1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ sông nước của người việt miền tây nam bộ

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC ĐỖ THỊ THÙY DUNG NGƠN NGỮ SƠNG NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS LÝ TÙNG HIẾU Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, xin chân thành cảm ơn: - TS Lý Tùng Hiếu dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn chúng tơi tận tình q trình viết hoàn tất luận văn này, định hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học nhân học - Q thầy ngồi khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.HCM cung cấp cho kiến thức bổ ích suốt q trình học tập chương trình thạc sĩ - Gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện cho chúng tơi suốt q trình học tập hồn tất luận văn - Bạn bè, anh chị học viên cao học khóa động viên, khích lệ chúng tơi suốt q trình học tập - Cơ quan đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập chương trình Thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỘT SỐ QUI ƯỚC TRÌNH BÀY DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG VĂN HÓA VÀ SỰ PHẢN ÁNH VĂN HĨA QUA NGƠN NGỮ 11 1.1 Minh định số thuật ngữ 11 1.2 Về văn hóa ngơn ngữ 13 1.3 Về phương ngữ Nam Bộ ngôn ngữ sông nước phương ngữ Nam Bộ 20 1.3.1 Vài nét hình thành phương ngữ phương ngữ Nam Bộ: 20 1.3.2 Ngôn ngữ sông nước phương ngữ Nam Bộ 25 1.4 Tiểu kết 28 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TIỂU VÙNG TÂY NAM BỘ VÀ SỰ HÌNH THÀNH NGƠN NGỮ SƠNG NƯỚC 31 2.1 Đặc trưng sông nước điều kiện địa lý tự nhiên Tây Nam Bộ 31 2.2 Chủ thể văn hóa hoạt động văn hóa chủ yếu 35 2.2.1 Người Việt trình định cư tiểu vùng Tây Nam Bộ 35 2.2.2 Các hoạt động văn hóa chủ yếu người Việt Tây Nam Bộ 40 2.3 Đặc trưng giao lưu, tiếp biến văn hóa người Việt với dân tộc khác vùng 48 2.3.1 Giao lưu, tiếp biến văn hóa người Việt người Khơme 49 2.3.2 Giao lưu tiếp biến văn hóa người Việt người Hoa 53 2.3.3 Giao lưu, tiếp biến văn hóa người Việt người Chăm 56 2.4 Tiểu kết 60 CHƯƠNG SỰ PHẢN ÁNH NGƠN NGỮ SƠNG NƯỚC TRONG VĂN HĨA TÂY NAM BỘ 63 3.1 Sự phản ánh từ ngữ sông nước 63 3.1.1 Nhóm từ động, thực vật sống môi trường sông nước 63 3.1.2 Nhóm từ địa hình sơng nước 66 3.1.3 Nhóm từ vận động (hoạt động) nước 69 3.1.4 Nhóm từ phương tiện sông nước 71 3.2 Địa danh sông nước người Việt Tây Nam Bộ 72 3.3 Hình ảnh sơng nước thể ca dao Nam Bộ 76 3.4 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 PHỤ LỤC 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỘT SỐ QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Trong luận văn, chúng tơi có sử dụng số từ, ngữ khơng thống số đoạn, bản, chúng không khác mặt nghĩa Nguyên nhân số tài liệu dùng kiểu khác nhau; thuận tiện sử dụng văn viết cho xi câu Đó từ ngữ sau: - Kênh = kinh (do từ ngữ Nam Bộ biến âm) - Tây Nam Bộ = đồng sông Cửu Long - Khơ me = Khơ-me = Khmer (tùy cách dùng nhà nghiên cứu) - Phãng = phảng; xẽo = xẻo (do tiếng Việt Nam Bộ không phân biệt ngã, hỏi nên cuối trở thành hỏi) DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, người tạo nên sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu lao động, sản xuất tiến trình phát triển xã hội Ngơn ngữ văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau: ngơn ngữ thành tố văn hóa thơng qua ngơn ngữ tìm thấy đặc trưng văn hóa dân tộc Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người; nhiên, tùy vào điều kiện cụ thể vùng, miền thực tiễn lịch sử trình sinh tồn mà nảy sinh kiểu thể ngôn ngữ riêng biệt dân cư sống vùng định, gọi phương ngữ Ở Việt Nam, hầu hết nhà nghiên cứu ngơn ngữ học phân định có vùng phương ngữ địa lý1, phương ngữ Nam Bộ xem đời sau vùng phương ngữ khác, có đặc trưng riêng đời sống văn hóa người dân Nam Bộ Ngơn ngữ sông nước biểu cụ thể phương ngữ Nam Bộ mang nét đặc trưng cách người tận dụng ứng phó với mơi trường tự nhiên sơng nước q trình lao động, sản xuất sinh tồn Ngơn ngữ sơng nước hình thành phát triển vùng Tây Nam Bộ từ buổi đầu khai khẩn dùng đến ngày với đặc thù riêng có vùng sơng nước Trong q trình giao lưu, tiếp xúc trải qua kháng chiến chống xâm lược, người Việt miền Tây Nam Bộ dần mở rộng, làm giàu thêm vốn ngơn ngữ sơng nước Tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa Tây Nam Bộ (đồng sơng Cửu Long) chúng tơi nhận thấy hình ảnh sơng nước văn hóa Tây Nam Bộ đặc biệt, có đặc trưng riêng môi trường sông nước Có tác giả chia vùng, có tác giả chia vùng, làm rõ vấn đề Chương I luận văn quy định trình người đến khai khẩn vùng đất cộng cư với dân tộc khác Do chúng tơi chọn đề để nghiên cứu đặc trưng sông nước ngôn ngữ người Việt miền Tây Nam Bộ Qua đó, giúp hiểu rõ hai đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ: đặc tính sơng nước giao lưu, tiếp biến văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy đề tài nhiều tác giả nghiên cứu tiếp cận sâu rộng với nhiều khía cạnh khác Một số cơng trình ngiên cứu mặt ngơn ngữ cơng bố chủ yếu, điểm qua sau: Luận văn thạc sỹ bảo vệ năm 1998 Bùi Thị Tâm “Những đặc điểm ngôn ngữ ca dao đồng sông Cửu Long” Luận văn thạc sỹ năm 2003 Nguyễn Thanh Tùng “Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa nhóm từ động thực vật tiếng Việt” Bài nghiên cứu tác giả Trần Thị Ngọc Lang “Nhóm từ có liên quan sơng nước phương ngữ Nam Bộ” in Tạp chí Ngơn ngữ (số phụ) số 2-1982 Cơng trình nhóm tác giả, Trần Thị Ngọc Lang chủ biên, xuất năm 2005 “Một số vấn đề phương ngữ xã hội” NXB Khoa học xã hội ấn hành Cơng trình tác giả Trần Thị Ngọc Lang 1995: Phương ngữ Nam Bộ-những khác biệt từ vựng-ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ NXB Khoa học xã hội ấn hành Các cơng trình, nghiên cứu chủ yếu đóng góp mặt ngơn ngữ, chưa ý nghiên cứu ngơn ngữ góc nhìn văn hóa Qua kết nghiên cứu tác giả trên, vận dụng tiếp thu đưa luận điểm dựa hệ thống lý luận văn hóa học Luận văn thạc sĩ ngữ văn năm 1997 Nguyễn Thị Thanh Phượng “Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt Nam” cơng trình từ việc khảo sát yếu tố sơng, nước thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có so sánh từ ngữ sơng, nước hai bình diện động, tĩnh tiếng Việt so với tiếng Anh Qua tác giả rút nhận xét vai trò quan trọng ảnh hưởng toàn diện yếu tố sơng nước đời sống văn hóa người Việt Tuy nhiên, đây, tác giả chủ yếu khai thác góc độ ngơn ngữ học so sánh cách khái quát Chúng tiếp thu hướng gợi mở tác giả luận văn để phát triển luận văn vấn đề nghiên cứu đặc trưng văn hóa người Việt Nam Bộ qua ngơn ngữ sông nước vùng Tây Nam Bộ Bài viết “Nước - biểu tượng văn hóa đặc thù tâm thức người Việt từ nước tiếng Việt” tác giả Nguyễn Văn Chiến2 cho nhận diện bước đầu nghiên cứu ngôn ngữ - văn hóa học Đặc biệt, năm gần đây, tác giả Lý Tùng Hiếu cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa vùng Nam Bộ nói chung Sài Gịn nói riêng, nghiên cứu ngôn ngữ học nhân học - hướng nghiên cứu kế thừa phát triển xu hướng nghiên cứu xuất từ đầu kỷ XX3 Có thể điểm qua như: Đề tài nghiên cứu cấp Viện năm 2007 (Viện KHXH vùng Nam Bộ) tác giả Lý Tùng Hiếu chủ nhiệm “Ngôn ngữ học nhân học – phác thảo lịch sử, mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, giá trị ứng dụng” cho cách tiếp cận ngôn ngữ học nhân học, môn chuyên ngành nhận thức văn hóa dân tộc qua ngả đường ngơn ngữ Qua đó, chúng tơi tiếp thu phương pháp nghiên cứu nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa dân tộc In Tạp chí Ngơn ngữ số 15/2002 Xu hướng thơng qua ngơn ngữ để nhận dạng đặc trưng văn hóa dân tộc Trong cơng trình Ngơn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, tác giả vận dụng cách tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc kết hợp với quan điểm địa văn hóa để tìm hiểu thấu đáo yếu tố làm nên mơi trường văn hóa hệ thống văn hóa vùng Nam Bộ nói chung Sài Gịn nói riêng, bao gồm khơng gian văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa, chủ thể văn hố đặc trưng văn hóa Cơng trình Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ (cùng biên soạn với Lê Trung Hoa) giúp cung cấp kiến thức bản, hệ thống mối quan hệ qua lại ngôn ngữ văn hố, vai trị cách tiếp cận văn hố từ góc độ ngơn ngữ hướng tiếp cận văn hố học nghiên cứu ngơn ngữ học Qua đó, cho thấy xu hướng nghiên cứu tiếp cận văn hóa tộc người, cộng đồng người thông qua ngả đường ngôn ngữ khả dĩ, đạt nhiều kết quan trọng Cơng trình giúp bổ khuyết mặt lý thuyết thực luận văn Cơng trình Tiếng Việt Nam bộ: lịch sử hình thành đặc trưng ngữ âm, từ vựng tác giả cung cấp khái quát hình thành đặc trưng mặt ngữ âm, từ vựng tiếng Việt Nam Bộ (phương ngữ Nam Bộ) có so sánh với tiếng Việt Bắc Bộ (phương ngữ Bắc Bộ) Chúng tiếp thu, kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình làm tảng lý thuyết hình thành tiếng Việt Nam Bộ Các cơng trình Các vùng văn hóa Việt Nam; Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa; Văn hóa Nam Bộ: phiên văn hóa truyền thống Việt Nam tác giả đúc kết sắc nét hướng nghiên cứu phân vùng văn hóa qua cho thấy nét đặc trưng văn hóa riêng vùng, cộng đồng dân cư chung sống vùng văn hóa định Chúng tơi tiếp thu kết từ cơng trình để bổ sung luận văn đặc trưng bản, bật vùng văn hóa Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng chung văn hóa truyền thống dân tộc Nhìn chung, cơng trình kể góp phần phác họa tranh ngơn ngữ nghiên cứu văn hóa dân tộc, mối liên hệ tác động qua lại ngơn ngữ - văn hóa dân tộc nói chung cho thấy khả nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc nói chung thơng qua nghiên cứu ngôn ngữ Và nguồn lý thuyết ban đầu quan trọng để sâu nghiên cứu, tìm hiểu phác thảo luận văn ảnh hưởng địa lý tự nhiên, giao lưu tiếp biến văn hóa để hình thành nên đặc trưng văn hóa nhóm cộng đồng dân cư mang đặc trưng văn hóa sơng nước rõ rệt - người Việt miền Tây Nam Bộ - trình khai hoang tìm nơi định cư, sinh sống ngày Qua đó, cho thấy hai đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng biểu qua ngơn ngữ sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu đề tài bước đầu nhận dạng, phác thảo tranh văn hóa sơng nước người Việt Tây Nam Bộ mặt ngôn ngữ Qua đó, chúng tơi chắt lọc yếu tố làm nên đặc trưng văn hóa Nam Bộ, cho thấy từ việc nghiên cứu ngơn ngữ (ngơn ngữ sơng nước) làm tiền đề để nhận diện đặc trưng văn hóa vùng miền dân tộc văn hóa chung Việt Nam Đó là, ngơn ngữ sông nước phản ánh đặc trưng môi trường tự nhiên sơng nước phản ánh kết q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa người Việt dân tộc cộng cư Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng Trên sở phối hợp cách tiếp cận hệ thống - cấu trúc với cách tiếp cận địa văn hố, chúng tơi xác định miền Tây Nam Bộ tiểu vùng văn hố có hệ thống văn hố riêng, hình thành mơi trường văn hố đặc thù Mơi trường văn hố khơng gian đồng châu thổ chằng chịt sơng ngịi, q trình giao lưu tiếp biến văn hoá đậm đà người Việt với tộc người cộng cư: Hoa, Khmer, Chăm Sự tác động nhân tố vào hoạt động văn hố cư dân làm hình thành nên đặc trưng văn hoá tiêu biểu địa bàn này: phát triển song hành hai yếu tố văn hoá đồng văn hoá biển, tiếp biến văn hoá làm biến đổi sâu sắc văn hoá người Việt tộc người cộng cư Những đặc trưng văn hoá tiêu biểu tiểu vùng Tây Nam Bộ phản ánh vào ngơn ngữ người Việt nơi đây, hai hình thức: ngơn hồn chỉnh, từ ngữ Về nguồn gốc, ngơn từ ngữ vốn kế thừa tiếng Việt, văn hoá Việt từ duyên hải miền Trung, làm giàu đáng kể nhờ tiếp biến thể loại ngôn từ ngữ tiếng Chăm, tiếng Hoa, tiếng Khmer… Vì vậy, để làm sáng tỏ nội dung văn hố ngôn ngữ sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ, chúng tơi tìm hiểu, phân tích - giải nghĩa, thống kê - phân loại có chọn lọc yếu tố ngôn ngữ sông nước thể từ điển phương ngữ Nam Bộ, qua liệu văn học dân gian đời sống ngày người Việt Tây Nam Bộ Qua đó, nêu đặc điểm riêng có mặt ngơn ngữ cách tận dụng ứng phó người dân sống vùng sơng nước, bao gồm: hình ảnh sơng nước thể ca dao Nam Bộ; nhóm từ ngữ hoạt động (sự vận động) nước; địa danh sông nước người Việt Tây Nam Bộ, Phạm vi nghiên cứu biểu ngôn ngữ sông nước tư liệu từ vựng từ điển phương ngữ Nam Bộ, liệu văn học dân gian phản ánh đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Đạp trúng cẳng! Vè chim chóc: (I) Nghe vẻ nghe ve, Nghe vè chim chóc Hay moi hay móc, Vốn thiệt dơi Thấy nắng phơi, Là diệc mốc Lặn theo gốc, Là thằng chài Lông thật dài, Là chim phướng Rành bốn phương, Là bồ câu Giống lặn thật sâu, Là cuồng cuộc, Ăn táp sồng sộc, Là chim heo Ham đậu leo cheo, Là chim thầy bói Hay ăn hay nói, Ấy thật chim quyên 98 Vừa vừa bien, Là chim học trò Rủ mò, Là chim ốc Gõ mõ lốc cốc, Là chim thầy chùa Tụng kinh bốn mùa, Là chim bìm bịp Chạy theo khơng kịp, Là chim hít Bắt mẹ xẻ khơ, Là chim điên điển Khơng ăn ngồi biển, Là le le Vè chim chóc: (II) Cha sáo, mẹ sáo, Trồng đám dưa Đi trưa sớm, Bầy quạ ăn hết Sáo dận sáo bỏ, Sáo đồng Sáo ăn trái giác, Cùng trái da 99 Người ta bắt đặng, Cắt cổ nhổ lông Tôi thưa với ông, Tôi sáo Hay kiện hay cáo, Là bồ câu Lót ổ chjo sâu, Là cà cưởng Chân lưỡng thưỡng, Giống cò ma Tối chẳng dám ra, Là mỏ nhát Chùi đầu xuống cát, Là manh manh Tấm rách lành, Là Miệng cười hỉ hả, Là chim chu Hay oán hay thù, Là chèo bẽo Học khôn học khéo, Là te te Hay đậu đọt tre, 100 Là chèo gầm Vè Rắn U Minh: U Minh nước đỏ, Choại, dớn, cóc, kèn Ăn cho hiền, Dạo chơi với rắn Bất kỳ sâu cạn, Rắn nước, rắn râu Bay trời cao, Rắn rồng uốn khúc, Chạy ngang chạy dọc, Rắn ngựa phóng theo Hút gió thật kêu, Là rắn lục Mái gầm lục đục, Bò chậm rùa Mưa xuống bất ngờ, Hổ mây ẩn nấp Coi chừng quất, Là rắn roi Ra đồng dạo chơi, Là rắn súng 101 Đựng đầy thúng, Là rắn cạp nia Ăn ngậm nghe, Hổ hành nấu cháo Dữ mà nhỏ xíu, Đúng thiệt rắn trun Chớ nên coi thường, Con rắn ri cóc Rắn mà muốn học, Làm cậu ơng trời Có khách hay mời, Là hổ chuối Con rằn ri cá, Thấy nước ham Hình vóc hiên ngang, Rắn roi, mỏ rọ Thật đáng sợ, Chàm ngoạp, Hổ mang Xét cho đàng hồng, Rắn có nọc Đừng châm, đừng chọc, Bỏ mạng lìa đời Trí khơn người, 102 Biến loài độc ác Lấy nọc làm thuốc, Thấy thịt xé phay Chiều nhậu lai rai, bổ bổ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát…1984: Ca dao dân ca Nam Bộ – NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Tịnh 1999: Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ - Tp HCM: NXB Văn nghệ, 106 tr Bùi Thị Tâm 1998: Những đặc điểm ngôn ngữ ca dao đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV Tp HCM Cao Tự Thanh 2005: Nghĩ phương ngữ Nam Bộ - Tạp chí Xưa Nay (Hội Khoa học lịch sử Việt Nam) số 236, tháng 5-2005 Đào Thản 2001: Phương ngữ Nam Bộ - tiếng nói quê hương vừng cực Nam tổ quốc - Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 1&2 (63-64)Xuân 2001 Đặng Thu (cb) 1994: Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX – HN: Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển Đinh Lê Thư 1995: Một vài suy nghĩ trình hình thành phương ngữ lãnh thổ tiếng Việt - Tập san Khoa học số 3-1995 (chuyên đề Đông phương học), Đại học Tổng hợp Tp.HCM Đinh Văn Thiên 2010: Đồng sông Cửu Long vùng đất, người – HN: NXB Quân đội nhân dân, 226 tr Đinh Xuân Vịnh 2002: Sổ tay địa danh Việt Nam (tái bản, có chỉnh lý, sổ sung) – HN: NXB Đại học Quốc gia, 752 tr 10 Hồng Tuệ 1996: Ngơn ngữ đời sống xã hội-văn hóa - Nxb Giáo dục, 382 tr 104 11 Hoàng Thị Châu 1989: Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học) - HN: NXB Khoa học xã hội 12 Hội Khoa học lịch sử VN 2008: Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam – HN: NXB Thế giới, 146 tr 13 Hồng Dân 1981: Từ ngữ phương ngơn vấn đề chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt - In trong: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (Nhiều tác giả) - HN: Nxb Khoa học xã hội 14 Huỳnh Công Tín 2007: Từ điển từ ngữ Nam Bộ.- HN: NXB Khoa học xã hội, 1.392 trang 15 Huỳnh Lứa (cb) 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 275 trang 16 Huỳnh Lứa 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX – HN: NXB Khoa học xã hội, 428 tr 17 Huỳnh Ngọc Trảng (cb) 2006: Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh NXB Tổng hợp Đồng Nai, 300 trang 18 Huỳnh Ngọc Trảng 1988: Vè Nam Bộ – NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hữu Đạt 2000: Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt HN: NXB Văn hóa Thơng tin, 198 trang 20 Khoa ngữ văn 1997: Khoa ngữ văn ĐH Cần Thơ: Văn học dân gian đồng sông Cửu Long – NXB Giáo dục, 492 tr 21 Lê Bá Thảo 1986: Địa lý đồng sông Cửu Long - Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 158 tr 22 Lê Bá Thảo 1990: Thiên nhiên Việt Nam - HN: NXB Khoa học Kỹ thuật, 299 tr 23 Lê Bá Thảo 1998: Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý – HN: NXB Thế giới, 607 tr 105 24 Lê Đình Bích 1994: Mấy ý nghĩ sắc văn hóa Nam Bộ – In Tạp chí Kiến thức ngày số 282-1994, tr - 25 Lê Thảo Nguyên 1997: Chuyện xưa Đồng sơng Cửu Long – In trong: Tạp chí Xưa số 37B, tr 36 – 37 26 Lê Thị Dung 2000: Dấu ấn “văn minh sông rạch” loại hình cư trú cư dân Việt đồng sông Cửu Long – In trong: Nam Bộ đất người (Nhiều tác giả) – Tp.HCM: NXB Trẻ, tr 190-196 27 Lê Trung Hoa 1982: Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung “cái” địa danh Nam Bộ – In Tạp chí Văn nghệ Tp.HCM số 210-1982 28 Lê Trung Hoa 2002: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học – NXB Khoa học xã hội, 194 tr 29 Lê Trung Hoa 2011: Địa danh học Việt Nam – HN: NXB Khoa học xã hội, 267 tr 30 Lê Xn Lít 2006: Ca dao - NXB Phương Đơng, 238 trang 31 Lư Nhất Vũ - Lê Giang 1983: Tìm hiểu dân ca Nam Bộ – NXB Tp.HCM, 515 tr 32 Lý Tùng Hiếu & Lê Trung Hoa 2011: Văn hóa Việt Nam qua ngơn ngữ Giáo trình đại học (bản thảo), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Tp.HCM: NXB Đại học Quốc gia 33 Lý Tùng Hiếu (chủ nhiệm) & Nguyễn Văn Huệ 2008: Ngôn ngữ học nhân học: Phác thảo lịch sử, đối tượng, phương pháp, giá trị ứng dụng Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Viện năm 2007 34 Lý Tùng Hiếu 2009a: Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa - In website http/vanhoahoc.edu.vn 35 Lý Tùng Hiếu 2009b: Văn hóa Nam Bộ: phiên văn hóa truyền thống Việt Nam – In Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 106 2009 “Bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống Việt Nam q trình đổi hội nhập” 36 Lý Tùng Hiếu 2011a: Các vùng văn hóa Việt Nam Giáo trình đại học (bản thảo), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM: NXB Đại học Quốc gia 37 Lý Tùng Hiếu 2011b: Ngơn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ Giáo trình Đại học – Tp.HCM: NXB Tổng hợp 38 Lý Tùng Hiếu: Tiếng Việt Nam bộ: lịch sử hình thành đặc trưng ngữ âm, từ vựng – Đăng web site Vanhoahoc.edu.vn 39 Nghi Xn 2003: Một thống đồng sơng Cửu Long – In Tạp chí Du lịch Việt Nam số 9-2003, tr 21-22 40 Ngơ Đức Thịnh 1993: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam – HN: NXB Khoa học xã hội 41 Nguyễn Cơng Bình & nnk 1990: Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường: Văn hố cư dân đồng sơng Cửu Long - HN: NXB Khoa học xã hội, 452 tr 42 Nguyễn Cơng Bình 1999: Phát triển xã hội cơng khai phá đất Nam Bộ - Tạp chí Xã hội học, số 39-1999 43 Nguyễn Dược – Trung Hải 2007: Sổ tay địa danh Việt Nam – Tp.HCM: NXB Giáo dục, tái chỉnh lí lần thứ 8, 291 tr 44 Nguyễn Đồn Bảo Tuyền 2006: Văn hóa ứng xử với môi trường sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM 45 Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang 1983: Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng-ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam tiếng Việt tồn dân - Tạp chí Ngơn ngữ số 1-1983 107 46 Nguyễn Đức Tồn 2002: Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) – HN: NXB Đại học Quốc gia, 353 tr 47 Nguyễn Hùng Khu (cb) 2008: Hơn nhân gia đình người Khmer Nam Bộ – HN: NXB Văn hóa dân tộc, 252 tr 48 Nguyễn Hữu Ngun 2000: Những sở hình thành tính cách, lực người Nam Bộ xu hướng kế thừa, phát triển – In trong: Nam Bộ đất người (Nhiều tác giả) – Tp.HCM: NXB Trẻ, tr 54-61 49 Nguyễn Kim Thản 1964: Thử bàn vài đặc trưng phương ngôn Nam Bộ – In Tạp chí Văn học số 8-1964 50 Nguyễn Nhã Bản 2000: Từ điển phương ngữ - dạng thức đối chiếu đặc biệt - Tạp chí Ngơn ngữ số 5-2000 51 Nguyễn Phương Thảo 1993: Thiên nhiên văn hóa dân gian người Việt ĐBSCL – In trong: Tạp chí Dân tộc học số 1-1993, tr 27-32 52 Nguyễn Phương Thảo 1994: Văn hoá dân gian Nam Bộ: phác thảo - NXB Giáo dục, 277 tr 53 Nguyễn Thế Truyền 1999: Cách xưng hô người Nam Bộ – In Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 10 (48)-1999 54 Nguyễn Thế Truyền 2002: Người Nam Bộ xài từ – In Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 12 (86)- 2002, tr 4-5 55 Nguyễn Thị Thanh Phượng 1997: Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM 56 Nguyễn Thượng Hùng 2006: Ý nghĩa ngôn từ văn hóa khác In Tạp chí Ngơn ngữ số – 2006, tr 67-73 108 57 Nguyễn Văn Ái (cb), Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai 1994: Từ điển phương ngữ Nam Bộ - Tp.HCM: NXB TPHCM 58 Nguyễn Văn Ái 1981: Từ thực tế phương ngữ, nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt In trong: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ – HN: NXB Khoa học xã hội 59 Nguyễn Văn Chiến 2002: Nước – Một biểu tượng văn hóa đặc thù tâm thức người Việt từ nước tiếng Việt (nghiên cứu ngơn ngữ-văn hóa học) – In Tạp chí Ngơn ngữ số 15-2002, tr 4149 60 Nguyễn Văn Chung 2005: Bước đầu tìm hiểu văn hóa truyền thống qua ca dao – tục ngữ người Việt góc nhìn địa văn hóa.- Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM 61 Nguyễn Văn Hầu 1972: Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang – Sài Gòn: Hương Sen xuất 62 Nguyễn Văn Hầu 2002: Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ – Tp HCM: NXB Trẻ, (tập 1) 361 tr 63 Nguyễn Văn Khang 1999: Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề - HN: NXB Khoa học xã hội, 340 tr 64 Nhiều tác giả 2000: TTNC VN-ĐNA: Văn hố Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á – Tp.HCM: NXB ĐHQG, 316 tr 65 Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền 1995: Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ thứ XVII – NXB Đồng Nai, tái lần 1, 333 tr 66 Phạm Đức Dương 2007: Việt Nam-Đông Nam Á – ngôn ngữ văn hóa – NXB Giáo Dục, 959 tr 67 Phạm Ngọc Tồn & Phan Tấn Đắc 1993: Khí hậu Việt Nam – NXB Khoa học kỹ thuật, in lần 2-bổ sung, 312 tr 109 68 Phan Thanh Nhàn ?: Rừng U Minh, dấu ấn cảm thức.- Bản photo 69 Sơn Nam 1985: Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 198 tr 70 Sơn Nam 2000: Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long – NXB Trẻ, 144 tr 71 Sơn Nam 2006: Hương rừng Cà Mau, tái lần – Tp.HCM: NXB Trẻ, 927 tr 72 Sơn Nam 2007: Lịch sử khẩn hoang miền Nam – TP HCM: NXB Trẻ, 363 tr 73 Thạch Phương - Đoàn Tứ (cùng cb) 2002: Địa chí Bến Tre – HN: NXB Khoa học xã hội, tái lần 2, 1.421 tr 74 Thạch Phương nnk 1992: Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh: Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ - HN: NXB Khoa học xã hội 75 Trần Bạch Đằng 1993: Đọc “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” Sơn Nam In Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sơn Nam 76 Trần Hoàng Kiêm 1991: Đồng sơng Cửu Long – vị trí địa lý tiểm – HN: NXB Thống kê 77 Trần Hồng Liên (cb) 2004: Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ – HN: NXB Khoa học xã hội, 317 tr 78 Trần Ngọc Thêm 1996/2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam.Tp.HCM: NXB Tổng hợp 79 Trần Ngọc Thêm 1998: Vai trò nước truyền thống văn hóa Việt N am Đơng Nam Á - In Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 8-1998, tr 66-72 110 80 Trần Ngọc Thêm 2006: Văn hóa – ngơn ngữ học Tập giảng mơn Văn hóa - Ngơn ngữ, dành cho học viên cao học ngành Ngôn ngữ Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM 81 Trần Thị Diễm Thuý 2002a: Thiên nhiên sông nước ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ – Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM 82 Trần Thị Diễm Thuý 2002b: Thiên nhiên sông nước ca dao dân ca Nam Bộ – In Tạp chí Khoa học xã hội số (56), tr 72- 77 83 Trần Thị Kim Ngọc 2002: Tiềm ngôn ngữ nghiên cứu người văn hóa - Tạp chí Ngơn ngữ số 14-2002 84 Trần Thị Ngọc Lang (cb) 2005: Một số vấn đề phương ngữ xã hội - HN: NXB Khoa học xã hội, 374 trang 85 Trần Thị Ngọc Lang 1982: Nhóm từ có liên quan sông nước phương ngữ Nam Bộ - Tạp chí Ngơn ngữ (số phụ) số 2-1982 86 Trần Thị Ngọc Lang 1995a: Phương ngữ Nam Bộ - HN: NXB Khoa học xã hội 87 Trần Thị Ngọc Lang 1995b: Phương ngữ Nam Bộ-những khác biệt từ vựng-ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ - HN: NXB Khoa học xã hội, 212 trang 88 Trần Thị Ngọc Lang 2002: Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ – In trong: Tạp chí Ngơn ngữ số 2-2002, tr 31-38 89 Trần Văn Giàu ?: Người Lục tỉnh – In tạp chí Xưa Nay 90 Trần Văn Nam 2004: Biểu trưng ca dao Nam Bộ khảo sát góc độ thi pháp học Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM 111 91 Trung tâm Thông tin chuyển giao tiến sinh học VN 2000: Đồng sơng Cửu Long đón chào kỷ 21 – Tp.HCM: NXB Văn Nghệ, 540 tr 92 Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM 1981: Thư mục đồng sông Cửu Long (lưu hành nội bộ) – Thư viện Khoa học xã hội Tp.HCM, 556 tr 93 Viện Khoa học xã hội Tp.HCM 1982: Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long – HN: NXB Khoa học xã hội, 415 tr 94 Viện Văn hóa 1987: Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long – NXB Tổng hợp Hậu Giang, 300tr B TÀI LIỆU INTERNET 1.http://diendan.mientay.net/showthread.php/673-Ngon-ngu-vungsong-nuoc-Nam-bo http://www.vanhoahoc.edu.vn www.vietlangdu.com lecochinchine.wordpress.com e-cadao.com/Ngonngu/index.html ngonnguhoc.org tintuc.vnn.vn/danhbaweb/index.cfm?id=0D09 www.viet.no/content/view/1785/87 vi.wikipedia.org/wiki/Ngôn_ngữ 112

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:43

w