Tổ chức hình thức dạy học xêmina tại trường đh khxh nv tp hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài nckh cấp trường

69 0 0
Tổ chức hình thức dạy học xêmina tại trường đh khxh nv tp  hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài nckh cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN 000 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TỔ CHỨC HÌNH THỨC DẠY HỌC XÊMINA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thị Hảo TP HCM, Tháng 01/2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Sinh viên hoạt động học tập sinh viên đại học 14 1.3 Một số vấn đề trình dạy học đại học 16 1.3.1 Khái niệm chung trình dạy học đại học 16 1.3.2 Các nhiệm vụ chất trình dạy học đại học 17 1.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học đại học 18 1.4 Xê mi na - hình thức tổ chức dạy học đặc trưng bậc đại học 20 1.4.1 Khái niệm chung hình thức tổ chức dạy học xêmina 20 1.4.2 Sơ lược lịch sử xêmina 21 1.4.3 Vị trí chức xêmina 21 1.4.4 Phân loại xêmina 23 1.5 Vài nét sơ lược trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 23 1.6 Tìm hiểu hình thức dạy học xêmina trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 25 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HÌNH THỨC DẠY HỌC XÊMINA TẠI TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP.HCM 2.1 Nhận thức thái độ giảng viên trường ĐH KHXH&NV 27 2.1.1 Nhận thức giảng viên vai trò xêmi na 27 2.1.2 Mức độ hiểu biết giảng viên hình thức xêmina 30 2.1.3 Thái độ giảng viên việc áp dụng xêmina dạy học 32 2.2 Tổ chức dạy học theo hình thức xêmina GV trường ĐH KHXH&NV 33 2.2.1 Mức độ thường xuyên tổ chức xêmina GV 33 2.2.2 Cách thức tiến hành xêmina giảng viên 36 2.2.3 Đánh giá GV SV hiệu 41 2.3 Đánh giá giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến 45 2.4 Đánh giá sinh viên trường ĐH KHXH&NV 48 2.4.1 Đánh giá sinh viên vai trò xêmina dạy học đại học 48 2.4.2 Hứng thú sinh viên hình thức dạy học xêmina 50 2.4.3 Mức độ tích cực tham gia sinh viên hình thức dạy học xêmina 52 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hố – đại hóa đất nước có đề cập: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy – học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” [3] Đó yêu cầu từ phía người học nhà trường vấn đề cấp thiết ma giảng viên phải tự ý thưc trình giảng dạy Những năm đầu kỉ XXI, kinh tế – xã hội Việt Nam có chuyển biến rõ nét xu hội nhập diễn toàn giới Trước tình hình đó, u cầu cấp bách đặt cho giáo dục đại học Việt Nam phải hướng đến chất lượng hiệu hoạt động đào tạo Chính thế, ngồi việc xác định lại mục tiêu, nội dung đào tạo trường đại học cần phải đổi mới, áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ chun mơn cao vừa có phẩm chất động, sáng tạo Bên cạnh đó, trường đại học có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Nguồn nhân lực tốt nghiệp đại học phải có trình độ cao, có óc phê phán, sáng tạo, có tinh thần cầu tiến, có lực giải vấn đề, có lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời nhằm thực tốt vai trị phân công xã hội Để trang bị phẩm chất lực ấy, người sinh viên cần phải sớm có ý thức rèn luyện thân hoạt động học tập môi trường đại học hỗ trợ, tạo điều kiện nhà trường giảng viên, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, tự nghiên cứu thân Cùng với phát triển kinh tế đất nước, yêu cầu nhà tuyển dụng, thị trường lao động người lao động ngày cao Nguồn nhân lực tốt nghiệp đại học phải có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết đáp ứng yêu cầu Họ phải người có trình độ chun mơn tốt, có kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất tích cực, chủ động, sáng tạo trình làm việc Hơn nữa, với lực phẩm chất giúp họ đứng vững môi trường làm việc cạnh tranh liệt có khả thích ứng cao với thay đổi nghề nghiệp Với lý nêu trên, yêu cầu phải có đổi nhanh chóng nhiều mặt công tác giáo dục đào tạo bậc đại học Tổ chức trình dạy học đại học khơng nằm ngồi tác động nhằm tạo nên sản phẩm có chất lượng, thích nghi cao với yêu cầu thời đại Hình thức tổ chức dạy học thành tố trình dạy học đại học cần phải quan tâm nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đại học Như biết, hình thức tổ chức dạy học đại học đa dạng phong phú, hình thức tổ chức dạy học xêmina (Seminar) hình thức tổ chức dạy học đặc trưng, bậc đại học Nó đóng vai trị quan trọng q trình dạy học đại học giúp người học phát huy lực thân, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hình thành phẩm chất, lực cần thiết khác trước bước vào giới nghề nghiệp Do vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy học đại học cần phải có quan tâm khai thác hết hiệu hình thức tổ chức dạy học Sớm nhận thấy yêu cầu khách quan đó, trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (ĐH KHXH&NV TP.HCM)- thành viên đại học Quốc gia TP.HCM có đổi phương pháp giảng dạy, theo hình thức tổ chức dạy học xêmina khuyến khích sử dụng Thế nhưng, tồn nhiều ý kiến đánh giá khác vai trò xêmina với việc nâng cao chất lượng dạy học trường Thực tế mức độ thường xuyên áp dụng xêmina nào? Qui trình, cách thức tiến hành yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức xêmina sao? Các câu hỏi trả lời cách khoa học nghiên cứu thực trạng xêmina trường ĐH KHXH&NV Vấn đề chưa quan tâm nhiều, vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức hình thức dạy học xêmina (seminar) trường đại học KHXH&NV TPHCM” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hình thức xêmina dạy học trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, kiến nghị số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xêmina dạy học ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: thực trạng yếu tố ảnh hương đến hình thức tổ chức dạy học xêmina trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thực khách thể sau: + Giảng viên 10 Khoa/Bộ mơn trực thuộc trường + Sinh viên qui khóa: 2003, 2004, 2005, 2006 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Có khác biệt nhận thức, thái độ mức độ áp dụng hình thức xêmina dạy học giảng viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 4.2 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng không đồng đến hiệu xêmina trình dạy học trường đại học KHXH&NV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận nhằm chất trình dạy học đại học hình thức tổ chức dạy học xêmina trường đại học 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học xêmina yếu tố ảnh hưởng đến hình thức dạy học trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 5.3 Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xêmina trường ĐH KHXH&NV TP.HCM GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do giới hạn thời gian nên đề tài nghiên cứu sinh viên hệ qui giảng viên ngành không đào tạo chuyên sâu ngoại ngữ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp sau trình nghiên cứu: 7.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm, nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn (sách, luận án, tạp chí, báo, cơng trình nghiên cứu, ) nước nước vấn đề có liên quan đến đề tài Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, hệ thống hố sử dụng đề tài xếp thành thư mục tham khảo 7.2.Phương pháp điều tra bảng hỏi: bảng hỏi đưa dạng Phiếu hỏi Có hai loại phiếu hỏi chính: phiếu hỏi dành cho giảng viên (GV) phiếu hỏi dành cho sinh viên (SV) (phụ lục 1.1, 1.2) Cấu trúc phiếu hỏi: phần giới thiệu nêu lên tầm quan trọng người trả lời dẫn chi tiết cách trả lời câu hỏi, phiếu hỏi bao gồm hai phần: phần thứ phần thông tin cá nhân người trả lời: đơn vị công tác, thâm niên giảng dạy, giới tính, học vị (phiếu hỏi GV) hay giới tính, xếp loại học lực, nguồn gốc cư trú, năm học, thuộc Khoa/bộ môn (phiếu hỏi SV) Phần thứ hai chứa đựng nội dung yếu vấn đề nghiên cứu như: - Nhận thức thái độ GV, SV hình thức tổ chức dạy học xêmina - Mức độ thường xuyên tổ chức cách thức tiến hành xêmina trường ĐH KHXH&NV - Hiệu xêmina yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng xêmina Phiếu hỏi thu từ 88 giảng viên 527 sinh viên qui Cụ thể: 88 giảng viên (40 thầy, 48 cô) 10 khoa, mơn trực thuộc trường (khơng tính khoa chun ngoại ngữ) 527 sinh viên qui đại diện cho sinh viên khóa 10 khoa, mơn Mẫu sinh viên có đặc điểm sau: +Về năm học: Năm học Năm Năm hai Năm ba Năm tư Tổng cộng +Giới tính: 135 nam Tần số 143 128 139 117 527 Tỷ lệ (%) 27.1 24.3 26.4 22.2 100 387 nữ trường hợp không cho biết thơng tin giới tính Điều tra bảng hỏi phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài 7.3.Phương pháp vấn sâu cá nhân vấn nhóm tập trung: Phỏng vấn sâu cá nhân sử dụng sau có kết khảo sát Phỏng vấn sâu cá nhân thực chủ yếu đối tượng GV nhằm thu thập thông tin nhằm làm sáng tỏ cho kết điều tra bảng hỏi kết quan sát Chúng vấn sâu GV gồm có: GV dạy mơn chun ngành, GV dạy mơn đại cương; GV có thâm niên giảng dạy lâu năm GV trẻ Phỏng vấn nhóm tập trung thực 12 SV bốn khóa vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu: hiểu biết thân hình thức dạy học xêmina; mức độ tích cực, hứng thú, hài lịng họ xêmina; đánh giá SV hiệu xêmina, cách thức tổ chức xêmina GV Ngồi cịn số câu hỏi phụ đặt nhằm khai thác sâu thông tin thu từ phiếu hỏi dạng câu hỏi đóng hay nguyên nhân vấn đề Các vấn ghi băng gỡ thành biên vấn Những thông tin định tính từ phương pháp vấn sâu cá nhân vấn nhóm tập trung sử dụng phối hợp với kiện định lượng tiến hành phân tích vấn đề nghiên cứu 7.4.Phương pháp quan sát: tiến hành trước triển khai nghiên cứu thức để thu thập kiện sơ trình thực nghiên cứu Qua quan sát buổi xêmina số lớp, chúng tơi ghi chép lại thơng tin có chọn lọc phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Những thông tin sử dụng xây dựng đề cương nghiên cứu, bảng hỏi phân tích kết nghiên cứu 7.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: sử dụng tất khâu trình nghiên cứu để có thơng tin đầy đủ, vấn đề nghiên cứu 7.6 Phương pháp xử lý liệu Các thơng tin định tính thu từ câu hỏi mở vấn lọc theo chủ đề dạng trích dẫn dùng kết hợp số liệu thống kê định lượng Thông tin định lượng xử lý phần mềm SPSS – phần mềm xử lý số liệu ưu việt nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội Dữ liệu thu tính tần số, phần trăm (%) tương quan chéo biến độc lập biến phụ thuộc kèm theo kiểm định chi bình phương (chi-square) điều kiện liệu cho phép; tính trung bình, độ lệch chuẩn kiểm định ý nghĩa khác biệt trung bình điểm số phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) đơn biến Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Xêmina hình thức tổ chức dạy học quen thuộc phổ biến trường cao đẳng, đại học nước phát triển Anh, Mỹ, Pháp, Canada, Úc,….Giáo dục đại học quốc gia quan tâm nhiều đến cách thức tạo hiệu cao học xêmina nhằm tạo hứng thú chất lượng học tập tốt cho sinh viên Có nhiều tác giả đề cập đến xêmina dạy học, kể đến tác giả tiêu biểu sau: - Trong “Các chiến lược để dạy học có hiệu quả”, Allan Thomas [1] phân tích sâu sắc toàn diện nhiệm vụ, hoạt động giảng viên q trình giảng dạy nói chung tổ chức hình thức dạy học xêmina nói riêng Theo tác giả giảng viên điều khiển xêmina cần phải biết cách nhận xét, khen, chê báo cáo xêmina, quan điểm, ý kiến sinh viên để tạo khơng khí học tập thoải mái hiệu Ngồi ra, tác giả cịn hướng dẫn giảng viên cách đặt câu hỏi, dẫn dắt vấn đề buổi xêmina, tránh tình trạng lệch hướng nội dung xêmina Một số kỹ thuật tổ chức lớp học, xếp chỗ ngồi tạo điều kiện thuận lợi giao tiếp, trao đổi ý kiến, phân chia nhóm chuẩn bị xêmina,… vấn đề tác giả quan tâm - Với “Joining together” [33] anh em nhà Johnson: David W Johnson va Frank P Johnson quan tâm đến hoạt động dạy học theo hình thức xêmina Theo tác giả, chất lượng xêmina phụ thuộc nhiều vào kết làm việc nhóm q trình chuẩn bị xêmina sinh viên Ngồi hai tác giả cịn đề cập đến lý thuyết nhóm kỹ làm việc nhóm (group theory and group skills): phương thức hình thành phát triển nhóm hiệu quả; xây dựng mục tiêu chung nhóm; cách giao tiếp (ngơn ngữ phi ngơn ngữ), thảo luận nhóm; phân cơng nhiệm vụ thể vai trị thành viên nhóm làm cho người tham gia hoạt động giáo dục – lãnh đạo nhà trường giảng viên – phải suy nghĩ mà xã hội (bao gồm sinh viên) yêu cầu chất lượng đại học ngày cao Như vậy, nhiều ảnh hưởng khác sinh viên chưa thật thích hình thức dạy học xêmina 2.4.3 Mức độ tích cực tham gia SV hình thức dạy học xêmina Chúng tơi tìm hiểu mức độ tích cực sinh viên tham gia xêmina cách yêu cầu sinh viên đánh giá tích cực qua mức độ tương ứng với điểm, 1: hồn tồn khơng tích cực, 5: tích cực Kết tính theo trị trung bình thể bảng 2.18 Bảng 2.18 Mức độ tích cực tham gia sinh viên số hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Thực hành/thực tế Thảo luận Xêmina Bài tập nghiên cứu-khố luận Diễn giảng Trung bình 3.94 3.42 3.31 3.26 2.75 Độ lệch chuẩn 1.07 0.97 0.99 1.04 1.06 Xếp hạng Từ kết cho thấy: hình thức tổ chức dạy học trường ĐH KHXH&NV sinh viên thể tích cực với việc tham gia thực hành, thực tế (TB: 3.94) Xêmina sinh viên đánh giá mức độ tích cực tham gia mức trung bình (TB: 3.31) mà thơi Hai hình thức dạy học tập nghiên cứu-khoá luận diễn giảng sinh viên tích cực (TB 3.26 2.75) Kết phần phản ánh thực trạng tổ chức xêmina trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Liệu hứng thú hài lịng có ảnh hưởng đến mức độ tích cực sinh viên việc tham gia xêmina không Kết nghiên cứu thể bảng 2.19 52 Bảng 2.19 Tương quan hứng thú hài lịng sinh viên hình thức xêmina mức độ tích cực họ hình thức dạy học Hứng thú Mức độ tích cực Trung bình Mức độ hài lịng Mức độ tích cực Trung bình Hồn tồn khơng thích 1.50 Hồn tồn khơng hài lịng 2.00 Khơng thích Bình thường Thích Rất thích Kiểm định ANOVA 2.53 3.02 3.66 4.17 0.00 Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Kiểm định ANOVA 2.94 2.96 3.62 4.11 0.00 Kết kiểm định ANOVA bảng 2.19 (sig.=.00

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan