1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quá trình đô thị hóa đến biến đổi môi trường và bệnh tật của cộng đồng dân cư tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 1990 2007

237 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM GIA TRÂN TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG VÀ BỆNH TẬT CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - GIAI ĐOẠN 1990-2007 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM GIA TRÂN TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG VÀ BỆNH TẬT CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - GIAI ĐOẠN 1990-2007 CHUYÊN NGÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 62.85.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ HƯNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP: An tồn thực phẩm BVMT: Bảo vệ mơi trường CNH: Cơng nghiệp hóa ĐTH: Đơ thị hóa GDMT: Giáo dục môi trường GTVT: Giao thông vận tải KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KHCN: Khoa học công nghệ SAWACO: Cơng ty cấp nước Sài Gịn SXH: Sốt xuất huyết TN-MT: Tài nguyên môi trường TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân WHO: Tổ chức y tế Thế giới YTDP: Y tế dự phịng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án xin đặc biệt chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Võ Hưng, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức phương pháp làm việc, động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy TS Hoàng Hưng - Giảng viên khoa Môi trường trường ĐH Kỹ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh, Thầy GS.Tiến sĩ Lê Huy Bá – Viện khoa học công nghệ quản lý môi trường – ĐH Công Nghiệp TP.HCM, bảo cho từ ngày đầu bổ sung xây dựng ý tưởng, định hướng giới hạn phạm vi nghiên cứu, đồng thời nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học nghiên cứu sinh Tôi xin cảm ơn Uy ban nhân dân Quận 2, Quận 3, Quận 6, Quận Tân Phú, Huyện Củ Chi Huyện Nhà Bè đại diện hộ gia đình địa phương nhiệt tình, trung thực hợp tác giành thời gian quý báu chia sẻ quan điểm, kinh nghiệm, tâm tư, nguyện vọng để chúng tơi có sở viết nên nghiên cứu Nhân xin cảm ơn thầy cô khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh động viên giúp đỡ ủng hộ tơi hồn thành đề tài Kính chúc người sức khỏe, hạnh phúc thành công Nghiên cứu sinh Phạm Gia Trân TÓM TắT Luận án tiến sĩ với đề tài ”Tác động q trình thị hố đến biến đổi mơi trường bệnh tật cộng đồng dân cư thành phố Hồ Chí Minh – Giai đoạn 1990-2007” thực với bốn mục tiêu: 1) nhận dạng phân tích q trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1990-2007; 2) nhận dạng phân tích tác động tiêu cực biến đổi môi trường tự nhiên xã hội đến sức khoẻ người dân thành phố thời kỳ thị hố; 3) nhận dạng phân tích giải pháp quan chức thực hiện•để ngăn ngừa giải vấn đề môi trường bệnh tật người dân thành phố thời kỳ thị hố; 4) đề xuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực môi trường sức khỏe người thời kỳ thị hố Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận đa ngành hệ thống Các liệu sử dụng bao gồm liệu sơ cấp từ điều tra bảng hỏi vấn sâu, liệu thứ cấp từ báo cáo số liệu thống kê sở ban ngành liên quan, niên giám thống kê nghiên cứu trước Các phát nghiên cứu cho thấy thành phố Hồ Chí Minh xu chung trình thị hố nước phát triển, tỉ lệ tăng dân số hàng năm thành phố luôn mức cao gia tăng dân số thành phố chủ yếu từ gia tăng học Lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh phát triển từ khu vực trung tâm lan tỏa khu vực vùng ven thành phố Điều góp phần gia tăng sức ép với tài nguyên môi trường Trong thời gian tới, phát triển thành phố gắn liền với đô thị vệ tinh Trong thời kỳ thị hố, biến đổi tiêu cực mơi trường tự nhiên kinh tế-xã hội thành phố có quan hệ chặt chẽ với gia tăng nhanh dân số đô thị, quản lý đô thị yếu ý thức bảo vệ môi trường thấp xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tồn mơ hình kép bệnh tật, tồn song song loại bệnh truyền nhiễm bệnh liên quan mơi trường khơng khí bệnh mơi trường xã hội Trong nhóm dân cư, người nhập cư người nghèo bị tác động nhiều sức khỏe hậu thị hóa q tải Vùng ven khu dân cư nghèo khu vực sở vật chất hạ tầng thiếu thốn, xuống cấp tải sức khỏe người dân bị tác động nghiêm trọng Trong thời kỳ 1990-2007, nhiều chương trình bảo vệ mơi trường nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng thực Hạn chế chương trình bảo vệ mơi trường thời gian qua đánh giá có liên quan đến vấn đề như: quản lý phối hợp hoạt động, xử lý vi phạm, tham gia cộng đồng … Hạn chế chương trình nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng thời gian qua có liên quan đến vấn đề như: chưa thu hút tham gia cộng đồng, nội dung hoạt động truyền thông lặp lặp lại chưa thiết thực, chưa có phối hợp cấp thực hiện… Trong thời kỳ 1990-2007, chương trình/hoạt động phịng chống bệnh tật góp phần làm giảm tỷ lệ mắc, chết dịch bệnh Tuy nhiên, chương trình/hoạt động phịng chống bệnh tật khống chế gia tăng bệnh không chấm dứt bệnh Tồn chương trình/hoạt động phịng chống bệnh tật thời gian qua bao gồm: y tế dự phòng chưa quan tâm mức, chưa có phân định trách nhiệm rõ ràng phối hợp tốt đồng hoạt động, chưa thúc đẩy xã hội hóa hoạt động, việc khơng tn thủ qui định vệ sinh sở với quản lý không nghiêm địa phương ý thức phòng chống bệnh tật người dân chưa cao Để giảm bớt tác động tiêu cực thị hố đến sức khoẻ người dân, nghiên cứu đưa đề nghị cho năm nhóm vấn đề bao gồm: kiểm sốt thị hố, nâng cao công tác quản lý môi trường, tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức môi trường, nâng cao hoạt động phịng chống bệnh tật xố đói giảm nghèo SUMMARY Ph.D thesis paper on”The impact of urbanization to the changes of environment and diseases in HCMC – period 1990-2007” is carried out to address the research objectives, which are 1) identify and analysis the urbanization process in HCMC during the period 1990-2007, 2) identify and analysis negative impacts of urbanization to environment and people’s health in HCMC, 3) identify and analysis solutions that have been and being carried out by functional agencies, and 4) produce recommendations to reduce negative impacts of urbanization Research utilizes interdisciplinary and systematic approach Research data include both primary data collected by questionnaire and in-depth interview and secondary data reviewed from reports and statistics of related functional agencies, statistical yearbook and previous research Main findings show that HCMC has the tendency of urbanization as that of developing countries with high annual growth rate of population and even higher mechanical growth rate The territory of HCMC has been enlarged from central into peripheral areas Consequently, it contributes to the pressure on resources and environment of these areas In the future, the development of HCMC will closely link with type satellite – cities In the period of urbanization, the negative impacts on physical and socioeconomic environment of city have strong relationship with fast increase of population, weak urban management and low perception of environmental protection In HCMC, double pattern of disease has been observed These are infectious diseases that exist in parallel with air pollution based diseases and social environment based diseases Among the different groups of population, the migrants and the poor have been affected most in terms of their health due to extensive urbanization Peripheral and urban poor areas suffer insufficient, degrading and overloaded infrastructure and therefore, local people’s health has been seriously influenced In the period 1990-2007, many environmental protection programs and community environmental awareness raising programs have been carried out Constrains of environment protection programs compose of issues of management of project, combination in operation, dealing of violation, participation of community… Constrains of community environment awareness raising programs include having no attraction of attention of people, repeated and impractical contents, having no combination in work among actors … In the period 1990-2007, disease preventive programs have contributed to the reduce of infected rate and death rate of disease caused by epidemic diseases However, these programs have only prevented the increase of disease but they didn’t terminate them Constrains of these programs include preventive health system was not received the proper concern, responsibility’s assignment among related agencies was not clearly, combination and comprehensive in work among actors didn’t exist, socialization in activities wasn’t strengthened, establishments did not follow sanitation regulations, functional agencies manage unstrictly and low perception of disease prevention of people To reduce negative impacts of urbanization towards people’s health, research contributes recommendations related to five issues including urbanization control, enhancing of environment management, improvement of environment awareness raising activities, strengthening of disease prevention program and hunger eradication and poverty alleviation Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU .1 A ĐẶT VẤN ĐỀ B- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1- MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 2- MỤC TIÊU CỤ THỂ C- TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐÔ THỊ HOÁ 1.1 KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ HOÁ 1.2 CÁC MƠ HÌNH VÀ KHUYNH HƯỚNG ĐƠ THỊ HỐ 1.3 ĐƠ THỊ HỐ Q TẢI 12 2- ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN THẾ GIỚI 14 2.1 Đơ thị hố nước phát triển 15 2.2 Đơ thị hố nước phát triển 16 2.3 Bài học kinh nghiệm thị hóa 18 3- CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐƠ THỊ HỐ, MƠI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE TẠI VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20 D- KHUNG NGHIÊN CỨU 25 KHUNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 25 NHỮNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC 26 E- PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 26 MƠ HÌNH - LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 26 1.1 MƠ HÌNH DPSIR 26 1.2 LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG CƠ CẤU 27 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO CÁC PHẦN CỦA LUẬN ÁN 28 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 29 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 29 3.2.2 Phương pháp xử lý thuyết minh liệu 31 3.2.3 Giới hạn nghiên cứu 31 3.2.4 Kế hoạch nghiên cứu 34 PHẦN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - DÂN SỐ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 36 1.1.1 Vị trí địa lý 36 1.1.2 Địa hình 36 1.1.3 Khí hậu 36 1.1.4 Tài nguyên nước 38 1.2 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ- KINH TẾ- XÃ HỘI 39 1.2.1 Dân số 39 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 40 1.2.3 Đặc điểm giáo dục 41 1.2.4 Quản lý đô thị 41 1.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 42 CHƯƠNG HAI: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990-2007 45 2.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.2 GIA TĂNG DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 47 2.2.1 Gia tăng dân số 47 2.2.2 Gia tăng dân số quận huyện 49 2.2.3 Gia tăng dân số khu vực đô thị thành phố Hồ Chí Minh 53 2.2.4 Chính sách di dân 54 2.3 MỞ RỘNG KHÔNG GIAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 2.3.1 Mở rộng diện tích thành phố Hồ Chí Minh 58 2.3.2 Mở rộng diện tích khu vực thị thành phố Hồ Chí Minh 58 2.3.3 Định hướng phát triển không gian TP.HCM đến năm 2025 66 CHƯƠNG BA: BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990-2007 74 3.1 BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 75 3.1.1 Biến đổi môi trường đất 75 3.1.2 Biến đổi môi trường nuớc 82 3.1.3 Biến đổi môi trường không khí 100 3.2 BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 114 3.2.1 Nhà tạm bơ 114 3.2.2 Ùn tắc giao thông 116 3.2.3 Nghèo đói 117 3.2.4 Lối sống đô thị 120 3.2.5 Tệ nạn xã hội 122 CHƯƠNG BỐN: MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG VÀ MƠ HÌNH BỆNH TẬT TẠI TP HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990-2007 125 4.1 MƠ HÌNH BỆNH TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990-2007 125 4.1.1 Giai đoạn 1990-1995 126 4.1.2 Giai đoạn 1996-2007 127 4.2 BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ 135 4.2.1 Bệnh tật liên quan đến môi trường đất 135 4.2.2 Bệnh tật liên quan đến môi trường nước 136 4.2.3 Bệnh tật liên quan đến mơi trường khơng khí 142 4.3 BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 151 4.3.1 HIV/AIDS 151 4.3.2 Rối loạn tâm thần 152 4.3.3 Tai nạn giao thông 154 4.3.4 Ngộ độc thực phẩm 156 4.3.5 Bệnh nghề nghiệp 157 212 - Trong giai đoạn 1990-2007, hệ thống khung pháp lý thể chế TP.HCM tương đối đầy đủ cho việc tiến hành giám sát hoạt động BVMT - Trong giai đoạn 1990-2007, nhiều chương trình / hoạt động BVMT (bao gồm hoạt động quản lý rác thải, khí thải chất lượng nước) nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng (bao gồm loại hình hoạt động) thực Các chương trình góp phần vào việc giảm thiểu nhiễm nâng cao nhận thức, thái độ hành vi BVMT người dân; - Hạn chế chương trình / hoạt động BVMT thời gian qua đánh giá có liên quan đến vấn đề như: quản lý điều hành, phối hợp hoạt động, xử lý vi phạm, tham gia cộng đồng vào hoạt động BVMT.… Các hạn chế với ý thức bảo vệ môi trường chưa cao hoạt động sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, xây dựng cộng đồng dân cư dẫn đến tồn vấn đề môi trường sức khỏe; - Hạn chế chương trình nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng thời gian qua đánh giá có liên quan đến vấn đề như: xã hội hóa hoạt động, tham gia cộng đồng, nội dung hình thức truyền thơng, phối hợp cấp thực tính trì thường xun Các hạn chế khơng ảnh hưởng đến mục tiêu kết mong đợi chương trình / hoạt động mà cịn làm lãng phí nguồn lực xã hội 1.5 Các hoạt động phòng chống bệnh tật TP.HCM giai đoạn 1990-2007 - Trong giai đoạn 1990-2007, mạng lưới y tế địa bàn TPHCM gia tăng nhanh số lượng, trình độ, lẫn công tác khám chữa bệnh Tuy nhiên, phát triển nguồn lực y tế khơng theo kịp với gia tăng số lượt người khám điều trị sở y tế Kết qủa tải sở y tế không giảm - Trong giai đoạn 1990-2007, chương trình / hoạt động phịng chống bệnh tật góp phần làm giảm tỷ lệ mắc, chết dịch bệnh Các hoạt động 213 phòng chống bệnh tật triển khai tận tuyến sở, bước nâng cao chất lượng, có giám sát, có đánh giá hiệu ngày đa dạng hoá; - Trong giai đoạn 1990-2007, chương trình / hoạt động phịng chống bệnh tật khống chế gia tăng bệnh không chấm dứt bệnh Sự tồn đánh giá có liên quan đến vấn đề như: quan tâm đến cơng tác dự phịng, xã hội hóa hoạt động, việc phân định trách nhiệm phối hợp hoạt động, việc tuân thủ qui định vệ sinh, quản lý địa phương ý thức phòng chống bệnh tật người dân KIẾN NGHỊ Căn vào kết luận nghiên cứu với vai trò Khoa học xã hội, để giảm thiểu tác động tiêu cực ĐTH đến môi trường sức khoẻ người dân, luận án xin đưa kiến nghị tập trung vào lãnh vực (1) Chính sách, (2) Quản lý (3) Nâng cao nhận thức cho năm nhóm vấn đề bao gồm: (1) Kiểm sốt ĐTH, (2) Nâng cao công tác quản lý môi trường, (3) Tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng, (4) Nâng cao hoạt động phòng chống bệnh tật (5) Xố đói giảm nghèo Cụ thể sau: 1- Di dân tượng xã hội thể quy luật cung-cầu lao động Ngăn cấm dịng nhập cư điều khơng thể, nhiên khơng ngăn cản dịng nhập cư thành phố phát triển nhanh, tự phát phá quy hoạch Do đó, thành phố mặt cần khống chế kiểm soát chặt chẽ dòng di dân vào thành phố việc xây dựng thực sách kiểm sốt ĐTH Mặt khác, cần chuyển hướng dịng di dân ngồi lãnh thổ giải pháp đô thị vệ tinh 2- Để ngăn ngừa giảm thiểu biến đổi tiêu cực môi trường, Sở TN-MT cần tăng cường chức quản lý, giám sát xử phạt hành vi vi phạm Để khắc phục hạn chế mặt quản lý nay, Sở TN-MT cần nâng cao lực tầm nhìn quản lý cho cán liên quan, tăng cường cho lực lượng cán 214 chun trách mơi trường địa phương, rà sốt, bổ sung điều chỉnh văn phương thức phối hợp, giám sát xử phạt đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 3- Nâng cao nhận thức, thái độ hành vi mơi trường người dân địi hỏi tiến trình lâu dài Với tồn hoạt động nâng cao nhận thức môi trường nay, Chi Cục BVMT cần xây dựng triển khai sách chương trình nâng cao nhận thức mơi trường có định hướng tiến trình thực hiện, có phân cấp phối hợp, có đầu tư kỹ lưỡng có huy động tham gia xã hội 4- Với chức ngăn ngừa hạn chế nguy sức khỏe bệnh tật cho người dân thành phố, Ngồi việc đầu tư tăng cường cho cơng tác khám điều trị bệnh, Sở Y tế cần đầu tư cho cơng tác y tế dự phịng nguồn nhân lực sở vật chất tạo điều kiện cho đoàn thể xã hội tham gia vào hoạt động Về lâu dài, cơng tác phịng chống bệnh tật cần xã hội hóa 5- Để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống bệnh tật, Trung tâm YTDP cần điều chỉnh nội dung hình thức chương trình truyền thơng phù hợp với đối tượng tình hình địa phương Các chương trình phịng chống bệnh tật cần khuyến khích tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia, từ cộng đồng đóng vai trị quan chức đóng vai trị hỗ trợ 6- Mơi trường bệnh tật có mối quan hệ tương hỗ với nhau, Sở TNMT Sở Y tế cần phối hợp chặt chẽ hoạt động phòng chống bệnh tật Để tăng cường phối hợp hoạt động, hai Sở cần trao đổi, thảo luận thống khung pháp lý phù hợp hiệu cho phối hợp Tương tự, phối hợp hoạt động qui trách nhiệm y tế chánh quyền địa phương phịng chống kiểm sốt dịch bệnh cần làm rõ 7- Đói nghèo nguyên nhân phá hủy xuống cấp môi trường bệnh tật, cần phải quan tâm đến công tác XĐGN Thành phố cần đẩy mạnh tăng cường chương trình XĐGN cho đối tượng dễ bị tổn thương sức khỏe thời kỳ ĐTH, người nhập cư người nghèo thị 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, luận án, báo cáo Tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006, Bộ Tài Nguyên Môi Trường Bộ Y tế (2005), Niên giám thống kê y tế 2000-2004 Bùi Thị lạng tác giả (Biên dịch) (2001), Đơ thị hóa – Khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo chất lượng môi trường từ năm 2001 đến năm 2006 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2006 Dư Phước Tân (2005), Các vấn đề kinh tế xã hội đặt vùng ven q trình thị hóa, Viện kinh tế TP.HCM Dự án Quốc Gia VIE/96/051 (1998), “TP Hồ Chí Minh: Vùng thị tương lai”, tài liệu lưu hành nội bộ, TP Hồ Chí Minh Đào Ngọc Phong (2001), Vệ sinh môi trường dịch tễ, Trường Đại học Y HN Đình Quang (chủ biên) (2005), “Đời sống văn hố đô thị khu công nghiệp Việt Nam” Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Đỗ Văn Thông (2007), Vấn đề môi trường sức khoẻ cộng đồng q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Lý Luận Chính Trị 11 Hồ Long Phi (2007), Biến đổi khí hậu ngập lụt thị TP.HCM, Báo cáo hội thảo khí hậu nước Helsinki, Phần Lan 12 Hội thảo “Từ thành phố tồn cầu hố đến suy thối hệ sinh thái toàn cầu” (2008), báo cáo, Hà Nội 13 Hội thảo chuyên đề giao thông đô thị cung cấp nước địa bàn thành phố – 8/9/2009, báo cáo Sawaco, TP.HCM 14 Lê Hồng Liêm, Lê Sơn, Trương Minh Nhật, Quách Thu Nguyệt (1994), Ngoại thành TP HCM - vấn đề lịch sử truyền thống, Nhà xuất Trẻ, 15 Lê Hồng Liêm (1995), Sự chuyển biến KT-XH quận ven đô TP HCM từ năm 1975 đến năm 1993 nhìn từ quận Gò Vấp, luận án tiến sỹ sử học 16 Lê Thạc Cán (2005), Tổng quan ứng dụng mơ hình DPSIR xây dựng thị môi trường – Viện Môi trường & Phát triển bền vững 17 Lê Thị Hảo (2008), Phát triển kinh tế-xã hội mơ hình bệnh tật TP.HCM giai đọan 2000-2007, Luận văn cử nhân, Giảng viên hướng dẫn: Phạm Gia Trân, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM 18 Michel Bassand cộng tác viên (2001), “ Đơ Thị Hố: Khủng Hoảng Sinh Thái & Phát Triển Bền Vững”, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh 216 19 Ngơ Trung Hải (2006), Hướng tiếp cận với mơ hình thị tương thích tiến trình chuyển hóa thị Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng – (bài tham luận dịch từ Tạp chí Kiến trúc Trung Quốc 2006) 20 Nguyễn Duy Bình Nguyễn Diệu Hường (2007), Đánh giá nhiễm khơng khí giao thông TP.HCM, Báo cáo hội nghị - Chi cục bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đăng Sơn (2005), ĐTH sống đô thị tương lai Việt Nam – Bàn không gian công cộng, Phát triển bền vững vùng ven đô TP.HCM, Viện kinh tế TP.HCM 22 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phát triển bền vững vùng ven đô TP.HCM, Viện kinh tế TP.HCM 23 Nguyễn Đình Cử (1997), Giáo trình dân số phàt triển, Nhà xuất nông Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Thục (2008), Sức ép trình ĐTH Việt Nam, Tạp Chí Cộng Sản số 22 (166) 25 Nguyễn Hữu Tâm – Nguyễn Hoài Bão (2002), Từ điển xã hội học, Nhà xuất Thế Giới 26 Nguyễn Minh Hịa (2004), Đơ thị hố Seoul & Thành phố Hồ Chí Minh: Kinh nghiệm thách thức, Hội thảo Quốc tế – Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Tuấn (chủ biên) (2003), Những vấn đề kinh tế-xã hội môi trường vùng ven thị lớn q trình phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 28 Nguyễn Qn (2008), Mơ hình cho thị đà mở rộng Việt Nam?, Viện nghiên cứu pháp lý xây dựng quản lý đô thị, Đại học Toulouse 1, Pháp 29 Phạm Thị Thanh Hiền (2006), Đánh giá khả đáp ứng dịch vụ y tế TP.HCM đến 2020 vấn đề đặt ra, Viện kinh tế TP.HCM 30 Phan Văn Duyệt (1998), Sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 31 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 1991 đến năm 2007 32 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Qui hoạch phát triển mạng lưới sở vật chất ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đến 2020 33 Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng (2007), Một số giải pháp cho trình ĐTH Việt Nam 34 Tạp chí Tài ngun mơi trường, số (2005), Nguồn nước TP.HCM thách thức 35 Tơn Nữ Quỳnh Trân (1997), “Văn hố làng xã trước thách thức thị hố vùng ven ngoại thành thành TP HCM”, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Tống Văn Đường(1998), Giáo trình dân số học, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 217 37 Trung tâm Y tế dự phịng Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 1991 đến năm 2007 38 Trương Quang Thao (2003), “Đô thị học- Những khái niệm mở đầu”, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 39 Trương Sĩ Anh (1994), Di dân nước đến Thành phố Hồ Chí Minh: Mơ hình, hiệu sách hành., Viện Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trương Sĩ Anh (1998), Một số đặc điểm người nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh Tế TP.HCM 41 Viện Kinh tế TP.HCM (1992), Di dân đến Thành phố Hồ Chí Minh: Những tồn tại, sách giải pháp 42 Viện Kinh tế TP.HCM (2006), Kiểm tra khí thải: cần chưa đủ, 43 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước TP.HCM 44 Võ Hưng (2001), Đánh giá tác động cơng nghiệp hóa đến điều kiện vệ sinh môi trường đời sống cư dân số địa bàn Đơ thị hố Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo nghiên cứu, Sở Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 45 Võ Hưng (2003), Vệ sinh môi trường điều kiện sống người tái định cư Thành phố Hồ Chí Minh”, báo cáo nghiên cứu, Sở Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 46 Vương Cường (1997), Những vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh q trình ĐTH vùng ven nước ta”, Nhà xuất Hà Nội Tiếng Anh Dictionary of Sociology (1998), Oxford University Press 1998, UK George J.Beier (1976), Can Third World Cities Cope?, Population Bulletin 31.No Washington, USA Hope Tisdale Eldridge (1954), Urban theory and concepts in relation to the definition of urban agglomerations, proceedings of the world conference – Newyork- United Nations HOUSETRANS - Study (2004), paper, JICA, HCMC - Vietnam Megacity research project (2008), paper for initial workhop in HCMC, Brandenburg University of Technology Cottbus - Germany Nel Anderson (1950), The Urban Community, Holt-Dryden, Newyork, USA Nguyen Quang Vinh, Leaf Michael (1996), “City life in the village of ghosts: a case study of popular housing in Ho Chi Minh City, Vietnam” Habitat International, vol 20, no Patrick Gubry and Le Thi Huong (2002), Hochiminh city: a future megacity in Vietnam, paper, USSP Southeast Asian Regional Conference, Session S19: Mega-Cities, Bangkok (10-13 June 2002) 218 Sovani NV (1964), Economic Development and Cultural Change, POPLINE document number: 018637, USA 10 Timmerman Peter, White Rodney (1997), “Megahydropolis: coastal cities in the context of global environmental change” Global Environmental Change, vol 7, no 11 United Nations Centre for Human Settlements (Habitat) (2001), “ Cities in a Globalizing World- Global Report on Human Settlements 2001”, Earthscan Publications Ltd, London-UK Trang web http://moitruong.xaydung.gov.vn (Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường) 2.www.bvtt-tphcm.org.vn (Bệnh viện tâm thần TP.HCM) www.cres.edu.vn www.dđdn.com.vn (Diễn đàn doanh nghiệp) www.hochiminhcity.gov.vn (UBND TP.HCM) www.kienviet.net (Trang thông tin kiến trúc, qui hoạch thiết kế) www.laodong.com.vn (Báo Lao Động) www.moitruong.com.vn (Trang web Môi trường xanh) www.nea.gov.vn (Cục BVMT) 10 www.nguoilaodong.com.vn (Báo Người lao động) 11 www.nhandan.com.vn (Báo Nhân Dân) 12 www.nld.com.vn (Báo Người Lao Động) 13 www.sgtt.com.vn (Báo Sài Gòn Tiếp Thị) 14 www.sggp.org.vn (Báo Sài Gòn Giải Phòng) 15 www.tuoitre.com.vn (Báo Tuổi Trẻ) 16 www valuation.vn 17 www.vneconomy (Thời báo kinh tế Việt Nam) 18.www.vnn.vn (Vietnam.net) 219 PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TP.HCM (2004) 220 Số thứ tự: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN VỀ MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG Mục tiêu: - Tìm hiểu mức độ hiểu biết, nhận thức, thái độ hành vi môi trường người dân cộng đồng - Tìm hiểu hoạt động, phong trào Giáo dục mơi trường quyền địa phương tổ chức Địa chỉ: Phường: Quận: Khu vực: A: Khu vực kinh tế giả, có hạ tầng sở tốt - khu phố văn hóa B: Khu vực kinh tế trung bình, có hạ tầng sở trung bình, khu phố đăng ký tiêu chuẩn văn hoá C: Khu vực nhà lụp xụp, khu phố chưa đạt tiêu chuẩn khu phố văn hóa D: Chung cư (1) tốt (2) trung bình (3) xuống cấp Loại hộ gia đình: 1: Hộ gia đình có thu nhập cao 2: Hộ gia đình có thu nhập trung bình 3: Hộ gia đình có thu nhập thấp I Thơng tin cá nhân gia đình Họ tên người hỏi: 1.a Tuổi Giới: 1- Nam 2- Nữ Nghề nghiệp: _ Trình độ học vấn cao nhất: lớp _ Số người nhà: _ người Tình trạng cư trú: 1- Thường trú 2- Tạm trú dài hạn 3- Tạm trú ngắn hạn Thu nhập trung bình tháng hộ gia đình: Đồng/tháng II Nhận thức môi trường Anh/ chị quan tâm đến vấn đề môi trường khu vực cư trú (xếp hạng ưu tiên)? Vấn đề mơi trường Rác thải Ngập lụt Ơ nhiễm kênh rạch Tiếng ồn Khói bụi Cây xanh Ưu tiên Lý xếp ưu tiên 221 Khác(ghi rõ): ……………… Theo anh/ chị, tình hình rác thải nơi anh/ chị sinh sống: 1- Rất tốt, Khơng bị nhiễm 2- Có nhiễm 3- Ơ nhiễm nặng, khơng chịu 4- Khơng biết 10- Nếu có nhiễm rác, cho biết nguyên nhân : 11 Anh/chị có biết ảnh hưởng rác thải mơi trường? 1- Có 2- Khơng 12 Nếu có, xin kể vài ví dụ: 13 Anh/chị có biết ảnh hưởng rác thải sức khoẻ ? 1- Có 2- Khơng 14 Nếu có, xin kể vài ví dụ: 15 Anh/ chị có biết rác thải tái chế khơng ? Có Khơng 16 Nếu có, theo anh/ chị, tái chế rác có lợi ích nào? _ 17 Anh/ chị có nghe nói biết phân loại rác nguồn? 1.Có Khơng 18 Nếu có, anh/ chị tham gia thực phân loại rác nhà anh/ chị khơng? Có 2.Không Lý do: _ 19 Anh/chị có tham gia dịch vụ thu gom rác (đóng tiền thu gom rác) ? Có 2.Khơng Lý do: _ 19a Nếu có, gia đình, người trả tiền cho tiền rác hàng tháng? _ 19b Trong cộng đồng, loại hộ gia đình thường khơng tham gia dịch vụ thu gom rác ? 20 Anh/chị cho biết rác sau thu gom từ nhà dân đem đâu ? _ 21 Ý kiến anh/chị hoạt động thu gom rác địa phương ? 1- Rất tốt 2- Tạm 3- Cần cải thiện Lý do: 22 Nếu cần cải thiện, đề nghị biện pháp giải quyết: _ 22a Anh (chị) có than phiền (hay khiếu nại) vấn đề thu gom rác? 1- Có 2- Khơng 22b Nếu có, anh (chị) than phiền (khiếu nại) vấn đề gì? 22c Nếu có, anh/chị thường than phiền (hay khiếu nại) với ai?: _ 22d Nếu có, vấn đề trả lời nào: 23 Trong thời gian tới, anh/chị có sẵn lịng trả thêm tiền để sử dụng hệ thống thu gom rác tốt hệ thống nay: 1- Có 2-Khơng Lý do: 24 Nếu có, số tiền trả thêm hợp lý : - Số tiền rác trả nay: _ đồng/tháng - Số tiền ước muốn trả thêm: _ đồng/tháng 25 Lý đưa số tiền trả thêm trên: _ 26 Loại nhà vệ sinh sử dụng – Ý kiến chất lượng loại nhà vệ sinh 222 Lọai nhà vệ sinh sử dụng (Chọn nhiều câu trả lời) 1- Nhà vệ sinh công cộng kênh rạch 2- Nhà vệ sinh công cộng đất liền 3- Nhà vệ sinh kênh rạch hàng xóm 4- Nhà vệ sinh cống hàng xóm 5- Nhà vệ sinh có hố tự hoại hàng xóm 6- Nhà vệ sinh riêng kênh rạch 7- Nhà vệ sinh riêng thoát cống 8- Nhà vệ sinh riêng có hố tự hoại 9- Khác (xin ghi rõ) : Tốt 3 3 3 3 Chất lượng Tạm 2 2 2 2 Cần sửa chữa 1 1 1 1 27 Cho biết tác hại xử lý phân không hợp vệ sinh? : _ 28 Anh/chị có ý kiến hệ thống thoát nước hữu khu vực cư trú: - Thốt nước hiệu - Khơng hiệu - Rất - Ý kiến khác (Xin ghi rõ) : _ 29 Nếu không hiệu qủa kém, cho biết nguyên nhân: 30 Khu vực trước nhà anh/chị thường bị ngập nước hay khơng Có Khơng 31 Nếu có, mức độ thời gian ngập cao khu vực nhà anh/chị : mét phút 32 Nếu có, thời gian thường xảy tình trạng ngập nước khu vực nhà anh/chị: - Mùa mưa - Do triều lên vào mùa khô - Cả hai 32a Nếu có, ngập nước có ảnh hưởng đến cơng việc hàng ngày anh (chị) hay khơng? 1- Có 2- Khơng 32b Nếu có, cho biết ảnh hưởng (hay mát) gì? _ 32c Nếu có, anh (chị) làm để bù đấp cho mát mà ngập nước tạo ra? _ 33 Nếu có ngập nước, theo anh/chị , cần làm cải thiện vấn đề ngập nước thời gian tới: Hộ gia đình: : Cộng đồng : Nhà nước : _ 34 Anh/chị có biết ảnh hưởng nước thải mơi trường? 1- Có 2- Khơng 35 Nếu có, xin kể vài ví dụ: _ 36 Anh/chị có biết ảnh hưởng nước thải sức khoẻ? 1- Có 2- Khơng 37 Nếu có, xin kể vài ví dụ: _ 38 Theo anh/chị, xây dựng cống thoát nước nhà tốn việc nên làm: 1- Đúng 2- Sai 3- Không biết 39 Nước thải nhà anh/chị từ nhà ra: - Trực tiếp vào hệ thống thoát nước - Qua bể tự họai sau hệ thống nước - Ra trực tiếp kênh rạch, ao hồ 223 - Ý kiến khác (Xin ghi rõ) : _ 40 Anh/chị có phải đóng phí nước (Phí bảo vệ mơi trường) (Thường phụ thu hoá đơn tiền nước) hàng tháng khơng ? - Có - Khơng 41 Theo anh/chị phí nước (Phí bảo vệ mơi trường) hàng tháng là: – Cao, không hợp lý Lý : _ – Hợp lý Lý do: 41a Anh (chị) có than phiền (hay khiếu nại) hệ thống nước (cống) khu vực cư trú? 1- Có 2- Khơng 41b Nếu có, anh (chị) than phiền (khiếu nại) vấn đề gì? 41c Nếu có, anh/chị thường than phiền (hay khiếu nại) với ai?: 41d Nếu có, vấn đề trả lời nào: _ 42 Trong thời gian tới, anh/chị có sẵn lịng trả thêm tiền để sử dụng hệ thống thoát nước tốt hệ thống ? 1- Có 2-Khơng 43 Nếu có, số tiền trả hợp lý ? - Số tiền cho thoát nước trả nay: _ đồng/tháng - Số tiền ước muốn trả thêm: đồng/tháng 44 Lý đưa số tiền trả thêm trên: _ 45 Theo anh/ chị, vấn đề tiếng ồn nơi anh/ chị sinh sống : 1- Khơng có 2- Có, khơng đáng kể 3- Có, khơng chịu 46- Nếu có, cho biết nguyên nhân: 47 Anh/chị có biết ảnh hưởng tiếng ồn sức khỏe? 1- Có 2- Khơng 48 Nếu có, xin kể vài ví dụ: _ III Ý kiến hoạt động nâng cao nhận thức BVMT/VSMT 49 Theo anh/chị, chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường/vệ sinh mơi trường có cần thiết hay không ? 1- Cần thiết Lý : 2- Không cần thiết Lý do: _ 50 Anh/ chị có lần tự tìm hiểu mơi trường qua phương tiện truyền thơng đại chúng khơng? 1.Có Khơng 51 Anh/ chị thường tiếp cận với vấn đề môi trường phương tiện (xếp hạng ưu tiên) ? Họp tổ dân phố Báo chí 3.Truyền hình Truyền Xem phim Website Khác: 52 Theo anh/ chị, hình thức hay phương tiện truyền thơng có hiệu (xếp hạng ưu tiên) Nói chuyện chuyên đề Tham quan, trao đổi kinh nghiệm Xem phim Đọc sách, báo Phát bướm Dán panơ, áp-phích Khác: 53 Anh/ chị có biết quy định, định hay luật mội truờng? Có Khơng 54 Nếu có, xin liệt kê vài thí dụ: 55 Anh/ chị có biết hoạt động, phong trào nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường/VSMT tổ chức địa phương? Có Khơng 224 56 Nếu có, xin liệt kê: Chương trình nâng cao nhận thức BVMT/ VSMT Bao lâu/1lần Cơ quan tổ chức Nội dung Thông tin phổ biến Hình thức phổ biến thơng tin Các hoạt động hỗ trợ 57 Đánh giá chương trình trên: Chương trình nâng cao nhận thức bảo ṿ mơi trưởng/ṿ sinh mơi trường Đánh giá nội dung thông tin Đánh giá hình thức phổ biến thơng tin Ghi chú: - Đánh giá nội dung thơng tin : 1- Thiết thực, có ích lợi; 2- Tạm được; 3- Không thiết thực - Đánh giá hình thức phổ biến thơng tin : 1- Dễ hiểu sinh động; 2- Dễ hiểu không sinh động 3- Khó hiểu; 4- Khó hiểu nhàm chán 58 Anh/chị có thực hành vi bảo vệ mơi trường hướng dẫn hay khơng? 1- Có 2- Khơng 59 Anh/chị cho biết hàng xóm có thực hành vi bảo vệ môi trường hướng dẫn hay khơng? 1- Có Lý do: _ 2- Không Lý do: _ 59a Trong gia đình, người có nhiều hiểu biết vấn đề môi trường? _ 59b.Trong cộng đồng, người có nhiều hiểu biết vấn đề môi trường? _ 59c Trong cộng đồng, người tốt để thông tin vấn đề môi trường cho người ? _ 60 Để chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường hiệu hơn, anh/chị có đề nghị nội dung hình thức chương trình : Về nội dung: _ Về hình thức: IV- Tham gia cộng đồng vào hoạt động cải thiện sở hạ tầng 61 Đối với cơng trình cải thiện sở hạ tầng, theo anh/chị hình thức tham gia người dân hiệu qủa (chọn nhiều câu trả lời) Đóng tiền Góp cơng lao động Góp ý kiến Tham gia thiết kế Tham gia xây dựng Tham gia giám sát Tham gia bảo quản 8.Khác: ………………………………………………………………………… 225 62 Để tạo điều kiện cho người dân tham gia, cần có hỗ trợ bảo đảm ? Quá trình Tham gia xây dựng Tham gia giám sát Tham gia bảo quản Các hỗ trợ đề nghị Ngày tháng 10 năm 2004 Cám ơn ý kiến đóng góp anh/ chị Điều tra viên (Ghi rõ họ tên) 226 PHỤ LỤC B: BẢNG CÂU HỎI MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MƠ HÌNH BỆNH TẬT TẠI TP.HCM GIAI ĐOẠN 2000-2008

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w