Tư tưởng hồ chí minh về quan hệ dân tộc và giai cấp với công cuộc đổi mới ở việt nam hiện nay

128 0 0
Tư tưởng hồ chí minh về quan hệ dân tộc và giai cấp với công cuộc đổi mới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ====”==== DƯƠNG ĐỨC HƯNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ====”==== DƯƠNG ĐỨC HƯNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến só VŨ VĂN GẦU TP HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu Nếu có gian dối xin hoàn toàn chịu trách nhiệm DƯƠNG ĐỨC HƯNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân tộc giai cấp .7 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân tộc giai cấp 26 1.3 Hồ Chí Minh giải mối quan hệ dân tộc giai cấp thực tiễn cách mạng Việt Nam 38 Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIEÄN NAY 52 2.1 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội - Mục tiêu đường phát triển tất yếu giai cấp công nhân dân tộc trình đổi 53 2.2 Đường lối đổi giai cấp công nhân đường phát triển dân tộc 58 2.3 Một số mâu thuẫn nảy sinh trình giải mối quan hệ dân tộc giai cấp công đổi Việt Nam 84 2.4 Những phương hướng nhằm nâng cao hiệu giải mối quan hệ dân tộc giai cấp Việt Nam 94 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cách mạng xã hội chủ nghóa vấn đề quan hệ dân tộc giai cấp, việc giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ cần thiết có vị trí đặc biệt quan trọng Thế giới ngày có biến đổi nhanh chóng phức tạp, tác động mạnh đến xu hướng phát triển nhân loại đường phát triển quốc gia - dân tộc Những biến đổi làm cho mối quan hệ dân tộc giai cấp vốn phức tạp lại trở nên phức tạp Đây vấn đề thời cấp bách, đòi hỏi phải nhận thức giải đắn đấu tranh tư tưởng Ở nước ta, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh rèn luyện sáng lập vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin, giải đắn mối quan hệ dân tộc giai cấp, thực quán đường lối chiến lược, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội Đó điều kiện tiên đảm bảo thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập xây dựng chủ nghóa xã hội đạt nhiều thắng lợi to lớn Hiện nước ta tiếp tục công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghóa, mở rộng quan hệ quốc tế, hội nhập với khu vực giới Sự nghiệp đổi đòi hỏi phải huy động sức mạnh to lớn khối đoàn kết dân tộc lãnh đạo giai cấp công nhân Trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, lực thù địch thực chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta, nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân, phủ nhận chủ nghóa xã hội, gây chia rẽ, đoàn kết dân tộc; việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp chưa đáp ứng đòi hỏi thiết thực tiễn Đối với hai nhiệm vụ chiến lược đặt cần phải giải đầy đủ đắn, xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc gắn liền với việc xây dựng thành công chủ nghóa xã hội, việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp đặt thách thức cấp bách cách mạng nước ta Vì việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân tộc giai cấp việc xử lý mối quan hệ Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam có ý nghóa to lớn lý luận thực tiễn nghiệp đổi nước ta Với yêu cầu mang tính thời cấp bách đó, chọn đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân tộc giai cấp với công đổi Việt Nam làm đề tài luận văn thạc só triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh công bố Đó sách: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, xuất năm 1998, tái lần thứ ba năm 2003 Đây tác phẩm lớn khẳng định điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đề cập sâu sắc vấn đề quan hệ dân tộc giai cấp với nội dung như: cách mạng giải phóng dân tộc phải đường cách mạng vô sản; Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội … Đây thực định hướng cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư tưởng quan hệ dân tộc giai cấp Một số tác phẩm khác như: Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung Nguyễn Bá Linh,Nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 1994; Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 1998; Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh Trịnh Nhu Vũ Dương Ninh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 1996; Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Đặng Xuân Kỳ, Nhà xuất Chính tri quốc gia, xuất năm 1990; Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại tập thể tác giả Phạm Ngọc Liên chủ biên , Nhà xuất Chính tri quốc gia, xuất năm 1993 Những tác phẩm đề cập đến vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng dân tộc giai cấp nói riêng cách mạng Việt Nam: cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghóa Bên cạnh thể ý nghóa ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc giai cấp thời đại, với lịch sử phát triển nhân loại Đồng thời tác phẩm đề cập đến vận dụng tư tưởng quan hệ dân tộc giai cấp nghiệp đổi nước ta cách khái quát Ngoài phải kể đến viết báo, tạp chí liên quan đến nội dung mối quan hệ dân tộc giai cấp quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, ï như: Lênin vấn đề quan hệ dân tộc giai cấp Trần Hữu Tiến (Lênin thời đại chúng ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980); Phong trào công nhân quan hệ giai cấp công nhân dân tộc Nguyễn Văn Khang (Tạp chí Triết học, số 2, 1990); Những cống hiến lý luận Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh vào học thuyết mác-xít giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Lê Ngọc, (Tạp chí Thông tin lý luận, số 11-1993); Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại thời đại ngày Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Triết học số 4-1994); Giải quan hệ dân tộc giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trần Xuân Trường (Tạp chí Cộng sản, số 5-1995) Lý luận mác-xít mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời đại Trần Phúc Thăng (Tạp chí Cộng sản, số 15-1985) Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ dân tộc giai cấp Nguyễn Ngọc Long (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 41996); Sự thống lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc nghiệp đổi Trần Hữu Tiến (Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 3, 1996); Giai p công nhân dân tộc Trịnh Quốc Tuấn (Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1998); Nét đặc sắc việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp Việt Nam Nguyễn Chí Mỳ - Nguyễn Ngọc Long (Tạp chí Cộng sản, số 3, 1999 … Nhìn chung viết đề cập đến số vấn đề cụ thể như: Khái niệm dân tộc hình thành dân tộc; quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin dân tộc giai cấp; tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc giai cấp; số sách dân tộc Đảng nhà nước ta … Tuy nhiên hầu hết công trình mang tính khái quát mang tính phương pháp luận chung Hơn nữa, tài liệu mà tìm chưa có công trình trực tiếp làm rõ mối quan hệ dân tộc giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh với công đổi nước ta cách toàn diện Những công trình nguồn tài liệu quý để tác giả luận văn tham khảo kế thừa nhằm góp phần làm rõ thêm xây dựng có hệ thống vấn đề mang tính thời sâu sắc, “Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân tộc giai cấp với công đổi nước ta nay” Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Từ phân tích mối quan hệ dân tộc giai cấp quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất số phương hướng nhằm giải tốt mối quan hệ dân tộc giai cấp trình đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoa đất nước Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Làm rõ quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin mối quan hệ dân tộc giai cấp Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân tộc giai cấp Phân tích mối quan hệ dân tộc giai cấp trình đổi Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Xác định số vấn đề đặt việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp đề xuất số phương hướng việc giải mối quan hệ nước ta công đổi Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghóa Mác – Lênin, qua quan điểm C Mác, Ph Ănghen, V.I Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp, dân tộc mối quan hệ dân tộc giai cấp Luận văn sử dụng phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp gắn lý luận với thực tiễn để thực mục đích nhiệm vụ mà luận văn đặt Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận cho việc xây dựng sách dân tộc giai cấp giai đoạn cách mạng Trên sở góp phần tới thống nhận thức hoạt động thực tiễn trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghóa nước ta Kết đạt luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập môn triết học chủ nghóa xã hội khoa học Kết cấu luận văn Luận văn gồm 119 trang, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn đïc kết cấu thành hai chương, bảy tiết 110 độc lập cho tổ quốc, đưa nước ta trở thành đất nước văn minh, đại, nhân dân ta có sống ấm no hạnh phúc thật Chỉ có chủ nghóa xã hội tạo điều kiện cho người Việt Nam phát triển cống hiến nhiều cho tổ quốc đó, giáo dục văn hóa truyền thống ngày nay, cần phải làm cho người, đặc biệt hệ trẻ hiểu sâu sắc thống độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ chủ nghóa xã hội nguyên tắc bất di bất dịch, hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghóa tách rời Giáo dục chủ nghóa yêu nước giáo dục tinh thần tự lực tự cường, phấn đấu làm cho Việt Nam trở thành quốc gia phát triển khu vực giới Đó tiếp nối biện chứng truyền thống cách mạng Giáo dục văn hóa truyền thống phải gắn với giáo dục lòng yêu thương quý trọng người, người lao động Đây nội dung quan trọng, phản ánh môït đặc trưng văn hóa truyền thống mà yêu cầu thiết tình hình Thương người thương yêu nhân dân, phải chăm lo sống nhân dân, quán triệt sâu sắc tư tưởng “lấy dân làm gốc” Dân có độc lập, tự độc lập tự có giá trị họ có vịêc làm, có cơm ăn, áo mặc, học hành, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, có sống đầy đủ hạnh phúc xã hội công văn minh Nói yêu nước thương dân mà hành động lại xâm phạm đến quyền lợi dân, lạnh nhạt, thờ trước nỗi khổ dân, thiếu trách nhiệm trước yêu cầu đáng dân đạo lý văn hóa truyền thống Việt Nam Do đó, yêu nước gắn với thương dân nội dung cần cụ thể hóa suốt trình giáo dục văn hóa truyền thống Để giáo dục đạt hiệu cao cần phải đổi công tác giáo dục, thông qua hình thức giáo dục phong phú, đa dạng phù hợp 111 với tuổi trẻ giáo dục người có hành động tốt lối sống lành mạnh, có ý thức cội nguồn, sống lại truyền thống tốt đẹp cha ông, thức dậy lòng tự hào dân tộc khơi dậy người có trách nhiệm nghóa vụ tổ quốc Hai là, tăng cường giáo dục lý luận chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kết tinh thành tựu tri thức nhân loại tổng kết khái quát trình độ cao lập trường cách mạng phương pháp luận khoa học Do đó, lý luận thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại nằm trào lưu phát triển chung nhận thức tri thức loài người Nếu văn hóa động lực mục tiêu phát triển chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng chủ đạo văn hóa Nếu chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam đóng vai trò phát triển thời đại ngày Đối với công đổi mới, văn hóa dân tộc văn hóa xã hội chủ nghóa hay nói cách khác văn hóa dân tộc xã hội chủ nghóa Do đó, xây dựng văn hóa dân tộc xã hội chủ nghóa yêu cầu phải vận dụng phát triển chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm cho hệ tư tưởng thật tảng toàn đời sống tinh thần dân tộc Tất nhiên lấy chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam, nghóa vận dụng chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cách máy móc giáo điều V.I Lênin nhấn mạnh, lý luận Mác xong xuôi hẳn, mà lý luận đặt móng cho nhận thức cải tạo giới, người cộng 112 sản cần phải phát triển mặt Hồ Chí Minh khẳng định: “Lý luận cứng nhắc, đầy tính sáng tạo, lý luận cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động Những người cộng sản nước cần cụ thể hóa chủ nghóa Mác Lênin cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh lúc, nơi” [44, 497] Để tăng cường giáo dục chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, cần phải có đội ngũ người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, truyền thụ chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thực vững mạnh Đội ngũ phải đào tạo thực quy củ phải đào tạo lại, phải có tầm quốc gia quốc tế, phải có nhiều người có học hàm, học vị cao lónh vực khoa học đáp ứng đòi hỏi bách làm cho chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, phát huy vai trò tích cực nhận thức cải tạo xã hội Ba là, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trình xây dựng văn hóa Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, với việc tăng cường giáo dục văn hóa truyền thống, giáo dục chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, việc mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế quan trọng Nó tạo điều kiện cho tiếp thu tinh hoa văn hóa giới làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, đồng thời giới thiệu văn hóa Việt Nam nước ngoài, góp phần thúc đẩy công đổi Cần phải nhận thức việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc nghóa giữ lấy có văn hóa dân tộc hình thức phục cổ để khơi dậy tràn lan lỗi thời cản trở bước tiến xã hội dị ứng với từ bên 113 Trái lại, nhìn thấy xu quốc tế hóa, chạy theo nảy sinh du nhập vào, bỏ quên truyền thống dân tộc kết thảm hại Ngày nay, nước ta bước vào thời kỳ phát triển, sắc văn hóa dân tộc trình phát triển để đáp ứng đòi hỏi Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa nhu cầu tất yếu xu toàn cầu hóa bùng nổ thông tin Mở rộng giao lưu văn hóa phải tinh thần độc lập dân tộc, lựa chọn, tiếp thu yếu tố hợp lý, khoa học, tiến giới để làm giầu thêm nội dung sắc văn hóa dân tộc, định hướng giá trị cho toàn xã hội 114 KẾT LUẬN Một vấn đề lý luận thực tiễn lớn nhất, phức tạp thời đại, vấn đề quan hệ dân tộc giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc đấu tranh giải phóng giai cấp Đây vấn đề nhà kinh điển chủ nghóa Mác - Lênin xem xét nêu nguyên tắc bản, đắn để giải C Mác Ph Ănghen, thời kỳ phát triển chủ nghóa tư kỷ XIX rõ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân xóa bỏ chủ nghóa tư bản, xây dựng chủ nghóa xã hội phạm vi toàn giới Song, muốn giải phóng hoàn toàn giai cấp mình, trước hết giai cấp công nhân nước phải giành lấy quyền, phải nắm lấy cờ dân tộc, phải tự trở thành dân tộc V.Lênin phát triển lý luận C Mác, Ph Ănghen mối quan hệ dân tộc giai cấp điều kiện chủ nghóa đế quốc Người thấy rõ mối quan hệ cách mạng vô sản cách mạng giải phóng dân tộc nhấn mạnh: cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi cách mạng vô sản quốc thắng lợi Đặc biệt V.I Lênin có phát triển quan trọng mối quan hệ dân tộc giai cấp sau giai cấp công nhân giành quyền Bằng lý luận thực tiễn phát triển nước Nga xã hội chủ nghóa, V.I Lênin rõ thống lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc phải thể trước hết mối quan hệ kinh tế Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghóa Mác - Lênin đưa kết luận mối quan hệ dân tộc giai cấp Những quan điểm Người phản ánh hoàn cảnh đặc thù cách mạng Việt Nam, thể 115 đắn, sáng tạo, đáp ứng đòi hỏi lịch sử góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghóa Mác - Lênin Đó : Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại ngày muốn thành công triệt để định phải theo quỹ đạo phận khăng khít cách mạng vô sản Cuộc cách mạng phải dựa vào sức mạnh nhân dân, nòng cốt liên minh công nông, Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo Cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản quốc phải có mối quan hệ mật thiết với “hai cánh chim”, phải thực liên minh vô sản quốc với vô sản nhân dân thuộc địa cách mạng thắng lợi Cách mạng giải phóng dân tộc không bị động, phụ thuộc chiều vào cách mạng vô sản quốc, mà phải chủ động tiến lên giành thắng lợi, chí giành thắng lợi trước cách mạng quốc, từ góp phần hỗ trợ cho cách mạng nước tư “chính quốc” Sau giành thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc phải độ tiến lên chủ nghóa xã hội đường, phương thức riêng, phù hợp với tình hình đặc điểm đất nước, tránh giáo điều rập khuôn hình thức, bước đi, biện pháp nước khác Thực độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghóa xã hội, mối quan hệ biện chứng, điều kiện việc thực lợi ích dân tộc giai cấp Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta vận dụng quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh - chủ nghóa Mác - Lênin Việt Nam mối quan hệ dân tộc giai cấp, thể số nội dung như: Xác định rõ đường lối đổi giai cấp công nhân phải đường phát triển bền vững dân tộc Đường lối đổi đảm bảo cho 116 phát triển toàn diện tất lónh vực, từ đảm bảo đầy đủ nhất, hài hòa lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc Luôn tuân thủ quan điểm mang tính nguyên tắc Hồ Chí Minh là, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội mục tiêu đường phát triển tất yếu giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam trình đổi Những mâu thuẫn nảy sinh trình giải mối quan hệ dân tộc giai cấp công đổi nước ta cần phải nhận thức đầy đủ để hóa giải mâu thuẫn cách tốt Đó mâu thuẫn yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghóa với thực trạng yếu kinh tế nước ta Mâu thuẫn mở rộng giao lưu quốc tế với vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghóa Mâu thuẫn yêu cầu củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết với yếu tố làm phân hóa lực lượng xã hội âm mưu lực thù địch tạo Đó mâu thuẫn yêu cầu nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng để xứng đáng đội tiên phong giai cấp công nhân đại diện cho lợi ích dân tộc với thực tế yếu kém, bất cập số tổ chức Đảng phận đảng viên Trên sở vấn đề đặt mối quan hệ dân tộc giai cấp, số phương hướng xác định nhằm nâng cao hiệu giải mối quan hệ dân tộc giai cấp công đổi đất nước nay: Thứ nhất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng giai cấp công nhân đại với việc phát triển dân tộc theo mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 117 Thứ hai, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc tảng liên minh công nhân, nông dân, trí thức lãnh đạo giai cấp công nhân Ba là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống trị thể quyền lực nhân dân, lãnh đạo Đảng Bốn là, tăng cường giáo dục văn hóa truyền thống gắn liền với việc giáo dục chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Như vậy, qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ dân tộc giai cấp cho nhìn sâu sắc hơn, thấu đáo vấn đề trân trọng mà Hồ Chí Minh – lãnh tụ vó đại Đảng dân tộc ta – cống hiến cho độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội Nhiệm vụ nghiệp đổi nước ta tiếp tục vận dụng, phát triển thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng vó đại thực kim nam cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta Cùng với ý chí tâm toàn Đảng, toàn dân định mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thực Đó mong muốn khát vọng cháy bỏng Hồ Chí Minh 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Bình (1994), “Chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động chúng ta”, Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [4] Bùi Đình Bôn, Giai cấp công nhân Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), trang 16-19 [6] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (1997), Những quan điểm Các Mác Ph Ăngghen V Lênin chủ nghóa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng 1930-1945 tập I, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng 1939-1945, tập 2, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 119 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị 07 Bộ Chính trị khóa VII Đại đoàn kết dân tộc tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện hội nghị lần thứ VIII, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] ĐiacốpXốc kin (1960, Quốc tế cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Võ Nguyên Giáp (19910, Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Ban khoa học xã hội Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh [19] Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp toàn nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 [21] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn Mác - Lênin tư tưởng cách mạng (1996), Một số vấn đề chủ nghóa Mác - Lênin thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Quốc Hùng (1991), “Thêm tư liệu quốc tế cộng sản với Đông Dương”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), trang 48-51 [23] Hồng Thế Kông (1933), Lược khảo phong trào cộng sản Đông Dương, Tư liệu Viện Hồ Chí Minh [24] Đặng Xuân Kỳ (1990), Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [25] V I Lênin (1979), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [26] V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [27] V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [28] V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [29] V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [30] V I Lênin (1977), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [31] Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Lịch sử triết học (1996, tập I, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội [33] Nguyễn Ngọc Long (1996, “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ dân tộc giai cấp”, Nghiên cứu lý luận, (4), trang 41 [34] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 [36] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 [48] Đỗ Mười - Lê Quang Đạo (1996), Đại đoàn kết dân tộc nghiệp dân giầu, nước mạnh, xã hội công văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Chí Mỹ, Nguyễn Ngọc Long (1999), Nét đặc sắc việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, (6), trang 20 [50] Lê Hữu Nghóa (1994) “Quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin giai cấp đấu tranh giai cấp”, Tạp chí cộng sản (11) [51] Lê Hữu Nghóa (8-2000) “Toàn cầu hóa hội nhập Việt Nam”, Một số vấn đề toàn cầu hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [52] Trần Nhâm (1999) Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Đỗ Nguyên Phương (1993), Những vấn đề trị xã hội cấu xã hội - giai cấp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Phạm Ngọc Quang (1994), “Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại ngày nay”, Tạp chí Triết học, (4), trang 33-36 [55] Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghóa xã hội đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Lê Duy Sơn (1998), “Vấn đề quan hệ dân tộc giai cấp “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (1), trang 7-9 123 [57] Lê Duy Sơn (1999), “Kết hợp đắn vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (10), trang 13-16 [58] Nguyễn Thành (1985), Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [59] Nguyễn Khánh Toàn (1960), Vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội [60] Nguyễn Khánh Toàn (1960), Vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội [61] Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân công đoàn (1999), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội [62] Trần Xuân Trường (1995), “Giải quan hệ dân tộc giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, (5), trang 21-27 [63] Trần Xuân Trường (1996), “Về thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc nhà nước ta”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (2), trang 32-36 [64] Trịnh Quốc Tuấn (1998), “Giai cấp công nhân dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (2), trang 23-27 [65] Trịnh Quốc Tuấn (2000), “Giáo trình môn lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [66] Viện Mác - Lênin (1991), Về cương lónh đổi phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 124 [67] Viện nghiên cứu chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1992), Hồ Chí Minh biên niên sử, Tập I, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [68] Hoàng Vinh (chủ biên) (1996), Một số lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] X talin (1962) Vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội [70] Xuhuxuan (1990) “Những công lao sai lầm quốc tế cộng sản”, Tạp chí vấn đề hòa bình chủ nghóa xã hội, (1), trang 77-83

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan