1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên

12 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 161,18 KB

Nội dung

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ NGỮ VĂN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Mơn: Ngữ văn 10 Thời gian: 90 phút (Đề thi gồm 02 trang) I ĐỌC HIỂU(6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương thân yêu Bao nhiêu đời chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi anh hùng Chìm máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu yêu trọn tình thuỷ chung… (Trích từ Bài thơ Hắc Hải (1955-1958), tuyển tập thơ Nguyễn Đình Thi 1NXB Văn học, 2001) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Đoạn trích Việt nam quê hương ta viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Thơ tự C Song thất Lục bát D Thơ văn xuôi Câu 2: Từ “biển lúa” câu thơ “ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” có đặc biệt? A Cách nói nhân hóa đồng lúa, nói bao la, bát ngát, rộng lớn B Cách nói ẩn dụ đồng lúa, gợi hình ảnh đồng lúa khơng rộng lớn mà cịn tạo ấn tượng sóng lúa sinh động C Gợi hình ảnh vùng biển rộng lớn đất nước Việt Nam D Gợi hình ảnh đồng lúa có nhiều lúa Câu 3.Nhân vật trữ tình đoạn trích ai? A Những người anh hùng Nguyễn Đình Thi(1924 – 2003), quê gốc Hà Nội, nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, sáng tác kịch, âm nhạc Nguyễn Đình Thi làm thơ từ năm đầu kháng chiến chống Pháp Thơ ơng có sắc giọng điệu riêng: vừa tự do, phóng khống vừa hàm súc, sâu lắng Ca ngợi quê hương đề tài quan trọng Nguyễn Đình Thi Những thơ ơng in đậm hình ảnh đất nước Việt Nam từ vất vả, gian lao đứng lên quật khởi, kiên cường B Cô gái mắt đen C Những người nông dân D Tác giả Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu Những dịng thơ sau nói thủy chung người? A Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai áo nâu nhuộm bùn B Đạp quân thù xuống đất đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa C Mắt đen gái long lanh/ u u trọn tình thủy chung D Quê hương thân yêu/ Bao nhiêu đời chịu nhiều thương đau Câu Hai câu thơ sau thể vẻ đẹp người Việt Nam? “Đất nghèo ni anh hùng Chìm máu lửa lại vùng đứng lên” A Chịu thương, chịu khó chăm chỉ,cần cù lao động B Sự mạnh mẽ, kiên cường, dũng cảm chiến đấu C Sự hiền lành, chịu thương chịu khó trở sống đời thường D Sự thuỷ chung, khéo léo, chăm Câu Qua đoạn trích, tác giả bộc lộ tình cảm quê hương đất nước? A Ngợi ca, tự hào, yêu thương tha thiết B Vui sướng, hân hoan, tự hào C Xót xa, nhớ nhung, tiếc nuối D Buồn thương, thấu hiểu Trả lời câu hỏi: Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ sau: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” Câu Nêu nội dung đoạn trích ? Câu 10 Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm thân với quê hương đất nước.(viết đoạn văn khoảng 4-6 dòng) II VIẾT(4.0 điểm) Viết văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn văn Việt Nam quê hương ta trích từ trường ca thơ Hắc Hải Hết - Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 ( Đáp án gồm 02 trang) Câu Nội dung ĐỌC HIỂU A B D B C B A Biện pháp tu từ: -Ẩn dụ: “biển lúa”; so sánh: “ đâu trời đẹp hơn” -Tác dụng: làm bật vẻ đẹp tranh thiên nhiên, rộng lớn với cánh đồng lúa mênh mơng đợt sóng lúa dạt dào=> gợi lên trù phú quê hương ( Xác định biện pháp 0,5 điểm; biện pháp 0,25 tác dụng 0.25; HS xác định đảo ngữ 0,25 điểm.) - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam (cần cù, chịu khó, kiên cường, dũng cảm, thủy chung, tài hoa.) - Thể tự hào, trân trọng, yêu mến tác giả với vẻ đẹp quê Điểm 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.75 10 II hương, người Việt Nam (Y đáp án điểm, trả lời ý 0,5 điểm; ý 0,25 điểm.) - HS cần nêu trách nhiệm thân: (Gợi ý: Yêu quê hương đất nước, coi trọng giá trị văn hóa, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người Việt; cố gắng học tập, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, trí tuệ, thể chất; có lối sống tích cực lành mạnh lợi ích cộng đồng.) (HS xác định yêu cầu, diễn đạt có ý, mạch lạc, trơi chảy, thuyết phục, hình thức đoạn văn 1.0 điểm; trình bày chưa thuyết phục 0,5-> 0,25 điểm) VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề Phân tích, đánh giá nội dung nghệ 1.0 4.0 0.5 0.5 thuật đoạn trích (Xác định đúng, đầy đủ: 0,5 điểm; chưa đầy đủ:0,25 điểm) c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS viết nhiều cách sởkết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm; đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu tác giả, tác phẩm * Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Về nội dung: làm bật vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người: +Vẻ đẹp thiên nhiên: Gợi tả vẻ đẹp thiên nhiên từ vùng núi cao đến đồng bao la, mênh mông, rộng lớn Hình ảnh “biển lúa” “ hoa thơm ngọt” gợi giàu đẹp, trù phú quê hương + Vẻ đẹp người: Vất vả, cần cù lao động: chịu nhiều đau thương, vất vả in sâu gắn liền với đồng ruộng.Kiên cường, anh dũng chiến đấu đỗi hiền lanh, giản dị, chất phác.Vẻ đẹp 2.0 thủy chung, son sắt =>Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam cần cù, chịu khó, kiên cường, dũng cảm, thủy chung Thể tự hào, trân trọng, yêu mến tác giả với vẻ đẹp quê hương, người Việt Nam - Nghệ thuật: vận dụng thể thơ dân tộc, hình ảnh bình dị, ngơn ngữ gần gũi, giọng thơ tự hào; sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh kết hợp đảo ngữ, ẩn dụ nhằm khắc họa, tô đậm vẻ đẹp thiênnhiên người Việt Nam -Nêu học rút từ đoạn văn ( yêu quê hương, có trách nhiệm với quê hương, phát huy vẻ đẹp người Việt Nam…) ( Hs nêu tác giả tác phẩm: 0,25 điểm; vẻ đẹp thiên nhiên người: 1.0 điểm (mỗi ý 0,5 điểm); Nghệ thuật:0,25 điểm; rút học 0,25 điểm.) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp 0.5 Tiếng Việt Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể 0.5 suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ (HS biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, biết so sánh với tác phẩm khác, biết liện hệ thực tiễn, văn giàu cảm xúc Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0.5 điểm; yêu cầu: 0,25 điểm) Tổng điểm 10.0 -Hết -MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU KIỂM TRA - Đánh giá kĩ đọc hiểu: sử dụng ngữ liệu văn sách giáo khoa với câu hỏi / yêu cầu kiểm tra theo cấp độ nhận biết, thông hiểu vận dụng, vận dụng cao - Đánh giá kĩ viết gồm 01 câu với cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao; cấp độ thể đáp án/ hướng dẫn chấm Để đánh giá yêu cầu cần đạt nghị luận văn học, lựa chọn văn sách giáo khoa với thể loại loại văn quy định theo lớp học Chương trình GDPT mơn Ngữ văn - Với nội dung Thực hành tiếng Việt, không kiểm tra đơn vị kiến thức độc lập mà tích hợp kiểm tra đánh giá kĩ đọc hiểu kĩ viết - Với đơn vị kiến thức, kĩ không kiểm tra đánh giá định kì (ví dụ: nói nghe,…), giáo viên chủ động xếp thực kiểm tra, đánh giá thường xun II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức : Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (gọi tắt “trắc nghiệm”), trắc nghiệm tự luận (gọi tắt “tự luận”) tạo lập văn (viết văn nghị luận) - Kiểm tra chung đề ( Tổ trưởng trao đổi với BCM thời gian hợp lí) III THIẾT LẬP MA TRẬN TT Kĩ Nội dung/đơ n vị kĩ Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Số câu) (Số câu) (Số câu) Vận dụng cao (Số câu) Đọc hiểu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Nhận Thơ trữ biết: tình - Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình Thơng hiểu: Vận dụng: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân thơ gợi - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ Nêu cảm - Đánh giá ý nghĩa, giá trị văn thơ V d c d n h v c s h t t t g n t đ b g n đ b t q n r c n c s q thơ hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Viết Viết văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá phẩm thơ tác 1* s t h g đ 1* 1* Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Giới thiệu đầy đủ thông tin tên tác phẩm, tác giả, thể loại, … tác phẩm - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Phân tích đặc sắc nội dung, hình thức nghệ thuật chủ đề tác phẩm Nêu học nhận thức rút từ tác phẩm - Trình bày nội dung khái quát tác phẩm văn học Kết hợp Thể đồng tình / khơng đồng tình với thơng điệp tác giả (thể tác phẩm) được lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Tỉ lệ 10% 15% 25% 40% 20% 10% 20% 10% điểm 20% loại câu hỏi Tỉ lệ điểm mức độ nhận thức Tổng % điểm 30% 70%

Ngày đăng: 31/03/2023, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w