Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
779,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – NĂM HỌC 2007 – 2008 TÌM HIỂU TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐƠ THÀNH SÀI GỊN GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THANH TÂN SV CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ KHĨA 2005 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – NĂM HỌC 2007 – 2008 TÌM HIỂU TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐƠ THÀNH SÀI GỊN GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH HỒNG Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THANH TÂN SV chuyên ngành lịch sử khóa 2005 – 2009 Các thành viên: PHẠM THỊ THANH THẢO SV chuyên ngành lịch sử khóa 2005 – 2009 HÀ NGỌC HƯƠNG TRÀ SV chuyên ngành lịch sử khóa 2005 – 2009 PHÙNG VĂN THUẦN SV chuyên ngành lịch sử khóa 2005 – 2009 PHẠM HỒNG VƯƠNG SV chuyên ngành lịch sử khóa 2005 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤCLỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BỘ MÁY GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐƠ THÀNH SÀI GỊN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 1.1 Chính sách giáo dục chung miền Nam (1954 – 1975): 1.1.1 Bối cảnh lịch sử : 1.1.2 Chính sách giáo dục Mĩ – ngụy : 1.2 Bộ máy quản lí giáo dục Trung học: 13 1.2.1 Hệ thống cố vấn Mĩ: 13 1.2.2 Bộ giáo dục Việt Nam Cộng hòa: 14 1.3 Cơ quan biên soạn chương trình: 18 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐÔ THÀNH SÀI GÒN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 19 2.1 Điểm qua hoạt động giáo dục Trung học Đô Thành Sài Gòn: 19 2.1.1 Giai đoạn Bộ quốc gia giáo dục: 20 2.1.2 Giai đoạn Bộ văn hóa giáo dục: 24 2.1.3 Giai đoạn Bộ văn hóa giáo dục niên: 27 2.2 Ảnh hưởng Mĩ giáo dục Trung học Đô thành Sài Gịn: 28 2.2.1 Chính sách giáo dục thực dân mới: 28 2.2.2 Quy mô ảnh hưởng Mĩ giáo dục Trung học: 29 2.2.3 Nội dung giảng dạy chịu chi phối sách thực dân mới: 32 2.2.4 Viện trợ Mĩ cho giáo dục Trung học Đô thành Sài Gịn: 35 2.3 Chương trình giáo dục: 37 2.4 Hệ thống trường Trung học Công – Tư: 39 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐƠ THÀNH SÀI GỊN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 46 3.1 Bộ máy hoạt động : 46 3.2 Chính sách giáo dục: 47 3.3 Hoạt động giáo dục: 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, giáo dục giai đoạn 1954 – 1975 miền Nam Việt Nam, mà cụ thể giáo dục phủ Việt Nam Cộng hịa xem có nhiều vấn đề phải nghiên cứu đánh giá Nền giáo dục lúc phủ Việt Nam Cộng hòa xem chịu ảnh hưởng Chủ nghĩa thực dân mới, hoàn toàn sản phẩm người Mĩ, thực dụng, nơ dịch chí nguy hiểm nhiều so với giáo dục mà Pháp áp dụng trước Việt Nam, giáo dục áp dụng sách “ngu dân”, nhằm đào tạo hệ thống viên chức phục vụ cho máy cai trị Đó quan niệm phổ biến nhìn giáo dục phủ Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1954 – 1975 Tuy nhiên, nhìn thực tế khách quan mơ hình tổ chức phải có điểm tích cực hạn chế Có thể nội dung giáo dục Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1954 – 1975 mang nặng tính thực dụng, máy tổ chức chịu chi phối nhiều người Mĩ khơng có nghĩa có quyền phê phán cách chung chung, cần có đánh giá sát đáng khoa học với giáo dục có vị trí lịch sử giáo dục Việt Nam Đồng thời, hoàn cảnh nay, việc đưa nghiên cứu sâu sắc vấn đề giáo dục Việt Nam cần thiết để giúp ích cho trình đổi giáo dục thuận lợi hơn, tránh gặp phải sai lầm xảy khứ, tiếp thu giá trị hay từ mơ hình giáo dục cũ để áp dụng vào Giới hạn đề tài: Với giới hạn đề tài đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, lại tìm hiểu giai đoạn lịch sử mà nguồn tài liệu viết cịn ỏi, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành thực đề tài khía cạnh chủ yếu: Tổ chức giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn: nội dung chủ yếu điểm qua hoạt động tổ chức giáo dục Trung học phủ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1954 – 1975 Đơ thành Sài Gịn, dinh lũy cuối chế độ Việt Nam Cộng hòa, nơi mà ảnh hưởng chiến tranh nhiều có giai đoạn định để phát triển giáo dục, nơi mà sách giáo dục quyền Việt Nam Cộng hòa thường đưa áp dụng Phác họa sơ lược máy giáo dục Trung học phủ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1954 – 1975, đưa nhận định nhóm nghiên cứu hệ thống trường Trung học Công – Tư, ảnh hưởng Mĩ giáo dục Trung học giai đoạn 1954 – 1975 Đơ thành Sài Gịn Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu chủ yếu nhóm nghiên cứu chúng tơi muốn đạt sau thực đề tài giúp có nhìn xác tích cực giáo dục Trung học phủ Việt Nam Cộng hịa Đơ thành Sài Gịn giai đoạn 1954 – 1975 Tìm mặt tích cực mơ hình giáo dục cách thức giảng dạy hiệu (nếu có) để áp dụng cho giáo dục nước ta Nhận diện rõ đâu hạn chế, mặt yếu kém, nguyên nhân thực trạng giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gòn giai đoạn 1954 – 1975 Rút học kinh nghiệm việc tổ chức giáo dục Trung học quyền Việt Nam Cộng hịa ngày trước, đặc biệt Đơ thành Sài Gịn, để tránh sai lầm gặp phải giai đoạn đổi giáo dục Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Là đề tài thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam nên phương pháp nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp lịch sử Phương pháp logic áp dụng song song để lập luận, phân tích tổng hợp vấn đề nêu lên đề tài Cơ sở lý luận phương pháp luận sử học Marxit Việc áp dụng phương pháp liên ngành đề tài thu gọn việc tiến hành định tính định lượng số nguồn tài liệu, đối chiếu, so sánh để có số liệu xác phục vụ cho trình viết đề tài Phương pháp điều tra giới hạn việc tìm kiếm tài liệu gốc có liên quan đến giáo dục Trung học quyền Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1954 – 1975 Đơ thành Sài Gịn Tổng quan nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu giáo dục phủ Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1954 – 1975 sớm Có nhiều quan điểm nhận xét giáo dục này, người Việt Nam sống chế độ Việt Nam Cộng hịa ngày trước, nhà nghiên cứu miền Bắc từ trước 1975 sau này, đặc biệt có nghiên cứu đánh giá chuyên gia người Mĩ cử sang Việt Nam để giúp xây dựng hoàn thiện máy nhà nước, máy hành từ Trung ương đến địa phương quyền Việt Nam Cộng hòa – mà giáo dục coi mặt trận quan trọng, ln trọng đề cao Tuy có nhiều quan điểm nhiều nghiên cứu nêu nhóm nghiên cứu gặp nhiều khó khăn q trình thực đề tài, mà khó khăn nguồn tư liệu khó khăn hàng đầu Có thể nêu số khó khăn sau: Vì đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên thành viên nhóm sinh viên năm thứ nên tiếp cận (nếu có hạn chế) nguồn tài liệu ngoại văn, mà nguồn tài liệu tìm thấy nước ngồi Phơng lưu trữ cá nhân số nhà nghiên cứu Tài liệu gốc giáo dục Trung học quyền Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1954 – 1975 chủ yếu tập trung Phông lưu trữ Bộ Quốc gia giáo dục, lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phông lưu trữ chưa đem khai thác rộng rãi Tài liệu gốc giáo dục mà nhóm nghiên cứu tiếp cận Trung tâm lưu trữ Quốc gia II tập hồ sơ, định, báo cáo có liên quan đến giáo dục, Bộ Quốc gia giáo dục (mà sau Bộ văn hóa giáo dục niên) ban hành đệ trình lên quan phủ suốt giai đoạn từ 1954 – 1975 Nguồn tài liệu gốc tập trung chủ yếu Phông lưu trữ chính: Phơng Phủ Thủ tướng, Phơng Phủ Tổng thống Đệ Cộng hịa, Phơng Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa Nguồn tài liệu nghiên cứu trước 1975 viết Sài Gòn thất lạc nhiều, sách, viết lưu giữ lại tìm thấy hạn chế thư viện Thư viện Tổng hợp, Thư viện khoa học xã hội Mà số tài liệu quy định hạn chế tiếp cận đối tượng nghiên cứu sinh viên Nguồn tài liệu viết giáo dục quyền Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1954 – 1975 đăng tải website thường người Việt nước viết Những tư liệu phần lớn có khuynh hướng trị tiêu cực, đơn phương khơng thể dùng làm tài liệu nghiên cứu Đó chưa kể đến tính xác thực khả đối chiếu thông tin nguồn tư liệu đánh giá thấp Trong giai đoạn 1954 – 1975, đánh giá giáo dục Việt Nam Cộng hòa đăng tải báo xuất miền Nam Có quan điểm cho giáo dục thực chất giả hiệu, sáo rỗng Có quan điểm cho khó khăn bước đầu nước chưa “văn minh” đổ lỗi cho nguyên nhân trì trệ, khó khăn giáo dục Việt Nam Cộng hòa hậu giáo dục hạn chế thời Pháp Đến giai đoạn 1967 – 1968 có sách nhận định giáo dục Việt Nam Cộng hịa xuất với việc trình bày có hệ thống, đánh giá bước đầu mặt làm chưa làm giáo dục Như “Đóng góp giáo dục dân chủ tương lai” Nguyễn Thanh Nhàn, viết “Nhìn lại năm phát triển giáo dục” Võ Thành Nho Tạp chí học tập số 8, xuất năm 1967 Sau đất nước thống nhất, nói giáo dục miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 người ta nhắc nhiều đến giáo dục vùng giải phóng, giáo dục cách mạng, có nhắc giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn gắn liền với giáo dục thực dân mà Mĩ áp dụng miền Nam với đầy hạn chế, khuyết điểm Những viết nhận định giai đoạn sau chủ yếu tìm thấy Tạp chí Xưa nay, tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí cộng sản… Trong q trình nghiên cứu, để tìm tư liệu khách quan xác thực, tái lại lịch sử tốt hơn, nhóm nghiên cứu chủ yếu tìm kiếm khai thác nguồn tài liệu gốc giáo dục Việt Nam Cộng hòa lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II Kết cấu đề tài: Chương I: BỘ MÁY GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐƠ THÀNH SÀI GỊN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 1.1 Chính sách giáo dục chung miền Nam (1954 – 1975) 1.2 Bộ máy quản lí giáo dục Trung học 1.3 Cơ quan biên soạn chương trình Chương II: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐƠ THÀNH SÀI GỊN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 2.1 Điểm qua hoạt động giáo dục Trung học Đơ Thành Sài Gịn (giai đoạn 1954 – 1975) 2.2 Ảnh hưởng Mĩ giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn 2.3 Chương trình giáo dục 2.4 Hệ thống trường Trung học Cơng – Tư Chương III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐƠ THÀNH SÀI GỊN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 3.1 Bộ máy hoạt động 3.2 Chính sách giáo dục 3.3 Hoạt động giáo dục CHƯƠNG 1: BỘ MÁY GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐÔ THÀNH SÀI GỊN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 1.1 Chính sách giáo dục chung miền Nam (1954 – 1975): 1.1.1 Bối cảnh lịch sử : Hiệp định Geneve kí kết tháng 7/1954 kết thúc chiến tranh Đông Dương lần thứ Với kết hiệp định, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17(sông Bến Hải) làm ranh giới Mỗi miền có chế độ trị khác nhau, đợi sau hai năm tiến hành hiệp thong tổng tuyển cử để thống đất nước Các bên tạm thời rút hết lực lượng quân thời hạn 300 ngày Về phía phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thực theo điều khoản hiệp định quy định Nhưng thực dân Pháp cố tình trì hỗn, khơng chịu thực hiệp định Chúng ta phải kiên đấu tranh buộc Pháp rút hết quân khỏi miền Bắc theo Hiệp định kí kết quy định Ngày 10/10/1954, lực lượng ta tiến vào giải phóng thủ đơ, đưa quan trung ương lại Hà Nội Đến ngày 16/5/1955, Pháp phải rút tên lính cuối khỏi miền Bắc Nhân dân ta miền Bắc hưởng hịa bình, bắt tay vào công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, thực tiếp nhiệm vụ lại cách mạng dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội Trong đó, miền Nam, thực dân Pháp với tác động Mĩ cố tình trì hỗn phá hoại việc thi hành hiệp định Khi rút khỏi miền Bắc, chúng dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc hàng triệu đồng bào công giáo di cư vào Nam với hiệu “Chúa vào Nam” Không thế, chúng cịn kích động giáo dân phá hủy mang theo máy móc nhà máy, xí nghiệp gay khó khăn cho q trình khơi phục kinh tế nhân dân ta Cuộc chiến tranh Đông Dương năm cuối vượt khả chịu đựng Pháp Thất bại Việt Nam làm cho tình hình nước Pháp 45 viên khơng thể dễ dàng chuyển từ trường Trung học Tư thục giảng dạy trường Trung học Công lập, chưa kể đến chênh lệch trình độ giáo viên Trường Trung học Tư thục gốc Hoa học chương trình chương trình Bộ giáo dục Việt Nam Cộng hịa chương trình Bộ giáo dục Đài Loan Trường Trung học Tư thục Anh văn Pháp văn có chương trình giảng dạy khác biệt tùy vào điều kiện cụ thể Sự phân hóa, chênh lệch trường thực tế giai đoạn Chúng ta kết luận điều : chênh lệch quy mô hệ thống trường Trung học Công lập Tư thục Đơ thành Sài Gịn thực tế có thật Trường Tư thục lấn át trường Cơng lập đa dạng với nhiều loại hình tổ chức trường học giảng dạy Điều gần xã hội hóa giáo dục quy mơ lớn Nhưng quan tâm quản lí khơng hiệu dẫn đến việc trường Trung học Tư thục số nơi bị biến thành mặt trận để lực phản động thực cơng tác tun truyền, kích động Bằng khả nhạy bén, phong trào cách mạng nhờ mà có ảnh hưởng định số trường Tư thục giai đoạn 1954 – 1975 Đô thành Sài Gòn 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở ĐÔ THÀNH SÀI GÒN (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) 3.1 Bộ máy hoạt động : Bộ máy quản lí giáo dục quyền Sài Gịn nhìn chung tổ chức cách quy củ, chặt chẽ từ xuống Các quan, đơn vị quy định nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng Điều giúp cho quan không bị chồng chéo nhiệm vụ hoạt động Bộ máy quản lí giáo dục mang tính dân chủ Sự bổ nhiệm chức vụ phải qua trình giới thiệu, đề cử có chọn lọc Hội đồng văn hố – giáo dục quốc gia, người am hiểu chun mơn để Tổng thống có lục chọn trước bổ nhiệm Cơ chế giúp cho Tổng thống chọn người có đủ khả đảm nhận vị trí quan trọng máy quản lí giáo dục Bộ giáo dục quan cao nhất, bên ngồi ty giáo dục tiểu học vùng khơng có Sở trực thuộc tỉnh Nha học Trung phần, Nam phần thời Pháp Thật điều giúp máy hoạt động gọn nhẹ, thích hợp với hồn cảnh chiến tranh đầy yếu tố biến động Nhưng mà máy lúc phải phình to để đảm đương nhiệm vụ lúc nhiều Tuy nhiên, quyền bù nhìn, nên máy khơng thể phát huy tồn tính độc lập, tự chủ có nhiều điểm tích cực tổ chức Mọi định quan trọng liên quan đến sách, đường lối phát triển phải thông qua đồng ý cố vấn Mĩ Việc đời Hội đồng văn hóa – giáo dục ghi nhận sản phẩm người Mĩ Về bản, máy chịu áp đặt Mĩ cơng việc yếu Những nguồn viện trợ trực tiếp, gián tiếp người Mĩ động lực để ni sống giáo dục lúc Cách thức mà người Mĩ tổ chức phòng phụ trách Trung học USAID tinh vi, làm cho người ta nhìn khơng thấy, khơng nhận diện 47 người Mĩ, có cảm tưởng Mĩ khơng tác động đến giáo dục miền Nam Nhưng thực tế Mĩ người định vấn đề giáo dục miền Nam Mĩ thiết kế Bộ máy giáo dục theo kiểu Mĩ, cải tổ chương trình học chịu ảnh hưởng Mĩ người làm thực nhìn khơng kĩ thất tồn vai trò người Việt Nam Tỗ chức giúp Mĩ phủ Việt Nam Cộng hịa dễ dàng thực hiệu quốc gia – dân tộc, lôi kéo lừa bịp dân chúng… Bộ máy quản lí giáo dục quyền Sài Gịn thường xun thay đổi cấu, tên gọi… điều làm tính ổn định cần thiết cho phát triển Điều bị ảnh hưởng tình hình chiến tranh, thay đổi phủ trị chứa đựng tiềm tàng nhiều khủng hoảng Dù có cố gắng định, song làm cho hoạt động giáo dục đạt kết cao 3.2 Chính sách giáo dục: Sau năm 1954, thực dân Pháp phải bước rút khỏi Việt Nam Trong trình rút quân Pháp thời gian mà Mỹ bước thay chân Pháp miền Nam Việt Nam Nhảy vào Việt Nam với sách chủ nghĩa thực dân kiểu đế quốc Mỹ thực hệ thống sách tổng thể từ trị, quan sự, văn hóa, xã hội quan trọng sách giáo dục Tất sách trị, qn sự, văn hóa… có tác động mạnh mẽ đến hoạt động giáo dục Khi nhận xét chương trình giáo dục Mỹ – Ngụy thực miền Nam nói chung giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn giai đoạn 1954 – 1975 nói riêng ta thấy có số đặc điểm sau: Thứ nhất: Chính sách giáo dục quyền Sài gịn thực mang mang nặng tính chất thực dụng 48 Nền giáo dục tổ chức khơng mục tiêu nâng cao dân trí mà nhằm mục đích nhồi nhét, truyền bá hệ tư tưởng tư sản, nhằm mục đích phục vụ cho mục đích trị phục vụ cho mục đích văn hóa, xã hội Chính trường học mở chủ yếu thành thị ven đường quốc lộ, vùng đồng vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa khơng tổ chức Các trường mở cửa nhiều, không đơn có giảng dạy theo chương trình phổ thơng, loại hình trường giai đoạn 1954 – 1975 Đơ thành Sài Gịn cịn có dạy nghề, Trung học chun nghiệp Trung học tổng hợp, nhằm mục đích đào tạo nghề nhiều cho học sinh đào tạo tri thức phổ thông để phát triển cao lên Đại học Chương trình giáo dục phổ biến lối sống Mĩ đầy thực dụng, không lý luận mà chủ yếu vật chất hưởng thụ hoạt động thực tiễn Đề cao lối sống cá nhân, đề cao tơi ích kỷ Các trường mở đặc biệt trường Trung học Tư thục nhằm mục đích kinh doanh mục đích phát triển giáo dục có có chiều sâu, có thống nhất, phát triển văn hóa Đặc biệt tính thực dụng thể rõ việc phục vụ cho mục đích trị, mục đích xâm lược đế quốc Mĩ Các trường Trung học Đơ thành Sài Gịn – mà trường Công lập – nơi đem thử nghiệm trước sách giáo dục quyền Việt Nam Cộng hịa, mà thực chất sản phẩm cố vấn giáo dục Mĩ Thứ hai: Tính chất trội quan trọng giáo dục chế độ Sài Gịn tính chất thực dân kiểu Khi vào Việt Nam, Mĩ áp dụng sách thực dân kiểu mới, để thực sách Mĩ khơng thực dân Pháp thực sách ngu dân để cai trị nước ta mà ngược lại Mĩ cịn tích cực đầu tư cho giáo dục Việt 49 Nam với hàng loạt tổ chức giáo dục, mở hàng loạt trường nhằm cố gắng tạo xã hội trí thức thực dân, đào tạo người có tư tưởng chống cộng, có tư tưởng thân Mĩ, sợ Mĩ, phụ thuộc vào Mĩ để phục vụ đắc lực cho Mĩ Tính chất thực dân kiểu Mĩ biểu nhiều khía cạnh: Bộ máy giáo dục bị biến thành công cụ xâm lược Mỹ Ở nơng thơn với chương trình bình định, ấp chiến lược, ấp tân sinh trường lập để thực ý đồ giành dân, giữ dân, thực tuyên truyền tâm lý chiến, nhiều họ cịn cài lực lượng tình báo vào đội ngũ giáo viên để nhằm mục đích lợi dụng, thông qua học sinh để thu thập thông tin, tin tức nhằm chống phá cách mạng Đối với quyền Sài Gịn trường học trở thành nơi tập trung niên nhằm mục đích đơn qn bắt lính, việc xảy khơng học sinh mà giáo viên nam Những giáo viên có tri thức khoa học – kỹ thuật nhanh chóng đào tạo để đưa vào binh chủng hải, lục, không quân, bổ sung cho đội ngũ sĩ quan huy Các trường học mở nhằm làm đầu độc, tiêm nhiễm niên tư tưởng chống cộng, xoa dịu phẫn nộ phụ huynh, giáo chức, học sinh – sinh viên trước tội ác chúng 3.3 Hoạt động giáo dục: Hoạt động giáo dục Trung học Đô thành Sài Gòn trải qua nhiều giai đoạn, thăng trầm với biến động tình hình trị chiến tranh Tuy nhiên, so với nơi khác Trung học Đơ thành Sài Gịn có khoảng thời gian định để phát triển, không bị nguy chiến tranh đe dọa thường trực nơi khác 50 Hoạt động giáo dục Trung học sôi nổi, sau giai đoạn năm 1965, mà sách cải cách giáo dục Mĩ bắt đầu đưa vào áp dụng, tiền viện trợ đổ vào cho giáo dục Việt Nam nhiều trước Vì giáo dục Đơ thành, vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lược Việt Nam Cộng hịa, nên khơng khó để hiểu nguồn viện trợ từ nước dành cho giáo dục phần đáng kể Đã có lúc giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn phải chịu ảnh hưởng, phải dừng lại tình hình trị như: Phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Geneve (năm 1955 – 1957), Phong trào đấu tranh học sinh – sinh viên Sài Gòn Cuộc đảo lật đổ chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm (tháng 11/1963) sau loạt tranh giành quyền lực làm ảnh hưởng xấu đến tình hình trị an ninh quyền Việt Nam Cộng hịa Cuộc tổng công dậy Tết Mậu Thân (năm 1968) Những năm cuối giáo dục Việt Nam Cộng hịa năm mà hoạt động giáo dục thay đổi nhanh chóng nhất, bộc lộ nhiều mới: hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục; việc thay đổi cách thi từ thi viết, vấn đáp sang thi trắc nghiệm, rút ngắn kì thi để việc học dễ dàng thuận lợi 51 KẾT LUẬN Giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn giai đoạn 1954 – 1975 phần quan trọng lịch sử giáo dục Việt Nam, nghiên cứu cần thiết để rút kinh nghiệm bổ ích cho giáo dục Việt Nam nay, giáo dục giai đoạn khó khăn để tìm cách đổi vươn lên Qua q trình nghiên cứu, nhóm chúng tơi có số nhận xét sau đề tài nghiên cứu nhóm: Giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gòn giai đoạn 1954 – 1975 phận giáo dục Việt Nam Cộng hòa đó, mang nặng ảnh hưởng Chủ nghĩa thực dân người Mĩ áp đặt Nó có nhiều điểm hạn chế việc giáo dục với nội dung bị xun tạc, méo mó đi, khơng giáo dục tồn diện người mục tiêu mà ln nêu Nhưng có điểm tích cực tiếp cận với phương pháp truyền đạt, giảng dạy tiên tiến từ nước ngoài, điều mà ta phải thử nghiệm bước Tuy nhiên, kinh nghiện giáo dục Trung học cho thấy, đổi theo bên phải xuất phát từ động lực bên với chủ động tích cực từ phía (đơn vị tổ chức giáo dục người học) Sự áp đặt từ bên giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn nói riêng giáo dục Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1954 – 1975 nói chung, hay chưa áp dụng thành công ủng hộ Một giáo dục có phương pháp giáo dục tốt, có ủng hộ từ bên ngồi kinh phí, nhân lực cố vấn cho nội dung giáo dục khơng tốt, xun tạc, méo mó để lại hậu nguy hiểm vơ có nhiều khả tốt để truyền đạt nội dung không lành mạnh đến người học Nhận định giáo dục Trung học Đơ thành Sài Gịn giai đoạn 1954 – 1975 nói riêng giáo dục Việt Nam Cộng hịa nói chung thời điểm 52 nhiều hạn chế nguồn tư liệu, chưa thể thật có kết luận cuối cách tốt nhất, hồn hảo nhất, xác Nghiên cứu giáo dục giai đoạn nhiều khoảng trống vấn đề tư liệu, thái độ, cách nhìn, phương pháp nghiên cứu Do cần phải đào sâu nghiên cứu thêm thời gian tới 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Cường, “Tổ chức hình thức hoạt động số quan điều hành "Văn hóa" thực dân đế quốc Mĩ Miền Nam Việt Nam( 19541975)”, Tạp chí NCLS, số 6, năm 1984 Nguyễn Hữu Dụng, “Những chuyển biến quan trọng Hệ thống giáo dục tỉnh Miền Nam”, Tạp chí cộng sản, số 8, năm 1977 Long Điền, “Tổ chức hoạt động quan USAID lĩnh vực giáo dục thực dân Miền Nam Việt Nam trước đây”, tạp chí nghiên cứu ḷ ch sử, số 2, năm 1977 Trần Ngọc Đinh, “Nền giáo dục đại học thực dân Mĩ Miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng”, Tạp chí NCLS, số 165, năm 1975, trang 17- 25 Phong Hiền, “Chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ Miền Nam Việt Nam”, NXB thông tin lý luận, Hà Nội, năm 1984 Trần Thanh Nam ( chủ biên), “Sơ thảo 30 năm giáo dục Miền Nam (1945-1975)”, NXB GD, năm 1995 Nguyễn Thanh Nhàn, “Đóng góp giáo dục dân chủ tương lai”, năm 1969 Võ Thuần Nho, “Nhìn lại năm phát triển giáo dục”, Tạp chí học tập, số 8, năm 1967, trang 53-61 Nguyễn Văn Nhật, “Về việc đào tạo cán hành Ngụy quyền Sài Gịn trước năm 1975”, Tạp chí NCLS, số 5, năm 1995 10 TS Quách Thu Nguyệt, “Hỏi đáp lịch sử Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh”, NXB Trẻ, năm 2003 11 Nguyễn Quang Thắng, “Khoa cử giáo dục Việt Nam”, NXB Văn hóa, năm 1998 54 12 Dương Thiệu Tống, “Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại”, NXB Trẻ, năm 2003 13 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh – Tp Hồ Chí Minh, “Lược sử Đồn phong trào niên Thành phố Hồ Chí Minh (1954 – 1975)”, NXB Trẻ, năm 2004 Phông lưu trữ Phủ Thủ Tướng: STT Tiêu đề Hộp số Hồ sơ Số tờ Tập tin, báo cắt VTX, báo nước 895 3512 259 908 3562 407 924 3615 369 924 3616 376 939 3676 542 969 3819 102 1068 4999 303 tình tình VH – XH năm 1970 Tập tin VTX hoạt động giáo dục năm 1969 – 1971 Tập tin, báo cắt báo nước hoạt động VH – XH VNCH năm 1972 Tập tin, báo cắt VTX, báo nước hoạt động phát triển Giáo dục VNCH năm 1972 Tập tin VTX hoạt động VH – XH năm 1973 Tập tin VTX hoạt động Hội đồng VH – GD năm 1970 – 1975 Tập lưu định Bộ VH – GD tổ chức nhân tháng đến năm 1965 55 Tập lưu định Bộ VH – GD tổ chức 1068 5000 308 1069 4990 30 1069 5001 259 1069 5002 70 1291 7003 141 1291 7004 310 1292 7005 245 1329 7380 33 1385 7897 79 1391 7975 46 nhân tháng đến 10 năm 1965 Hồ sơ việc thiết lập Hội đồng quốc gia giáo dục năm 1964 – 1965 10 Hồ sơ việc tuyển dụng nhân viên ngành GD năm 1963 – 1965 11 Hồ sơ việc bổ nhiệm, cách chức nhân viên Bộ quốc gia giáo dụcnăm 1954 – 1965 12 Biên khóa họp thường lệ kì I năm 1971 Hội đồng VH – GD 13 Biên khóa họp thường lệ kì II năm 1971 Hội đồng VH – GD 14 Biên khóa họp bất thường Hội đồng VH – GD năm 1971 15 Tập đồ hành tỉnh Đơ thành Sài Gịn giai đoạn 1958 – 1971 16 Hồ sơ việc đào tạo biện pháp giải tình trạng thiếu giáo chức bậc tiểu học, Trung học đệ II cấp đặc biệt dạy thêm niên khóa 1970 – 1972 17 Tài liệu phủ Thủ Tướng khuyến cáo 56 Hội đồng VH – GD khóa họp thường lệ kì I năm 1973 18 Biên khóa họp bất thường kì II năm 1973 1391 7976 233 1481 8807 170 1552 9508 108 1553 9509 114 3658 29110 70 3658 29111 11 3662 29174 35 3670 29299 96 3670 29301 48 Hội đồng VH – GD 19 Tập tài liệu phủ Tổng Thống, phủ Thủ Tướng tổ chức quan TW địa phương 1963 – 1974 20 Hồ sơ việc thành lập, tổ chức Ủy hội quốc gia GD, KH văn hóa giai đoạn 1951 – 1974 21 Hồ sơ việc tổ chức máy Bộ giáo dục giai đoạn 1955 – 1974 22 Báo cáo hoạt động tháng đến 12 năm 1954 Bộ quốc gia giáo dục 23 Kiến nghị Hội đồng quốc gia lâm thời việc cải cách, tổ chức giáo dục chấn hưng văn hóa năm 1954 24 Tài liệu phủ Thủ Tướng, Bộ giáo dục hoạt động giáo dục Trung học năm 1955 25 Chương trình báo cáo hoạt động năm 1964 Bộ Quốc gia giáo dục 26 Tài liệu Bộ Nội vụ, Bộ Quốc gia giáo dục hoạt động trường Trung học năm 1964 57 27 Danh sách trường Trung học, ĐH – CĐ 3670 29302 3670 29304 31 3681 29429 33 3695 29599 164 3695 29600 192 3695 29601 112 3695 29603 14 3695 29607 98 3707 29764 49 3708 29757 340 3722 29928 126 Sài Gòn năm 1964 28 Tài liệu phủ Thủ Tướng, Bộ Quốc gia giáo dục công tác giáo dục 29 Tài liệu Bộ Quốc gia giáo dục, tỉnh hoạt động trường Trung học năm 1965 30 Hồ sơ công tác cải cách giáo dục VNCH năm 1965 – 1966 31 Hồ sơ việc cải cách chế độ thi cử VN năm 1965 – 1966 32 Hồ sơ quy chế tổ chức, hoạt động chương trình niên học đường năm 1964 – 1966 33 Tài liệu UB HPTW, Bộ giáo dục hoạt động giáo dục bậc Trung học năm 1966 34 Hồ sơ việc soạn thảo, ấn hành sách giáo khoa bậc Trung học năm 1965 – 1966 35 Chương trình cơng tác báo cáo thành tích hoạt động năm 1965 – 1967 Bộ giáo dục 36 Hồ sơ hoạt động trường Trung học năm 1967 37 Báo cáo hoạt động năm 1968 58 Bộ giáo dục niên 38 Tài liệu Bộ VH – GD tỉnh hoạt động 3722 29933 37 trường Trung học năm 1968 Phông lưu trữ Phủ Tổng Thống – Đệ Cộng hòa STT Tiêu đề Hộp số Hồ sơ Số tờ Báo cáo hoạt động hàng tháng năm 1969 309 3457 51 309 3459 51 309 3465 10 314 3538 81 315 3545 10 337 4077 69 Bộ GD – TN Tài liệu phủ Thủ Tướng, Bộ GD vấn đề giáo dục năm 1969 Tài liệu Bộ GD v/v xin xác nhận trường công lập mở rộng việc thâu nhận học sinh mở trường lớp năm 1969 Tài liệu PTT, Bộ GD vấn đề giáo dục năm 1970 Hồ sơ v/v phụ huynh học sinh trường Pháp xin trì dạy Pháp vào tuần lớp đệ lục năm 1970 Nghị định, công văn Bộ GD thể lệ thi cử quy chế trường Trung, tiểu học toàn quốc năm 1969 – 1975 59