hóa công xây dựng chủ nghóa xã hội nước Nga Xô viết, V.I.Lênin trở thành người đặt móng cho nghiệp xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa Ông cho rằng, sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng kinh tế nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ phải nghiệp phát triển văn hóa Theo ông, độ lên chủ nghóa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu trước hết "phải tiến hành công tác văn hóa nông dân" V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, việc " tiến hành công tác văn hóa nông dân" "hai nhiệm vụ chủ yếu có ý nghóa đánh dấu thời đại" Từ nhận thức sâu sắc ấy, V.I.Lênin đưa thực kiểu mẫu văn hóa xã hội chủ nghóa; tính Đảng gắn liền với tính khoa học cách mạng, tính dân tộc kết hợp chặt chẽ với tính nhân loại, tính truyền thống hòa quyện với tính đại Hơn 70 năm tồn phát triển với tư cách người lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển sáng tạo quan niệm V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng nước ta Trong Đề cương văn hóa năm 1943, lần Đảng ta đưa quan niệm hệ thống văn hóa; khẳng định kết hợp tính dân tộc với tính khoa học đại chúng văn hóa Việt Nam Đó văn hóa vừa kháng chiến vừa kiến quốc soi đường cho quốc dân Có thể nói rằng, thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, thực trọn vẹn độc lập dân tộc thống đất nước, đưa nước lên chủ nghóa xã hội, trước hết thắng lợi chủ nghóa yêu nước, chủ nghóa nhân văn lónh văn hóa Việt Nam Ngày nay, bối cảnh cách mạng, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để đến mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Trong nghiệp cách mạng to lớn đó, văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực, đồng thời trở thành hệ điều tiết phát triển kinh tế – xã hội Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin văn hóa, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa vận dụng sáng tạo tư tưởng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc làm hữu ích, có ý nghóa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng V.I.Lênin văn hóa xây dựng văn hóa thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Liên xô trước Trong hàng loạt công trình công bố, trước hết phải kể đến tác phẩm: "Lênin với lý luận nghệ thuật xã hội chủ nghóa"(Lu-kin), "Lênin vấn đề văn học Nga", "Lênin văn hóa xã hội chủ nghóa"(Ri-u-xi-cốp) tác phẩm khác, Nội dung công trình nói chủ yếu luận giải quan niệm V.I.Lênin văn hóa tinh thần chủ nghóa xã hội Trong đó, nhiều tư tưởng có giá trị cần kế thừa, phát triển; nhiên, không quan niệm bị thực tiễn sống đại vượt bỏ Ở Việt Nam, nhiều năm có nhiều tác phẩm, chuyên khảo, báo bàn tư tưởng V.I.Lênin văn hóa xã hội chủ nghóa phương pháp xây dựng Trong đó, bật tác phẩm Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Duy Quý, Hà Xuân Trường, Vũ Khiêu, Tạ Văn Thành, Đỗ Huy, Trường Lưu, Phan Ngọc, Hoàng Vinh, Trần Văn Bính, Đỗ Văn Khang, Đoàn Trúc, Hồ Só Quý, Phạm Xuân Nam, Phạm Minh Hạc,v.v Nội dung tác phẩm góp phần quan trọng vào việc phổ biến quan điểm mác-xít văn hóa giải phần đòi hỏi cấp thiết đời sống văn hóa đặt Một loạt nghiên cứu "Lênin đường lối xây dựng văn hóa mới", "Lênin nguyên lý tính Đảng văn hóa nghệ thuật" (Mai Thúc Luân), "Quan điểm Lênin cách mạng văn hóa tư tưởng thời kỳ độ" (Hà Minh Đức), "Di chúc trị Lênin" (Phạm Văn Khánh), "Quan niệm nhà sáng lập chủ nghóa Mác-Lênin văn hóa vai trò văn hóa công xây dựng xã hội mới" (Đặng Hữu Toàn, "vai trò văn hóa quan niệm C.Mác-Ph.Ăngghen" (Hồ Sỹ Quý), "Cách mạnh xã hội chủ nghóa lónh vực tư tưởng văn hóa" (Hoàng Chí Bảo), góp phần làm sáng tỏ phương diện khác văn hóa xã hội chủ nghóa đường, phương pháp xây dựng Đặc biệt là, văn kiện Đảng tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước ta đề cập đến vấn đề bản, quan trọng việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phù hợp với người hoàn cảnh Việt Nam Đó dẫn quý báu, mang tính phương pháp luận quan trọng, soi sáng việc nghiên cứu trình bày luận án Như vậy, có không công trình nghiên cứu văn hóa xây dựng văn hóa di sản V.I.Lênin Kết công trình tác giả kế thừa phát triển luận án Tuy nhiên, vấn đề nhiều khía cạnh chưa đề cập sâu có hệ thống Hơn nữa, vấn đề vận dụng, phát triển tư tưởng V.I.Lênin để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thị trường chưa có câu trả lời chuẩn xác đầy đủ Công trình "Tư tưởng V.I.Lênin xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" góp phần làm sáng tỏ số vấn đề nói Mục đích nhiệm vụ luận án Căn vào tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả xác định mục đích luận án là: làm rõ tư tưởng củaV.I.Lênin văn hóa xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa; đồng thời làm rõ quan điểm Đảng ta đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đề xuất số giải mang tính định hướng để xây dựng Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ quan niệm C Mác Ph.Ăngghen văn hóa văn hóa vô sản - Phân tích trình hình thành, phát triển tư tưởng V.I.Lênin văn hóa xã hội chủ nghóa phương pháp xây dựng - Phân tích trình hình thành đường lối xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc luận chứng số giải pháp mang tính định hướng để xây dựng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa nguyên lý chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta văn hóa xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp như: tiếp cận hệ thống, lôgích lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp khái quát hóa, 132 Bốn là, đổi triệt để giáo dục – đào tạo để tạo chủ nhân có đức, có tài phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng văn hóa Trong điều kiện nay, cần phải đổi nội dung phương pháp giáo dục – đào tạo, cách thức tổ chức, quản lý trường lớp việc giảng dạy, học tập Đồng thời, cần đẩy mạnh xã hội hóa, dân chủ hóa nhân văn hóa trình giáo dục – đào tạo Chỉ có cách làm vậy, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phát triển nguồn nhân lực Những giải pháp nói có quan hệ mật thiết, gắn bó hữu với tạo thành chỉnh thể hệ thống giải pháp hướng tới việc hình thành văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu để đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước Với tư cách chủ thể cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Do đó, lực lónh văn hóa Đảng Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt 133 KẾT LUẬN Cùng với trình dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam hình thành phát triển Nhân dân ta xây đắp nên văn hóa kết tinh sức sống trường tồn in đậm dấu ấn sắc dân tộc Và ngày nay, công đổi toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa đất nước, xây dựng chủ nghóa xã hội, thực thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" đòi hỏi phải xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Từ nhiệm vụ trọng tâm đó, việc nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin văn hóa, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa vận dụng tư tưởng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước quan trọng cần thiết Văn hóa quan niệm nhà sáng lập chủ nghóa Mác sản phẩm sáng tạo người, phương thức hoạt động sống đặc thù người – phương thức mà người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp để sáng tạo nên giới tự nhiên thứ hai, giới tự nhiên mang tính người Hoạt động sản xuất cội nguồn văn hóa; nội dung văn hóa không phản ánh hoạt động sản xuất người, trình độ phát triển người, mà thể sức mạnh chất người trình cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo mình, Ngay từ ngày đầu quyền Xô viết, đồng thời với việc giải nhiều nhiệm vụ khẩn trương, cấp bách, mặt 134 quân sự, trị – kinh tế, V.I.Lênin chủ trương xây dựng văn hóa giai cấp vô sản V.I.Lênin cho rằng: cở sở văn hóa trước hết toàn giá trị văn hóa nhân loại sáng tạo lịch sử, đồng thời phải biết kế thừa giá trị văn hóa khứ chuyển thành nội lực để xây dựng xã hội Nền văn hóa xã hội chủ nghóa theo V.I.Lênin, phải mang đặc trưng : Tính Đảng vô sản gắn liền với tính xã hội, tính dân tộc gắn liền với tính nhân loại, phận tách rời toàn nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa Để có văn hóa vậy, V.I.Lênin đưa đường phương pháp xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa: kết hợp cách mạng văn hóa với cách mạng kinh tế khoa học kỹ thuật Sử dụng sức mạnh sáng tạo toàn dân sở nâng cao trình độ nhu cầu văn hóa, giúp họ thoát khỏi tình trạng thất học - nông dân, đưa biện pháp cụ thể cách thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghóa xã hội Vận dụng tư tưởng V.I.Lênin văn hóa vô sản, văn hóa xã hội chủ nghóa, Hồ Chí Minh đưa quan điểm tổng thể văn hóa, đồng thời Người vai trò chiến lược văn hóa; Người khẳng định: xây dựng chiến lược văn hóa xây dựng chiến lược người Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mặt trận văn hóa Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa kết hợp giá trị truyền thống giá trị đại Văn hóa phải góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho quần chúng nhân dân hướng họ vươn tới chân, thiện, mỹ 135 Với Đề cương văn hóa năm 1943, Đảng ta lần đưa nhận định tổng quát, mang tầm khái quát lý luận cao lịch sử tính chất văn hóa Việt Nam qua thời đại; vạch rõ nguy văn hóa Việt Nam, ách thống trị sách nô dịch văn hóa thực dân Pháp phát xít Nhật; đề đường lối tiến hành cách mạng văn hóa với nguyên tắc cho công xây dựng văn hóa Việt Nam, với đặc trưng: Dân tộc hoá – Đại chúng hoá – Khoa học hóa Đảng Cộng sản Việt Nam mà người sáng lập rèn luyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, coi việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa phận tách rời toàn nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa Chính vậy, gắn liền với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn cách mạng văn hóa lại thay đổi nội dung hình thức nó: Từ đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam theo phương thức Dân tộc – Khoa học – Đại chúng sang văn hóa kháng chiến, từ văn hóa kháng chiến sang xây dựng phát triển văn hóa với hai nội dung là, chủ nghóa xã hội nội dung, dân tộc hình thức Sau đất nước hoàn toàn giải phóng, Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối văn hóa đó, làm rõ thêm nội dung xã hội chủ nghóa tính dân tộc Và đây, công đổi đất nước, văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với hệ giá trị theo hướng dân tộc – đại – nhân văn, mang nội dung khoa học, giá trị nhân đạo tảng chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 136 Để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, theo phải thực đồng giải pháp: gắn tiến trình xây dựng văn hóa với thực chiến lược phát triển người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; gắn phát triển văn hóa với tăng trưởng kinh tế, thực công tiến xã hội mục tiêu phát triển bền vững; gắn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với việc tiếp thu cải biến giá trị văn hóa, văn minh nhân loại bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế; đổi giáo dục – công cụ thiếu để đào tạo chủ nhân sáng tạo văn hóa cho nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cùng với giải pháp chủ yếu mang tính định hướng phải trọng xây dựng văn hóa trị mà cốt yếu văn hóa Đảng Cộng sản cầm quyền Năng lực lónh văn hóa Đảng, nhà nước nhân tố quan trọng, thiếu để xây dựng văn hóa Việt Nam 137 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thái Thị Thu Hương (1/1997)– Cái phổ biến đặc thù phát triển văn hóa Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học triết học Thái Thị Thu Hương (1/1997)– Suy nghó văn hóa – nghệ thuật Việt Nam kinh tế thị trường Tập san Khoa học Xã hội – Nhân văn Trường ĐH KHXH-NV thuộc ĐHQG TP.HCM Trang 145-151 Thái Thị Thu Hương (Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ) (3/7/2001) – Văn hóa Cần Thơ – thực trạng vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam Thái Thị Thu Hương (2001) – Mấy vấn đề triết học văn hóa Tạp chí Khoa học Xã hội Số 48 Trang 28-31 Thái Thị Thu Hương (2001) – Vai trò yếu tố văn hóa trình ổn định bền vững TP HCM Tạp chí Khoa học Xã hội Số 50 Trang 78-82 Thái Thị Thu Hương (2002)– Quan điểm V.I.Lênin việc kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành văn hóa, văn minh nhân loại thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Tạp chí Khoa học Xã hội Số 54 Trang 26-31 Thái Thị Thu Hương (2003)– Những tư tưởng V.I.Lênin văn hóa xã hội chủ nghóa Tạp chí Khoa học Xã hội Số 60 Trang 2832 Thái Thị Thu Hương (2003) – Đề cương văn hóa năm 1943 – Cương lónh công xây dựng văn hóa Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội Số 64 Trang 78-83 Thái Thị Thu Hương (2004) – Quan niệm C.Mác văn hóa vai trò văn hóa tồn phát triển xã hội Bản thảo Kinh tế – Triết học 1844 Tạp chí Khoa học Xã hội Số 66 Trang 28-32 138 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Arnôđốp (1981) Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, [2] Ban tư tưởng văn hóa Trung Ương (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội [3] Hoàng Chí Bảo (2001) Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh người văn hóa, : Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại Nhà xuất Giáo dục, trang 252-267 [4] Hoàng Chí Bảo (1993) Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người Tạp chí Triết học số 1, trang 13-17 [5] Hoàng Chí Bảo (2001) Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách Tạp chí Triết học số 1, trang 29-33 [6] Hoàng Chí Bảo (2003) Cách mạng xã hội chủ nghóa lónh vực tư tưởng văn hóa trong: Giáo trình chủ nghóa xã hội khoa học Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 475-522 [7] Báo Nhân dân, ngày - - 1998 [8] Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - vai trò nghiên cứu giáo dục (1999) Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [9] Chương trình Khoa học – Công nghệ cấp nhà nước KX-05 (2003), Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Hà Nội [10] Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (Đồng chủ biên) (2002) Văn hóa dân tộc Việt Nam thống đa dạng Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Trường Chinh (1975) Chủ nghóa Mác văn hóa Việt Nam Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [12] Trịnh Doãn Chính, Nguyễn Anh Quốc (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tạp chí Triết học, số [13] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998) Văn hóa Việt Nam phát triển lâu bền quốc gia Tạp chí Triết học, số 139 [14] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002) Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Só Quý (Đồng chủ biên) (2001) Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2002) Công nghiệp hoá, đại hóa Việt Nam - Lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2002) Những vấn đề lý luận đặt từ Văn kiện đại hội IX Đảng Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Cù Huy Chữ (1996) Kế thừa truyền thống văn hóa xây dựng nghệ thuật văn hóa Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Phạm Văn Đồng (1996) Văn hóa đổi Tác phẩm bình luận Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [31] Phạm Duy Đức (1996) Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Hà Minh Đức (1982) C Mác - Ph Ăngghen số vấn đề lý luận văn nghệ Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [33] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1997) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Trần Văn Giàu (1996) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [35] Trần Văn Giàu (2000) Tuyển tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [36] Phạm Minh Hạc (1996) Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1998) Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [38] Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2003) Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 [39] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Văn hóa XHCN (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Nguyễn Huy Hoàng (2003) Triết học - văn hóa Giá trị người Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [41] Hội đồng lý luận Trung ương (2002) Vững bước đường chọn Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Hội thảo (1990): Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [43] Đỗ Huy (1997) Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Đỗ Huy, Nguyễn Duy Quý (1993) Xây dựng văn hóa nước ta Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [45] Đỗ Huy, Trường Lưu (1990) Bản sắc dân tộc Văn hóa Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội [46] Đỗ Huy (2001) Xây dựng văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [47] Đỗ Huy (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học giáo dục xã hội văn hóa cao Tạp chí Triết học, số 12 [48] Nguyễn Văn Huyên (1999) Công nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tạp chí Triết học, số [49] Nguyễn Văn Huyên (2003) Văn hóa với tiềm hoạt động sáng tạo người Tạp chí Triết học, số 10 [50] Phạm Văn Khánh (1996) Di chúc trị Lênin Tạp chí Cộng sản, số [51] Phạm Gia Khiêm (2003) Để công tác tư tưởng - văn hóa trở thành động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế xã hội Tạp chí Cộng sản, số [52] Vũ Khiêu (chủ biên) (2000) Văn hóa Việt Nam Xã hội người Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [53] V.I Lênin (1979) Toàn tập, t 12 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [54] V.I Lênin(1980) Toàn tập, t 24 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 142 [55] V.I Lênin (1978) Toàn tập, t 35 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [56] V.I Lênin (1978) Toàn tập, t 36 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [57] V.I Lênin (1977) Toàn tập, t 37 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [58] V.I Lênin (1978) Toàn tập, t 38 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [59] V.I Lênin (1978) Toàn tập, t 40 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [60] V.I Lênin (1977) Toàn tập, t 41 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [61] V.I Lênin (1978) Toàn tập, t 44 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [62] V.I Lênin (1978) Toàn tập, t 45 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva [63] V.I Lênin (1997) Bàn văn hóa, văn học Nhà xuất Văn học, Hà Nội [64] Trần Ngọc Linh (2003) Quan điểm V.I Lênin công tác tư tưởng, lý luận với công đổi Tạp chí Cộng sản, số 11 [65] Mai Thúc Luân (1987) Nghệ thuật dân tộc quốc tế Nhà xuất Văn hóa, HN [66] Trường Lưu (1995) Văn hóa - số vấn đề lý luận Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Nông Đức Mạnh (2001) Công tác tư tưởng - văn hóa - sức mạnh to lớn, vũ khí sắc bén nghiệp đổi đất nước Tạp chí Khoa học Xã hội, số [68] Nông Đức Mạnh (2003) Phát huy tinh thần độc lập tự chủ, đổi mới, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Cộng sản, số 15 [69] Hồ Chí Minh (1995) Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 [70] Hồ Chí Minh (1995) Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (1995) Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (1996) Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (1996) Toàn tập, tập 10 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Hồ Chí Minh (1971) Về công tác văn hóa, văn nghệ Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [75] Hồ Chí Minh (1997) Văn hóa, văn nghệ mặt trận Nhà xuất Lao động, Hà Nội [76] Hồ Chí Minh (1977) Về Lênin chủ nghóa Lênin Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [77] Hồ Chí Minh (1990) Biên niên tiểu sử, t Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [78] Đỗ Mười (1993) Thể khát vọng nhân dân Chân - Thiện - Mỹ Nhà xuất Văn Học, Hà Nội [79] Nguyễn Phương Nam (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội Tạp chí Khoa học Xã hội, số [80] Phạm Xuân Nam (1998) Văn hóa phát triển Nhà xuất Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [81] Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2002) Triết lý phát triển Việt Nam Mấy vấn đề cốt yếu Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 291 [82] Nguyễn Thế Nghóa (2002) Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghóa xã hội đường độ lên chủ nghóa xã hội Việt Nam Tạp chí Triết học, số [83] Nguyễn Thế Nghóa, Lê Hồng Liêm (đồng chủ biên) (1998) Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh Sở Văn hóa - Thông tin thành phố Hồ Chí Minh 144 [84] Nguyễn Thế Nghóa (2001) Một số vấn đề văn hóa văn hóa học bối cảnh kinh tế thị trường Tạp chí Khoa học Xã hội, số [85] Nguyễn Thế Nghóa (2003) Phát triển bền vững Việt Nam Những mâu thuẫn nảy sinh công nghiệp hóa, đô thị hóa hướng giải Tạp chí Khoa học Xã hội, số [86] Nguyễn Thế Nghóa (2003) Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Xã hội, số [87] Nguyễn Thế Nghóa, Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2000) Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh công đổi đất nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [88] Phan Ngọc (1999) Bản sắc văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [89] Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại (1998) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [90] C Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [91] C Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [92] C Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 12 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [93] C Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 14 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [94] C Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 23 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [95] C Mác Ph Ăngghen (1997) Toàn tập, tập 38 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [96] C Mác Ph Ăngghen (1997) Toàn tập, tập 37 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [97] C Mác Ph Ăngghen (1999) Toàn tập, tập 39 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [98] C Mác Ph Ăngghen (2000) Toàn tập, tập 42 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 [99] C Mác, Ph Ănghen, V.I Lênin (1977) Về văn học nghệ thuật Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [100] Giăng Phêrêvin (1962) Mác, Ăngghen, Lênin văn học nghệ thuật Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [101] Nguyễn Duy Quý (2003) Phấn đấu văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tạp chí Cộng sản, số 20 [102] Hồ Só Quý (1998) Mấy suy nghó văn hóa Việt Nam Tạp chí Triết học, số [103] Lê Thanh Sinh (1998) V.I.Lênin Nói vai trò văn hóa công xây dựng xã hội mới, : Văn hóa phát triển TP Hồ Chí Minh Sở VHTT – TP HCM, trang 238-245 [104] Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1994) Số [105] Tạp chí Khoa học Xã hội (2003) Số (62) [106] Tạ Văn Thành Chủ nghóa xã hội văn hóa chặng đường Tạp chí Triết học số 2, 1982 [107] Tạ Văn Thành Cách mạng tư tưởng văn hóa chặng đường Tạp chí Triết học số 2, 1984 [108] Tạ Văn Thành Vấn đề kế thừa di sản văn hóa nhằm xây dựng văn hóa xã hội chủ nghóa nhiều dân tộc Tạp chí Dân số, số 6, 1984 [109] Ủy ban Quốc gia Thế giới Phát triển Văn hóa Thập kỷ phát triển văn hóa (1992) Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [110] Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa dân tộc Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [111] Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) (2003) 60 năm đề cương văn hóa với văn hóa phát triển Việt Nam hôm Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội [112] Nguyễn Chí Tình (2003) Văn hóa thời đại Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [113] Đặng Hữu Toàn (2000) Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tạp chí Triết học, số 146 [114] Đặng Hữu Toàn (2002) Chủ nghóa Mác - Lênin công đổi Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [115] Đặng Hữu Toàn (2001) Văn hóa - nguồn lực nội sinh cho phát triển bền vững bối cảnh kinh tế thị trường Tạp chí Khoa học Xã hội, số [116] Đặng Hữu Toàn (2001) Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với trình thực chiến lược phát triển người, xây dựng phát triển nguồn lực người cho công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Khoa học Xã hội, số [117] Đặng Hữu Toàn (2002) Học thuyết Mác - Lênin với công đổi Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 30 [118] Đặng Hữu Toàn Quá độ lên chủ nghóa xã hội theo đường “phát triển rút ngắn” Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 29 - 2003 [119] Hà Xuân Trường (2003) Từ đề cương văn hóa Việt Nam - nhìn lại trình vận động của đường lối văn hóa - văn nghệ Đảng Tạp chí Cộng sản, số 35 [120] Hoàng Trinh (1996) Chủ nghóa xã hội với tư cách chủ nghóa nhân văn văn hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [121] Hoàng Trinh (2000) Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [122] Viện Mác-Lênin (1993) Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam Nhà xuất Thông tin Lý luận, Hà Nội [123] Hoàng Vinh (1998) Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [124] Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (1994) Văn hóa Việt Nam - chặng đường Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội [125] Hồ Só Vịnh (chủ biên) (1993) Tìm sắc dân tộc văn hóa Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội [126] Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan