UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS AN THẮNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I ĐỌC HIỂU (4.0đ): Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn khơng chịu chấp nhận thành cơng cá nhân hoàn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi Tóm lại, người khiêm tốn người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng cá nhân khơng chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti người Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70 – 71) Câu (0,5 điểm ) Theo “Tinh hoa xử ”- Lâm Ngữ Đường, biểu người có tính khiêm tốn gì? Câu (0,5 điểm ) Em hiểu câu nói sau: Tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước nhỏ đại dương bao la Câu (1,0 điểm ) Phân tích hiệu diễn đạt biện pháp tu từ so sánh sử dụng câu văn "Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la." Câu 4.( điểm )Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tính khiêm tốn PHẦN II LÀM VĂN ( 6,0 điểm ) Viết văn nêu cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Ơng náo nức bước khỏi phòng thông tin rẽ vào quán dặn vợ việc thẳng lối huyện cũ Ở đây, tốp người tản cư xuôi lên đứng ngồi lổ nhổ gốc đa xù xì, cành rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường bãi cỏ vùng bóng mát rộng Ơng lão ngồi vào quán gần Hút điếu thuốc lào, uống hụm chè tươi nóng, ơng chóp chép miệng ngẫm nghĩ: ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ khóc, với tiếng cười nói cảnh phá đường râm ran góc đường Dưới chân đồi ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co trời năng, lấp loáng khúc sơng Có bóng cị trắng bay dật dờ… - Các ông, bà đâu ta lên ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chống hỏi Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên ạ! Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ! Lúa má ta nào, liệu có cấy khơng bác? - Chả cấy lấy mà ăn Cấy tất ơng Chân ruộng chúng cháu tốt nhiều - Thì vưỡn! Lúa ta tốt nhiều Ơng lão rít thuốc lào nữa, gật gù đầu: “Hừ, đánh đánh nhau, cày cấy cày cấy, tản cư tản cư Hay đáo để.” - Này, bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát khơng? Một người đàn bà cho bú mé bên nói xen vào: - Nó rút Bắc Ninh qua Chợ Dầu, khủng bố ơng ạ! Ơng Hai quay lại lắp bắp hỏi: - Nó Nó vào làng Chợ Dầu hở bác? Thế ta giết thằng? Người đàn bà ẵm cong môi lên đỏng đảnh: - Có giết thằng đâu Cả làng chúng Việt gian theo Tây cịn giết Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại - Thì vừa lên mà lại Việt gian từ thằng chủ tịch mà ông Tây vào làng, chúng bảo vác cờ thần hoan hơ Thằng chánh Bệu khn tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhơng, đưa vợ lên vị trí với giặc ngồi tỉnh mà lại Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt mộttiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đảm người tản cư lên dõi theo Ông nghe rõ giọng chua lanh lảnh người đàn bà cho bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứamột nhát! (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, trang 164, 165, 166) -Hết - UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS AN THẮNG PHẦN I ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN Yêu cầu cần đạt HS nêu hai ý sau: - Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm - Người có tính khiêm tốn khơng chịu chấp nhận thành cơng cá nhân hoàn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm - Tài nghệ người quan trọng hữu hạn, bé nhỏ giọt nước giới rộng lớn, mà kiến thức lồi người lại mênh mơng đại dương bao la - Cần khiêm tốn để học hỏi - Biện pháp tu từ: so sánh " tài nghệ cá nhân … giọt nước bé nhỏ đại dương bao la" - Phân tích hiệu diễn đạt: + Tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi hình, gợi cảm, giàu ý nghĩa gây ấn tượng với người đọc + Nhấn mạnh, khẳng định tài nghệ người quan trọng hữu hạn, bé nhỏ giọt nước giới rộng lớn, mà kiến thức lồi người lại mênh mơng đại dương bao la Vì cần khiêm tốn để học hỏi + Thể thái độ khiêm tốn, tinh thần cầu thị học hỏi tác giả… Yêu cầu hình thức, kĩ năng: - Đảm bảo hình thức: Đoạn văn nghị luận diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 Yêu cầu nội dung: - Cần đảm bảo ý sau : - Nêu vấn đề : Khiêm tốn không đức tính tốt đẹp người mà nghệ thuật sống, tảng để dẫn tới thành cơng - Giải thích khái niệm: Khiêm tốn biết đánh giá mức khả thân, khơng kiêu căng, tự mãn, khơng cho giỏi người mà biết lắng nghe học hỏi - Nêu ý nghĩa tính khiêm tốn: + Tri thức nhân loại rộng lớn đại dương mà hiểu biết người giọt nước Dù có giỏi đến đâu có người khác giỏi Vì phải khiêm tốn + Khi biết khiêm tốn, biết cầu tiến, biết lắng nghe học hỏi, nhờ tích lũy kiến thức kinh nghiệm, làm tiền đề cho thành công cao nữa, từ khẳng định tài giá trị thân + Người sống khiêm tốn dễ dàng hòa nhập với người, người yêu mến, tôn trọng nể phục - Mở rộng, phản đề + Tuy nhiên, khiêm tốn không đồng nghĩa với nhút nhát, rụt rè, tự ti, hạ thấp khả thân để sống khép kín, khơng dám thử sức Bởi thành công sống + Trái với khiêm tốn kiêu căng , tự mãn, khoe khoang thành công, ngủ quên chiến thắng để ròi tụt lùi so với văn minh nhân loại - Bài học nhận thức hành động: + Phải có ý thức rèn luyện cho tính khiêm tốn từ điều nhỏ bé ngày + Hãy ln sống khiêm nhường, hịa đồng, cởi mở với người + Có ý thức cầu tiến, biết lắng nghe, học hỏi người + Đừng thảo mãn với thành công mà phải nỗ lực cố gắng để thành công 0,25 0,25 0,75 0, 25 0,25 Phần 2: Làm văn (6.0đ) Yêu cầu cần đạt a Hình thức, kĩ năng: - Tạo viết vớibố cục ba phần, mạch lạc - Sử dụng luận luận chứng phù hợp với luận điểm - Lập luận rõ ràng, hệ thống - Lập luận làm sáng rõ luận điểm, vấn đề nghị luận thuyết phục Biết chọn lọc luận luận chứng tiêu biểu, có giá trị để làm sáng rõ luận điểm - Sử dụng ngơn từ xác, sáng, viết câu chuẩn ngữ pháp, tả - Diễn đạt trơi chảy b Nội dung: Có nhiều cách diễn đạt khác nhau, xong viết cần đảm bảo ý: I Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Kim Lân, tác phẩm Làng, nhân vật ông Hai - Nêu vấn đề nghị luận: Nhân vật ông Hai người nơng dân có tình u làng q sâu sắc cảm động hồn cảnh thử thách - Trích dẫn II Thân Khái quát Điểm 0,5 4,5 0,5 - Hoàn cảnh đời tác phẩm: Năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều khó khăn, gian khổ - Đoạn trích nằm phần đầu truyện viết nhân vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Kim Lân đặt nhân vật vào tình gay cấn để bộc lộ chiều sâu tâm lí, tình cảm nhân vật Cảm nhận a Luận điểm 1: Trước hết, tình yêu làng ông Hai thể qua tâm trạng háo hức ơng vừa phịng thơng tin lịng ơng ln hướng làng chợ Dầu yêu dấu - Dù nơi tản cư, dù phải rời xa làng tâm trí ông hướng làng thân thương - Tình u làng, u nước ơng thể niềm vui sau nghe tin chiến thắng quân ta - Khi gặp tốp người tản cư từ Gia Lâm lên, rít thuốc lào nữa, ơng gật gù đầu: “Hừ, đánh đánh nhau, cày cấy cày cấy, tản cư tản cư… Hay đáo để” - Trong khơng khí trị chuyện vui vẻ cởi mở, hai tiếng “chợ Dầu” vang lên từ người đàn bà tản cư “Nó rút Bắc Ninh qua chợ Dầu, khủng bố ơng ạ” khiến ơng Hai thay đổi hồn tồn thái độ “Ơng Hai quay lại lắp bắp hỏi: Nó Nó vào làng chợ Dầu bác? Thế ta giết thằng?” -> Ông Hai “lắp bắp” hai tiếng “chợ Dầu” ơng cất giữ lịng q lâu, chờ người ta nhắc tới ơng có hội bày tỏ Cái luống cuống, lắp bắp ông chứa đựng niềm thương nỗi nhớ người đau đáu nhớ làng ông Câu hỏi ông mang đầy lạc quan, tin tưởng vào anh em làng: “Thế ta giết thằng?” b Luận điểm 2: Tình yêu làng ông Hai thể qua tâm trạng bàng hoàng, đau đớn ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Nhớ làng, tin vào tinh thần kháng chiến sục sôi làng thúc giục ông đón người tản cư để nghe ngóng tin tức Nhưng gặp họ, ông lại đột ngột nghe tin làng chợ Dầu mà ông tự hào, yêu quý, tôn thờ theo giặc “Người đàn bà ẵm cong mơi lên đỏng đảnh: Có giết thằng đâu Cả làng chúng Việt gian theo Tây cịn giết nữa!” - Khi nghe tin đột ngột ấy, ơng bàng hồng, sững sờ “cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ” - Với ơng Hai, tin làng khơng thể thật Vì vậy, ông hỏi lại với niềm hi vọng mong manh, tin đồn sai: “Liệu có thật khơng bác? Hay lại ” - Nhưng niềm hi vọng mong mạnh bị dập tắt hoàn toàn người đàn bà tản cư khẳng định cách chắn tên đất tên người: “Thằng chánh Bệu khuân tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam-nhơng, đưa vợ lên vị trí với giặc tỉnh mà lại.” Rồi lại khẳng định “chúng vừa lên” làm ông Hai không tin Niềm tự hào làng sụp đổ tan tành trước tin sét đánh Ơng tin ngơi làng thân yêu lại làm chuyện nhục nhã Làng ông vốn tiếng làng kháng chiến mà => Chính thái độ bàng hồng, đau đớn biểu chân thực cho tình u làng q sâu nặng ơng Hai c Luận điểm 3: Tình u làng ơng Hai thể không phần sâu sắc ông trốn chạy trị chuyện để trở nhà + Ơng cố vẻ bình tĩnh để che dấu tâm trạng lời nói người tản cư “bây đổ đốn đấy” khiến ơng lão khơng cịn mặt mũi lại + Ông “đứng dậy, chèm chẹp cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: “Hà, nắng gớm, nào” + Ông lầm lũi đi, mà tai hóng theo người tản cư nói chuyện nhận lại câu nói phũ phàng: “Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ, ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát!” -> Câu chửi khơng phải nói ơng mặc cảm khiến ơng cảm giác họ sỉ vả Đó biểu cao tình yêu làng bị tổn thương sâu sắc Đó nhục nhã, hổ thẹn khó gỡ rối -Ta hiểu ông Hai đồng danh dự làng với danh dự ơng Đây nét tâm lí cộng đồng người nơng dân Việt Nam thời đại Tình yêu làng bình dị mà khiến người đọc ấn tượng cảm động vô Đánh giá - Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật khắc họa bật - Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, gần gũi, ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo; ngơn ngữ mang đậm tính ngữ, gần gũi với đời sống, thể tâm hồn bình dị người nơng dân học u làng tha thiết với kháng chiến - Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức người nơng dân Việt Nam: tình u làng sở tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình yêu nước bao trùm định hướng cho hành động họ III Kết - Khẳng định tài miêu tả gắn bó, q trọng người nơng dân nhà văn Kim Lân - Đánh giá, nhận xét chung nhân vật: Ông Hai tiêu biểu cho vẻ đẹp người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp biết đặt lợi ích đất nước, dân tộc lên lợi ích làng quê, cá nhân… - Khẳng định tình yêu quê hương đất nước vẻ đẹp người Việt Nam, đặc biệt ngày đất 0,25 1,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 nước gian nguy, tình cảm thử thách tô đẹp thêm phẩm chất người Việt Nam 0,25 0,5