Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
6,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC HUỲNH THỤY YẾN THANH TANG MA CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .8 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phong tục 1.1.2 Tang ma 1.1.3 Phong tục tang ma 1.1.4 Phân biệt tang ma tang lễ 1.1.5 Văn hóa tiễn biệt người chết 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ 10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên miền Tây Nam Bộ 10 1.2.2 Đời sống văn hóa miền Tây Nam Bộ 15 1.2.3 Tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ 23 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TIỄN BIỆT NGƯỜI CHẾT TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 27 2.1 Giai đoạn trước chết 28 2.1.1 Viết di chúc, di ngôn 29 2.1.2 Chọn đất làm huyệt mộ 32 2.2 Giai đoạn vừa chết 33 2.2.1 Lễ mộc dục (tắm gội): .33 2.2.2 Lễ ngậm hàm (Lễ phạn hàm) 35 2.2.3 Lập tang chủ người phụ tang .38 2.2.4 Lễ khâm (tẩn) liệm 40 2.3.5 Lễ nhập quan 42 2.2.6 Lễ thành phục, phát tang, nhạc tang 43 2.2.7 Lễ cúng cơm .49 2.2.8 Lễ Động quan/ Di quan 51 2.2.9 Lễ an táng người .55 2.3 Giai đoạn sau an táng 57 2.3.1 Lễ mở cửa mả 58 2.3.2 Lễ (ngày, đám) giỗ 62 2.3.2.1 Giỗ đầu (tiểu tường) .63 2.3.2.2 Giỗ hết (đại tường) .64 2.3.3 Lễ tục thờ cúng tổ tiên .67 2.3.4 Lễ tảo mộ 72 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TIỄN BIỆT NGƯỜI CHẾT CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ ĐỐI CHIẾU VỚI MỘT SỐ TỘC NGƯỜI TRONG KHU VỰC 74 3.2.1 Những tương đồng, khác biệt nhận thức 74 3.2.2 Những tương đồng, khác biệt nghi lễ .84 3.2.3 Những tương đồng, khác biệt hoài tưởng .93 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC HÌNH 117 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 132 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, với xu hướng toàn cầu hóa, phát triển thời đại gián tiếp gây ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống Giới trẻ ngày ạt tiếp thu văn minh khác chưa có chọn lọc để phù hợp với văn hóa dân tộc Đất nước ta vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh thúc đẩy phát triển kinh tế, mặt trái chế thị trường hủy hoại sắc văn hóa dân tộc Trước tình hình cấp bách đó, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) thực trạng vấn đề này: “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ v.v gây hại đến phong mỹ tục dân tộc” Từ đó, Đảng đề nghị “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghi lễ vòng đời môi trường bền vững việc bảo lưu vốn văn hóa truyền thống Bởi nghi lễ chứa đựng yếu tố sắc văn hóa: từ khơng gian (chiều rộng) đến thời gian (chiều dài) văn hóa, từ văn hóa cá nhân đến văn hóa cộng đồng Đặc biệt, chứa đựng đời sống tâm linh, tâm hồn tình cảm tộc người Những nghi lễ vòng đời sợi dây vơ hình xâu chuỗi, vừa gắn kết, vừa trói buộc cá nhân với cộng đồng, giới người sống với với người chết Bên cạnh hôn lễ, đời sống tâm linh người Việt đặc biệt coi trọng việc “ra đi” người chết Người Việt quan niệm chết nghĩa giới bên kia, cõi âm cõi vĩnh người Vì sống người ta thường sống tốt với hơn, thể tính nhân văn, nhân sâu sắc Theo lẽ tự nhiên, vạn vật có sinh có tử, hình thành có lúc hủy diệt Cuộc sống người khơng khỏi định luật tự nhiên Con người thường sợ không tránh khỏi chết Chết chung cuộc, có quan niệm: chết chuyển đổi sống sang sống khác, người Việt gọi “qua đời” Lý luận có nhiều lẽ khác nhau, chết đa số loài người chuyện buồn thảm, mát Riêng người Việt có quan niệm riêng: chết “đi theo ơng bà” có ý “đi xa” Từ thuở lồi người cịn sơ khai, chung quanh chết có nhiều lễ nghi đặc thù, có tính thiêng liêng theo tín ngưỡng khác Trong xã hội tín ngưỡng đa thần quan niệm người chết không yên, thường bị ma quỷ quấy phá Vì có nhiều lễ tục thờ cúng đời nước ta Và nhiều người cho mê tín dị đoan Xã hội ngày phát triển, tục lệ cổ xưa tang ma giản lược khơng cịn phù hợp với xu ngày Cho đến nay, văn hóa Nam Bộ nói chung văn hóa Tây Nam Bộ nói riêng nghiên cứu nhiều bình diện Trong 300 năm hình thành phát triển, vùng đất Tây Nam Bộ trở thành đề tài có tính thời đơng đảo giới nghiên cứu chưa có nghiên cứu sâu đời sống tâm linh tang ma người Việt Tây Nam Bộ Đặc biệt văn hóa tiễn biệt người chết người Việt miền sông nước, nơi kế thừa, bảo lưu, giao lưu tiếp biến với nhiều tộc người cộng cư với khu vực người Việt nơi giữ gìn văn hóa riêng Chúng tơi mong muốn góp phần nhận diện giá trị vật chất tinh thần tang ma vùng đất Tây Nam Bộ nhiều có đóng góp cho việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyển thống dân tộc nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Vì lý chúng tơi thực luận văn với đề tài “Tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ” với mong muốn hiểu sâu văn hóa tiễn biệt người chết người Việt Tây Nam Bộ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để giữ gìn, phát huy giá trị Dịng chảy Việt từ xưa đến đương đầu với thách thức giá trị văn hóa truyền thống ln tảng, sức mạnh đưa đất nước ngày phát triển hội nhập với giới 2 Mục đích nghiên cứu Chúng ta biết, phong tục tập quán lề lối, thói quen lâu đời dân tộc, hay đất nước Mỗi đất nước có phong tục tập qn riêng, địa phương ngồi có phong tục chung tồn quốc có phong tục riêng địa phương Văn hóa Việt Nam Bộ vốn thống đa dạng với văn hóa nước Khu vực Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng miền đất tập hợp dân tộc người Việt sinh sống đan xen dân tộc: Chăm, Khmer, Hoa Do đó, với phong tục tập quán người Việt văn hóa dân tộc khác tạo nên văn hóa Tây Nam Bộ khác Quan, Hơn, Tang, Tế vấn đề lớn đời sống tinh thần dân tộc theo truyền thống văn hóa Đơng Phương Đặc biệt Hôn lễ Tang lễ điều hệ trọng đời người Ngày nay, xu hướng tiến đơn giản nghi thức tổ chức đơn giản ngày hồn dân tộc Việc hồi phục số nét văn hóa truyền thống dân tộc tang ma đơng đảo nhân dân thực nhiều nơi Chúng ta cần biết thêm nguồn gốc nó, giá trị tinh thần quan niệm ông cha xưa văn hóa tiễn biệt người biến đổi, giản lược sống xã hội đặc biệt vùng đồng sơng Cửu Long Người viết mong muốn giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyền thống người Việt miền Tây Nam Bộ Bên cạnh cịn có vấn đề tránh lãng phí, gìn an ninh trật tự xã hội nhiều người quan tâm thực nếp sống văn hóa Tiếp bước người trước, người viết mong muốn nghiên cứu tang ma quan trọng thông qua tang ma để hiểu sâu văn hóa tiễn biệt người chết người Việt miền Tây Nam Bộ vùng đất mà người viết sinh Lịch sử vấn đề Nghiên cứu phong tục tang ma dân tộc Việt Nam khơng có có nhiều người nghiên cứu Song nghiên cứu khái quát tang ma người Việt nói chung chưa sâu vào vùng, khu vực người Việt miền Tây Nam Bộ Trên sở nguồn tài liệu tra cứu liên quan đến đề tài, tạm chia thành nhóm tư liệu: Nhóm thứ nhất: Nhóm tư liệu biên khảo văn hóa, phong tục đề cập đến tang ma yếu tố chỉnh thể Tiêu biểu như: Việt Nam phong tục (1915) Phan Kế Bính, Việt Nam văn hóa sử cương (1951) Đào Duy Anh, Phong tục Việt Nam (1969) Toan Ánh dành vài trang giới thiệu đặc điểm tang ma thành tố hệ thống văn hóa, phong tục Việt Nam Tác giả Bùi Xuân Mỹ (2001) Tục thờ cúng người Việt, Vũ Hi Tô (1927) Thọ Mai gia lễ diễn nghĩa Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh với Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Diệu Thanh, Trọng Đức (bs) Phong tục điều kiêng kị Các tác giả vào bước tang lễ chưa giải mã tín hiệu văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tang ma Tiếp theo tập giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (1977) Tìm sắc văn hóa Việt Nam (1996) Trần Ngọc Thêm dành từ gần trang bàn tang ma văn hóa Việt Nam với dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước kết hợp triết lý âm dương tang ma Văn hóa tâm linh Nguyễn Đăng Duy, tác giả dành chương viết tâm linh tang ma thờ cúng tổ tiên người Việt nói chung chưa sâu phân tích vùng miền Nhóm thứ hai: Nhóm tư liệu bút kí tác Sơn Nam với tác phẩm nghiên cứu người Việt miền Tây Nam Bộ tác phẩm Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam v.v tác giả dành trang sơ lược tục tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ chưa sâu vào đặc trưng vùng đất Không thể không nhắc đến tác phẩm văn chương tác giả Hồ Biểu Chánh tạo nên tiểu thuyết, biên khảo sống động phong tục tập quán, sống tính cách người dân Nam Bộ Tác giả Phi Vân với tập phóng “Đồng Quê” năm 1942 gây ấn tượng mạnh cảnh sinh hoạt nông thôn, phong tục tập quán đặc thù vùng đất Tây Nam Bộ đầu kỷ XX Nhóm thứ ba: Nhóm nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt tang lễ, tác giả phát hành sách, báo, tạp chí số chuyên đề tang lễ người Việt Nam nói chung Trương Thìn, Nghi lễ Vịng Đời NXB Thời Đại, Phạm Côn Sơn Lễ nghi cưới hỏi, tang chế Việt Nam, Trương Thìn 101 Điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam v.v số sách khác viết nghi thức tang lễ chung Việt Nam chưa nêu tính bật tang ma Việt Nam hay khu vực Tây Nam Bộ Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thành Đạo với đề tài Văn hóa tang lễ người Việt Thành phố Hồ Chí Minh với luận văn có tương đồng chủ thể văn hóa với đề tài người viết Với luận văn Nguyễn Thành Đạo nêu bật lên đặc trưng riêng văn hóa tang lễ người Việt Thành phố Hồ Chí Minh so sánh nét tương đồng dị biệt tang lễ Nam Bắc Bên cạnh luận văn đóng góp khác giống tang lễ Việt Nam Trung Hoa Phần giúp cho luận văn tham khảo kế thừa số đặc trưng riêng tang lễ người Việt Chúng tơi nghiên cứu qua nhóm tư liệu tư liệu liệt kê, giới thiệu tang lễ người Việt nói chung số tác giả Sơn Nam, Hồ Biểu Chánh, Phi Vân giới thiệu sơ lược qua tang ma người Việt miền Tây chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ Đặc biệt thông qua tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ nêu bật văn hóa tiễn biệt người chết tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ, nêu bật lên văn hóa tiễn biệt người chết người Việt miền Tây Nam Bộ giản lược bước nghi lễ tang ma đối chiếu số đặc trưng tiêu biểu văn hóa tiễn biệt người chết người Việt với tộc người Khmer, Chăm, Hoa khu vực Tiếp cận đề tài góc nhìn văn hóa học chủ đạo, thực chuyến khảo sát điền dã tất yếu Phạm vi nghiên cứu đề tài tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ Tập trung vào văn hóa tiễn biệt người chết người Việt nơi đây, thông qua nghi thức tang ma giản lược, phù hợp với xã hội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Nhận diện giải mã văn hóa tiễn biệt người chết tang ma người Việt Tây Nam Bộ giao lưu tiếp biến tang ma nhằm giá trị, đặc trưng riêng tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ Đây công trình nghiên cứu đặc điểm tang ma theo vùng cách có hệ thống theo hướng tiếp cận văn hóa học Ý nghĩa thực tiễn: Đặt vấn đề quản lý, nhận thức người Việt miền Tây Nam Bộ văn hóa tiễn biệt người chết tang ma ngày Góp phần xây dựng, định hướng tổ chức tang ma thể văn hóa tiễn biệt người chết vừa văn minh, thân thiện môi trường không hồn dân tộc Phương pháp nghiên cứu Luận văn thuộc chuyên ngành Văn hóa học, nên hướng nghiên cứu góc độ văn hóa học chính, bên cạnh chúng tơi sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp nhằm tổng hợp tài liệu chức rời rạc thành tập hợp phân tích, sâu nghiên cứu văn ứng xử người sống dành cho người chết tang ma Phương pháp đối chiếu – so sánh: Người viết sử dụng phương pháp để thấy rõ nét tương đồng khác biệt tang ma miền Tây với tang ma tộc người sống khu vực, từ rút đặc trưng tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ Bên cạnh đó, phương pháp cịn giúp thấy thay đổi môi trường tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp nghiên cứu liên ngành thể qua việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành liên quan ngành gần với văn hóa học; sử dụng phương pháp chung ngành khoa học khác, sử dung kết ngành khoa học liên quan ngành gần với văn hóa học để nghiên cứu đối tượng Phương pháp điền dã: Chúng tiến hành quan sát thực tế tham dự đám tang miền Tây Nam Bộ Chúng sử dụng máy chụp ảnh làm phương tiện để ghi lại hình ảnh cụ thể văn hóa tiễn biệt người chết người Việt miền Tây Nam Bộ ghi âm để thực vấn sâu Bố cục luận văn Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung Được xem sở lý luận tang ma người Việt Các yếu tố tác động đến tang ma vùng đất Tây Nam Bộ như: Điều kiện tự nhiên, đời sống văn hóa, tính cách người Việt khu vực Bên cạnh đó, chương chung muốn giới thiệu chủ thể người Việt miền Tây Nam Bộ cách rõ nét Từ giúp nhận diện đăc trưng văn hóa người Việt vùng đất miền Tây Nam Bộ Chương 2: Văn hóa tiễn biệt người chết tang ma truyền thống người Việt miền Tây Nam Bộ Trong chương người viết nghiên cứu văn hóa tiễn biệt tang ma Người Việt miền Tây Nam Bộ Qua nghi lễ, nghi thức quan trọng có ý nghĩa văn hóa, thể rõ văn hóa ứng xứ với người chết người Việt sinh sống vùng đất Chương 3: Văn hóa tiễn biệt người chết người Việt miền Tây Nam đối chiếu với số tộc người khu vực Là chương đối chiếu văn hóa tiễn biệt người chết tộc người khu vực chúng tơi ý người Việt đối chiếu với dân tộc Khmer, Hoa, Chăm để nhận diện tương đồng, khác biệt văn hóa tiễn biệt tộc người, nhầm đặc trưng văn hóa tiễn biệt người Việt nơi Sau sáu mươi lăm năm âm dương cách biệt, cháu đưa mẹ bên ba, cho hương lửa ba sinh nối lại đượm nồng! Thấu tỏ lòng chúng con, trời xanh ngậm ngùi cảm động, nên tiết xuân sùi sụt mưa đông! Ơi mẹ sống khơn thác thiêng, xin phù hộ độ trì cho cháu đá mềm chân cứng Đốt nén tâm hương thành kính, cháu cầu cho mẹ vãng sanh miền cực lạc phiêu diêu Xin bái biệt mẹ! Ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Thìn (03-02-2012) Đêm cuối mẹ trần gian (Nguồn: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 131 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hấp hối (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 2: Người thân nhìn mặt lần cuối (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 132 Hình 3: Người xa nhìn mặt (Ảnh: Huỳnh T Yến Thanh) Hình 4: Đóng nắp quan tài (Ảnh: Huỳnh T Yến Thanh) 133 Hình 5: Lập Bàn thờ (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 6: Tấm triệu màu đỏ đặt quan tài (Ảnh: Huỳnh T Yến Thanh) 134 Hình 7: Chuẩn bị Lễ thành phục (Ảnh: Huỳnh T Yến Thanh) Hình 8: Lễ thành phục (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 135 Hình 9: Khách viếng (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 10: Khách viếng lễ vật (Ảnh: Huỳnh T Yến Thanh) 136 Hình 11: Bức hồnh nhận từ khách viếng (Ảnh: Huỳnh T Yến Thanh) Hình 12: Lễ cúng cơm (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 137 Hình 13: Múa dâng linh (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 14: Đạo tỳ làm lễ trước Di quan (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 138 Hình 15: Đạo tỳ nghe hiệu lệnh Nhưn quan (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 16: Đưa tang (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 139 Hình 17: Chuẩn bị vàng mã tang lễ (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 140 Hình 18: Đạo tỳ khiêng quan tài (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 19: Lễ hạ huyệt (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 141 Hình 20: Đạo tỳ hạ quan tài xuống huyệt (Ảnh: Huỳnh T.Yến Thanh) Hình 21: Tục rải đất (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 142 Hình 22: An táng hồn tất (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 23: Mộ (mả) chơn trước sân nhà quét vôi màu xanh (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 143 Hình 24: Mộ (mả) gia tộc Bến Tre(Ảnh: Huỳnh T Yến Thanh) Hình 25: Mộ xây mùa nước (Nguồn: Internet) 144 Hình 26: Bàn thờ, tủ thờ truyền thống người Việt Tây Nam Bộ (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) Hình 27: Hoa Trang đỏ (Ảnh: Huỳnh Thụy Yến Thanh) 145