1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập tục hôn nhân của người nùng ở thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: TẬP TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Vũ Linh TQ11 2011-2015 Thành viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà TQ11 2011-2015 Nguyễn Thị Mộng Tuyền TQ11 2011-2015 Lê Thị Hồng Vân TQ11 2011-2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Hà, Giảng viên khoa Đông Phƣơng học TP HCM, ngày 19 tháng năm 2015 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Nội dung nghiên cứu Đố t P Lịch sử nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu Bố cục đề tài n v p ạm v n n p pn n cứu n cứu CHƢƠNG Tổng quan Thị trấn Liên Nghĩa 1.1 1.2 Điều kiện địa lí tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Khí hậu Nguồn gốc dân tộc Nùng 1.2.1 Nguồn gốc ngƣời Nùng Việt Nam 1.2.2 Sự hình thành tộc ngƣời Nùng Đức Trọng, Lâm Đồng 1.3 Ngôn ngữ 1.4 Hoạt động kinh tế, văn óa v xã ội đồng bào dân tộc Nùng Thị trấn L n N ĩa, huyện Đức Trọng, tỉn Lâm Đồng 1.4.1 Hoạt động kinh tế 1.4.2 Hoạt động xã hội 1.4.3 Hoạt động văn hóa 10 1.4.3.1 Văn hóa vật chất 10 1.4.3.2 Văn hóa tinh thần 11 TIỂU KẾT 13 CHƢƠNG 14 Quan niệm hôn nhân 14 1.1 Khái niệm chung 14 1.2 Quan niệm hôn nhân ngƣời Nùng 14 1.3 Quan niệm độ tuổi kết hôn ngƣời Nùng 15 Các nghi lễ hôn nhân 16 2.1 Lễ dạm hỏi 16 2.2 Lễ xin so bổn mệnh 16 2.3 Lễ ăn hỏi 17 2.4 Lễ cƣới thức 17 2.5 Lễ lại mặt (lễ phản bái) 20 Các nguyên tắc hôn nhân 20 3.1 Ngun tắc ngoại dịng họ 20 3.2 Hôn nhân hỗn hợp 20 Nguyên tắc c trú sau ôn n ân 21 Các hình thức hôn nhân 21 5.1 Hôn nhân vợ chồng 21 5.2 Hiện tƣợng đa thê 22 5.3 Hiện tƣợng ngoại tình 22 5.4 Các hình thức ơn n ân k ơn bìn t ờng 22 Hơn nhân ngƣời góa vợ, góa chồng 22 5.4.1 5.4.2 Tr ờng h p dâu có t a tr ớc hôn nhân 23 5.4.3 C c tr ờng h p khác 23 Ứng xử hôn nhân 23 6.1 Hôn nhân cha mẹ định 23 6.2 Cƣới xin thông qua hẹn ƣớc 24 6.3 Cƣới xin thông qua mai mối 24 6.4 Nam nữ tự tìm hiểu 24 So sánh khác tập tục hôn nhân truyền thống n K n v n ời Nùng Đức Trọng – Lâm Đồng 24 Những biến đổi tục tập hôn nhân n ời Nùng 28 TIỂU KẾT 31 CHƢƠNG 32 Giá trị văn óa tron tập tục nhân n ời Nùng 32 Chính sách Đảng Nhà nƣớc việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 33 Một số phƣơng án bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống hôn nhân đồng bào dân tộc Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 35 TIỂU KẾT 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mỗi tộc ngƣời trình hình thành phát triển tạo phức hợp văn hóa mang đậm đặc trƣng trình độ phát triển kinh tế - xã hội tộc ngƣời Tuy nhiên, ngày dƣới phát triển xã hội, tộc ngƣời thiểu số hội nhập với giới bên ngoài, với dân tộc khác Các nhà nhân học gọi tƣợng “nhập thế” Có thể nói, q trình “nhập thế” tộc ngƣời mang đến nhiều lợi ích đáng kể nhƣ giúp họ tiếp cận với tri thức mới, mở tƣ cho tộc ngƣời Song, đem lại khơng hạn chế trình gìn giữ sắc văn hóa truyền thống tộc ngƣời Những tộc ngƣời có trình độ phát triển kinh tế - xã hội dễ bị ảnh hƣởng, tác động tộc ngƣời có trình độ phát triển cao Đây thực trạng nhiều tộc ngƣời thiểu số giới, có dân tộc thiểu số nƣớc ta Ở Việt Nam nay, dƣới tác động q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, tộc ngƣời thiểu số bị “Kinh hóa”, làm cho giá trị văn hóa truyền thống họ dần bị mai Vì thế, song song với việc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta nay, việc bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề cần thiết Ở Việt Nam, ngƣời Nùng tộc ngƣời có dân số đơng thứ bảy sau ngƣời Kinh, Tày, Thái, Mƣờng, Khmer, Mông1 Ngƣời Nùng cƣ trú nhiều nơi đất nƣớc ta, tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tỉnh thuộc Tây Nguyên nhƣ Đắc Lắc, Lâm Đồng Do nguyên nhân nguồn gốc cƣ dân, trình di cƣ, cộng cƣ, địa bàn cƣ trú… tộc ngƣời Nùng lại có đặc trƣng văn hóa riêng biệt Nghiên cứu tập tục hôn nhân ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng phần giúp hiểu thêm nét sinh hoạt văn hóa đặc trƣng ngƣời Nùng đây, qua góp phần làm phong phú thêm nguồn tƣ liệu ngƣời Nùng Việt Nam nói chung ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nói riêng Đồng thời, giúp cho giá trị tập tục hôn nhân đồng bào Nùng đƣợc biết đến lƣu giữ cho hệ sau Vì lí trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Tập tục hôn nhân người Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” với mong muốn tìm hiểu, giới thiệu giá trị văn hóa đặc trƣng tập tục hôn nhân ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, đồng thời, góp phần bảo tồn nét văn hóa đặc trƣng tập tục hôn nhân họ Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu, làm rõ nội dung sau:  Giới thiệu tập tục nhân ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng  Nhận diện giá trị tập tục hôn nhân ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng  Đề xuất số phƣơng án để bảo tồn giữ gìn nét văn hóa đặc trƣng tập tục nhân ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Đố t - n v p ạm v n n cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Tập tục hôn nhân truyền thống ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi nghiên cứu: Ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng P n p pn n cứu Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng phƣơng pháp sau:  Phƣơng pháp tổng hợp tƣ liệu:  Tài liệu sơ cấp: thu thập thông tin từ ngƣời dân địa phƣơng tập tục hôn nhân ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng  Tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu phân tích liệu có s n liên quan đến đề tài Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nguồn sau: luận văn tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học, sách  Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu định tính phƣơng pháp vấn sâu để tiến hành vấn số cán ngƣời dân địa phƣơng nh m tìm hiểu làm r tập tục nhân truyền thống họ  Phƣơng pháp so sánh: Sử dụng phƣơng pháp so sánh tập tục hôn nhân ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng xƣa nay, đồng thời so sánh đối chiếu với tập tục hôn nhân ngƣời Kinh để thấy đƣợc nét tƣơng đồng khác biệt Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong năm trở lại đây, có nhiều tài liệu nghiên cứu phong tục tập quán dân tộc thiểu số nhƣ ma chay, cƣới hỏi, văn nghệ… Trong đó, tập tục cƣới hỏi đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu Nhƣ Hôn nhân xưa Việt Nam tác giả Lê Nhƣ Hoa( ghi nam), Phong tục cưới hỏi q tơi Cục văn hóa sở, Phong tục cổ truyền dân tộc Thái, Tày, Nùng Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, viết Vai trị gia đình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tác giả Đinh Bá Quang đăng Tạp chí dân tộc Sở văn hóa thơng tin Lâm Đồng số 35 tháng 11 năm 2005… đề cập đến tập tục cƣới hỏi dân tộc ngƣời Cũng giống nhƣ dân tộc khác Việt Nam, tập tục cƣới hỏi ngƣời Nùng có nét độc đáo riêng, giá trị văn hóa cần đƣợc ngƣời tìm hiểu biết đến, có nhiều nghiên cứu vấn đề này: + Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2010, Tìm hiểu người Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Thị Thu Hƣơng Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội phong tục tập quán ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Trong đề cập đến quy định nghi lễ tập tục hôn nhân ngƣời Nùng + Sổ tay dân tộc Việt Nam Viện dân tộc học, 2008; Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, 2012; Tục cưới hỏi Việt Nam Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo, 2008… Những sách khái quát cách đầy đủ mặt đời sống xã hội ngƣời Nùng thông qua phong tục tập quán, khuôn mẫu ứng xử hôn nhân gia đình nhóm Nùng địa phƣơng Việt Nam +Bài viết Hôn nhân người Nùng (www.baothainguyen.org.vn); Đám cưới người Nùng An (www.baocaobang.vn) Nhìn chung nghiên cứu làm r đƣợc nét đặc sắc tập tục hôn nhân ngƣời Nùng Tuy nhiên, đối tƣợng mà nghiên cứu hƣớng tới chủ yếu cộng đồng ngƣời Nùng tỉnh Cao B ng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn,… cộng đồng ngƣời Nùng Nam Tây Ngun chƣa có nhiều nghiên cứu Cụ thể tập tục hôn nhân cộng đồng ngƣời Nùng Đức Trọng, Lâm Đồng hầu nhƣ có tài liệu nghiên cứu Vì vậy, nhóm chúng tơi xin đƣợc đóng góp phần cơng sức vào việc tìm hiểu, nghiên cứu nét văn hóa đặc sắc tập tục nhân ngƣời Nùng Đức Trọng, Lâm Đồng qua nhóm mong muốn góp phần bảo tồn truyền bá giá trị văn hóa đặc sắc đến hệ mai sau Nguồn tài liệu Các thông tin đƣợc thu nhập từ luận văn tốt nghiệp, công trình nghiên cứu khoa học, sách báo, tƣ liệu thu thập đƣợc từ Ủy ban huyện Đức Trọng Thị trấn Liên Nghĩa; thơng tin có đƣợc thơng qua vấn hai bác Vi Thành Vinh Vi Quốc Phong Khi chúng tơi đến thị trấn Liên Nghĩa đƣợc Ủy ban Thị trấn Liên Nghĩa giới thiệu hai bác Hai bác từ nhỏ sinh sống Bác Vinh bƣớc sang độ tuổi 60, cịn bác Phong 50 Hai bác thầy cúng có tiếng khu vực này, có nhiều đoàn sinh viên thực tập thực tế đến vấn hai bác để tìm hiểu số thơng tin ngƣời Nùng Đƣợc biết thị trấn Liên Nghĩa có khoảng 500 hộ ngƣời Nùng sinh sống, có hai bác thầy cúng, bác Vi Thành Vinh thầy bác Vi Quốc Phong Bố cục đề tài Trong nghiên cứu này, nhóm chúng tơi đề cập đến vấn đề sau: C n 1: C sở lí luận Trong chƣơng thơng qua phƣơng pháp thu thập liệu từ cơng trình nghiên cứu trƣớc, sách báo vấn sâu, nhóm chúng tơi giới thiệu khái qt cộng đồng ngƣời Nùng sinh sống Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Nội dung bao gồm vị trí địa lí huyện Đức Trọng, lịch sử hình thành ngƣời Nùng Đức Trọng, hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội ngơn ngữ ngƣời Nùng Chƣơng sở để sâu tập tục hôn nhân ngƣời Nùng Chƣơng C n 2: Tập tục hôn nhân n huyện Đức Trọng, tỉn Lâm Đồng ời Nùng Thị trấn L n N ĩa, Từ sở lí luận có Chƣơng 1, chƣơng nhóm chúng tơi giới thiệu chi tiết nhƣng nghi lễ cần phải có đám cƣới ngƣời Nùng Chúng sử dụng phƣơng pháp vấn sâu hai đối tƣợng bác Vi Thành Vinh bác Vi Quốc Phong, với thu thập thơng tin từ cơng trình nghiên cứu trƣớc Nội dung bao gồm: tập tục hôn nhân truyền thống ngƣời Nùng, tập tục hôn nhân ngƣời Nùng n C n 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn óa tron tập tục hôn nhân ời Nùng Thị trấn L n N ĩa, uyện Đức Trọng, tỉn Lâm Đồng Trong phần cuối nghiên cứu, nhóm đề xuất kiến nghị số biện pháp để bảo tồn nét văn hóa đặc sắc tập tục hôn nhân ngƣời Nùng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan Thị trấn L n N ĩa 1.1 Đ ều kiện địa lí tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Thị trấn Liên Nghĩa trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội huyện Đức Trọng, có tổng diện tích khoảng 7km2, chiếm khoảng 0,78% diện tích tồn huyện Đức Trọng, phía Đơng giáp huyện Đơn Dƣơng, phía Tây giáp xã N’Thol Hạ xã Tân Hội, phía Nam giáp xã Phú Hội, phía Bắc giáp xã Hiệp Thạnh 1.1.2 Khí hậu Thị trấn Liên Nghĩa n m vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, h ng năm có hai mùa rõ rệt mùa mƣa mùa khô Mùa mƣa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ cuối tháng 11 đến đầu tháng năm sau Do n m khu vực đồi núi có độ cao trung bình 900m so với mực nƣớc biển, nên khí hậu ôn hòa, biên độ nhiệt ban ngày đêm khơng lớn lắm, nhiệt độ khơng khí thấp Nhiệt độ bình quân ban đêm 180C ban ngày 260C Điều kiện khí hậu thích hợp với loại lƣơng thực, rau màu loại công nghiệp khác 1.2 Nguồn gốc dân tộc Nùng 1.2.1 Nguồn gốc người Nùng Việt Nam Về nguồn gốc ngƣời Nùng nhiều tranh cãi Theo giả thuyết Chu Thái Sơn Hồng Hoa Tồn2, ngƣời Nùng Việt Nam có nguồn gốc từ nhóm ngƣời Nùng Trí Cao lãnh đạo: Từ kỷ thứ VII trở đi, số dịng họ lực dậy chống lại kềm kẹp nhà Đƣờng Sang kỷ X, thủ lĩnh họ Nùng Nùng Dân Phú làm thủ lĩnh 10 châu vùng Quảng Uyên Năm 1038, nƣớc Trƣờng Sinh đƣợc thành lập, đóng Nà Lự, huyện Hòa An, tỉnh Cao B ng ngày nay, nhƣng chẳng bị nhà Lý tiêu diệt Năm 1041, Nùng Trí Cao lại lập nƣớc Đại Lịch châu Thảng Đo, sau lại liên kết với ngƣời đồng tộc vùng Tả Giang (Quảng Tây) lập nƣớc Thiên Nam, lấy hiệu Cảnh Thụy, cai quản vùng rộng lớn gồm Cao B ng phần miền tây tỉnh Quảng Tây Chu Thái Sơn (chủ biên) Hoàng Hoa Toàn, Người Nùng, NXB Trẻ, VN, 2006 tham quan phát phiếu điều tra mức độ hài lòng, hứng thú khách tham quan đến bảo tàng đồng thời trƣng cầu ý kiến đóng góp xây dựng thêm mơ hình bảo tàng  Nội dung trƣng bày tham khảo danh mục sau: H ện vật, mơ ìn tr n b y STT Đồ đựng lễ vật Sính lễ: trầu cau, rƣợu, thịt heo… Trang phục cô dâu, rễ, rễ phụ, dâu phụ, thầy cúng, ông mối Bùa Của hồi môn cô dâu Đôi hài cô dâu Các ăn ngày cƣới Nhạc cụ hôn lễ Những sli, Cổ phong đám cƣới 10 Bản mệnh cô dâu rể 11 Quà cƣới Bản 3.1: G ý dan s c ện vật, mơ ìn tập tục ơn n ân n Nùn tr n b y N văn óa, Bảo t n STT Tran , ản tr n b y Đàn trai sang nhà gái đón dâu Cảnh mời trầu, thuốc bà hai bên đƣờng rƣớc dâu Chú rễ đá lật úp mâm cơm trƣớc vào nhà gái Nhà gái chuẩn bị cho hôn lễ (bày mâm cƣới, bày bàn thờ tổ tiên, bàn thờ ông công…) 39 Các ăn ngày cƣới Thầy cúng làm phép Chải tóc cho dâu Cơ dâu, rễ vái tạ tổ tiên, họ hàng Hát sli lễ cƣới 10 Đón dâu nhà chồng 11 Phịng tân đơi vợ chồng 12 Bản 3.2: G tr n b y N Bên chồng chuẩn bị xôi, thịt… cho cô dâu nhà cha mẹ ruột sau ngày cƣới ý dan mục tran ản tập tục ôn n ân n văn óa, T v ện, Bảo t n 40 Nùn TIỂU KẾT Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, hết, văn hóa truyền thống dân tộc yếu tố quan trọng tạo nên dấu ấn Việt Nam trƣờng quốc tế Bác Phạm Văn Đồng khẳng định: “Văn hóa sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh, tưởng chừng khơng thể vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạnh.” B ng tri thức hạn hẹp mình, nhóm tác giả hy vọng phƣơng án nêu phần gợi ý thêm cho Chính quyền địa phƣơng phƣơng hƣớng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tập tục nhân đồng bào ngƣời Nùng nói riêng tập tục truyền thống tốt đẹp khác dân tộc lãnh thổ Việt Nam Việc triển khai phƣơng án nh m bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc cơng việc khó khăn, cần chung tay hỗ trợ nhiều quan chức liên quan Tuy nhiên, yếu tố định thành cơng cơng tác bảo tồn văn hóa n m ý thức thành viên cộng đồng 54 dân tộc anh em chung sống đất nƣớc Việt Nam 41 KẾT LUẬN Cũng giống nhƣ dân tộc khác, dân tộc Nùng có nét đặc sắc riêng văn hóa họ, thể rõ qua tập tục ma chay, cƣới hỏi nhƣ ngôn ngữ cách ăn mặt Thế nhƣng ngày tập tục dƣờng nhƣ không hầu nhƣ tất bị Việt hóa, bị ảnh hƣởng ngƣời Kinh nhiều Đó điều đáng tiếc Trong trình tìm tƣ liệu để thực đề tài bác Vi Quốc Phong có chia sẻ với chúng tơi: “Hết đời tập tục ma chay lễ khơng cịn nữa, đời sau không muốn làm.” Thật vậy, khoảng thời gian ba tuần làm việc Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, may mắn đƣợc tham dự lễ cƣới gia đình ngƣời Hoa gốc Khách Gia Mặc dù khơng tìm hiểu nhân ngƣời Hoa gốc Khách Gia, nhƣng đến tham dự hôn lễ, chúng tơi nhận thấy nhân giống hồn tồn nhân ngƣời Kinh, có khác lễ cƣới số ngƣời tham dự sử dụng tiếng Hán Thiết nghĩ nhà chức trách Huyện nên đƣa sách để bảo tồn nét văn hóa truyền thống đặc sắc này, mai đi, thật điều đáng tiếc 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục văn hóa sở, Phong tục cưới hỏi q tơi, NXB Văn hóa dân tộc, 2008 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2012 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Phong tục cổ truyền dân tộc Thái, Tày, Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, 2012 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Tìm hiểu người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa – Đức Trọng – Lâm Đồng, trƣờng Đại học Đà Lạt, 2010 Phỏng vấn sâu hai bác Vi Thành Vinh Vi Quốc Phong Viện dân tộc học, Sổ tay dân tộc Việt Nam, NXB Văn học, 2008 Website Trang Web Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, www.bvhttdl.gov.vn Hệ thống văn quy phạm pháp luật, www.moj.gov.vn 43 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ Huyện Đức Trọng (Nguồn: trang web tỉnh Lâm Đồng www.lamdong.gov.vn) Hình 3: Trang phục truyền thống n N ĩa, uyện Đức Trọng, tỉn Lâm Đồng 44 ời Nùng Phàn Slình Thị trấn Liên Hìn 2: Đ m c ới hơm n ời Nùng Thị trấn L n N ĩa, uyện Đức Trọng, tỉn Lâm Đồng (Nguồn: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hƣơng khoa Đông Phƣơng học, trƣờng Đại học Đà Lạt, Tìm hiểu người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa – Đức Trọng – Lâm Đồng, 2010, bác Vi Thành Vinh cung cấp) 45 Hìn 3: T 西 山 玉 燕 飛 麟 東 海 金 龍 朝 舞 鳳 麒 麟 瑞 叶 慶 千 齡 鸞 新 喜 新 鳳 新 年 酒 婚 和 婚 新 喜 用 鳴 對 春 糖 在 昌 迎 辦 門 百 新 喜 握 世 人 事 鴛 鴦 結 對 萬 歲 長 鸞 鳳 和 鳴 千 年 久 鄭 晉 兩 國 以 成 婚 朱 陳 一 村 而 結 好 Cổ P on dùn tron đ m c ới n 萬 載 良 緣 此 日 成 百 年 佳 偶 今 朝 合 Nùn x a (Nguồn: Bác Vi Thành Vinh) 46 Hìn 4: T Cổ P on dùn tron đ m c ới n Nùn x a(t ếp theo) (Nguồn: Bác Vi Thành Vinh) 百 年 偕 老 樂 長 春 二 姓 聯 盟 諧 好 合 鼓 瑟 吹 笙 引 鳳 凰 肆 筵 設 席 迎 貴 客 鴛 鴦 結 對 天 地 長 鸞 鳳 和 鳴 山 海 固 詩 云 鐘 皷 合 緣 止 易 曰 乾 坤 和 定 矣 于 歸 萬 代 舞 金 龍 姻 緣 百 世 朝 玉 鳳 同 心 合 唱 自 由 歌 握 手 初 行 平 等 禮 詩 咏 好 逑 南 國 風 書 成 博 議 東 萊 筆 宏 開 伉 麗 慶 其 昌 永 結 百 年 諧 靜 好 笑 見 綠 竹 又 生 孫 歡 看 紅 梅 多 結 子 鴛 鴦 註 定 地 成 雙 鳳 凰 結 對 天 配 合 合 信 自 由 拜 雙 朝 握 手 平 等 恭 敬 賀 日 月 和 明 萬 歲 新 男 女 配 偶 千 年 好 47 福 祿 鴛 鴦 祥 開 百 世 永 結 同 心 五 世 其 昌 海 外 良 緣 百 年 好 合 天 作 天 佳 花 良 作 偶 開 緣 之 天 并 合 成 蒂 48 珠 聯 聯 璧 四 合 字 美 滿 良 緣 百 年 琴 瑟 Một số b t dùn tron c c dịp khác Đối gia tiên 49 T 50Tết Một b sl t tron đ m c ới CHÚC MỪNG ƠNG MỐI Cố ơi! Mọi án pơ kỉnh Chắn lách chỉnh hỏn shỉu Mọi ắn đinh phụng Thỉu lìu chỉnh hẹt moi Shiến hồ cố moi lái! Shiến hồ cố moi lái! Tơ páy slng bƣờng lặp Cảy khẳn dạu ét Tô páy cồn ắn boọc nam nhăn Pc đéc tẩn chừ ngai Tơ ma cồn ắn vả nam nự Cảy khẳn dạu nhị Shiến hồ cố moi lái! Nhăng đắm cố kín ngai Cồn ăn boọc say ma Cảy khẳn dạu shám Cồn ăn vă say tàu Cố ti kín dả Cồn boọc ma khàu nha Cảy khẳn dậu shỉ Cồn vá ma khàu đắm Kíp kệt khàu dáng vên Khàu ma pắc cá đ m Cảy khẳn dậu Khàu ma tỵ cá shến Tín phả ti ca khảy Sển niên boọc dị khảy Sả văn dị ca khờn Phạn niên vá dị Cố ni cắm ắn chƣờng long Shiến hồ cố moi lái! Cắm cụ hai long lạng Ma thửng cố mạy tặp Shiến hồ cố moi lái! Cố moi lặc ma Oọc thủ cắm ma Nà lục dỏn ma láng Oọc tọng na cắm cá liên diệu Nà lục ma lắng đày kín dả Shiến hồ cố moi lái! Cố đày kín pơ săng xã, hơ nẻ Mọi ắn bàn dô 51 Dịch: Bố mối ơi! Lúc lo hai họ Thật sắt đánh rìu Lúc lo hai bên Khơn khóe làm mối Lúc quản nam nhân Tiên khổ bố mối lắm! Lúc quản hoa nam nữ Gà gáy canh thứ Tiên khổ bố mối lăm! Gọi dạy nấu cơm Quản bề Gà gáy canh thứ nhì Quản hoa tới Cịn tối bố ăn cơm Quản vào nhà Gà gáy canh thứ ba Quản hoa vào phủ Bố ăn cơm xong Vào tới bắc gia đàm Gà gáy canh thứ tƣ Vào tới chỗ gia tiên Chuẩn bị thứ vẹn tồn,chu đáo Nghìn năm hoa ln nở Gà gáy canh thứ năm Vạn năm hoa tƣơi Mặt trời vừa hửng sáng Tiên khổ bố mối lắm! Ánh bình minh lên Bố mối trƣớc Bố mối cầm dù cửa Các theo sau Xách đôi hài xuống thang Các sau ăn Tiên khổ bố mối lắm! Bố mối đƣợc ăn chƣa ạ!? Ra đầu làng cấm chó Ra cánh đồn cấm quạ diều Tiên khổ bố mối lắm! Qua mỗi lo Mỗi núi kính Mỗi đình phụng Tiên khổ bố mối lắm! 52 (Nguồn: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hƣơng khoa Đông Phƣơng học, trƣờng Đại học Đà Lạt, Tìm hiểu người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa – Đức Trọng – Lâm Đồng, 2010, bác Vi Thành Vinh cung cấp) 53

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN