1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang ma của người khmer an giang

164 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** MAI NGỌC DIỆP TANG MA CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC CẢNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Cấu trúc luận văn đóng góp luận văn 19 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 21 1.1.Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 21 1.1.1 Lý thuyết tang ma 21 1.1.2 Lý thuyết nghi lễ nghi lễ chuyển đổi 22 1.2 Khái quát người Khmer An Giang 27 1.2.1 Dân số, dân cư, địa bàn cư trú, tổ chức xã hội truyền thống 27 1.2.2 Những yếu tổ chủ thể văn hóa có liên quan đến tang ma 28 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI KHMER AN 42 GIANG 2.1 Phong tục tang ma chết bình thường 43 2.1.1 Lúc lâm chung 46 2.1.2 Sau tắt thở 47 2.1.2.1 Khâm liệm 48 2.1.2.2 Quàn, viếng 53 2.1.2.3 Động quan, di quan, thiêu an táng 59 2.1.3 Sau chôn thiêu 62 2.1.3.1 Sau thiêu 62 2.1.3.2 Sau chôn 64 2.1.4 Thờ cúng người chết 69 2.1.4.1 Lễ dâng phước (banh đa) 69 2.1.4.2 Lễ giỗ 100 ngày 70 Trang 2.1.4.3 Lễ cúng ông bà 70 2.1.4.4 Lễ cầu siêu 73 2.2 Phong tục tang ma chết khơng bình thường 74 2.3 Đám tang sư sãi 75 2.4 Những biến đổi tang ma người Khmer An Giang 77 2.4.1 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi 77 2.4.2 Thay đổi tang ma 81 2.4.2.1 Thay đổi quy trình tang ma 82 2.4.2.2 Tập quán thờ cúng tổ tiên cách thờ tự 83 2.4.2.3 Việc cúng cho người chết 85 2.4.2.4 Thay đổi cách thức táng 86 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TANG MA CỦA NGƯỜI KHMER AN 89 GIANG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CHỦ THỂ VĂN HĨA 3.1 Tang ma thể giới quan, nhân sinh quan Phật giáo với tư 89 địa người Khmer 3.1.1 Thế giới quan người Khmer An Giang thể qua tang ma 90 3.1.2 Nhân sinh quan người Khmer An Giang thể qua tang ma 96 3.2 Tang ma người Khmer An Giang thể văn hóa ứng xử cư 98 dân nông nghiệp lúc nước 3.2.1 Ứng xử người sống 99 3.2.1.1 Tinh thần đoàn kết tương trợ 100 3.2.1.2 Tính tập thể hịa đồng 101 3.2.1.3 Nếp sống dân chủ -bình đẳng 102 3.2.2 Ứng xử người sống người chết 104 3.2.3 Ứng xử người với giới thần linh 106 3.3 Đặc trưng tang ma An Giang 109 3.3.1 Hình thức chơn người chết phổ biến 109 3.3.2 Lễ giã cốt điểm đặc biệt tang lễ người 110 Trang Khmer An Giang 3.3.3 Tính cộng đồng thể cao độ so với dân tộc khác khu 111 vực 3.3.4 Tính tự trị tạo nên sức mạnh địa hóa 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH Trang BẢNG Vai trị acha đám tang 44 Tóm tắt thay đổi tang ma người Khmer An Giang 86 HÌNH 2.1 Người chết đặt giường 48 2.2 Sla thiel đám tang 49 2.3 Cúng cho người chết 54 2.4 Kôtt 62 2.5 Kiệu đựng cốt lễ giã cốt 67 2.6 Tâm lý xót thương vui mừng lễ giã cốt 68 2.7 2.8 Thanh niên nam nữ múa lâm vông lễ Dâng y 79 2.9 Bàn thờ có ảnh Thích ca Phật Bà Quán Thế Âm 84 2.10 Cúng cho người chết 84 -5- DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Tỉnh An Giang có 86.625 người Khmer sinh sống, chiếm gần 4,8 % dân số toàn tỉnh, sống tập trung hai huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên (trên 79.600 người) rải rác huyện Thoại Sơn, Châu Thành, Châu Phú Trong suốt lịch sử khai hoang vùng đất này, người Khmer chung sống với tộc người Việt, Chăm, Hoa, sáng tạo giá trị văn hoá độc đáo làm thành sắc riêng cho tiểu vùng văn hoá đồng sông Cửu Long Sự cộng cư tộc người trình lịch sử lâu dài làm cho văn hoá người Khmer An Giang vừa có nét truyền thống giống với người Khmer Campuchia đồng thời hình thành giá trị văn hoá Thực Nghị Hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, năm qua, huyện có đơng người Khmer sinh sống Tri Tôn, Tịnh Biên thực công tác sưu tầm, giới thiệu văn hóa nghệ thuật, ẩm thực người Khmer An Giang tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo công tác sưu tầm, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Khmer Tuy nhiên, lễ hội, phong tục đồng bào dân tộc Khmer chưa đầu tư nghiên cứu để phát triển [Bộ văn hóa thơng tin, 2004: 275] Nhìn góc độ văn hố, tang ma với lễ nghi tượng văn hoá xã hội phản ánh đặc trưng văn hoá tộc người Xét mặt khoa học, nghiên cứu tang ma hướng tiếp cận để tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống tộc người, góp phần vào q trình giữ gìn phát huy văn hóa -6- dân tộc giai đoạn Tuy nhiên, An Giang chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo riêng tang ma người Khmer An Giang Chính thế, chúng tơi chọn tang ma người Khmer An Giang làm đề tài nghiên cứu luận văn, nhằm giới thiệu cách đầy đủ hệ thống tang ma người Khmer An Giang, tập trung: - Hệ thống hóa quan niệm, quy tắc, quy trình nghi lễ tang ma người Khmer An Giang; - Khảo sát biến đổi tang ma người Khmer An Giang tác động yếu tố kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa - Làm rõ văn hóa tâm linh người Khmer An Giang thể qua lễ tục tang ma, bao gồm giới quan, nhthể văn hóa ứng xử người sống, người sống giới thần linh ảnh hưởng Phật giáo tang ma; Tang ma lễ nghi tượng văn hóa tộc người, thế, nghiên cứu tang ma người Khmer An Giang hướng tiếp cận nghiên cứu nhằm làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hóa-xã hội truyền thống người Khmer biến đổi tang ma tác động trình giao lưu văn hóa Nghiên cứu tang ma người Khmer An Giang vừa góp phần bảo lưu văn hóa tộc người truyền thống vừa góp phần làm sở khoa học để hoạch định sách vùng đồng bào dân tộc An Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có tính hệ thống vấn đề liên quan đến tang ma người Khmer An Giang từ -7- truyền thống tới Thông qua tang ma, luận văn nghiên cứu văn hóa ứng xử người với giới tự nhiên, xã hội tâm linh người Khmer Trên sở nghiên cứu văn hóa ứng xử người với giới tự nhiên, xã hội tâm linh đó, luận văn tìm hiểu sắc văn hóa tộc người người Khmer An Giang trình giao lưu văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung người Khmer vùng đồng sông Cửu Long 2.1.1 Trước 1975 Trước năm 1975, tài liệu nghiên cứu văn hóa Khmer Nam Bộ tương đối ít, chủ yếu nghiên cứu khía cạnh riêng biệt lịch sử, mỹ thuật kiến trúc chùa, lễ nghi tôn giáo, sinh hoạt dân gian, thơ ca dân gian tác Barrault, Francois Martine, Louis Malleret, S.Bernard Thierry…được đăng tạp chí Paris trước năm 1945 Ngồi ra, chuyên đề “Đế quốc Khmer” Georges Maspéro nhà nghiên cứu người Pháp quan tâm Nổi bật ghi chép “Chân Lạp phong thổ ký” Châu Đạt Quan Lê Hương dịch xuất năm 1973 sinh hoạt, phong tục, tập quán người Khmer Đây nguồn tư liệu quan trọng để so sánh đối chiếu việc phân tích thay đổi từ truyền thống đến đại tang ma người Khmer An Giang Tuy nhiên cơng trình nhận định người Khmer văn hóa Khmer chung mà khơng phân biệt người Khmer Nam Bộ người Khmer Campuchia 2.1.2 Sau 1975 -8- Sau 1975, việc nghiên cứu vấn đề văn hóa, dân tộc, tơn giáo người Khmer liên tục trọng đạt kết đáng ý Phan An, nhà nghiên cứu hàng đầu người Khmer Nam Bộ, có nghiên cứu từ sớm lĩnh vực Liên tục viết “Vài khía cạnh dân tộc người Khmer Việt Nam Campuchia” năm 1980, “Nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long” năm 1985, “Một số vấn đề Phật giáo Khmer Nam Bộ nay” năm 2005, “Phật giáo đời sống người Khmer Nam Bộ” năm 2006 Phan An rõ mối quan hệ, tương đồng dị biệt người Khmer Việt Nam Campuchia, đồng thời trọng nghiên cứu vấn đề dân tộc tôn giáo người Khmer Nam Bộ trình cộng cư với tộc người khác khu vực Các nghiên cứu giúp hiểu biết vấn đề dân tộc, tôn giáo người Khmer Nam Bộ theo giai đoạn lịch sử từ năm 1980 trở lại Nguyễn Khắc Cảnh, nghiên cứu “Các loại hình phum, sóc người Khmer đồng sơng Cửu Long” (2000), dựa quan sát loại hình phum, sóc người Khmer đồng sơng Cửu Long đưa nhận định cấu trúc, tính chất, mối quan hệ xã hội người Khmer Nam Bộ Cũng nhà nghiên cứu này, với hai viết “Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XIII” “Sự hình thành cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL” “Văn hóa Nam Bộ khơng gian văn hóa Đơng Nam Á” (2000) làm rõ trình hình thành cộng đồng tộc người người Khmer nhằm “đánh giá mối quan hệ mang tính tộc người, phận người Khmer Nam Bộ - Việt Nam người Khmer Campuchia” Những nghiên cứu giúp nhận diện mối quan hệ xã hội, đặc trưng văn hóa tộc người người Khmer An Giang sở so sánh đối chiếu với Campuchia vùng khác vùng văn hóa -9- Nam Bộ Một nghiên cứu đáng ý khác “Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng” (2002) Trần Hồng Liên chủ biên tập trung viết nhà nghiên cứu Phan An với “vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng”, Trần Hồng Liên với “Vấn đề tôn giáo cộng đồng Khmer người Hoa Sóc Trăng” “Phật giáo người Khmer Sóc Trăng”, Phan Văn Dốp với “Vấn đề giáo dục phổ thông người Khmer Nam Bộ” đưa nhìn tổng quan thực trạng dân tộc, tôn giáo người Khmer Sóc Trăng đề xuất giải pháp để thực tốt sách dân tộc tơn giáo địa phương Nguyễn Mạnh Cường, viết “Tơn giáo - tín ngưỡng truyền thống người Khmer Nam Bộ” (2003) phân tích Phật giáo Tiểu thừa, tín ngưỡng Niekta Arak người Khmer Nam Bộ Đây tài liệu cung cấp sở bước đầu cho việc tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Khmer thực đề tài Năm 2004, cơng trình “Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề cần đặt ra” Trần Văn Bính chủ biên đời Đây kết đề tài khoa học cấp nhà nước KX.05-04 giai đoạn 2001-2005 Cơng trình đưa nhìn tương đối tồn diện khách quan thực trạng văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ, có dân tộc Khmer An Giang,chỉ rõ thành tựu đạt hạn chế phân tích ngun nhân hạn chế đồng thời đề xuất giải pháp giúp phát triển đời sống văn hóa người Khmer An Giang 2.2 Những cơng trình nghiên cứu người Khmer có liên quan trực tiếp đến đề tài Lê Hương “Người Việt gốc Miên” (1969) sưu tầm giới thiệu 26 Hỏi: phải vòng vậy? Đáp: gọi he bay chum ( he vòng), ngược kim đồng hồ, phong tục Lúc vòng ông sải có cầm dây, người nắm chút chút, tà cha trưởng nắm trước, cuối cháu, dòng họ Hỏi: Trong lúc có tụng kinh hay khơng? Đáp: lúc sải có tụng kinh, mục đích cầu siêu thoát, mạnh khoẻ, làm ăn Hỏi: Các kiệu có xếp theo thứ tự hay khơng? Đáp: Lúc hịm đem vào nhà có xếp thứ tự, lớn tuổi để trước nhỏ sau, hình để theo Hỏi: Sáng ngày thứ làm gì? Đáp: sáng ngày thứ (lúc thiêu có tà cha Yu ki dẫn đầu) Tà cha làm lễ tụng kinh cho cháu người chết đem thiêu Sáng sư dùng cơm, tụng kinh xong lễ giã cốt 27 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THU THẬP ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀN DÃ CHO ĐỀ TÀI TANG LỄ NGƯỜI KHMER TẠI AN GIANG CỦA TÁC GIẢ Hình 1: Người chết đặt giường ngủ, bên cạnh vật dụng hàng ngày sla thiel, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 2: người chết đặt theo xi tay, ngực có đặt slathrui, gồm hai trầu ốp vào nhau, đặt hai nhang để người chết mang theo làm lễ đến Đền Tháp Đức Phật, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 3: Sau tắm rửa cho thi hài, người ta để thi hài lẩn chiếu, gối vào quan tài (đám tang người nghèo, nên việc tẩm liệm đơn giản, sơ sài), huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 4: Để thi hài vào quan tài, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 28 Hình 5: sla thiel làm thân chuối để bàn thay cho bàn ông Thiên, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 6: sla thiel nước cúng để trước mặt vị sư lễ tụng niệm cầu an cầu siêu buổi tối, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 7: Các vị sư ngồi bên lễ cầu an cầu siêu buổi tối, phía bên có treo ảnh Đức Phật, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 8: acha Phật tử ngồi đối diện vị sư, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 9: mâm bên trái để thức ăn thúng chơng Hình 10: thúng chơng thbâu ung, xã Văn Giáo, 29 thbâu ung cúng cho người chết, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 11 & 12: Người đền viếng cháu tranh lấy nước cúng thoa lên đầu, lên mặt để cầu mong may mắn, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 13: Son khưr để cúng cho chùa, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 14: Người dâu trưởng đội thúng chơng thbâu đưa linh cữu đến nhà hoả táng, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - 2007 30 Hình 15:Các sư sãi quan tài xe, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 16: Đặt quan tài trước lò thiêu, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 17 & 18: Tụng kinh cầu siêu trước thiêu, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 19: Acha ngồi cạnh lị thiêu, tụng kinh cho người chết suốt trình thiêu, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 20: Người gia đình tìm xương cốt cịn sót lại đống tro, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên - 2007 31 Hình 21: Rửa xương cốt, xã Vĩnh Trung, Hình 22: người thân ngồi “nhậu lai rai” huyện Tịnh Biên - 2007 chờ thiêu xong, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên - 2007 Hình 23: Bàn thờ ông bà người Khmer (bên trái), xã Cần Đăng, huyện Châu Thành - 2007 Hình 24: Người Khmer trang hoàng nơi thờ dịp lễ Dolta, xã Cần Đăng, huyện Châu Thành 2007 Hình 26: Múa lâm vông dịp lễ Dolta, xã 32 Cần Đăng, huyện Châu Thành - 2007 Hình 27: Cúng cho người cố, xã Cần Đăng, huyện Châu Thành - 2007 Hình 28: dạng thờ tự người Khmer xã Cần Đăng, huyện Châu Thành - 2007 Hình 29: Chuẩn bị thức ăn dâng cúng cho sư sãi Hình 30: Dàn nhạc ngũ âm chơi ngày lễ dịp lễ Dolta, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn Dolta, xã Ơ Lâm, huyện Tri Tơn - - 2006 – 2006 Hình 31: Một dạng bàn thờ ơng Thiên, xã Cần Hình 32: Đào huyệt ngày lễ giã 33 Đăng, huyện Châu Thành - 2006 cốt, thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 33: Cúng cho người chết trước đào huyệt, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn 2006 Hình 34: tìm thứ cịn sót lại quan tài, lễ giã cốt , thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 37: Những thứ cịn quan tài quần áo, chăn mền, xương cốt thiêu bên cạnh huyệt, thị trấn Tri Tôn, lễ giã cốt huyện Tri Tơn - 2006 Hình 38: rửa xương cốt sau thiêu xong, ễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn 2006 34 Hình 39: Xương cốt thu sau thiêu sơ qua lửa, lễ giã cốt thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 39: kiệu trang trí lộng lẫy, lễ giã cốt thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2005 Hình 40: Các gia đình khiêng kiệu theo thứ tự xếp, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 41: Cảnh rước kiệu vòng quanh chánh điện ba vòng, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn - 2006 35 Hình 42: Acha Yuki dẫn đầu đám rước-lễ giã cốt , thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn - 2006 Hình 43: Tiếp sau Phật tử đội thúng chơng thbâu ung sau, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn - 2006 Hình 44: tục lăn đường lễ lễ giã cốt, thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 45: người thân bên cạnh kiệu nghi thức rước vòng quanh chùa ba lần, mang theo vật dụng để cúng cho người chết, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn - 2006 36 Hình 46&47: quang cảnh nghi thức rước lễ giã cốt, thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 48: xếp kiệu thứ tự để chuẩn bị làm lễ cầu siêu, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 49: Quang cảnh buổi làm lễ cầu siêu, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn 2006 Hình 50: đưa kiệu đến nơi thiêu vào sáng sớm hôm sau, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn - 2006 Hình 51: chuẩn bị thiêu, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2006 37 Hình 52:chuẩn bị thiêu, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 53: Quang cảnh lúc thiêu, lễ giã cốt, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 54: Các Acha ngồi tụng kinh trứơc thúng chơng thbâu ung, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 55: tìm xương cốt sau thiêu xong lễ giã cốt, thị trấn Tri Tơn, huyện Tri Tơn - 2006 Hình 56&57: tìm xương cốt sau thiêu xong, Xã Cần Đăng, Huyện Châu Thành 38 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ PHIÊN ÂM TIẾNG KHMER STT TỪ DỊCH NGHĨA pralưng srâu Hồn lúa Chol Chnam Thmay Tết vào năm Ok om Bok cầu nắng Dolta Lễ cúng ơng bà Neakta Ơng Tà Arak thần bảo hộ dòng họ Bonssap Đám tang Boon Pithiakpisett Đám tang theo phong tục Boon soptheemapa Đám tang đơn giản hóa lễ thức 10 acha 11 Acha Yuki 12 Acha Sneáng luk 13 Acha óppasés 14 Chơng thbâu ung Thúng đựng lễ vật mang vào chùa để thỉnh báo với sư lễ vật để người chết mang sang giới bên 15 Tean kal gồm đèn cầy (có thể gắn bẹ chuối khơng) để vịng quanh giường nơi người ốm nằm, đủ phương hướng Khi người ốm tắt thở người ta đốt đèn cầy lên để soi đường cho linh hồn 16 slathrui gồm hai trầu ốp lại nhau, có nhang xoay hướng đầu đèn cầy linh hồn người chết chắp tay làm lễ tam bảo đến Đền tháp 39 STT TỪ DỊCH NGHĨA 17 chôlla môni chetđây tháp đựng hài cốt Đức Phật thiên đàng 18 slathiel loại lễ vật gồm khúc thân chuối có cắm bơng hoa 19 Plêng tek Tok Trống đám tang 20 Pleng Siêm Bộ trống ngũ âm 21 Son khưr gồm lễ vật để cúng cho chùa, gồm chiếu, cà sa mùng, thùng đựng nước (đây vật dụng mà sư sãi dùng sống ngày) 22 Teilthbôn lễ vật để trả ơn cho acha 23 Rum sấp Vải trắng để quấn thi thể người chết 24 Tông prô-lưng cờ phướn dùng đám tang, dấu hiệu cho cộng đồng biết có người qua đời 25 bonh chố Chơn 26 bô chia Thiêu 27 chét Tháp cốt 28 monty cholcoksol Nơi để cúng đám tang 29 Sốt mol bol paté lễ cầu an 30 đa băng sa cô cầu siêu 31 Tcuôn têvađa thờ thiên 32 Xenbaykrong Paly nghi lễ cúng Thiên 33 nêmon lukchhac lễ xá tội 34 đabokcol lễ hướng dẫn 35 têsna Lễ thuyết pháp 36 ôipôtứk Tục vảy nước cầu siêu 40 STT TỪ DỊCH NGHĨA 37 tăk băk dân huie Lễ dâng thực phẩm cho linh hồn 38 Rumkol sop Động quan 39 He sop Di quan 40 s’bâu ph’leang dây vấn cỏ tranh, gọi dây sinh tử 41 Thane sua Niết bàn 42 Kôtt Hũ đựng cốt 43 óppasés lễ đại dâng phước 44 bon lêssơp Lễ giã cốt 45 Katốt chuối vo tròn dùng dây quấn chặt lại 46 Banh khuôp Đám tròn 100 ngày 47 Banh đa lễ dâng phước 48 Băng s’kôl Lễ cầu siêu

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:08

Xem thêm: