Tìm hiểu việc cho, nhận con nuôi tại thành phố hồ chí minh hiện nay (điển cứu một số trung tâm bảo trợ xã hội, cơ sở xã hội) đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Đề tài: TÌM HIỂU VIỆC CHO, NHẬN CON NI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Điển cứu: Một số trung tâm bảo trợ xã hội, sở xã hội) Người thực hiện: TS Lê Hải Thanh ThS Nguyễn Thị Thanh Tùng ThS Nguyễn Thụy Diễm Hương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 PHẦN CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Theo kết nghiệm thu đề tài “Tìm hiểu việc cho, nhận ni thành phố Hồ Chí Minh nay” (điển cứu số trung tâm bảo trợ xã hội, sở xã hội) vào ngày 19/07/2012, Hội đồng yêu cầu chỉnh sửa số nội dung sau: - Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Bỏ lời cam đoan - Chỉnh sửa câu hỏi nghiên cứu - Làm rõ khung phân tích - Thêm khuyến nghị cụ thể Nhóm thực đề tài tiến hành bổ sung chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng Chủ tịch Hội đồng Chủ nhiệm đề tài TS Đỗ Hạnh Nga TS Lê Hải Thanh Table of Contents TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH PHẦN DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Các tiếp cận lý thuyết ứng dụng 38 1.3 Các khái niệm có liên quan 42 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 44 1.5 Khung phân tích 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHO NHẬN CON NUÔI HIỆN NAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Khái qt chung tình hình cho nhận ni 46 2.2 Phác thảo số đặc điểm mẫu nghiên cứu 66 2.3 Thực trạng cho nhận nuôi trung tâm bảo trợ xã hội, sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 125 TÓM TẮT TIẾNG VIỆT Trẻ em mối quan tâm hàng đầu xã hội “trẻ em tương lai đất nước” Với ý nghĩa đó, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em – trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn việc làm không riêng mà trách nhiệm cá nhân, gia đình, cấp, ngành toàn xã hội Việt Nam quốc gia tham gia phê chuẩn Công ước quyền trẻ em năm 1990, từ đến Việt Nam đạt số tiến việc thực quyền trẻ em Song, nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau, nhiều trẻ em nghèo, trẻ em phải bỏ nhà lang thang kiếm sống, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính đến cuối năm 2009, Việt Nam số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (10 nhóm đối tượng theo Luật Bảo vệ, Giáo dục Chăm sóc trẻ em) 1.537.179 em, chiếm 6,5% tổng số trẻ em 16 tuổi Riêng trẻ em mồ côi (bị bỏ rơi) không nơi nương tựa 129.578 trẻ, chiếm 68,46% tổng số trẻ có hồn cảnh đặc biệt Cơng tác bảo vệ trẻ em chuyển hướng từ tiếp cận dựa nhu cầu sang tiếp cận dựa quyền trẻ em Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc giai đoạn 2001-2010 tăng lên khoảng 70% Tính đến cuối năm 2009 có 79,49% trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi chăm sóc nhiều hình thức Cả nước có 432 sở bảo trợ xã hội, có 300 sở chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn, sở Nhà nước 190 (chiếm 60%) Với mong ước tôn trọng quyền trẻ em, Việt Nam ban bố Luật Nuôi nuôi năm 2010 phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng đến năm 2020” Gần nhất, ngày 7/12/2010, Việt Nam ký kết công ước Lahaye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lãnh vực ni quốc tế có hiệu lực kể từ ngày 1/2/2012 Trong năm qua việc giải cho nhận nuôi nuôi nước quốc tế thực tương đối tốt, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Việc thi hành pháp luật ni ni góp phần giúp cho nhiều trẻ em có mái ấm gia đình thay nước, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt Đồng thời, việc giải nuôi ni góp phần quan trọng bảo đảm cho nhiều người, đặc biệt phụ nữ đơn thân cặp vợ chồng con, thực quyền làm cha mẹ Tuy nhiên, từ thực tiễn thi hành pháp luật ni ni cịn cho thấy tồn tại, bất cập lĩnh vực Nhiều trường hợp nhận nuôi dưỡng trẻ em nuôi, không làm thủ tục đăng ký quan có thẩm quyền trình độ am hiểu pháp luật người dân thấp, chưa nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký nuôi nuôi, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp trẻ Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực yếu, chưa quan tâm mức nên chưa nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhân dân; cán làm công tác tư pháp - hộ tịch chưa đủ số lượng, chưa mạnh chất lượng cơng việc cán hộ tịch - tư pháp phải giải nhiều Cơng tác giám sát, quản lý ni địa phương cịn yếu Nhiều vấn đề sinh việc phân biệt đối xử nuôi – ruột; bạo hành thể chất, tinh thần lạm dụng tình dục ni; lợi dụng việc nhận nuôi để hưởng lợi bn bán trẻ sơ sinh trá hình hình thức cho nhận nuôi quốc tế Với khảo sát việc cho nhận nuôi phương pháp nghiên cứu định tính số trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (trung tâm công lập Nhà nước lẫn sở thuộc tôn giáo), đề tài phần khắc họa tranh toàn cảnh thực trạng cho nhận ni nước, ni mang yếu tố nước ngồi vấn đề nảy sinh kèm, đưa số khuyến nghị nhằm mong muốn vấn đề có kiểm sốt, quản lý tốt nhằm đem tới lợi ích cao cho trẻ TÓM TẮT TIẾNG ANH As “children are the future of the country”, they are always considered the first concern of the society In that sense, protection, care and education of children - especially children in special difficult circumstances is the duty of all individuals, families, and sectors in the society Vietnam is one of the first countries who signed the Convention on the Rights of the Child in 1990 Since then Vietnam has achieved some progress in implementing child rights However, because of some objective reasons, there are still many over vulnerable children who are poor or live on the street or infected with HIV / AIDS According to the Ministry of Labour - Invalids and Social Affairs, at the end of 2009, there were 1,537,179 children with special needs, equal to 6.5% of children under 16 years old Particularly, orphans, homeless and abandoned children comprised of 129,578 or 68.46% of children with special circumstances The child protection moved from the need-based approach to right-based one The percentage of children with special circumstances who received care in the 20012010 period increased about 70% By the end of 2009, 79.49% of orphaned, homeless and abandoned children were provided with care in various forms As up now, there are 432 social welfare organizations in which 300 are for children Among them, the State-based organizations includes 190 or 60% of all In respect children’s rights, Vietnam also declared the Law on Adoption in 2010 and approved the project on “Community-based Care for over vulnerable children to 2020" Recently, the Hague Convention on Protection of Children and Co-operation in Respect of Intercountry Adoption entered into force in Vietnam on February 1, 2012, following Vietnam's ratification on December 7, 2010 In recent years, child adoption has been done relatively well in respect the process and procedures prescribed by law This helped many children get their adoptive families, care, and education At the same time, child adoption also contributed to ensure the rights to become parents of many people, especially single women or couples with no children However, in reality, there are still some problems regarding the matter of adoption In many cases, due to limited knowledge of law, adoptive parents did not get official permission from the government That affects the legal rights of the children Information provision of this matter remains inappropriate and uncared; governmental officers in charge are still inadequate, overworked and have limited ability; monitoring and management of local authorities remain weak Therefore, there happened some problems such as discrimination against adopted children; physical violence, mental and sexual abuse of children; international child trafficking… By investigating child adoption among some social centers in Ho Chi Minh city (governmental, private and religious organizations as well), this qualitative research gives a general picture on the real situation and problems of adoption in and outside the country At the same time, some recommendations are provided to contribute to a better practice and management of child adoption PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nuôi nuôi vấn đề nhân đạo sâu sắc, thể tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm cao mối quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn người với người, biện pháp tích cực giúp đỡ trẻ em khơng nơi nương tựa để có mái ấm gia đình, chăm sóc phát triển điều kiện tốt Theo Báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2009, Việt Nam có 1.537.179 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (10 nhóm đối tượng theo Luật Bảo vệ, Giáo dục Chăm sóc trẻ em) chiếm 6,5% tổng số trẻ em 16 tuổi Riêng trẻ em mồ côi (bị bỏ rơi) không nơi nương tựa 129.578 trẻ, chiếm 68,46% tổng số trẻ có hồn cảnh đặc biệt Công tác bảo vệ trẻ em chuyển hướng từ tiếp cận dựa nhu cầu sang tiếp cận dựa quyền trẻ em Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc giai đoạn 2001-2010 tăng lên khoảng 70% Tính đến cuối năm 2009 có 79,49% trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi chăm sóc nhiều hình thức1, trẻ em ni dưỡng trung tâm bảo trợ xã hội, nhận làm ni chăm sóc thay gia đình ngồi nước Việt Nam xem quốc gia có số lượng trẻ cho làm nuôi tương đối lớn Theo báo cáo 55/64 Sở Tư pháp nước, tổng số trường hợp nuôi nuôi nước giải giai đoạn 2003 - 2008 15.083 trẻ em2, số trẻ em cho làm nuôi nước từ năm 2002 - 2008 8.356 trẻ3 Năm 2009 có 1.064 trường hợp tháng đầu năm 2010 có 674 trường hợp trẻ em giải làm ni người nước ngồi4 Nhìn chung, số trẻ em cho nhận làm ni có xu hướng ngày tăng Theo nhận xét Tổ chức Dịch vụ Xã hội quốc tế (ISS) “trung bình, năm Việt Nam có 1.000 trường hợp cho nuôi quốc tế, gần Việt Nam tiếp tục nước thu hút nhiều nước khác Ý Pháp nước Lê Thu Hà, Tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, số (122) Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kết năm thi hành pháp luật nuôi nuôi (2003-2008) Hervé Boécchat, Nigel Cantwel (ISS), Nhận nuôi từ Việt Nam – phát khuyến nghị nhóm chuyện gia đánh giá, 2009, trang 13 Cục nuôi 194 xin trứng người đẻ Nhưng thử trứng vào thể chết đi, phải tiếp Cịn cho lần mà bác sỹ nói khơng lấy 10 triệu Tại người ta giấu, có người người ta khơng dám nói với chồng PVV: Cô đánh giá vấn đề thay thế? NTL: Chủ trương tốt mà khó Khi người ta nhận thay địi hỏi phải có nhiều điều kiện Về mặt nhà đủ thứ hết Nhưng người ta muốn nhận thay trung tâm, người ta ni phụ dễ để đứa bé nhà Đem nhà giống sợ thừa kế thay quen lấy hết nhà cửa, tài sản Cịn người có tâm họ nhận ni họ vơ sản, họ đâu có đủ điều kiện Cịn người giàu chẳng người ta ủng hộ người ta khơng nhận Cũng có nhận Trong trung tâm, sở xã hội lớn muốn 50% thay trở cộng đồng Người ta muốn nhận nuôi hẳn không nhận thay Nhưng mà nuôi, tới trước tiên phải nhận khuyết tật Nhưng người ta không muốn Rồi thứ hai tinh thần xã hội người dân cịn thấp Ví dụ 60 tuổi mà nhận ni, người ta tính theo tuổi tác, sức khỏe ni đứa bé đến tuổi PVV: Cô nhận xét cho ni nước ngồi? NTL: Cơ nghĩ người nước ngồi hồn cảnh, điều kiện đó, cịn nhìn vào thái độ họ Yêu cầu người nhận ni phải cách 20 năm để tránh tình trạng lạm dụng Nếu cha mẹ qua đời cịn anh chị ni được, ơng bà ni được, cậu dì,… Chỉ trừ khơng cịn người hết, bị bỏ rơi, khơng cịn thân nhân lúc Nhà nước Thì tiêu chuẩn thay thế, ni Theo Cô nghĩ, mà muốn cho Chỉ trừ trường hợp người ta bỏ bệnh viện, đưa trung tâm Những trung tâm lớn người ta cho ni Trước giải phóng, Cơ thấy có chỗ bà sơ ni trẻ Người ta làm đơn – nước, nước – đưa chỗ sách an sinh xã hội, đem đơn đến trung tâm nộp, sau cho gia đình người ta đến người ta chọn Có 195 nhiều người người ta chọn tháng, tháng, tháng đến mười tháng Còn đứa lớn người ta khơng chọn Những đứa trẻ mà qua tuổi họ khơng chọn Nó phải sống đến 18 tuổi Nên có nhiều đứa buồn Có vợ chồng ơng đó, nhận đứa bé mà cịn ngày tuổi Trời ơi, sơ mừng q chừng ln PVV: Cơ có nhận xét khác người nước người Việt Nam nhận nuôi? NTL: Cô nhận thấy khách quan người nước ngồi người ta nhận đứa trẻ không may mắn, khuyết tật nhiều người Việt Nam Tại họ nghĩ đứa trẻ bất hạnh Họ muốn giúp đứa trẻ bất hạnh Cịn Việt Nam nghĩ nợ mà phải trả, họ không chọn đứa trẻ khuyết tật Cái tùy thuộc vào nhận thức người Ví dụ bên chùa gần đây, có cậu bé lai da đen Người ta bỏ chùa Cậu bé lại bị mù Sư thầy nuôi, cho chun đánh chng thơi Trước giải phóng, người Mỹ tới, họ thấy đứa bé mù nên họ cho sợi dây chuyền để đeo Sau họ nước hết năm 1973 Cho đến năm 1979, 1980 họ trở qua, họ tới chùa thăm thấy cậu bé cịn đánh chuông nhà chùa, đeo sợi dây chuyền Thì người ta nhã ý muốn đem cậu bé qua bên Mỹ thay cặp mắt, giúp chữa trị cặp mắt Cậu bé không muốn quen tiếng chng chùa, sống nơi từ nhỏ tới lớn, má (người chùa) chăm sóc Sư ơng nói hay mà sợ? Con đi, sáng mắt lo cho má Cuối đi, qua bên Mỹ thay mắt Nó gửi thư muốn T không cho “sư ông già mất, cô T già mất, không lẽ vọng chuông hoài, phải lo sống Tu đâu tu hành, khơng phải Việt Nam tu mà Mỹ khơng có tu Con bên sống Thỉnh thoảng có tiền gửi cho chùa, chùa giúp đỡ cho người khác” Cuối lại Mỹ, gửi tiền cho chùa, có vợ PVV: Cơ nhận xét nhìn xã hội việc nhận trẻ làm nuôi? 196 NTL: So với 30 năm trước, Cô thấy người ta có nhìn đồng cảm hơn, có nhiều người giúp đỡ Một người ta trực tiếp nuôi, hai người ta gián tiếp nuôi Người ta chăm sóc, lo lắng, thứ bảy chủ nhật dẫn nhà ăn cơm, cho tới trường học, hỗ trợ tiền PVV: Cảm ơn Cơ trị chuyện Chúc Cô sức khỏe! 197 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 12 Đối tượng: Trẻ nhận làm nuôi PVV: Đầu tiên, em cho chị thông tin em (tuổi, tôn giáo, học lớp mấy, dân tộc gì)? NTL: Em 11 tuổi, đng học lớp 2, theo đạo Tin lành PVV: Em sinh đâu? Em có cịn gặp gỡ hay nói chuyện với bố mẹ không? NTL: Dạ, em sinh Long An, mẹ vợ hai bố, mẹ có chồng riêng Mẹ em nấu ăn chánh Phú Hịa (Bình Dương) Bố đuổi mẹ khỏi nhà nên em chị riêng mẹ sống chánh Phú Hịa với mẹ từ nhỏ Em khơng cịn liên lạc với bố nữa, cịn mẹ lên thăm chị em em PVV: Em cho biết em vào trung tâm vậy? NTL: Dạ, em vào gần năm nay, em không nhớ rõ tháng PVV: Em cho chị biết em lại vào khơng - tức hồn cảnh gia đình em đó? NTL: Mẹ em làm việc chánh Phú Hòa, hồi bố đuổi mẹ nên em với mẹ Nhưng khơng có điều kiện học hành, chị thấy em lại hai năm nên mẹ xin cho em chuyển lên PVV: Vậy trực tiếp đưa em vào đây? NTL: Dạ, chị Y làm chánh Phú Hòa PVV: Em sống nào, điều kiện học tập, sinh hoạt bạn bè ? NTL: Dạ, tốt chị Tuy không đầy đủ so với bạn khác Các chị nhà tốt Mẹ PVV: Em nhận làm nuôi lâu chưa? Làm em biết nhận làm ni, nói cho em biết? NTL: Dạ, em vào vài tháng em nhận nuôi Mấy cô phịng ni dưỡng giáo dục nói cho em biết 198 PVV: Vậy em nhận làm em có biết hồn cảnh người ta không? NTL: Dạ, bố mẹ em nuôi em người Ý cịn hồn cảnh em khơng biết PVV: Thế em có biết người ta nhận em làm mà không nhận trẻ khác không? Rồi em nhận làm Làng giới thiệu em hay bố mẹ nuôi gặp em đồng ý? NTL: Dạ, em chưa gặp cha mẹ nuôi lần Em cô làng giới thiệu Với lại em đồng ý nên cô giới thiệu PVV: Khi em nhận làm ni em thấy nào, có vui khơng? NTL: Dạ, vui chị ạ, em nghĩ nước ngồi bên em sống sướng PVV: Em mẹ mẹ em có biết em khơng em có phải hỏi ý kiến mẹ không? TL: Dạ, trước em tưởng mẹ không thăm em bỏ em nên em đồng ý đi, em chưa nói với mẹ chuyện Em nên nói khơng làm PVV: Em gặp bố mẹ ni em lần chưa? NTL: Dạ chưa gặp, bữa trước em có gặp gặp đại diện cho bố mẹ thơi PVV: Em khơng biết bố mẹ em lại đồng ý đi? NTL: Dạ, em Tại làng chọn nên em khơng nghĩ gì, tốt PVV: Em sang Ý, bố mẹ nuôi đưa sang bên đó, em dự định làm gì? NTL: Dạ, em học sau làm kiếm tiền thăm chị, thăm mẹ PVV: Em thích nhận bố mẹ nuôi người Việt Nam hay nước ngoài? NTL: Dạ, người nước chị, em nghĩ bên sướng giàu sau em có nước có nhiều tiền PVV: Cảm ơn em trò chuyện! 199 200 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 13 Đối tượng: Trẻ nhận làm nuôi PVV: Đầu tiên, em cho chị thông tin em (tuổi, tôn giáo, học lớp mấy, dân tộc gì) ? NTL: Dạ, em 15 tuổi học lớp Em theo đạo Tin Lành PVV: Em sinh đâu? Em có cịn gặp gỡ hay nói chuyện với bố mẹ khơng? NTL: Dạ, em sinh Long An, mẹ em có hai chồng Mẹ với bố đẻ em li dị Sau mẹ em lấy chồng hai đẻ em trai em Bố dượng em ác lắm, ông uống rượu đuổi mẹ em khỏi nhà Mẹ em nấu ăn chánh Phú Hịa (Bình Dương) Hồi trước em với mẹ Em khơng cịn liên lạc với bố nữa, cịn mẹ lên thăm chị em em PVV: Em cho biết em vào trung tâm vậy? NTL: Dạ, em vào năm 12 tuổi Em vào nhà gần năm PVV: Em cho chị biết em lại vào khơng - tức hồn cảnh gia đình em đó? NTL: Mẹ em làm việc chánh Phú Hòa, hồi bố dượng đuổi mẹ nên em với mẹ Nhưng khơng có điều kiện học hành, em học yếu nên mẹ xin cho em lên Làng nhiều đứa chánh Phú Hòa chuyển lên PVV: Vậy trực tiếp đưa em vào đây? NTL: Dạ, chị làm chánh Phú Hịa Em quên tên PVV: Em sống nào, điều kiện học tập, sinh hoạt bạn bè ? NTL: Dạ, tốt chị Mẹ mai hồi thương em Ở ăn uống, học tập tốt chánh Phú Hòa Hồi trước em nhớ mẹ lâu dần quen PVV: Em nhận làm nuôi lâu chưa? Làm em biết nhận làm ni , nói cho em biết? NTL: Dạ, em nhận năm 12 tuổi Mới vơ nhận Mấy làng với mẹ M nói cho em biết 201 PVV: Vậy em nhận làm em có biết hồn cảnh người ta không? NTL: Dạ, bố mẹ em nuôi em người Pháp cịn hồn cảnh em khơng biết Tại em có gặp đâu, khơng nói PVV: Thế em có biết người ta nhận em làm mà không nhận trẻ khác không? Rồi em nhận làm Làng giới thiệu em hay bố mẹ nuôi gặp em đồng ý NTL: Đầu tiên làng giới thiệu Hương nhà 17 bố mẹ khơng cho nên làng giới thiệu em Em nói với mẹ ruột mẹ không cho nên em không Làng nhận hồ sơ người xin nuôi xem làng có đủ điều kiện muốn giới thiệu cho họ PVV: Khi em nhận làm ni em thấy nào, có vui khơng? NTL: Dạ, thích chị Ở nước ngồi giàu với điều kiện sống tốt nhiều PVV: Cho chị hỏi em muốn bố mẹ ruột khơng đồng ý em khơng không? NTL: Dạ, mẹ đồng ý em lâu không Em mẹ không cho em PVV: Nếu nhận em thích nhận bố mẹ ni người Việt Nam hay nước ngồi? NTL: Dạ, người nước chị Việt Nam chán thấy mồ, Việt Nam vinh dự PVV: Cảm ơn em trò chuyện! 202 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 14 Đối tượng: Trẻ nhận làm ni PVV: Em tên gì, tuổi? NTL: Em tên Nguyễn Ngọc Thanh Tuấn, sinh năm 2002 PVV: Bố mẹ em tên gì? Bố mẹ ruột em cịn khơng? Nếu cịn sốn đâu? NTL: Bố mẹ ruột em từ hồi em sinh ra, em khơng có người thân PVV: Bố mẹ ni tên gì? Đang làm gì? NTL: Bố em tên G., làm xe ôm, Mẹ tên H., bán hoa chợ, chị tên U., bán hoa với mẹ Cả nhà làm Chị gái học đến lớp nghỉ học sớm để phụ giúp mẹ kiếm thêm tiền Bố mẹ không đủ tiền đưa em khám bệnh chưa HIV nên gửi em vào mái ấm PVV: Tại bố mẹ lại nhận nuôi em? Lúc tuổi? NTL: Theo lời mẹ kể lại từ sinh em người quen giới thiệu đưa tới cha mẹ ni, lúc em cịn q nhỏ để biết đến lớn lên cha mẹ nuôi kể cho em nghe PVV: Em sống với bố mẹ nuôi nào? NTL: Ngay từ cịn nhỏ gia đình quan tâm đến em, người xem em thành viên gia đình Ở mái ấm hàng tháng vào chăm sóc đón em nhà chơi Khi cịn sống với gia đình em chăm sóc dinh dưỡng học đầy đủ PVV: Em có học? NTL: Hồi nhà em học PVV: Em có thích với bố mẹ ni? NTL: Em vui nhà với gi đình, lần từ sở nhà em vui nhảy lên PVV: Em thường làm với bố mẹ nuôi? 203 NTL: Thời gian em chủ yếu nhà học, thường thời gian nhà nhiều Ngoài việc học em thường dành thời gian cho việc ăn ngủ xem phim PVV: Thái độ bố mẹ nuôi em? NTL: Em hay nói chuyện với mẹ anh chị em gia đình Mẹ ni thương u em gia đình PVV: Những việc xảy em với bố mẹ ni? NTL: Khơng có việc xảy em với bố mẹ ni PVV: Em có nghe hàng xóm dị nghị em ni? NTL: Khơng có dị nghị việc em nuôi PVV: Lý bố mẹ nuôi không nuôi em nữa? NTL: Do lúc biết em bị nhiễm HIV nên cha mẹ nuôi gửi em vào mái ấm để tiện chăm sóc thể lẫn sức khỏe PVV: Ai người gửi em vào mái ấm? NTL: Chính mẹ ni người gửi em vào mái ấm PVV: Hiện tại, em liên lạc với bên ngồi? Bố mẹ ni em có liên lạc hay tới thăm nhau? NTL: Thỉnh thoảng mẹ chị thường tới thăm em, thông thường vào buổi chiều cách tháng có cho em gặp gia đình chơi với chị em PVV: Tình cảm em bố mẹ ni? NTL: Em u thương gia đình mà nuôi nấng em, Em mong nhà sống gia đình PVV: Nếu lựa chọn, em muốn mái ấm hay với bố mẹ nuôi? Nếu cịn cha mẹ ruột em muốn với hơn? NTL: Em muốn sống với gia đình muốn sống mái ấm PVV: Hoàn cảnh sống em? NTL: Em sống mái ấm, hàng ngày ngồi thời gian học em chơi, khám bệnh uống thuốc định kì Nhưng em lưỡng lự khơng biết nhà hay lại 204 PVV: Dự định tương lai em? NTL: Sau lớn lên em muốn trở thành cầu thủ bóng đá PVV: Em thích bố mẹ làm cho mình? NTL: Em mong lần mẹ tới thăm đưa nhà chơi PVV: Cảm ơn em trò chuyện! 205 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 15 Đối tượng: Cha mẹ cho trẻ PVV: Chị cho em biết hồn cảnh gia đình Chị khơng ạ? NTL: Gia đình hở Nhà nghèo, ba mẹ làm ăn xa nên từ nhỏ biết làm mướn kiếm tiền ăn xài ngày, cịn phải chăm sóc em trai PVV: Ba mẹ Chị làm xa Chị với ai? NTL: Ở với bà nội với thằng em nhỏ Chị gần 10 tuổi Lúc Chị học lớp mẹ sinh em, khơng có tiền học nên Chị nhà giữ em PVV: Lúc Chị nói chị làm mướn kiếm tiền, Chị làm việc gì? NTL: Lúc cịn học buổi sáng học Chị phụ bưng hủ tiếu cho người ta, mà thời làm bữa trả cơng có 2000đ à, có làm xong người ta cho ăn đỡ tốn bữa nhà Vậy nên đầu Chị lúc muốn kiếm nhiều tiền để cực khổ nữa, thằng em nhỏ nhà nên chị muốn chăm sóc tốt cho Đến năm 14 tuổi, vừa nghỉ học, Chị làm với người chung hẻm, làm đầu bình ắcquy cho xưởng chế tạo bình, lương không nhiều đỡ không Làm năm Chị may, năm sau làm cơng nhân cho cơng ty hải sản Làm khơng Chị nghỉ làm quán bar người Nhật thời xưa, lương không nhiều người ta bo thêm, Chị không khách mà tiếp rượu thôi, mà lương nhiều nhì qn, nhiều ơng đại gia thích Chị nên tới kiếm Chị hồi à, chị nói chuyện vui PVV: Rồi lúc Chị có quen (yêu) khơng? NTL: Có Lúc làm qn bar, Chị có giới thiệu cho Chị người bạn luôn, Chị mười tuổi Tại ơng giàu, mà có ý muốn với người để nhờ vả PVV: Nhưng phần Chị chị có tình cảm với người khơng? NTL: Thì đầu quen thơi sau có tình cảm Chị bỏ nhà chung với mà 206 PVV: Chị lại bỏ nhà chung với người Vậy nhà không ngăn cản hở Chị? NTL: Lúc Chị bà nội thấy kêu lại mà trời xui đất khiến Chị khơng sợ hết xách đồ Mà thật Chị lỡ hứa với người đó, lúc trước có kêu Chị với mà Chị nói có tiền ở, lúc ba mẹ bán nhà chia cho 20 triệu đó, thấy lỡ hứa mà khơng làm theo kỳ nên Chị PVV: Chị, lúc chung người có đứa khơng? NTL: Có mà Chị phá, lúc Chị sợ khổ nên đâu dám để PVV: Rồi Chị với người lâu? NTL: Cũng gần năm, chết bệnh nè (HIV/AIDS), Chị bệnh người sau PVV: Vậy người sau Chị gặp lúc nào? Hai anh chị với bao lâu? NTL: Thì sau người chết Chị qua quận làm quán bar lại, gặp người chung sống có đứa trai tới khoảng tuổi ơng chết ln PVV: Vậy hoàn cảnh người Chị? NTL: Lúc Chị khơng quan tâm nhiều, biết người làm cơng nhân bình thường sử dụng ma túy bệnh giai đoạn cuối Lúc chết Chị nghi ngờ chị bệnh Chị khơng xét nghiệm, lúc xét nghiệm tốn tiền mà dại PVV: Rồi lúc Chị có xét nghiệm cho thằng bé không? Bây Chị đâu? NTL: Chị khơng xét nghiệm cho ln Bây Chị khơng biết đâu PVV: Sao Chị lại không biết? NTL: Thật sau người chết Chị quen người khác ba thằng T nè (đứa sau chị) Lúc Chị mang bầu thằng T khơng có tiền mà vợ chồng khơng có việc làm nên khơng có tiền mướn nhà phải ngồi cơng viên, tối ngủ ngồi ln nên muỗi chích thằng nhỏ, Chị chịu khơng nên 207 định gởi vào mái ấm có nhận lại nuôi, Chị biết sở A nên dắt qua gởi Nhắc lại thấy buồn ghê, Chị cịn nhớ rõ buổi chiều thứ sáu đó, Chị dắt vơ gặp giám đốc ln, nói phải có giấy tờ cha mẹ, giấy đồng ý gởi giấy khai sinh đứa bé có đóng dấu đàng hồng, lúc khơng làm kịp mà mai lại thứ bảy chủ nhật nên Chị hẹn thứ hai tới, giám đốc chấp nhận cho lại Nhưng ngày thứ hai Chị tới họ nói khơng có Chị, Chị lên gặp giám đốc ln mà nói phớt lờ kêu Chị về, Chị biết có Chị thấy vẻ mặt ơng bảo vệ đuổi Chị không muốn cho Chị lại thêm sợ Chị thấy Chị không PVV: Vậy sau sống Chị nào? NTL: Thì Chị sống công viên với chồng Chị, nhớ chẳng biết làm nữa, lúc Chị mang bầu thằng T sinh Chồng Chị lúc khơng đí làm cơng nhân mà bắt đầu xài hàng (ma túy) sau bn bán để kiếm sống ln, khơng đủ cướp giật Rồi hơm có hai người tới gặp nói làm CTXH em đó, hai chị hỏi Chị có muốn vơ mái ấm sống khơng, Chị nghĩ phải sinh nên đồng ý, hai Chị kêu cha T tới, Chị theo tới ln nà PVV: Rồi chồng Chị lúc sao? NTL: Chồng Chị ngồi, tới thăm, đến gần sanh bị người ta đánh nằm viện, Chị nuôi tuần ngày đẻ ln Bây bị bắt mà Chị giam đâu PVV: Vậy sau chồng Chị Chị có muốn vợ chồng sống chung khơng? NTL: Sau để sau tính Chị Giờ Chị sống đến thằng T lớn thêm tí Chị có vốn ngồi hoài mệt lắm, thoải mái PVV: Chị có dự định ngồi sống khơng? NTL: Chị muốn có nhà để hai mẹ sống Chị bn bán nhỏ Nhưng quan trọng phải có vốn (cười) 208 PVV: Cịn thằng lớn, Chị có dự định tìm lại khơng? Mà gặp Chị nhận chứ? NTL: Nhận (chị phía đứa bé khoảng hai tuổi lớp học), cỡ bé Tiền nè Chắc tìm lại không nữa, lâu PVV: Cảm ơn Chị chia sẻ!