1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh công cuộc đổi mới ở việt nam và cải cách ở trung quốc (từ những năm 80 đến 2000)

174 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 860,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN WX WX NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH SO SÁNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ CẢI CÁCH Ở TRUNG QUỐC (TỪ NHỮNG NĂM 80 ĐẾN 2000) LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.03.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN SEN TP.HCM, THÁNG 12/2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN [\ @ [\ NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH SO SÁNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ CẢI CÁCH Ở TRUNG QUỐC (TỪ NHỮNG NĂM 80 ĐẾN 2000) LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 5.03.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN SEN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN [\ @ [\ NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH SO SÁNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ CẢI CÁCH Ở TRUNG QUỐC (TỪ NHỮNG NĂM 80 ĐẾN 2000) LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 5.03.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN SEN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2003 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 10 Chương I BỐI CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ CẢI CÁCH Ở TRUNG QUỐC - ĐƯỜNG LỐI CHUNG CỦA VIỆT NAM & TRUNG QUỐC VỀ ĐỔI MỚI VÀ CẢI CÁCH 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ CẢI CÁCH Ở TRUNG QUỐC 11 1.1.1 Trung Quoác 11 1.1.2 Vieät nam 16 1.1.3 So sánh: Những điểm tương đồng khác biệt bối cảnh quốc tế nước dẫn đến công đổi Việt Nam cải cách Trung Quốc 23 1.2 ĐƯỜNG LỐI CHUNG CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC VỀ ĐỔI MỚI VÀ CẢI CÁCH 28 1.2.1 Đường lối chung xây dựng chủ nghóa xã hội 29 1.2.2 Đường lối chung kinh teá 33 1.2.3 Đường lối chung trị 36 1.2.4 Đường lối chung văn hóa giáo dục đối ngoại 38 1.2.5 Đường lối chung “lấy dân làm gốc” Việt Nam “Đảng Cộng Sản Trung Quốc đại biểu cho lợi ích quảng đại quần chúng nhân dân” Trung Quốc 42 Chương II SO SÁNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ CẢI CÁCH Ở TRUNG QUỐC (TỪ NHỮNG NĂM 80 ĐẾN 2000) 2.1 VỀ LÃNH VỰC KINH TẾ 44 2.1.1 Quaù trình cải cách mở cửa kinh tế 44 2.1.2 Nông nghiệp nông thôn trình đổi cải cách 53 2.1.3 Công nghiệp trình đổi cải cách 61 2.1.4 Doanh nghiệp Nhà nước trình cải cách đổi 68 2.1.5 Lãnh vực tài tiền tệ trình cải cách đổi 75 2.2 VỀ LÃNH VỰC CHÍNH TRỊ 80 2.2.1 Hiến pháp thể chế nhà nước 81 2.2.2 Các đảng phái tổ chức trị xã hội 87 2.2.3 Nhận xét so sánh 95 2.2.4 Cải cách hành chống tham nhũng 98 2.3 VỀ LÃNH VỰC VĂN HÓA TƯ TƯỞNG-GIÁO DỤC & ĐỐI NGOẠI 109 2.3.1 Cải cách đổi văn hóa tư tưởng 109 2.3.2 Cải cách đổi giáo dục 113 2.3.3 Nhận xét so sánh cải cách đổi giáo dục văn hóa tư tưởng 119 2.3.4 Về mở cửa đối ngoại 123 Chương III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA DÀNH CHO VIỆT NAM TỪ CÔNG CUỘC CẢI CÁCH ĐỐI MỚI TIẾN TỚI NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI 3.1 VỀ CHÍNH TRỊ 130 3.1.1 Vấn đề đại đoàn kết 130 3.1.2 Vấn đề dân chủ 132 3.1.3 Mối quan hệ dân lãnh đạo 133 3.1.4 Tệ nạn tham nhũng 134 3.1.5 Vấn đề chỉnh đốn Đảng hoàn thiện pháp luật xã hội chủ nghóa 134 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC 136 3.2.1 Công xã hội xóa đói giảm nghèo 136 3.2.2 Cải cách giáo dục 138 3.2.3 Giai cấp công nhân Việt Nam 139 3.2.4 Một vài suy nghó vấn đề tôn giáo Việt Nam 140 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ 141 3.4 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC 145 KẾT LUẬN 147 PHUÏ LUÏC TAØI LIỆU THAM KHẢO Dẫn Luận LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN: Sau sụp đổ Liên Xô Đông Âu, có nhiều biến chuyển thái độ niềm tin dành cho hai cấu trúc trị tư xã hội chủ nghóa Có quan điểm cho “chủ nghóa tư đại vận động hai cực: hủy hoại sáng tạo động thái chủ nghóa tư góp phần gây tổn hại cho tính toàn vẹn người cho tính toàn vẹn giới cách mạnh mẽ” [88:37-38]; ngược lại có quan niệm khẳng định trường tồn chủ nghóa tư Song song với phê phán chủ nghóa tư bản, có quan điểm công khuyết điểm chủ nghóa xã hội thực tiễn cách trích vấn đề “hệ thống kiểu Xô-viết”, “kinh tế quản lý tập trung”, “kinh tế mệnh lệnh”, “chủ nghóa cào bằng”, “quan liêu”, “nhũng nhiễu”; điều thể phong thái mềm yếu, dao động, lung lạc niềm tin, tức chệch hướng xã hội chủ nghóa Bài luận văn có nhan đề “So sánh công đổi Việt Nam cải cách Trung Quốc (từ năm 80 đến 2000)” cố gắng khiêm tốn theo hướng khẳng định chân giá trị chủ nghóa xã hội; chủ nghóa xã hội dù giai đoạn thoái trào có sức sống; tương lai chủ nghóa xã hội có bước tiến đáng ý Đối với phát triển lịch sử xã hội loài người, dù giai đoạn lịch sử phát triển xã hội đóng kín mà đòi hỏi phải mở cửa với bên ngoài, xã hội khác có phương thức mở cửa khác Trong xã hội nguyên thủy, nô lệ phong kiến, kinh tế mang tính tự cấp tự túc, việc trao đổi mang nặng tính tự nhiên, nên xuất tình trạng đóng kín tự thủ Bước sang xã hội tư bản, kinh tế hàng hóa thông qua trao đổi hàng hóa nhằm chuyển hóa từ lao động cá thể thành lao động xã hội, xã hội hóa tổ chức theo hình thức mở cửa, có mối quan hệ hữu bên bên Cơ chế mở cửa -1- hệ thống xã hội có tổ chức mặt đơn giản nâng lên thành lý thuyết kinh tế trao đổi thị trường nước với thị trường giới Trong hai thập kỷ cuối kỷ XX, Trung Quốc Việt Nam xem hai quốc gia thành công việc cải cách đổi nước xã hội chủ nghóa Vì vậy, việc luận văn nghiên cứu cải cách đổi Việt Nam Trung Quốc, so sánh điểm tương đồng dị biệt nhiều lãnh vực hai quốc gia, mặt nhấn mạnh xu cải tiến tích cực CNXH mặt mô hình ứng dụng; mặt khác giúp Việt Nam học hỏi tư duy, phương hướng, lý luận cải cách đổi phát huy chất tốt đẹp chủ nghóa xã hội thực tiễn đặc thù Việt Nam So sánh đổi Việt Nam cải cách Trung Quốc để khẳng định sáng tạo công xây dựng chủ nghóa xã hội hai nước, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, giúp xây dựng đường lối đắn, hoàn thiện tiến trình vươn lên Việt Nam kỷ XXI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đây lónh vực nghiên cứu mẻ; vấn đề thuộc giai đoạn đại trình phát triển lịch sử hai nước Việt Nam Trung Quốc Tại Việt Nam, tài liệu so sánh trực tiếp học giả khiêm tốn, chuyên đề cập đến góc cạnh nhỏ vấn đề, đặc biệt nhiều tài liệu viết cải cách đổi nước Trung Quốc Việt Nam Một số tác giả nước Việt Nam có nghiên cứu tiêu biểu sau: + Transforming Asian Socialism: China and Vietnam Compared (Sự biến đổi chủ nghóa xã hội Châu Á: So sánh Trung Quốc Việt Nam) trường Đại học Quốc gia Canberra Úc xuất lần năm 1999; tác giả sách có tất 13 nhà nghiên cứu xuất thân làm việc nước Anh, Mỹ, Canada, Đan Mạch, Úc Trung Quốc -2- kể đến vài nhà nghiên cứu có kinh nghiệm Anita Chen, Benedict J., Tria Kerkvliet, Jonathan Unger Quyển sách, trước hết phôi thai từ Đề Án Biến Đổi Chủ Nghóa Cộng Sản trường Đại học Quốc gia Úc; nhà nghiên cứu cho công trình nghiên cứu tương đồng dị biệt quốc gia, đặc biệt nước xã hội chủ nghóa, cung cấp tư có giá trị cho việc nghiên cứu cải cách đổi năm tháng tới Quyển sách bao gồm chương, so sánh Việt Nam Trung Quốc công cải cách đổi nhiều lãnh vực; tài liệu đáp ứng đòi hỏi trực tiếp nghiên cứu đổi cải cách Việt Nam Trung Quốc bình diện tổng thể +Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc (Nxb CTQG, Hà Nội, 2002) Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia phối hợp với Viện Khoa Học Xã Hội Quảng Tây, Lê Hữu Tầng Lưu Hàm Nhạc đồng chủ biên Đây công trình hợp tác tác giả Việt Nam Trung Quốc mà trọng tâm nghiên cứu cải cách đổi lãnh vực kinh tế Quyển sách dài 754 trang, trình bày thành phần lớn: đổi kinh tế Việt Nam, cải cách kinh tế Trung Quốc, so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc Qua độc giả nhận thức tác động bối cảnh lịch sử, nội dung, đường lối, bước đi, thành tựu Việt Nam Trung Quốc cải cách đổi kinh tế +Võ Đại Lược, Cốc Nguyên Dương (Chủ biên): Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc – So sánh với Việt Nam (Nxb, KHXH, Hà Nội, 1997) Tài liệu kết đề tài “Nghiên cứu so sánh phát triển cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – Trung Quốc” Ford Foundation tài trợ Các tác giả cho cải cách xí nghiệp quốc doanh trở thành vấn đề bách bách kinh tế chuyển đổi Việt Nam Trung Quốc Cả hai quốc gia có mục tiêu cải cách xí nghiệp quốc hữu để xây dựng chế độ xí nghiệp đại phù hợp -3- với cấu kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa để khu vực xí nghiệp quốc hữu đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân + Đỗ TIến Sâm: Giáo dục trung học sở trung học phổ thông Trung Quốc: Thực trạng triển vọng – Một vài điểm so sánh với Việt Nam (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (42), 2002) Theo tác giả, mặt giáo dục nói chung giáo dục phổ thông trung học nói riêng, hai nước có điểm tương đồng khác biệt cụ thể Trước hết hai nước xác định đắn vị trí giáo dục chiến lược phát triển kinh tế xã hội; hai đề mục tiêu phấn đấu để nâng số học sinh trung học sở trung học phổ thông độ tuổi lên năm tới; hai tăng cường ý đầu tư cho giáo dục đứng trước vấn đề tồn khó khăn giống Những điểm dị biệt giáo dục phổ thông hai nước gắn liền với khác biệt mặt lãnh thổ; văn hóa ngôn ngữ + Vũ Quang Vinh: Một số vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam (Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001) Cuốn sách gồm chương: đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc (1978 – 1986); phát triển lý luận xây dựng chủ nghóa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc giai đoạn 1986 – 1994 ảnh hưởng tới chủ nghóa xã hội giới Việt Nam; chương sau đề cập đến vấn đề phổ biến đặc thù công cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam (1978 – 1984) Nhìn chung, tài liệu góp phần tìm hiểu thêm vấn đề cải cách kinh tế, mở cửa Trung Quốc thời gian vừa qua Bên cạnh tài liệu trực tiếp phục vụ sát cho đề tài luận văn, có số công trình, viết có giá trị số tác giả nước nghiên cứu khía cạnh riêng lẻ Việt Nam Trung Quốc Tiêu biểu cho việc nghiên cứu xung quanh vấn đề cải cách đổi kinh tế, có tác phẩm: “The Political Economy of China’s Financial Reforms” Paul Bowles Gordon White (Westview Press, San-Francisco, 1998); “Cải cách chế quản lý kinh tế Trung Quốc” – Đặc điểm học -4- − Cải cách thể chế trị làm cho thượng tầng kiến trúc phù hợp với yêu cầu khách quan sở kinh tế, từ phát huy tính tích cực quảng dân, thúc đẩy sức sản xuất phát triển, phát huy tốt tính ưu việt chế độ XHCN Đảng Cộng Sản lãnh đạo đường lối lónh vực hai quốc gia, thể chất chuyên hài hòa với tính linh hoạt Tuy nhiên, Trung Quốc Việt Nam phải đối đầu với hạn chế trị vấn đề “quyền lực tập trung”, “Đảng quyền không tách rời”; vấn đề “nhân trị pháp trị” − Đối ngoại theo phương hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, lấy phát triển kinh tế làm mục đích trung tâm Tuy thế, trình cải cách đối ngoại có khó khăn định mà hai quốc gia phải đương đầu Đó sức cạnh tranh quốc tế thấp; bất lợi khâu quản lý, cạnh tranh thị trường, chênh lệch lực đối ngoại địa phương − Cải cách đổi văn hóa giáo dục có sức mạnh chỗ kết hợp truyền thống đại; dùng sức mạnh tinh thần hỗ trợ cho phát triển vật chất; xem giáo dục quốc sách hàng đầu Song song với ưu điểm này, hai quốc gia cần phải phấn đấu khắc phục nhược điểm tính bảo thủ trì trệ; thụ động; thiếu liên kết trung ương địa phương Trên bước đường tương lai, công việc đổi cải cách Việt Nam Trung Quốc phải vượt qua không khó khăn, thử thách, nhân dân Việt Nam Trung Quốc vững bước lên với niềm tin sâu sắc định hoàn thành công đại hóa XHCN - 154 - THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT: I SÁCH: Ban Khoa Giáo Trung Ương: Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi – Chủ trương thực hiện, đánh giá Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Ban Tư Tưởng – Văn Hóa Trung Ương – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn: Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Bộ Ngoại Giao – Vụ Hợp Tác Kinh Tế Đa Phương: Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa – Vấn đề giải pháp Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Bùi Thị Ngọc Lan: Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Cao Thụ Huân: Pháp quy cấu văn hóa Trung Quốc Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2002 Diễn Đàn Kinh Tế Tài Chính Việt Pháp – Hội Đồng Phân Tích Kinh Tế – Báo Cáo Robert Boyer Michel Didier: Đổi tăng trưởng Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Đan Tâm: Công đoàn Việt Nam kỷ 21 – Phát triển thách thức Nxb Lao Động, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh: Xây dựng Đảng Thành phố Hồ Chí Minh chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa, Nxb TP.Hồ Chí Minh, 2003 -1- 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 14 Đặng Hữu Toàn: Chủ nghóa Mác-Lênin công đổi Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 15 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên): 60 năm Đề cương văn hóa với văn hóa phát triển Việt Nam hôm Viện Văn Hóa & Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 2003 16 Đỗ Huy - Trường Lưu: Bản sắc dân tộc văn hóa Viện Văn Hóa, Hà Nội, 1990 17 Đỗ Tiến Sâm – Lê Văn Sang (chủ biên): Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2002 18 Đối thoại với văn hóa Trung Quốc Nxb Trẻ, HCM, 2002 19 Đổi phát triển Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 20 Giang Trạch Dân: Bàn chủ nghóa xã hội đặc sắc Trung Quốc – Trích theo chuyên đề Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 21 Giang Trạch Dân: Giương cao cờ vó đại lý luận Đặng Tiểu Bình, đưa nghiệp xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc sang kỷ XXI – Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc, trích từ “Hướng dẫn báo cáo Đại hội XV” Nxb Nhân Dân, 1997 22 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội Việt Nam Nxb Lao Động, Hà Nội, 2000 23 Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh – Tạp chí Lịch Sử Đảng: Đảng Cộng Sản Việt Nam – Những trang sử vẻ vang (1930 – 2002) Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 24 Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh – Viện Xây Dựng Đảng: Giáo trình xây dựng Đảng Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 25 Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Tập giảng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 -2- 26 Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Thể chế trị giới đương đại Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 27 Hồ Bá Thâm: Tư lý luận tổng kết thực tiễn Nxb.TP.Hồ Chí Minh, 2003 28 Hồ Chí Minh: Toàn tập Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996 29 Hội thảo khoa học Trung – Việt – Chủ nghóa xã hội phổ biến đặc thù Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 30 Hội Đồng Trung Ương đạo Biên Soạn Giáo Trình Quốc Gia Các Bộ Môn Khoa Học Mác-Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 31 Jun Ma: Trung Quốc- Nhìn lại chặng đường phát triển Nxb HCM, 2002 32 Khánh Toàn-Phụng Thuật (biên soạn): Trung Quốc sau Đặng Tiểu Bình, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2003 33 Khoa Triết Học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 34 Khoa Kinh Tế – Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh: Lịch sử kinh tế quốc dân Nxb Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2001 35 Lê Hữu Nghóa (chủ biên): Thời đại sức sống chủ nghóa Mác-Lênin Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 36 Lê Hữu Tầng – Lưu Hàm Nhạc (chủ biên): Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 37 Lê Hữu Tầng (chủ biên): Chủ nghóa xã hội từ lý luận đến thực tiễn – Những học kinh nghiệm chủ yếu Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 38 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn thư: Đại cương Lịch Sử Việt Nam, Tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 39 Lê Mậu Hãn: Các cương lónh cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 -3- 40 Lê Minh Quân: Xây dựng nhà nước pháp quyền – Đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 41 Lê Quốc Sử: Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức” Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2002 42 Lê Văn Lý (chủ biên): Sự lãnh đạo Đảng số lãnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999 43 Lương Gia Ban (chủ biên): Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 44 Lý Thiết Ánh: Về cải cách mở cửa Trung Quốc Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2002 45 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng: Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 46 Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 47 Nguyễn Cảnh Toàn: Tuyển tập tác phẩm – Bàn giáo dục Việt Nam Nxb Lao Động, Hà Nội, 2002 48 Nguyễn Đình Bin (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 49 Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng: Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 50 Nguyễn Đức Bình (chủ biên): Về chủ nghóa xã hội đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 51 Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý: Lịch Sử Trung Quốc Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2001 52 Nguyễn Huy Quý: Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa – Chặng đường lịch sử nửa kỷ Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999 53 Nguyễn Hữu Khiển: Tìm hiểu hành nhà nước Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 -4- 54 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên): Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 55 Nguyễn Kim Bảo (chủ biên): Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa có đặc sắc Trung Quốc (Một số đột phá lý luận thực tiễn từ đại hội XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc đến nay) Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 56 Nguyễn Minh Tú: Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 57 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên): Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 58 Nguyễn Ngọc Tuân: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn – Đổi phát triển kinh tế nước ta Nxb Khoa Học Xã Hội, Hồ Chí Minh, 2002 59 Ngô Quang Minh (chủ biên): Kinh tế nhà nước trình đổi doanh nghiệp nhà nước Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 60 Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn Trọng Hậu: Cải cách Kinh tế Ba Lan Việt Nam-Thành tựu vấn đề Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2001 61 Nguyễn Thành Tiến (sưu tầm biên dịch): Người bí ẩn quốc gia bí ẩn Nxb Trẻ, HCM, 2002 62 Nguyễn Thế Tăng (chủ biên): Trung Quốc- Cải cách mở cửa (1978-1998) Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2000 63 Nguyễn Trí Dónh – Phạm Thị Quý (chủ biên): Giáo trình lịch sử kinh tế Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2003 64 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (chủ biên): Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 65 Nguyễn Văn Hồng (chủ biên): Trung Quốc cải cách mở cửa – Những học kinh nghiệm Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2003 66 Nguyễn Văn Thâm (chủ biên) – Võ Kim Sơn: Thủ tục hành chính: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 67 Nguyễn Văn Vónh: Cải cách chế quản lý kinh tế Trung Quốc – Đặc điểm học kinh nghiệm Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998 -5- 68 Nguyễn Xuân Oánh: Đổi mới: vài nét lớn sách kinh tế Việt Nam Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 69 Nhị Lê: Một số suy nghó chủ nghóa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn Nxb Lao Động, Hà Nội, 2002 70 Ngân Hàng Thế giới: Trung Quốc 2020 Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2001 71 Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên): Đánh thức rồng ngủ quênKinh tế Việt Nam vào kỷ 21 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 72 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên): Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 73 Phạm Như Cương: Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam: Quan điểm định hướng nhìn từ góc độ phương pháp luận Nxb Khoa Học Xã Hội, Số 45, 3/2000 74 Phạm Ngọc Quang Nguyễn Viết Thông: Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo cho Đảng ta công đổi lãnh vực chủ yếu Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 75 Phạm Thái Quốc: Trung Quốc – Quá trình công nghiệp hóa 20 năm cuối kỷ XX Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2001 76 Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ: Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 77 Phạm Thị Quý (chủ biên): Chuyển mô hình kinh tế Việt Nam – Thực trạng kinh nghiệm Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 78 Phạm Xuân Nam: Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 79 Phan Thế Hải: Đặng Tiểu Bình – Nhà cải cách kinh tế hàng đầu XX Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2002 80 Phan Văn Khải: Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghóa Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 81 Phan Xuân Sơn (chủ biên): Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 -6- 82 Tề Quế Trân (chủ biên): Trung Quốc – 20 năm cải cách mở cửa – Cải cách chế độ sở hữu Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 83 Tiêu Thị Mỹ: Mưu lược Đặng Tiểu Bình Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996 84 Trần Nhâm: Lê Duẩn – Trường Chinh – Hai nhà lý luận xuất sắc cách mạng Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 85 Trung Tâm Bồi Dưỡng Cán Bộ Giảng Dạy Lý Luận Mác-Lênin Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Quán triệt, vận dụng Nghị Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 86 Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia – Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Việt Nam kỷ XX Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 87 Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia – Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Lạng Sơn: Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Nhìn lại 10 năm triển vọng Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2002 88 Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia, Viện Thông Tin Khoa Học Xã Hội: Một chủ nghóa tư hay diện mạo chủ nghóa tư Thông Tin Khoa Học Xã Hội – Chuyên Đề, Hà Nội, 2002 89 Trường Lưu: Văn hóa – Một số vấn đề lý luận Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999 90 Tuyển tập Đặng Tiểu Bình Nxb Nhân Dân, 1993, 91 Từ Điển: Cải cách hành cải cách kinh tế Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 92 Từ Điển Bách Khoa Nước Trung Hoa Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1991 93 Rick Stapenhurst, Sahr J Kpundeh (chủ biên): Kiềm chế tham nhũng – Hướng tới mô hình xây dựng quốc gia Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 -7- 94 Văn Tùng (chủ biên): Lịch sử Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001 95 Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, Tiếng Trung Nxb Nhân Dân, Bắc Kinh, 1983 96 Viên chấn Quốc: Luận cải cách giáo dục Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2001 97 Viện Nghiên Cứu Tài Chính, Trường Đại Học Nhân Dân Trung Quốc: Cải cách kinh tế, tài Việt Nam Trung Quốc – Thành tựu triển vọng Nxb Tài Chính, Hà Nội, 1999 98 V.I Lênin: Toàn tập, tiếng Việt Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1975, t6 99 V.I Lênin: Toàn tập Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1976, t35 100 Võ Đại Lược, Cốc Nguyên Dương: Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc – So sánh với Việt Nam Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1997 101 Võ Nguyên Giáp: Những viết nói chọn lọc thời kỳ đổi Nxb Chính Trị Quốc Gia Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 2001 102 Vụ Hợp Tác Kinh Tế Đa Phương – Bộ Ngoại Giao: Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa – Vấn đề giải pháp Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 103 Vũ Đình Bách (chủ biên): Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nướcLý luận, sách giải pháp Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 104 Vũ Hoàn Công: Hệ thống trị sở – Đặc điểm, xu hướng giải pháp Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 105 Vũ Quang Vinh: Một số vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001 106 Vũ Viết Mỹ: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghóa xã hội đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 107 Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu: Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa nước nước ta Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 -8- II TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI: 108 Bùi Thế Vónh, Đào Đăng Kiên: Mô hình cải cách hành “một cửa dấu” cấp quận, huyện TP.Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (54), 2002 109 Đặng Toàn: Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa nước ta Tạp Chí Khoa Học Xã Hội, Số (55), 2002 110 Hoàng Chí Bảo: Đổi nhận thức giáo dục – đào tạo tác động ảnh hưởng toàn cầu hóa kinh tế kinh tế tri thức Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (53), 2002 111 Hoàng Chí Bảo: Những vấn đề đặt việc thực cách mạng hóa giáo dục – đào tạo nhà trường nước ta Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (51), 2001 112 Lê Văn Đính: Công xã hội việc thực công xã hội thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội nước ta Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (50), 2001 113 Nguyễn Duy Quý: Sự lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam – Nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số 44, 2/2000 114 Nguyễn Duy Quý: Quá trình nhận thức Đảng Cộng Sản Việt Nam CNXH đường lên CNXH Việt Nam Tạp chí Khoa Học Xã Hội, số (50), 2001 115 Nguyễn Duy Quý: Đổi tư lý luận Việt Nam Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (47), 2001 116 Nguyễn Hải Hữu: Về giải pháp khả thi để thực nhiệm vụ chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001 – 2005 Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (50), 2001 117 Nguyễn Ngọc Tuân: Mấy ý kiến công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta sau Đại hội IX Đảng Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (51), 2001 118 Nguyễn Thế Nghóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (48), 2001 -9- 119 Nguyễn Thế Nghóa: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội – học kinh nghiệm lịch sử, mục tiêu chiến lược cách mạng nước ta Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (49), 2001 120 Nông Đức Mạnh: Cộng tác tư tưởng – văn hóa – sức mạnh to lớn, vũ khí sắc bén nghiệp đổi đất nước Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (48), 2001 121 Trần Việt Phương: Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số 43, Quý I, 2000 122 Trương Thị Minh Sâm: Tiến tới chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (53), 2002 123 Trương Thị Minh Sâm: Xây dựng lực để phát triển cộng đồng nông thôn thông qua hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (47), 2001 124 Võ Châu Thịnh: Mấy suy nghó vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động niên Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (54), 2002 125 Vũ Văn Phúc: Về điều kiện đời tồn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (48), 2001 126 Vũ Thiện Vương: Phát triển giáo dục đào tạo với tư cách điều kiện tiên để phát huy nguồn lực người: Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa Học Xã Hội, Số (49), 2001 III TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI: 127 Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị: Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội Số 10 (214), 2000 128 Hoàng Xuân Long: Kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề thương mại hóa hoạt động khoa học công nghệ Tạp chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số 12 (216), 2000 129 Hoàng Xuân Long: Những lợi ích lực lượng trình đổi chế hoạt động khoa học Việt Nam Tạp chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số (220), 2001 - 10 - 130 Nguyễn Huy Quý: Nhìn lại 20 năm cải cách mở cửa Trung Quốc – Mấy vấn đề lý luận Tạp chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số (193), 1999 131 Nguyễn Thị Hồng Phấn: Tác động sách ruộng đất phát triển nông nghiệp Tạp Chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số (217), 2001 132 Phạm Như Cương: Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam: Quan điểm định hướng nhìn từ góc độ phương pháp luận Tạp chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số 11 (215), 2000 133 Phan Xuân Sơn: Khoa học trị yêu cầu đào tạo khoa học trị trường đại học nước ta Tạp chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số (232), 2002 134 Trần Trọng Toàn – Đình Nguyên Khiêm (chủ biên): Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam Tạp chí Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số (207), 2000 IV TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ: 135 Bùi Đình Thanh: Giai cấp công nhân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp Chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (302), 1999 136 Bùi Đình Thanh: 70 năm chiến đấu chiến thắng Đảng Cộng Sản Việt Nam quang vinh (3/2/1930 – 3/2/2000) Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (308) 2000 137 Cao Văn Lượng: Nhìn lại trình xây dựng Nhà nước Việt Nam kiểu Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (311), 2000 138 Cao Văn Lượng: Một số vấn đề xây dựng giai cấp công nhân nước ta Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (298) 1998 139 Đinh Thu Cúc: Mười năm xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam (1991 – 2001) Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (317), 2001 140 Đinh Xuân Lâm Bùi Đình Phong: Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (320) 2002 141 Đoàn Minh Huấn: Vài nét cải cách máy nhà nước Việt Nam năm 1986 – 1996 Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (316) 2001 - 11 - 142 Phạm Xuân Nam: Nhìn lại bước thăng trầm nông nghiệp, nông thôn nước ta trước thời kỳ đổi Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Số (318), 2001 V TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC: 143 Cao Phóng: Cải cách thể chế trị Trung Quốc Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (11) 1997 144 Đỗ Tiến Sâm: Tìm hiểu vấn đề đa dạng hóa ngành nghề nông nghiệp Trung Quốc Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (14), 1997 145 Đỗ Tiến Sâm: Đại hội XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc với vấn đề cải cách thể chế trị Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (18), 1998 146 Đỗ Tiến Sâm: Giáo dục trung học sở trung học phổ thông Trung Quốc: Thực trạng triển vọng – Một vài điểm so sánh với Việt Nam Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (42), 2002 147 Đỗ Tiến Sâm: Tìm hiểu vấn đề đa dạng hóa ngành nghề nông nghiệp Trung Quốc Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (13), 1997 148 Giang Trạch Dân: Nhận thức đắn quán triệt toàn diện yêu cầu “Ba Đại Biểu” Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (38) 2001 149 Giang Trạch Dân: Căn vào yêu cầu “Ba Đại Biểu” – Tăng cường cải tiến công tác xây dựng Đảng Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (39), 2001 150 Hà Hồng Vân: Tìm hiểu trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (36) 2001 151 Hoài Nam: Vài nét giáo dục khoa học Trung Quốc Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (10), 1996 152 Hồng Vó: Những vấn đề cần ý lựa chọn chiến lược sách lược chống tham nhũng Trung Quốc Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (40), 2001 153 Lý Thiết Ánh: Sự đạo lý luận khoa học định thành công cải cách Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (30), 2000 - 12 - 154 Nguyễn Điền: Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ cải cách Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (16), 1997 155 Nguyễn Huy Quý: Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc nghị số vấn đề quan trọng nhằm đẩy mạnh công xây dựng văn minh tinh thần XHCN Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (10), 1996 156 Nguyễn Huy Quý: Đảng Cộng Sản Trung Quốc – Chặng đường lịch sử 80 năm đường lối xây dựng Đảng giai đoạn Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (37), 2001 157 Nguyễn Minh Hằng: Đề tài kinh tế Trung Quốc tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc” năm qua Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (31), 2000 158 Nhan Doanh: Mô hình sách sành mang đặc sắc Trung Quốc Tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Số (13), 1997 VI TẠP CHÍ KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG: 159 Dương Bá Phượng: Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tạp Chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (15), 6/1997 160 Hoàng Thị Bích Loan: Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (29), 12/2000 161 Lý Thiết Ánh: Thực tiễn vó đại, kinh nghiệm thành công Nhìn lại tổng kết công cải cách mở cửa Trung Quốc Tạp Chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (26), 3/2000 162 Nguyễn Đình: Phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (13), 12/1996 163 Nguyễn Ngọc Long: Những vấn đề chiến lược đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại rút từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (14), 3/1997 164 Nguyễn Xuân Khoát: Các sách kinh tế vó mô cần thiết để phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (16), 6/1997 - 13 - 165 Phạm Thái Quốc: Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho công nghiệp hóa Trung Quốc Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (22), 3/1999 166 Trần Thị Minh Châu: Một số vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (36), 2/2002 167 Trần Văn Hiển: Đổi doanh nghiệp nhà nước – Nâng cao khả hội nhập thị trường quốc tế Việt Nam Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (28), 9/2000 168 Võ Đại Lược: Một số vấn đề ngoại giao nước ta thập kỷ đầu kỷ XXI Tạp chí Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương, Số (28), 9/2000 B TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH: 169 Anita Chan, Benedict J Tria Kerkvliet, & Jonathan Unger: Transforming Asian Socialism: China and Vietnam Compared Australian National University Canberra, ACT, 1999 170 Paul Bowles, Gordon White: The Political Economy of China’s Financial Reforms Westview Press, Sanfrancisco, 1998 171 Wang Mengkui: China: Accession to the WTO and economic reform Foreign Languages Press, Beijing, 2002 - 14 -

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w