1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triều nguyễn với vấn đề biên giới tây nam (1802 1858) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 9 năm 2007

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TÂY NAM (1802 - 1858) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ”KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TÂY NAM (1802 - 1858) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên tác giả: Trần Thị Thu Hường Giới tính: Nữ Lớp: Lịch sử Việt Nam năm đào tạo: 4/4 Khoa: Lịch sử Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Ngọc Thu ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, Ngày 14 tháng năm 2007 PHIẾU DỰ GIẢI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2007 1.Tên cơng trình: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TÂY NAM (1802 - 1858) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Tóm tắt mục đích cơng trình - vấn đề (khơng 100 từ) Đề tài nhằm tìm chứng lịch sử xác thực để với người đọc có cách nhìn nhận đánh giá khách quan triều Nguyễn lịch sử dân tộc vấn đề chủ quyền biên giới Tây Nam khoảng thời gian 1802 - 1858 Cùng với việc xem xét sách biện pháp triều Nguyễn để xử lý khẳng định bảo vệ chủ quyền biên giới Tây Nam, đề tài thử đưa số học kinh nghiệm việc quản lý bảo vệ biên cương lãnh thổ nói chung biên giới Tây Nam nói riêng Hy vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn cho ban, ngành có liên quan quan tâm đến vấn đề biên giới Tây Nam triều Nguyễn Tác giả dự thi: Họ tên: Trần Thị Thu Hường Nam/ Nữ: Nữ Năm sinh: 10/10/1985 Địa E-mail: Hoatimuoi2004bd@yahoo.com Điện thoại: 0914427250 Địa chỉ: 393 Đống Đa, P Thị Nại, TP Quy Nhơn, Bình Định Trường: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch sử TM Ban tổ chức Eureka cấp trường (Ký tên, đóng dấu) Người dự giải ký tên Trần Thị Thu Hường MỤC LỤC Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH A PHẦN MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG 10 Chương 10 SỰ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ VÀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ( 1802 - 1858) 10 1.1 Sự xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ: 10 1.2 Triều Nguyễn với vấn đề chủ quyền quốc gia (1802 - 1858) 16 Chương 29 TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TÂY NAM (1802 - 1858) 29 2.1 Vai trò biên giới Tây Nam nhận thức triều Nguyễn 29 2.2 Xử lí vấn đề biên giới Tây Nam qua mối quan hệ với Cao Miên, Xiêm La 33 2.3 Các biện pháp để khẳng định bảo vệ biên giới Tây Nam 40 2.4 Biên giới Tây Nam - kết đạt 52 Chương 56 ĐÁNH GIÁ VỀ TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TÂY NAM 56 3.1 Về sách biện pháp triều Nguyễn biên giới Tây Nam: 56 3.2 khẳng định bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng đất phía Nam .61 3.3 Một vài học kinh nghiệm 62 C KẾT LUẬN .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 81 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trong thời gian gần đây, nghiên cứu đánh giá lại triều Nguyễn vấn đề chủ quyền quốc gia, chủ quyền biên giới nói chung biên giới Tây Nam nói riêng quan tâm nhiều nhà khoa học Tác giả chọn đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề biên giới Tây Nam (1802 - 1858)” để tham gia góp ý kiến vào luận bàn Đề tài có nhiều nhà khoa học nghiên cứu khía cạnh cụ thể khác Thế tác giả chưa thấy có cơng trình chun khảo đề cập đến cách có hệ thống toàn diện Trên sở ý thức vấn đề chủ quyền quốc gia vị trí biên giới Tây Nam tồn triều đại đất nước, triều Nguyễn thực số biện pháp toàn diện đồng để xử lý, khẳng định bảo vệ chủ quyền biên giới Tây Nam Triều Nguyễn xử lý vấn đề biên giới Tây Nam cách khéo léo linh hoạt qua sách đối ngoại nhằm tạo cố trì quan hệ hồ bình hữu nghị với nước giáp biên: Cao Miên Xiêm La Để khẳng định bảo vệ chủ quyền biên giới Tây Nam, biện pháp quân sự, kinh tế, trị, di dân khai hoang, hành triều Nguyễn sử dụng nhằm hướng tới mục đích xây dựng vùng biên giới phát triển toàn diện mặt, vừa phát triển kinh tế vừa ổn định xã hội tạo tiềm lực mạnh để xây dựng an ninh quốc phòng vững vàng, phát huy sức mạnh nhân dân nhà nước làm nhiệm vụ quản lý bảo vệ biên cương tổ quốc Với sách biện pháp cụ thể đó, mặt biên giới Tây Nam có thay đổi, tiềm lực biên giới tăng cường, chủ quyền biên giới Tây Nam giữ vững yên ổn suốt thời gian 1802 - 1858 Việc tái lại tranh toàn diện vùng biên giới Tây Nam trình thiết lập, củng cố xây dựng ổn định quản lý bảo vệ chủ quyền biên giới nhà Nguyễn (1802 -1858) để lại cho số học kinh nghiệm Đó học cách thức xây dựng chiến lược phịng thủ tồn diện đồng mặt, xây dựng phát huy nội lực bên giữ vai trò định; học trì mối quan hệ tốt đẹp hồ bình với nước láng giềng; học kết hợp kinh tế với quốc phòng; học sức mạnh lòng dân; học tăng cường sức mạnh quản lý nhà nước; học xây dựng lực lượng nịng cốt vững mạnh tồn diện; học việc tiến hành nhiệm vụ quản lý bảo vệ biên giới phải tiến hành liên tục thường xuyên thời bình thời chiến Những học kinh nghiệm hơm cịn nguyên giá trị Như vậy, Đề tài đặt lại vấn đề chủ quyền biên giới Tây Nam triều Nguyễn giải vấn đề cách có hệ thống toàn diện đưa lại cho người có cách nhìn nhận tổng qt khách quan triều Nguyễn vấn đề Đề tài góp phần khẳng định công lao triều Nguyễn lịch sử dân tộc việc xử lý, khẳng định bảo vệ chủ quyền biên giới Tây Nam Tuy vậy, phải thừa nhận vấn đề triều Nguyễn mắc phải số sai lầm, hạn chế mà cần phê phán Trên sở tìm hiểu đó, đề tài thử đưa vài học kinh nghiệm cho việc quản lý bảo vệ biên cương lãnh thổ ngày A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong thời gian gần đây, vấn đề nghiên cứu đánh giá triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối Việt Nam đặt lại Xung quanh vấn đề khoa học này, sở giới quan hướng tiếp cận riêng mình, nhà nghiên cứu đưa ý kiến riêng Thế ý kiến thống vấn đề chưa đưa Tựu chung lại, việc đánh giá triều Nguyễn tập trung với ba ý kiến chính: Thứ nhất, Nguyễn triều đại mục nát suy tàn với sách phản dân hại nước Thứ hai, đánh giá cao công lao triều Nguyễn lịch sử dân tộc nghiệp thống đất nước, phát triển văn hóa, củng cố bảo vệ chủ quyền quốc gia, chủ quyền biên giới Thứ ba, ý kiến trung gian hai loại ý kiến trên: triều Nguyễn có cơng hay tội phải xét bối cảnh lịch sử cụ thể mặt khía cạnh khác vấn đề đặt Trong vấn đề nghiên cứu góp phần vào luận bàn công tội nhà Nguyễn vấn đề chủ quyền quốc gia nói chung chủ quyền vùng đất Nam Bộ có chủ quyền biên giới Tây Nam nói riêng tạo nhiều tranh luận giới nghiên cứu quan tâm đến nhà Nguyễn Những tranh luận góp phần vào việc tìm sở khoa học cho việc giải vướng mắc quan hệ Việt Nam Campuchia vấn đề biên giới cội nguồn lại nảy sinh từ lịch sử mà liên quan trực tiếp tới thời chúa Nguyễn đầu triều Nguyễn Để góp ý kiến vào tranh luận này, tác giả chọn đề tài dự thi Giải thưởng “Khoa học sinh viên - Euréka” lần năm 2007 là: “Triều Nguyễn với vấn đề biên giới Tây Nam (1802 - 1858)” Tình hình nghiên cứu đề tài: Qua trình sưu tầm, tiếp cận nghiên cứu nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài mà tác giả có được, tác giả chưa thấy có cơng trình khoa học chuyên khảo đề cập cách có hệ thống vấn đề mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên liên quan đến đề tài có nhiều báo, viết, chương mục tác phẩm hoàn chỉnh hay số hội thảo đề cập đến với giới hạn, khía cạnh định Trước hết, tìm thấy tư liệu gốc vấn đề thư tịch Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục (38 tập); Đại Nam thống chí - lục tỉnh Nam Việt (3 tập); Đại Nam liệt truyện; Khâm định Đại Nam hội điển lệ; Minh Mệnh yếu tác phẩm biên soạn triều Nguyễn Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Phương Đình dư địa chí Nguyễn Siêu, Quốc sử toát yếu tuyển tập Cao Xuân Dục, Hồng Việt thống dư địa chí Lê Quang Định, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn… Trong tác phẩm nhà nghiên cứu Sơn Nam viết miền Nam như: Lịch sử khẩn hoang miền Nam xuất năm 1997 nhà xuất Trẻ có nêu: “Nhu cầu xác định vùng biên giới Việt - Miên” “Nhu cầu chỉnh đốn nội trị: Những đồn điền chiến lược Hậu Giang”; Tìm hiểu đất Hậu Giang nhà xuất Phù Sa-Mclix năm 1959 có nói: “Đất An Giang qua giai đoạn quân giai đoạn đồn điền sắc thái vùng biên giới” Những tác phẩm, viết Giáo sư Huỳnh Lứa khẩn hoang miền Nam Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX… có đề cập đến sách khẩn hoang nhà Nguyễn nhằm mục tiêu giữ gìn an ninh quốc phịng mà cụ thể biện pháp lập đồn điền miền biên giới: Châu Đốc, Hà Tiên… Trong tác phẩm nhà nghiên cứu Đỗ Bang viết triều Nguyễn Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn…, tìm thấy tiếp cận tác giả mặt cụ thể tình hình biên giới nói chung biên giới Tây Nam nói riêng Cụ thể đời sống nhân dân, tình hình khai hoang, hình thức đồn điền biên giới… Các tác phẩm dạng dư địa chí viết tỉnh thành xưa tỉnh biên giới Tây Nam tập hợp viết nói lịch sử hình thành tỉnh có đề cập đến mặt tình hình biên giới triều Nguyễn Địa chí Long An, Nhận thức đất Hà Tiên Trương Minh Đạt, Đồng Tháp 300 năm Hội khoa học lịch sử, Chuyên khảo tỉnh Gia Định Hội nghiên cứu Đông Dương, Gia Định xưa, Tây Ninh xưa Huỳnh Minh, Nam Bộ xưa nay… Nam Bộ đất người Hội khoa học lịch sử tập hợp viết mặt vùng đất Nam Bộ xưa Trong số viết có đềâ cập đến vấn đề biên giới Tây Nam thời nhà Nguyễn với khía cạnh khác Trong Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận Đại học Sư phạm xuất năm 2005 có viết Bùi Thị Thu Hà “ công đào kinh (kênh) An Giang - sách phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh quốc phịng vua triều Nguyễn” Nguyễn Văn Hầu với tác phẩm Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang nhà xuất Trẻ năm 1999 có đề cập đến cơng lao vị quan triều đình gắn liền với việc khai khẩn ổn định biên giới Tây Nam Tác phẩm Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam Hội khoa học lịch sử Vũ Minh Giang chủ biên nhà xuất Thế giới ấn hành năm 2006 nên lên trình đắc thụ lãnh thổ Nam Bộ qua thời kỳ lịch sử nhà nước Việt Nam Qua thấy vấn đề chủ quyền lãnh thổ Nam Bộ chủ quyền biên giới Tây Nam thời nhà Nguyễn Trong tạp chí Nghiên cứu lịch sử có số đề cập đến vấn đề Trong số năm 2000 có Lê Văn Năm “Tình hình định cư khai phá vùng Châu Đốc - Hà Tiên hồi kỷ XIX”; số năm 1999, Cao Thanh Tân với “Đồn binh Châu Đốc thời Nguyễn”; Đặng Văn Chương có “Về công Xiêm vào Hà Tiên Châu Đốc cuối năm 1833 đầu năm 1834” đăng số năm 2002 Trong tạp chí Sử địa số 17 - 18 năm 1970 có Phan Khoang “Từ bảo hộ đến đô hộ nước Cao Miên thời nhà Nguyễn” Quê hương số 29 năm 1962 có Tân Phong “ Vấn đề tranh chấp Việt Nam Cambốt” đến số 30 năm lại viết tiếp “ Những tranh chấp Việt Nam Cambốt vấn đề đất đai biên giới” Bên cạnh sách báo, tạp chí trên, số hội thảo có liên quan đến đề tài tổ chức hội nghị khoa học triều Nguyễn, Hội thảo khoa học biên giới Tây Nam năm 1996 Hội thảo “ Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX” tổ chức vào tháng năm 2006 thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học quan hệ Việt Nam - Campuchia lịch sử năm 1980, Hội nghị khoa học Nam Bộ - Nam Trung Bộ Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức… Trên báo viết đề cập gần khía cạnh mà tác giả quan tâm cịn tài liệu có liên quan đến đề tài nhiều góc độ tản mản chưa tập trung nghiên cứu công khẩn hoang, tìm hiểu đồn điền, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Cao Miên (Campuchia) Xiêm La (Thái Lan) vấn đề chủ quyền Nam Bộ thời nhà Nguyễn, công đào kênh Nam Bộ… Như vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước, tác giả sâu vào giải vấn đề đặt Mục đích nhiệm vụ đề tài Qua việc đặt giải vấn đề này, mục đích đề tài tìm chứng xác thực để chứng minh công lao triều Nguyễn việc ổn định giữ vững biên giới Tây Nam giai đoạn 1802 - 1858 Qua khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ Mặt khác, đề tài lột tả chất moái quan hệ Việt - Miên triều Nguyễn xoay quanh vấn đề biên giới Tây Nam nên trả lại lịch sử thân thật Từ vấn đề lịch sử, đề tài thử đưa vài học kinh nghiệm cho vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới nói chung biên giới Tây Nam nói riêng Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ đề tài tìm lời đáp cho câu hỏi lớn: Triều Nguyễn xử lý vấn đề liên quan đến biên giới Tây Nam giai đoạn 1802 - 1858 nào? Để trả lời cho câu hỏi lớn này, đề tài phải giải vấn đề cụ thể có liên quan tức tìm cách trả lời cho câu hỏi nhỏ: Chủ quyền vùng đất Nam Bộ xác lập nào? Biên giới Tây Nam trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ? Triều Nguyễn quan tâm đến vấn đề chủ quyền quốc gia nào? Triều Nguyễn xử lý vấn đề liên quan đến biên giới Tây Nam thể sách biện pháp cũ nào? Mối quan hệ Việt - Xiêm Việt - Miên ảnh hưởng đến vấn đề biên giới nào? Triều Nguyễn đạt việc xử lý vấn đề liên quan đến biên giới Tây Nam? ta xâm phạm được, dù có giặc mạnh khơng có chỗ hở đáng dịm, chi nước Xiêm giặc ác mà thơi, cịn mạnh hay yếu há thèm tính đâu… (T 19, Tr 80) Vua nói: “Thói cũ dân Phiên hay dời chỗ bất thường, chúng chán ghét giặc Xiêm, đem trở về, há có lẽ khơng nhận, mà số dân nhiều nên chước lượng xếp chia phủ, để chúng cày cấy, an cư, nuôi sống, không tụ họp Hải - đông mà thôi, người nhiều, số dân lẫn lộn; có gián điệp trà trộn, non nhợm động tĩnh, nên mật sai án sán tuần phủ sở để tâm dò xét, chúng đạt mưu Vả lại triều đình làm việc quang minh đại, vốn khơng phải nhận chứa kẻ phản nghịch, vừa gọi kẻ trốn tránh, chúng tìm chốn cũ, nhân mà vỗ về, ý kiến thương dân mà thơi, nơi biên thùy chỗ quan yếu, không nên canh phịng sơ khống, chúng dân, có mưu ngầm đuổi theo bắt về, cần phải phòng giữ nghiêm ngặt hơn, cho chúng thừa sơ hở được” (T 19, Tr 210) Vua dùng lời lẽ chân thành mềm dẻo để phủ dụ người Phiên: “Nay triều đình coi người Thổ người Kinh, vốn khơng chia khác, cịn lại mang lịng chưa yên, để hãm thân theo giặc, tụ chóng mang tội, nên phải sớm quay đầu về, để bọn giặc lừa dối được, dân trở yên nghiệp làm dân cũ, người quân lính trở đội ngũ làm quân cũ, không nên sợ hãi chạy vào rừng, để phải đói khổ, cịn từ trước có bọn giặc hiếp theo chúng, khoan tha cho, không truy xét nữa…” (T 20, Tr 10) Vua bảo: “chia quân làm đồn điền việc cần làm cho biên đầy đủ, từ đến khuyên bảo bọn biền binh, tiếp tục khai phá cho nguồn lợi đất khơng sót, để lương ăn thừa thãi” (T 20, Tr 52) Vua dụ: “Nay xếp đặt, chuyển ván lặng ngầm, nhân dân có lịng thành thực, hướng theo giáo hóa, quan tâm có lịng làm việc, trẻ lớn lên, lớn già đi, nhiễm phong hóa, then chốt lớn để mở mang chế ngự” (T 20, Tr 263) “Lại xét tù phạm sung quân, phát lưu, tội đồ, sung phải khổ sai giam thành cộng thêm 380 người, ngày đeo xiềng làm việc, đêm đóng gơng canh giữ, quản thúc, phịng giữ phiền phức Xin nên tha cho an trí làm quân đồn điền, vua thương, mà ngụ ý khiến cho biên giới đầy đủ Vua dụ rằng, tù phạm ấy, tội tình nặng nhẹ, phát làm việc lâu chóng có khơng giống nhau, gặp tiết xn hịa, ban cho ơn sống, nên phân biệt lượng giảm Chuẩn cho tướng quân, tham tán đem tù binh phải đày, 91 tội đồ can án trộm cắp phải khổ sai từ năm Minh - mệnh thứ 18 trở trước, tha bỏ xiềng xích, an trí làm quân đồn điền, lấy quan quân kiềm thúc, thường xét hỏi, có kẻ biết sợ, hối, cày cấy yên, nên chia cấp cho ruộng, có n sống lâu dài, cịn dám phạm pháp làm bậy giết khơng tha, cịn kẻ phạm sung quân tội lưu, chưa nên tha vội, nên xét hỏi kẻ phạm án tình nhẹ, mà từ trước đến yên phận giữ pháp luật, làm danh sách riêng tâu lên, chờ ban ơn cho, có mán thổ hạt ấy, thuộc vào sổ sách; giao cho phòng giữ biên giới, chúng vốn hèn nhát phải có quan qn n lặng trấn áp, cịn giúp việc được, sai chúng tự giữ, tự kiềm chế lấy, thói quen sợ hãi, việc?” (T.21, Tr.12 -13) Vua phán: “Bọn thổ phỉ sinh chuyện, lâu chưa dẹp yên Nay đạo quân vây nã, bọn giặc tất nhiên trốn nơi khác, chỗ thành đất không, lấy khơng Vả lại, phép dụng binh, thu phục lòng người hơn, nên mở báo cho chúng biết rõ ân tín ta, đồ đảng chúng rủ hàng, thổ phỉ không cần phải tiêu trừ nữa” (T 23, Tr 374) “Việc biên phịng cố nhiên khơng để sơ suất, vội tin tin bọn thám tử nhặt sai Phải nên xét lí mà làm, khiến giặc sợ oai, trốn xa, để khỏi mối lo cho triều đình mặt tây, xứng đáng với ủy thác” (T 24, Tr 14) Việc mở bờ cõi tất phải có ngày định, tha thuế, bớt số thu để vỗ yên dân chúng, sửa binh, kén tướng để chống giữ biên thùy (T 24, Tr 23) Vua cho hai tỉnh An - giang, Hà - tiên chỗ địa đầu xung yếu, số binh pháo thủ ít, sai trích lấy 15 tên vệ binh pháo thủ đắc lực Gia - định, cho tên An - giang, 10 tên Hà - tiên, chuyên giữ súng ống để phòng dùng đến (T 24, Tr 209) Duy có đất Tây - ninh Gia - định giáp liền với đất Nam - ninh Trấn - tây cũ, thực chỗ địa đầu xung yếu, nên đóng đại binh để trấn áp, nhân chiêu dụ bọn thổ dân, làm kế từ đồ sau (T 24, Tr 292) Vua nói: “Những đất suốt dọc biên giới, phần nhiều bỏ không, tuỳ chỗ dân ở, khẩn ruộng nương ngày mở mang, người ngày đông đúc, chước hay bền vững cho biên cương” (T 24, Tr 355) Vua nói: “Đất Tĩnh - biên Ba - xuyên (An - giang) phần nhiều bỏ không, xuống dụ tha cho kẻ tù phạm phát giao để phân sáp cho làm đồn điền rồi, lại chuẩn cho tùy chỗ dời người Man đến ở, cày cấy yên nghiệp Nên gia 92 tâm xếp đặt chiêu tập dân lưu tán, cho chúng lập ấp cày ruộng, khơng dân lưu tán trở được, mà biên cương ngày mở mang…” (T 24, Tr 356) “Buông tha kẻ tù phạm sung làm đồn điền, muốn cho kẻ có tội đổi lối cũ, mà chỗ đất biên khơng khống ngày thêm mở mang đơng người cư tụ Đó việc trù tính phương sách biên…” (T 25, Tr 25) Vua bảo: “Gia - định Biên - hòa nơi phiên trấn hùng mạnh Nam Kì, chống giữ Xiêm, nước Lạp, chỗ quan yếu Phàm có khu xử cắt đặt, nên lịng bàn tính, sau làm cốt có yên bên phục bên ngoài, phải lấy việc trị yên làm đầu” (T 25, Tr 283 - 284) II KHÂM ĐỊNH ĐẠI NAM HỘI ĐIỂN SỰ LỆ Lại ban dụ rằng: Nay tỉnh Gia Định đương phái người chiêu mộ dân Thổ với dân Kinh bn bán dị hỏi tình hình tâu lên Xét việc thiết lập nơi giao dịch người Kinh người Thổ buôn bán với nhau, điều mấu chốt việc vỗ Dù dân Man chưa họp chợ tất cả, lơ tâu liền ngày nay, nhiều người lục tục kéo họp chợ, dần có ý muốn theo đường Vậy nên hết lòng vỗ về, khiến cho họ truyền bảo lẫn nhau, vui vẻ tỏ lòng thành thực, ngày đến sum họp Lại dân Thổ họp chợ cơng việc ban đầu Dù khơng nên phịng ngừa q đáng, làm cho họ sinh nghi ngờ mà ngáng lịng kẻ muốn trở lại với mình, khơng nên có chút sơ hở nào, có bọn thám địch giả làm dân buôn, ngày dị xét hư thực, lại trở thành khơng tốt Cịn việc dị thám tình hình biên giới, bọn dân Man đến buôn bán, nhân mà thường dị hỏi, cốt cho tình trạng đích xác tâu lên, để trẫm biết rõ tình hình biên giới (T 9, Tr 633) III MINH MỆNH CHÍNH YẾU Một vài điểm lợi hại: Ví vùng đất quan yếu, đặt định người lớn đầu, thiết lập phủ huyện, có người chăn dân cai trị, tranh thế, điều lợi Lập đồn điền, luyện tập quân binh, tích trữ quân lương, quân lực thuận, bọn cường khấu ngoại bang định không dám vọng động, hai điều lợi Bày dạy cho dân Phiên học tập chữ tiếng Kinh, để gặp hữu sự, trực tiếp giao thơng báo cáo, ba điều lợi Chiêu tập người Kinh, người Thổ tới mở thơng thương khẩn hoang số người qui tụ ngày nhiều, ruộng đồng ngày mở rộng, cải ngày tích lũy phong phú, bốn điều lợi Đã có trưởng quan tới làm chính, cai trị, lại thêm 93 quân đội hùng mạnh để bảo vệ, người dân khơng cịn phải lo âu nạn ngoại xâm, tự cường, năm điều lợi (T 3, Tr 334 - 335) 94 Phụ lục BẢN ĐỒ Nguồn: Trương Hữu Quýnh ( chủ biên), 2003, Đại cương lịch sử Việt Nam, T.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguồn: Nguyễn Văn Hầu, Sđd, Phần phụ lục 96 Nguồn: Nguyễn Văn Hầu, Sđd, Phần phụ lục 97 Nguồn: Nguyễn Văn Hầu, Sđd, Phần phụ lục 98 Nguồn: Nguyễn Đình Đầu,1995, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: An Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 63 99 Nguồn: Nguyễn Đình Đầu, 1995, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 64 100 Nguồn: Nguyễn Đình Đầu, 1995, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 65 101 Nguồn: Nguyễn Đình Đầu, 1995, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 66 102 Bản đồ tỉnh giáp biên giới Tây Nam Nguồn: http://www.suutap.com/bando/bando.asp?hinhanh=b9 103 Bản đồ tỉnh Kiên Giang số tỉnh miền Tây Nam Bộ Nguồn: http://www.suutap.com/bando/bando.asp?hinhanh=b10 104 Bản đồ Việt Nam Nguồn: http://www.suutap.com/bando/bando.asp?hinhanh=b1 105

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN