Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
232,74 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học: 2022 - 2023 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 15/12/2022 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh Năng lực: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc –hiểu văn bản, lực cảm thụ, thẩm mỹ; lực tạo lập văn Phẩm chất: - Chủ động tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí - Có ý thức chăm chỉ, tự giác học tập - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới II MA TRẬN ĐỀ Ma trận Nội dung/đơn TT Kĩ vị kiến thức Thơ có yếu tố tự miêu Đọc tả/ Thơ lục hiểu bát Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ Viết đoạn thơ/bài thơ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết TNKQ TL Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL Tổng % điểm 4 0 0 60 1* 1* 1* 1* 40 20 20 15 30 10 100 25% 35% 60% 30% 10% 40% Đặc tả TT Nội dung Đơn vị kiến kiến thức thức ĐỌC HIỂU LÀM VĂN Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Thơ có yếu tố tự miêu tả/ Thơ lục bát Nhận biết: - Nhận biết thể loại đặc điểm thể thơ - Nhận biết từ xét cấu tạo Thông hiểu: - Nêu ý nghĩa hình ảnh thơ - Nêu cách hiểu nghĩa từ - Xác định BPTT học câu - Nêu tác dụng BPTT câu - Nêu nội dung thơ Vận dụng - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn bản/ việc làm thân Viết đoạn văn Nhận biết: nêu cảm nghĩ Thông hiểu: đoạn Vận dụng: thơ/bài thơ Vận dụng cao: - Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, nêu cảm nghĩ đoạn thơ/ thơ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết 4TN Thông hiểu 4TN Vận Vận dụng dụng cao 2TL 1TL* 4TN 4TN 60 4TL 1TL 40 Ban Giám hiệu Tổ chun mơn Nhóm chun mơn Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC – SỐ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 15/12/2022 PHẦN I ĐỌC – HIỂU (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau: CON YÊU MẸ - Con yêu mẹ ông trời Lúc học, lúc chơi Rộng không hết Là có mẹ - Thế biết Là trời Trời rộng lại cao Mẹ mong, tới! - Nhưng tối nhà ngủ Thế lại xa trường Cịn mẹ lại Thì mẹ nhớ - Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm Từ phố đến phố Con gặp mẹ Tính mẹ hay nhớ Lúc muốn bên Nếu có gần Con u mẹ - Hà Nội cịn rộng q Các đường nhện giăng tơ Nào phố phố Gặp mẹ gặp hết! - À mẹ có dế Ln bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế - Con yêu mẹ trường học Suốt ngày thơi (Trích Chờ trăng, Xn Quỳnh, NXB Hà Nội, 1981) Thực yêu cầu: Trắc nghiệm: Câu Văn sáng tác theo A thể thơ năm chữ B thể thơ tám chữ C thể thơ sáu chữ D thể thơ lục bát Câu Phương thức biểu đạt văn A tự B nghị luận C biểu cảm D miêu tả Câu Xét cấu tạo, “trường học” A từ đơn B từ láy C từ ghép D từ nhiều nghĩa Câu Trong câu “Con yêu mẹ Hà Nội/ Để nhớ mẹ tìm đi” có cụm động từ? A B ba C hai D bốn Câu Bài thơ lời ai? Nói với ai? A Lời tâm tình với mẹ B Lời tâm tình mẹ với C Lời tâm tình hai mẹ D Lời tâm tình tác giả với hai mẹ Câu Từ “con dế” đoạn thơ có nghĩa A loại bọ cánh thẳng, có râu dài, cặp chân sau to khoẻ, đào hang sống đất, chuyên ăn hại rễ B loại bọ cánh cứng, màu nâu đen, thường sống lâu năm C loại bọ thân dẹp, sống kí sinh số lồi thú mèo, chuột, chó, nhảy giỏi, đốt đau truyền bệnh cho người D bọ có cánh suốt, đực kêu ve ve mùa hè Câu Việc điệp lại câu thơ “Con yêu mẹ bằng” tác dụng A tạo liên kết nội dung khổ thơ B nhấn mạnh tình yêu mẹ tha thiết em bé C cho thấy tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên, đáng yêu em bé D tạo lặp lại, khiến câu thơ trở nên lủng củng Câu Nội dung thơ A Khắc họa tình yêu mẹ tha thiết em bé B Làm bật tình cảm mẹ quấn quýt, thắm thiết C Cho thấy trẻo, hồn nhiên tâm hồn trẻ thơ D Khắc họa tình mẫu tử tha thiết tâm hồn trẻo, hồn nhiên trẻ thơ Tự luận Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Con yêu mẹ dế” Câu Mở đầu thơ, tác giả viết “Con yêu mẹ ông trời/ Rộng không hết” Nhưng cuối thơ, tác giả lại để em bé bộc lộ “Con yêu mẹ dế” Sự thay đổi cách thể tình cảm làm cho tình yêu mẹ em bé bộc lộ rõ nét hơn: tình yêu em rộng lớn, em yêu mẹ từ điều nhỏ nhặt, gần gũi Em có đồng tình với ý kiến khơng? Hãy nêu hai việc cụ thể em làm để thể tình yêu với mẹ PHẦN II VIẾT (4 điểm) Viết đoạn văn khoảng từ câu nêu cảm nghĩ em thơ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC – SỐ Phần Câu Trắc nghiệ m Tự luận 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỒI KỲ I Môn: Ngữ văn Nội dung PHẦN I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Điểm C 0.5đ C 0.5đ C 0.5đ B 0.5đ C 0.5đ A 0.5đ D 0.5đ D 0.5đ * BPTT so sánh: tình yêu em bé dành cho mẹ ví với 0.5đ “con dế” * Tác dụng: 0.25đ - Làm cho câu thơ thêm sinh động, giàu hình ảnh - Giúp người đọc hình dung rõ nét tình cảm em bé với mẹ: 0.25đ yêu mẹ điều nhỏ nhặt, gần gũi với mình/ Cho thấy hồn nhiên, ngây thơ em bé bộc lộ tình yêu với mẹ * HS nêu ý kiến: đồng tình 0.5đ * HS nêu hai việc làm cụ thể để bộc lộ tình yêu với mẹ Gợi 0.25đ/ ý: việc - làm việc nhà giúp mẹ, - chăm sóc mẹ mẹ ốm… PHẦN II VIẾT (4 điểm) a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn với độ dài khoảng câu 0.25đ b Xác định yêu cầu đề: nêu cảm nghĩ thơ có 0.25đ yếu tố tự sự, miêu tả c Nêu cảm nghĩ thơ có yếu tố tự sự, miêu tả 3.0đ HS cần đảm bảo yêu cầu sau: Cụ * Mở đoạn: nêu tên tác giả, tác phẩm cảm nghĩ chung thể: thơ 0.5đ * Thân đoạn: - Nêu số đặc điểm thể thơ thể (số 0.5đ câu, số tiếng, cách gieo vần, giọng điệu…) - Chỉ nêu số nét nghệ thuật tiêu biểu thơ (điệp 0.5đ ngữ, so sánh, hình ảnh gần gũi, giản dị…) - Nêu nội dung thơ: lời tâm tình mẹ -> cách bộc lộ tình yêu hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu em bé -> ngợi ca tình mẫu tử … - Trình bày cảm nhận hình ảnh thơ yêu thích * Kết đoạn: Khẳng định lại tình cảm với thơ học ý nghĩa gợi từ thơ (cách thể tình yêu với mẹ, với người gia đình…) d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Diễn đạt sáng rõ, có hình ảnh, giàu cảm xúc, biết cảm thụ sáng tạo Ban Giám hiệu TM Tổ chuyên môn Nhóm chun mơn Nguyễn Thị Sơn Hường Tơ Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC – SỐ 02 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 15/12/2022 PHẦN I ĐỌC – HIỂU (6 điểm) Đọc văn sau: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO Bây tết Ngồi nhiều gió Con viết thư gửi bố Đảo khơng có che Bà bảo đừng nhắc nhiều Ngồi nhiều sóng Kẻo bố mày vấp ngã Bố lúc nghe Con không nhắc nhiều đâu Nhưng mà nhớ Bố lắng nghe tiếng sóng Nhớ bố học chăm Lắng nghe tiếng chim bay Con quét nhà giúp mẹ Phân biệt tiếng tàu giặc Bố từ hơm qua Rình ngồi khơi đêm ngày Con biết xem đồng hồ Bà bảo: hàng rào biển Tết muốn gửi bố Là bố đấy, bố Cái bánh chưng cho vui Cùng bạn bố Nhưng bánh to Giữ đảo giữ trời Mà hịm thư nhỏ thơi Gửi hoa lại sợ héo Nhưng bố này, bảo Đường đảo xa xơi Con nghĩ cịn hay hơn: Con viết thư gửi “Bố: hàng rào đảo Hẳn bố lịng thơi Bố: hàng rào con” (Trích Chờ trăng, Xuân Quỳnh, NXB Hà Nội, 1981) Thực yêu cầu: Trắc nghiệm: Câu Văn sáng tác theo A thể thơ năm chữ B thể thơ tám chữ C thể thơ sáu chữ D thể thơ tự Câu Phương thức biểu đạt văn A miêu tả B biểu cảm C nghị luận D tự Câu Xét cấu tạo, “xa xôi” A từ đơn B từ láy C từ ghép D từ nhiều nghĩa Câu Trong câu “Nhớ bố học chăm/Con quét nhà giúp mẹ ” có cụm động từ? A B ba C hai D bốn Câu Bài thơ lời ai? Nói với ai? A Lời người bố nói với người B Lời người nói với người bố C Lời người mẹ nói với người bố D Lời người bà nói với người cháu Câu Từ “bánh chưng” thơ có nghĩa A Là loại bánh làm gạo nếp, có nhân đậu xanh thịt, thường gói dong có hình vng, luộc kĩ, làm phổ biến vào dịp Tết Nguyên Đán B Là loại bánh làm từ nguyên liệu giống bánh chưng gói thành hình trụ to dài, làm phổ biến số địa phương (miền Trung miền Nam) vào dịp Tết Nguyên Đán C Là loại bánh làm bột gạo nếp, có nhân đậu xanh thịt, mỡ, gói chuối, hấp chín D bánh làm bột gạo tẻ, có nhân hành mỡ, gói dong chuối, luộc chín Câu Trong khổ thơ thứ hai bài, việc lặp lặp lại từ “gửi” khơng có tác dụng A Nhấn mạnh điều người muốn dành cho bố B Khắc họa tình yêu thương người người bố C Tạo liên kết câu thơ khổ thơ D Làm bật tình yêu người bố dành cho đứa nhà Câu Nội dung thơ A lời tâm người bố đảo xa gửi cho với tất niềm nhớ, tình yêu thương tết đến B lời tâm người gửi bố đảo xa với tất niềm nhớ, tình yêu thương tết đến C lời tâm người vợ gửi người chồng ngồi đảo xa với tất niềm nhớ, tình u thương tết đến D lời tâm người mẹ gửi người đảo xa với tất niềm nhớ, tình yêu thương tết đến 2.Tự luận Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Bố: hàng rào đảo Bố: hàng rào con” Câu Bài thơ “Thư gửi bố ngồi đảo” cách bộc lộ tình cảm yêu thương người ruột thịt gia đình xa cách địa lý: gửi thư Trong sống nay, đôi khi, gần nhau, phải bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc với người thân cách gửi thư Em có đồng tình với ý kiến khơng? Hãy nêu hai việc cụ thể mà em làm để thể tình yêu thương với người thân gia đình PHẦN II VIẾT (4 điểm) Viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nghĩ em thơ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2022 – 2023 ĐỀ KIỂM TRA CUỒI KỲ I ĐỀ CHÍNH THỨC – SỐ Mơn: Ngữ văn Phần Câu Nội dung PHẦN I ĐỌC HIỂU (6 điểm) A Trắc nghiệm B B D B A D B * HS BPTT: so sánh (bố - hàng rào Tự đảo/ hàng rào con); điệp ngữ (bố: hàng rào…) luận * Tác dụng: - Làm cho câu thơ thêm sinh động, giàu hình ảnh - Giúp người đọc hình dung rõ nét vịng tay yêu thương, bảo vệ… người bố dành cho con/ Cho thấy hồn nhiên, ngây thơ, đầy sáng tạo em bé bộc lộ tình yêu với bố/ hình dung tình yêu bố với mình… 10 * HS nêu ý kiến: đồng tình * HS nêu hai việc làm cụ thể để bộc lộ tình yêu với người thân gia đình Gợi ý: - thường xuyên thăm hỏi ông bà - làm việc nhà giúp cha mẹ - chăm sóc mẹ mẹ ốm - nhường nhịn em nhỏ… PHẦN II VIẾT (4 điểm) a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn với độ dài khoảng câu b Xác định yêu cầu đề: nêu cảm nghĩ thơ có yếu tố tự sự, miêu tả c Nêu cảm nghĩ thơ có yếu tố tự sự, miêu tả HS cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở đoạn: nêu tên tác giả, tác phẩm cảm nghĩ chung thơ * Thân đoạn: - Nêu số đặc điểm thể thơ thể (số câu, số tiếng, cách gieo vần, giọng điệu…) - Chỉ nêu số nét nghệ thuật tiêu biểu thơ (hình thức viết thư đặc biệt, điệp ngữ, so sánh, hình ảnh gần gũi, giản dị…) Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ/ việc 0.25đ 0.25đ 3.0đ Cụ thể: 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ - Nêu nội dung thơ: lời tâm tình em bé gửi người bố ngồi đảo xa -> cách bộc lộ tình yêu hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu em bé -> ngợi ca tình phụ tử … - Trình bày cảm nhận hình ảnh thơ u thích * Kết đoạn: Khẳng định lại tình cảm với thơ học ý nghĩa gợi từ thơ (cách thể tình yêu với bố, với người gia đình…) d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Diễn đạt sáng rõ, có hình ảnh, giàu cảm xúc, biết cảm thụ sáng tạo Ban Giám hiệu TM Tổ chun mơn Nhóm chuyên môn Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2022 – 2023 ĐỀ DỰ PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: / /2022 PHẦN I ĐỌC – HIỂU (6 điểm) Đọc văn sau: CÂY DỪA Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn nằm cao Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa - lược chải vào mây xanh, Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Đứng canh trời đất bao la, Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi (Trích “Góc sân khoảng trời”, Trần Đăng Khoa, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Thực yêu cầu: Trắc nghiệm: Câu Văn sáng tác theo A thể thơ lục bát B thể thơ tám chữ C thể thơ sáu chữ D thể thơ tự Câu Phương thức biểu đạt văn A miêu tả B biểu cảm C nghị luận D tự Câu Xét cấu tạo, “cây dừa” A từ đơn B từ láy C từ ghép D từ nhiều nghĩa Câu Trong cặp câu “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu/ Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng” có cụm động từ? A B ba C hai D bốn Câu Sự đặc biệt hình thức khổ thơ cuối A Khổ thơ gồm cặp câu lục bát B Khổ thơ gồm cặp câu lục bát C Khổ thơ có cặp lục bát biến thể D Khổ thơ có cặp lục bát biến thể Câu Dịng giải thích nghĩa “cây dừa” A Cây có thân cột, to hình lơng chim mọc thành tàu, mọc thành buồng, bên chứa nước ngọt, có cùi dùng để ăn ép lấy dầu B cao, hình quạt, mọc thành chùm ngọn, thường dùng để lợp nhà, làm nón, C thân thẳng hình cột, khơng phân cành, mọc thành chùm ngọn, nhỏ hình trứng mọc thành buồng, dùng để ăn trầu D Cây có nhiều loại, kép lơng chim, hoa mọc thành chùm, màu đỏ vàng, thường nở vào mùa hè, trồng để lấy bóng mát làm cảnh Câu Ý nêu cách ngắt nhịp hai dịng thơ “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,/Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.” A 3/3 – 4/4 B 3/3 – 2/4/2 C 2/2/2 – 2/2/2/2 D 2/2/2 – 4/4 Câu Dòng nêu nội dung thơ A Miêu tả vẻ đẹp phẩm chất dừa – loài thân thuộc với người Việt Nam B Khắc vẻ đẹp hình dáng, đặc tính dừa, ngợi ca loài thân thuộc với sống người Việt Nam C Khắc họa công dụng dừa đời sống người Việt Nam D Cho ta thấy dừa xứng đáng trở thành “người bạn” người Việt Nam Tự luận Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng” Câu Trong văn “Cây dừa”, nhà thơ Trần Đăng Khoa bộc lộ quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú Trong việc học tập môn Ngữ văn, học sinh cần điều Em có đồng tình với ý kiến khơng? Hãy nêu hai việc em cần làm để giúp tiến mơn PHẦN II VIẾT (4 điểm) Viết đoạn văn khoảng khoảng câu nêu cảm nghĩ em đoạn thơ/ thơ có yếu tố tự miêu tả mà em yêu thích TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2022 – 2023 ĐỀ DỰ PHÒNG Phần Trắc nghiệm Tự luận Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỒI KỲ I Môn: Ngữ văn Nội dung PHẤN I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Điểm A B C C A A A B * BPTT nhân hóa: HS biểu dừa biết dang tay đón gió, biết gật đầu gọi trăng * Tác dụng: - Làm cho câu thơ thêm sinh động, giàu hình ảnh - Giúp hình ảnh dừa trở nên gần gũi, có linh hồn người * HS nêu ý kiến: đồng tình * HS nêu hai việc làm cụ thể để giúp tiến môn Ngữ văn: làm sổ tay ghi chép điều nhìn thấy hàng ngày, rèn diễn đạt viết câu văn ngắn ghi lại cảm xúc, suy ngẫm trước việc đời sống, lập sổ tay đồng nghĩa, chăm tra từ điển… PHẦN II VIẾT (4 điểm) a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn với độ dài khoảng câu b Xác định yêu cầu đề: nêu cảm nghĩ đoạn thơ c Nêu cảm nghĩ đoạn thơ HS cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở đoạn: nêu tên tác giả, tác phẩm cảm nghĩ chung đoạn thơ/ thơ * Thân đoạn: - Nêu số đặc điểm thể thơ thể đoạn thơ/ thơ (số câu, số tiếng, cách ngắt nhịp, cách gieo vần, giọng điệu…) - Chỉ nêu số nét nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ/bài thơ - Nêu nội dung đoạn thơ/bài thơ - Trình bày cảm nhận hình ảnh thơ yêu thích * Kết đoạn: Khẳng định lại tình cảm với đoạn thơ/ thơ học ý nghĩa gợi từ đoạn thơ/bài thơ d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Diễn đạt sáng rõ, có hình ảnh, giàu cảm xúc, biết cảm thụ sáng tạo Ban Giám hiệu TM Tổ chun mơn Nhóm chun mơn Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ/ việc 0.25đ 0.25đ 3.0 Cụ thể: 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25 0.25