Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Trong xu thế tồn cầu hóa, các sản phẩm của Việt Nam đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường thế giới, trong đó có thực phẩm – rau quả Thực phẩm nói chung và rau quả nói riêng đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với đời sống con người. Rau quả là một loại thực phẩm rất thuận tiện trong tiêu dùng, nó cung cấp lượng dinh dưỡng khơng thể thiếu cho con người, là nguồn thức ăn lâu dài cho con người bên cạnh những loại thực phảm quan trọng khác như: thịt cá, bánh kẹo, … Những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mơ dân số với cơ cấu trẻ, rau quả là một trong những ngành có có được sự quan tâm lớn từ người tiêu dùng, đặc biệt nó thu hút sự chú ý nhà đầu tư để phát triển. Các cơng ty thực phẩm ngày càng trú trọng vào việc sản xuất các mặt hàng rau quảvới số lượng lớn khơng chỉ để phục vụ cho thị trường tiêu dùng của người Việt Nam, mà cịn tạo ra những sản phẩm xuất khẩu chất lượng, có tính cạnh tranh cao thị trường ngồi nước Đặc thù của Việt Nam là một trong những nước phát triển về nơng nghiệp với lượng lớn nơng sản trong đó có rau quả, do đó phát triển ngành sản xuất sản phẩm rau quả là hướng đi phù hợp để giải quyết các vấn đề kinh tế, và tạo nên loại hình sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu. Hiện tại thị trường rau quả được nhắm đến chủ yếu là các mặt hang xuất khẩu sang: Trung Quốc, Mỹ, EU, … với số lượng lớn. Tuy nhiên, số lượng các nhà máy sản xuất sản phẩm rau quả trong nước cịn ít, năng suất chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng. Phần lớn các nhà máy lớn đều nằm miền Bắc và miền Nam cụ thể Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận. Chính vì vậy, việc xây dựng nhà máy sản xuất rau hiện đại ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ra đời nhiều sản phẩm đa dạng, góp phần làm phong phú nền văn hóa ẩm thực của con người Việt Nam là nhiệm vụ cần thiết. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nước ta vừa gia nhập WTO, đó là cơ hội để sản phẩm hàng hóa của nước ta gia nhập thị trường quốc tế Với những nguyên nhân trên việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả là cần thiết. Và với nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp này em được giao đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất rau quả với 2 dây chuyền: - Dây truyền sản xuất dưa chuột bao tử dầm dấm, năng suất 12 tấn sản phẩm/ca - Dây truyền sản xuất dứa khoanh nước đường, năng suất 15 tấn sản phẩm/ca Nhà máy được xây dựng ở khu cơng nghiệp Thuận Thành III nằm trên địa bàn thành huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Nơi có điều kiện thuận lợi về ngun liệu, nhân cơng, thị trường tiêu thụ và có ít nhà máy sản xuất rau quả CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ 1.1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ giới 1.1.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa giới a. Tình hình sản xuất Thị trường dứa trên thế giới rất sơi động và đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước Trên thực tế, theo thống kê của FAO có trung bình hơn 80 nước sản xuất dứa với sản lượng gần 14 triệu tấn (2002). Đi đầu về sản xuất dứa có thể kể đến các quốc gia: Thái Lan (2,3 triệu tấn); Philippines (1,5 triệu tấn); Brazil (1,4 triệu tấn); Trung Quốc (1,4 triệu tấn) và Ấn Độ (1 triệu tấn) Trong khu vực Đơng Nam Á, Thái Lan, Indonesia, Philipines và Việt Nam là 4 nước có diện tích trồng dứa lớn khu vực Đơng Nam Á , đặc biệt là Thái Lan nước đi đầu về xuất khẩu dứa đóng hộp. Ngồi ra Thái Lan cũng chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Indonesia và Philipines những nước có số lượng nhà máy sản xuất dứa nhiều hơn so với Thái Lan Cũng theo báo cáo của FAO, dứa hiện nay vẫn là loại trái cây nhiệt đới được xếp thứ 2 về tầm quan trọng trong sản xuất trái cây trên thế giới, và mức tăng trung bình đạt 3,6%/ năm. Tuy nhiên sản lượng dứa tồn cầu năm 2017 đạt 25,9 triệu tấn tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2016, đây có thể là sự giảm sút đáng kể trong tăng trưởng sản xuất dứa tồn cầu, nhưng nhìn chung vẫn đạt được sản lượng gia tăng. Trong những năm trở lại đây cũng đánh dấu sự tăng trưởng trong ngành sản xuất dứa của Costa Rica với sản lượng dứa chiếm khoảng 10% tổng sản lượng tồn cầu (2017). Theo sau Costa Rica là các nước Braxin và Philipines chiếm khoảng 10% tổng sản lượng dứa tồn cầu (2017), tiếp đến là các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan., đặc biệt Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu dứa hàng đầu từ những năm 2001 nay Bảng 1. : Tình hình sản lượng dứa trên thế giới năm 2015 2017 ĐVT: nghìn tấn Thế giới Châu Á Châu Mỹ Latin Châu Phi Costa Rica Braxin Philippines Ấn Độ Trung Quốc Thái Lan Indonesia Nigeria Mexico Colombia 2015 25 928 11 399 9 486 2016 25 740 10 944 9 615 2017 25 888 11 048 9 515 4 753 2 772 2 702 2 583 1 984 1 989 1 734 1 730 1 487 840 741 4 888 2 931 2 602 2 612 1 964 1 993 1 684 1 396 1 474 876 794 5 032 2 712 2 669 2 651 2 031 1 951 1 601 1 452 1 478 897 856 (Food outlook/ FAO) Từ bảng 1, có thể thấy rất rõ sản lượng dứa của các nước trên trong vịng 3 năm có biến động khơng đáng kể, vẫn duy trì được với số lượng lớn. Một số nước cịn cho thấy sự gia tăng đáng kể về sản lượng dứa: Châu Phi (47535032 nghìn tấn), Colombia (741856 nghìn tấn) b. Tình hình thị trường thương mại */ Xuất khẩu Việ t Nam, 0.45 Thái Lan, 25.29 Indonesia, 6.13 Malaysia, 2.10 Philippines, 14.42 FAO 2004 Hình 1. :Xuất khẩu dứa các nước ASEAN 2004 Có thể thấy từ những giai đoạn năm 2004 Thái Lan đã là nước đi đầu về xuất khẩu dứa trong khối ASEAN (chiếm 52%) nói riêng và thế giới nói chung (chiếm 25%). Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan là dứa đóng hộp, và vẫn là sản phẩm xuất khẩu ưa chuộng ngày nay từ Thái Lan. Bên cạnh Thái Lan vẫn là những cái tên quen thuộc như Philippines và Indonesia. Ba quốc gia này chiếm đến 80% sản lượng dứa hộp xuất khẩu trên thế giới (2004) Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu có sự thay đổi trong những năm trở lại đây. Xuất khẩu dứa tồn cầu đạt 3,1 triệu tấn (2017) tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2016. Đặc biệt nước đi đầu về xuất khẩu dứa trong những năm gần đây lại là Costa Rica với 63% tổng khối lượng xuất khẩu tồn cầu. Cịn khối ASEAN khơng cịn là sự độc tơn của Thai Lan mà thay vào đó là một Philippines tăng trưởng, phát triển cực nhanh với khoảng 13% tổng khối lượng xuất khẩu tồn cầu và đứng thứ 2 thế giới */ Nhập khẩu Ngồi các khu vực được biết đến với sản lượng dứa lớn, cùng với xuất khẩu cao, thì các nước cịn lại đều tiêu thụ dứa và các sản phẩm của dứa thơng qua nhập khẩu Mỹ, và Châu Âu là các nước điển hình với việc nhập khẩu dứa với các loại hình sản phẩm: dứa tươi, dứa đóng hộp, hay dứa ép, … Năm 20012004, Mỹ là nước đứng đầu về nhập khẩu dứa với tỷ lệ nhập khẩu chiếm 25% (267 triệu USD). Tiếp theo là Bỉ với 21% (225 triệu USD), Pháp chiếm 12% (126 triệu USD), Italia (111 triệu USD), Đức (96 triệu USD). Đây là 5 nước đứng đầu về thế giới về nhập khẩu dứa chiếm 77% tổng sản lượng dứa nhập khẩu trên thế giới (2004) Tuy nhiên, điều đáng nói là giai đoạn năm 2004, thì Bỉ lại là nước đứng đầu về thế giới về xuất khẩu dứa với 24%, theo sau là Costa Rica 23% là nước cho đến tận những năm gần đây vẫn đi đầu về ngành xuất khẩu dứa trên thế giới Giai đoạn từ năm 2015 trở lại đây thì Costa Rica chính là quốc gia cung cấp dứa chính cho các thị trường Mỹ và khối EU. Khối lượng tiêu thụ dứa bình quân 2 khu vực trên lần lượt là 3,3kg/ người (Mỹ) và 2kg/ người (Châu Âu) (2017) 1.1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột giới Thực tế, từ những năm về trước dưa chuột chính là loại rau, củ đứng thứ 4 trên thế giới và Châu Á về diện tích đất trồng (trên 2,5 triệu ha 2006), đứng thứ 3 về sản lượng thu hoạch (44,1 triệu tấn 2006). Điều này đã đưa dưa chuột là một trong những loại rau quả có giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuất rau quả của nhiều nước trên thế giới Bảng 1. : Tình hình sản xuất dưa chuột tồn cầu 19992006 Năm Diện tích(ha) Năng suất(ta/ha) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.836.672 1.955.052 1.953.445 2.011.462 2.377.888 2.427.436 2.471.544 2.524.109 162.8 170.0 179.3 180.9 158.1 168.3 174.6 172.3 Sản lượng(tấn) 29.899.717 33.239.835 35.397.195 36.397.195 37.607.067 40.860.985 42.958.445 44.065.865 Nguồn: FAO staitistical data base Từ bảng số liệu thống kê của FAO, có thể thấy rằng dưa chuột đang được nhiều quốc gia quan tâm và sản xuất, điều này được chứng minh thơng qua việc diện tích đất trồng và sản lượng dưa chuột tăng rõ rệt theo từng năm Đặc biệt, dưa chuột bao tử với diện tích đất trồng hiện nay là 1.22 triệu ha tức là chiếm gần 50% tổng sản diện tích đất trồng dưa chuột, cùng với sản lượng rất lớn Các quốc gia đi đầu về sản lượng dưa chuột bao tử bao gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Thái Lan, Malaisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Hà Lan … Về dưa chuột bao tử loại rau được thế giới quan tâm, do đó các giống dưa chuột bao từ ln được tìm hiểu và phát triển bởi các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới. Các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu: Tây Ban Nha (khoảng 399 nghìn tấn), Mexico (398 nghìn tấn), Hà Lan (360 nghìn tấn), Jodan, Canada (2006). Bên cạnh các quốc gia đứng đầu về nhập khẩu: Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Anh, Hà Lan với các sản phẩm đóng gói và chế biến 1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa Việt Nam a. Sản lượng và tình hình sản xuất dứa ở Việt Nam Trong những năm trước đây, sản xuất dứa ở Việt Nam chưa có sự phát triển mạnh Tuy nhiên từ những năm 1997 trở đi, cùng với việc tìm kiếm thị trường kết hợp cũng các chính sách hộ trợ từ nhà nước thì thị trường về xuất nhập khẩu dứa ngày càng được quan tâm và phát triển mạnh hơn. Năm 2002, sản lượng dứa tại Việt Nam đạt 350 nghìn tấn, với tốc độ tăng trung bình 9,6%/ năm. Dù vậy có thể thấy rằng Việt Nam vẫn là một nước sản xuất dứa nhỏ só với thế giới (2,4% tổng sản lượng dứa tồn cầu) 40000 400 Diện tích 38000 Sản lượng 36000 34000 300 30000 28000 ấ n 32000 000 t 350 250 26000 24000 200 22000 20000 150 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (FAO) Hình 1. : Diện tích và sản lượng dứa Việt Nam (19952002) Tuy nhiên, có thể nói tốc độ gia tăng sản lượng dứa của Việt Nam trong những năm trở lại đây là tương đối đáng kể. Cụ thể tăng từ 350 nghìn tấn (2003) đến 610 nghìn tấn (2018) và nằm trong top 10 về sản lượng dứa thế giới Bảng 1. : Tình hình sản lượng dứa tại Việt Nam năm 20152018 Dứa Diện tích trồng (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2015 39.7 2016 40.5 2017 41 2018 42 578.2 560.4 567.1 610 Theo Bộ NN và PTNT Theo thống kê của bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, có thể thấy sản lượng dứa đang ngày một gia tăng và đóng góp một phần khơng nhỏ trong thị trưởng sản xuất cây ăn quả tại Việt Nam, chiếm gần 10% tổng sản lượng cây ăn quả trong nước Các giống dứa chính tại Việt Nam: Queen, Spainish, Cayenne Khu vực có sản lượng dứa lớn trên Việt Nam có thể kể đến: Tiền Giang, Kiên Giang, Phú Thọ, Ninh Bình, … b. Thị trường và thương mại */ Xuất khẩu Các sản phẩm dứa của Việt Nam bao gồm dứa tươi, dứa chế biến (dứa hộp, nước dứa, dứa đơng lạnh). Đối với dứa tươi, hầu hết được tiêu thụ ở thị trường nội địa dưới dạng ăn tươi, làm thực phẩm, làm ngun liệu cho nhà máy chế biến việc xuất khẩu dứa tươi cịn gặp nhiều trở ngại, trong đó nổi lên 2 vấn đề đáng quan tâm đó là bảo quản sau thu hoạch và vận chuyển Đối với dứa chế biến, xuất khẩu là chính, thị trường nội địa chiếm tỷ trọng khơng đáng kể (khoảng 2 5% trong tổng sản lượng dứa chế biến). Dứa là nơng sản xuất khẩu của Việt Nam từ khá lâu. Ngay từ những năm 70, Việt nam đã xuất khẩu các sản phẩm dứa hộp sang thị trường các nước Liên xơ cũ và các nước Đơng Âu. Hiện nay, ngồi khu vực thị trường truyền thống này, chúng ta đã mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dứa hộp và nước dứa ra nhiều nước ở khắp nơi trên thế giới với nhiều sản phẩm rất đa dạng, kể cả các nước Tây âu (Đức, Hà lan, Anh, Italia), Bắc Mỹ, Châu Á (Nhật, Đài Loan, Singapore), Trung Đơng, châu Phi Những sản phẩm dứa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là dứa hộp và nước dứa, Việt Nam xuất khẩu rất ít dứa tươi. Tình hình xuất khẩu dứa của Việt Nam những năm qua rất thăng trầm đối với các loại sản phẩm khác nhau. 9000 8000 7000 Dứa hộp Dứa tươi Nước dứa 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Theo FAO Hình 1. : Xuất khẩu dứa tại Việt Nam 19942002 Hiện nay thị trường xuất khẩu dứa chính của Việt Nam vẫn là Nga chiếm khoảng 30%, theo sau là Mỹ và các nước khối liên minh Châu Âu Chủ yếu dứa được xuất khẩu ra các nước trên thế giới dưới dạng sản phẩm chế biến Theo số liệu của tổng cục Hải Quan năm 2018, cho thấy 4 tháng đầu năm 2018 đạt gần 10 triệu USD đối với sản phẩm dứa chế biến xuất khẩu 1.1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột bao tử Việt Nam Dưa chuột bao tử đã trở thành một món ăn quen thuộc và được quan tâm, đầu tư phát triển từ hơn 10 năm trở lại đây. Khơng chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu dưa chuột bao tử của Việt Nam trong những năm qua khơng ngừng tăng lên. Sản xuất và xuất khẩu dưa chuột Việt Nam đang có những bước tiến đáng kể. Nhu cầu tiêu dùng dưa chuột sản phẩm đượcchế biếntừdưachuộttăngmạnhtừcuốinăm2008đếnnay.Theosốliệuthốngkêcủa cụchảiquan,kimngạchxuấtkhẩudưachuộtvàcácchếphẩmtừdưachuột5tháng đầu năm 2009 đạt hơn 22,2 triệu USD tăng 155% so với cùng kỳ năm 2008. Ước tính trong tháng 6, kim ngạch có thể đạt tới 1,9 triệu USD năng tổng kim ngạch lên 24,1 triệuUSD Thịtrườngxuấtkhẩudưachuộtvàcácdạngchếphẩmtừdưachuộtđãđược mở rộng thêm 10 nước trong đó chủ yếu là các nước trong khối EU như Hà Lan, Bồ Đào Nha và khối ASEAN như Campuchia và Singapore. Liên Bang Nga làthị trường có tiềm năngnhất mang lại 12,3 triệu USD (2008). Năm 2007, tổng cơng ty rau quả Việt Nam đã xuất khẩu 47.423 tấn dưa chuột hộp và 552 tấn dưa chuột lọ thủy tinh và tiếp tục tăng trong năm 2008 với tổng giá trị xuất khẩu là 7,98 triệu USD Hiện nay, dưa chuột bao tử đươc trồng và chế biến xuất khẩu chủ yếu ở: Bắc Giang, Hưng n (559 ha), Hải Dương (430 ha), Hải Phịng (221 ha), Hà Nam (446 ha), Bắc Ninh và chiếm 30,78% tổng sản lượng toàn Việt Nam. Dưa chuột bao tử được xuất khẩu sang các thị trường: Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, … 1.2 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy Nền cơng nghiệp sản xuất rau quả đã và đang được đầu tư, phát triển mạnh. Việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả là cần thiết vì nó giải quyết được rất nhiều các sản phẩm nơng nghiệp và thu hút được một lượng lớn lao động. Theo khảo sát cho thấy hiện nay, khu cơng nghiệp Thuận Thành III – Bắc Ninh chưa có nhà máy sản xuất rau quả và cả tỉnh Bắc Ninh có rất ít cơng ty sản xuất rau quả nên các sản phẩm thường phải nhập từ nơi khác về, điều đó làm cho giá thành của các loại sản phẩm này tăng lên gây bất lợi cho người tiêu dùng. Qua việc nghiên cứu nguồn cung cấp ngun liệu, khí hậu, đất đai, phương tiện giao thơng, điều kiện điện nước, thị trường tiêu thụ và nhân cơng của tỉnh Bắc Ninh, em quyết định xây dựng nhà máy sản xuất rau quả với 2 sản phẩm chính là: dưa chuột bao tử dầm dấm và dứa khoanh nước đường tại khu cơng nghiệp Thuận Thành III tỉnh Bắc Ninh, nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế Bắc Ninh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế cả nước phát triển. 1.2.1 Đặc điểm thiên nhiên, vị trí xây dựng Địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạch và đảm bảo sự phát triển chung về kinh tế và xã hội ở địa phương Khu cơng nghiệp Thuận Thành III, Bắc Ninh là địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy sản xuất rau quả, khu đất xây dựng có diện tích đủ rộng, tương đối bằng phẳng cao ráo, có khả năng mở rộng thuận lợi, nguồn cung cấp năng lượng hơi điện nước trong mạng lưới của khu cơng nghiệp. Vị trí địa lý và đặc điểm thiên nhiên: Hình 1. : Bản đồ vị trí nhà máy Nằm tại Xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với vị trí cụ thể: nằm sát đường Quốc lộ 282 tuyến phố Hồ Phú Thụy, nằm phía Nam thị trấn Hồ. Chủ đầu tư hạ tầng là Cơng ty cổ phần đầu tư Khai Sơn ở phân khu A, Cơng ty cổ phần đầu tư Trung Q Bắc Ninh ở phân khu B - Tỉnh Bắc Ninh nằm đồng song Hồng, nằm vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội- Quảng Ninh -Hải Phòng cửa ngõ phía Đơng Bắc thủ Hà Nội Bắc Ninh tiếp giáp với tỉnh: Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương đặc biệt thủ đô Hà Nội Theo số liệu thống kê năm 2010, Bắc Ninh có tổng diện tích 823 km tổng dân số triệu dân - Khí hậu: nằm vùng nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt, với nhiệt độ trung bình năm cao 24oC, thấp 17,4oC - Độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81% - Lượng mưa: lượng mưa trung bình hàng năm tỉnh Bắc Ninh khoảng 1500mm, nhiên phân bố không năm Tháng đến tháng 10 chiếm lượng mưa chủ yếu năm (80%), nhiên Thuận Thành có lượng mưa trung bình mức độ vừa phải phú hợp với rau Khu cơng nghiệp Thuận Thành IIIvới diện tích 1000ha là địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy rau quả, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh 17km và gần với khu đơ thị Thuận Thành III, thuận tiện cho giao thơng đường bộ và tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt, do quanh đây chưa có cơng ty, nhà máy sản xuất rau quả nói chung và đặc biệt là 2 dây chuyền sản phẩm: dưa chuột bao tử dầm dấm và dứa khoanh nước đường, do vậy đây sẽ là một lợi thế cạnh tranh lớn nếu thực hiện xây dựng nhà máy 10 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN KINH TẾ 7.1 Mục đích ý nghĩa Đối với một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thì đây là khâu đặc biệt quan trọng, có vai trị làm cơ sở chứng minh cho tính khả thi của dự án kinh tế, nó cho biết nguồn vốn đầu tư ở mức độ nào, hiệu quả cơng việc cao bao nhiêu. Tính kinh tế càng sát với thực tế thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp càng hiệu quả Chính vì đóng một vai trị quan trọng như vậy nên khi tính tốn cần phải thỏa mãn một số u cầu sau: Đảm bảo độ chính xác trong từng cơng đoạn Đảm bảo tính hợp lý trong từng thời điểm kinh tế 7.2 Nội dung tính tốn 7.2.1 Chi phí năm nhà máy Chi phí hàng năm bao gồm: Chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí điện, hơi, nước, chi phí mua ngồi… 7.2.1.1 Chi phí nhân cơng Chi phí nhân cơng được tính tốn và phân bổ sao cho phù hợp với quy định nhà nước và mong muốn cùa người lao động nhưng vẫn phải đảm bảo về mặt kinh tế cho hoạt động của nhà máy, lương của cán bộ, cơng nhân viên nhà máy được phân bổ theo như bảng sau: Bảng 7. :Chi phí nhân cơng STT Bộ phận/ phân xưởng Phân xưởng sản xuất Dứa khoanh nước đường Phân xưởng sản xuất Dưa chuột dầm dấm Lương trung bình (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 30 4.000.000 120.000.000 24 4.000.000 96.000.000 Số công nhân Khu xử lý nước cấp 4.000.000 8.000.000 Khu xử lý nước thải 4.000.000 8.000.000 Kho nguyên liệu chính 4.000.000 8.000.000 Kho nguyên liệu phụ 4.000.000 8.000.000 Kho thành phẩm 4.000.000 16.000.000 Kho bao bì 4.000.000 8.000.000 Phân xưởng cơ điện 4.000.000 8.000.000 10 Các khu vực khác 4.000.000 16.000.000 11 Giám đốc 8.000.000 8.000.000 12 Phó giám đốc 7.000.000 14.000.000 13 Phịng kỹ thuật, KCS 5.000.000 35.000.000 14 Phịng tài chính, kế tốn 4.500.000 22.500.000 15 Phòng Y tế 4.500.000 9.000.000 16 Bảo vệ 4.000.000 8.000.000 121 17 Nhà ăn 3.000.000 9.000.000 18 Lái xe 4.500.000 13.500.000 19 Thư kỹ giám đốc 5.000.000 5.000.000 20 Phịng nhân sự, marketing 4.500.000 27.000.000 21 Tổng 104 447.000.000 => Tổng chi phí nhân cơng trong 1 năm là: L = 447.000.000 * = 4.321.000.000 (VNĐ) Chi phí các khoản trích theo lương áp dụng theo quy định là L1 = 22% tổng lương, trong đó bao gồm 16% bảo hiểm xã hội, 3% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp, 2% kinh phí cơng đồn L1 = 22% * L = 22% * 4.321.000.000 = 950.620.000 (VNĐ) Chi phí khen thưởng và phúc lợi xã hội chiếm 10% tổng lương: L2 = 10% * L = 10% * 4.321.000.000 = 432.100.000 (VNĐ) => Chi phí nhân cơng là: Cnc = L + L1 + L2 = 5.703.720.000 (VNĐ) 7.2.1.2 Chi phí ngun vật liệu Chi phí ngun vật liệu bao gồm chi phí ngun liệu chính, chi phí ngun liệu phụ, bao bì, nhãn mác… Bảng 7. : Chi phí ngun liệu chính Ngun liệu chính Số lượng (kg/năm) Đơn giá (VNĐ/kg) Thành tiền (VNĐ) Dứa 5.285.816 7.000 37.000.712.000 Dưa chuột 2.056.054 5.000 10.280.270.000 Đường 388.237,5 7.000 2.717.662.500 Acid citric+ acetic 12.359,8 15.000 185.397.000 Hộp sắt 9.280.000 3.000 27.840.000.000 Lọ thủy tinh 10.440.000 3.500 36.540.000.000 Thùng carton 812.000 1.000 812.000.000 Nguyên liệu bổ sung 150.167,8 5.000 750.839.000 Tổng 116.938.880.500 7.2.1.3 Chi phí nhiên liệu lượng Bảng 7. : Chi phí nhiên liệu và năng lượng STT Tên Đơn vị tính Lượng tiêu thụ 1 năm Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Điện kWh 2098178,34 1.500 3.147.267.510 Nước m3 83433 10.000 834.330.000 122 Than kg 46585,6 3.100 144.415.360 Chi phí xử lý nước thải: 4.000 VNĐ/m3 Lượng nước thải tính bằng 75% lượng nước sử dụng. => Chi phí xử lý nước thải là: 75% * 83433 * 4000 = 250.299.000 (VNĐ) => Tổng chi phí nhiên liệu và năng lượng là: Cnl = 3.147.267.510+ 834.330.000+ 144.415.360 + 250.299.000 = 4.376.311.870 (VNĐ) => Vậy tổng chi phí sản xuất trong 1 năm của nhà máy là: Csx = Cnc + Cnvl + Cnl = 5.703.720.000 + 116.126.880.550+ 4.376.311.870 = 126.206.912.400 (VNĐ) 7.2.1.4 Chi phí quản lý, bán hàng Bao gồm các chi phí cho quảng cáo, khuyến mại, các chi phí phát sinh trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm Chi phí quản lý, bán hàng tính bằng 5% tổng chi phí sản xuất => Ckd = 5% * Csx = 6.310.345.621 (VNĐ) Vậy tổng chi phí trong 1 năm của nhà máy là: C = Csx + Ckd = 132.517.258.000 (VNĐ) 7.2.2 Dự tính chi phí đầu tư nhà máy 7.2.2.1 Chi phí đầu tư cho tài sản dài hạn 1) Chi phí đầu tư xây dựng nhà máy Áp dụng cơng thức: Xi Trong đó: Xi: tiền xây dựng cho các cơng trình (đồng) zi: Diện tích cơng trình (m2) di: Đơn giá xây dựng (đồng/m2) Vốn đầu tư cho xây dựng bao gồm chi phí xây dựng các cơng trình nhà xưởng, bến bãi… chi phí th đất, chi phí đầu tư vận tải… Bảng 7. : Vốn đầu tư cho các hạng mục cơng trình STT Hạng mục cơng trình Phân xưởng SX Kho nguyên liệu Diện tích (m2) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 720 1.500.000 1.080.000.000 170 1.500.000 255.000.000 123 Kho nguyên liệu phụ 60 1.500.000 90.000.000 Kho thành phẩm 500 1.500.000 750.000.000 84 1.000.000 84.000.000 60 1.000.000 60.000.000 Phân xưởng cơ khí Phân xưởng lị Trạm biến áp 36 1.000.000 36.000.000 Trạm xử lý nước thải 108 700.000 75.600.000 Trạm cấp nước 84 700.000 58.800.000 10 Bãi phế liệu 54 500.000 27.000.000 11 Nhà hành chính 162 2.500.000 405.000.000 Kho vật tư, thiết bị Nhà ăn ca, giới thiệu sp Nhà để xe đạp, xe máy 48 1.500.000 72.000.000 108 2.500.000 270.000.000 90 1.000.000 90.000.000 15 Gara oto 90 1.000.000 90.000.000 16 Phòng bảo vệ 12 1.000.000 12.000.000 17 Nhà vệ sinh 12 1.000.000 12.000.000 12 13 14 Tổng 2.514.900.000 => Tổng chi phí vốn đầu tư cho các hạng mục cơng trình là: CCT = 2.514.900.000 (VNĐ) Các cơng trình phụ trợ khác bao gồm giao thơng, hàng rào, rãnh nước, cây xanh, cổng cửa… Tổng vốn đầu tư cho cơng trình phụ trợ được tính bằng 25% chi phí cho các hạng mục cơng trình chính CPT = 25% * CCT = 25% * 2.514.900.000 = 628.725.000 VNĐ => Tổng vốn đầu tư cho các hạng mục cơng trình là: CXD = CCT + CPT = 2.514.900.000 + 628.725.000 = 3.143.625.000 (VNĐ) 2) Chi phí đầu tư cho máy móc, thiết bị Chi phí mua máy móc, thiết bị (căn cứ theo bảng 4.30): CMTB = 9.066.520.000 (VNĐ) Chi phí cho lắp ráp thiết bị được tính bằng 10% chi phí mua thiết bị: CLR = 10% * CMTB = 906.652.000 (VNĐ) Các chi phí phát sinh khác chiếm 5% chi phí mua thiết bị CPS = 5% * CMTB = 453.326.000 (VNĐ) => Vậy tổng chi phí cho máy móc, thiết bị là: 124 CTB = CMTB + CLR+ CPS = 9.066.520.000 + 906.652.000 + 453.326.000 = 10.426.498.000 (VNĐ) 3) Chi phí dành cho th đất Giá th đất: 40USD/m2/ 50 năm Diện tích nhà máy: 8160 m2 Chi phí th đất: CTĐ = 270000 USD = 6.480.000.000VNĐ 4) Chi phí cho phương tiện vận tải 125 Bảng 7. : Chi phí cho phương tiện vận tải Loại xe Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Xe con 800.000.000 1.600.000.000 Xe tải 800.000.000 1.600.000.000 Tổng 3.200.000.000 Vậy tổng vốn đầu tư cố định là: CCĐ = CXD + CTB + CTĐ+ CVT = 3.143.625.000 + 10.426.498.000 + 6.480.000.000 + 3.200.000.000 = 23.250.123.000 (VNĐ) 7.2.2.2 Chi phíbất thường Vì năm đầu tiên đi vào sản xuất ta cần 1 số vốn nhất định để lưu thơng nhằm trả lương cho nhân cơng, thanh tốn cho các chi phí phát sinh và chi phí để quảng bá sản phẩm Chi phí bất thường với giả thiết của quy mơ cơng ty là: CBT= 2.000.000.000 (VNĐ) 7.2.2.3 Khấu hao tài sản dài hạn +) Khấu hao cho xây dựng: Thời gian tồn tại của nhà máy là 15 năm, vậy giá trị khấu hao cho xây dựng trong 1 năm là: KXD = CXD : 20 = 3.143.625.000 : 15 = 209.575.000 (VNĐ) +) Khấu hao cho thiết bị: Tuổi thọ kinh tế của thiết bị là 8 năm, vậy khấu hao cho thiết bị trong 1 năm là: KTB = CTB : 8 = 10.426.498.000 : 8 = 1.303.312.250 (VNĐ) +) Khấu hao cho vận tải: Tuổi thọ cho các phương tiện vận tải là 10 năm, vậy khấu hao trong 1 năm là: KVT = CTB : 10 = 3.200.000.000 : 10 = 320.000.000 (VNĐ) => Tổng khấu hao tài sản cố định là: KCĐ = KTB + KXD + KVT= 209.575.000 + 1.303.312.250 + 320.000.000 = 1.832.887.250 (VNĐ) Vậy tổng chi phí đầu tư tồn nhà máy trong 1 năm là: C = CCĐ + CBT + KCĐ = 23.250.123.000 + 2.000.000.000 + 1.832.887.250 = 27.083.010.250 (VNĐ) 126 7.2.3 Tính giá thành, giá bán sản phẩm 7.2.3.1 Tính giá thành sản phẩm Tổng chi phí (CP) sản xuất sản phẩm = CP tiền lương cho cơng nhân sản xuất trực tiếp + CP ngun vật liệu + CP nhiên liệu và năng lượng + CP khấu hao tài sản cố định + CP tiền lương cho bộ phận quản lý sản xuất +) CP nguyên vật liệu trực tiếp = Cnvl = Cnlc + Cnlp + Cbb = 115% * Cnlc Dứa khoanh nước đường:67.652.712.000(VNĐ) Dưa chuột dầm dấm: = 49.286.168.500 (VNĐ) +) CP nhiên liệu, năng lượng phân bố theo năng suất ước tính: Dứa khoanh nước đường: (15 : 27) * Cnl= 2.431.284.372 (VNĐ) Dưa chuột dầm dấm: (12 : 27) * Cnl = 1.945.027.498 (VNĐ) +) CP quản lý, sản xuất = Ckd = 5% * (Cnc + Cnvl + Cnl) Dứa khoanh nước đường: 5% * (120.000.000 + 67.652.712.000 + 2.431.284.372) = 3.510.199.819 (VNĐ) Dưa chuột dầm dấm: 5%* (96.000.000 + 49.286.168.500 + 1.945.027.498) = 2.566.359.800 (VNĐ) +) CP khấu hao tài sản dài hạn phân bố theo năng suất ước tính: Dứa khoanh nước đường: (15 : 27) * 1.832.887.250 = 1.018.270.694 (VNĐ) Dưa chuột dầm dấm: (12 : 27) * 1.832.887.250 = 814.616.556 (VNĐ) +) Giá thành sản xuất sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất sản phẩm/ năng suất Số hộp sản phẩm dứa khoanh nước đường trong 1 năm là: 8.106.080 x 0,8 = 6.484.864(hộp/năm) Số hộp sản phẩm dưa chuột dầm dấm trong 1 năm là: 10.175.520 x 0,8 = 8.140.416(hộp/năm) Bảng 7. : Chi phí sản xuât sản phẩm ST T Các loại chi phí Dứa khoanh nước đường Dưa chuột dầm dấm CP nguyên vật liệu 67.652.712.000 49.286.168.500 CP nhân công trực tiếp CP nhiên liệu, lượng CP khấu hao tài sản dài hạn 120.000.000 96.000.000 2.431.284.372 1.945.027.498 1.018.270.694 814.616.556 127 CP quản lý, sản xuất 3.510.199.819 2.566.359.800 Tổng chi phí 74.732.466.790 54.708.172.350 Năng suất (hộp/năm) Giá thành sản xuất (VNĐ/hộp) 6.484.864 8.140.416 11.525 6.721 7.2.3.2 Tính giá bán sản phẩm Mức lợi nhuận kỳ vọng: 60% Thuế VAT: 10% Giá bán 1 hộp sản phẩm dứa khoanh nước đường là: 11.525 * (1 + 0,6 + 0,1) = 19.593 (VNĐ) Giá bán 1 lọ dưa chuột dầm dấm là: 6.721 * (1 + 0,6 + 0,1) = 11.426 (VNĐ) Để sản xuất có lãi, trước hết C phải lớn hơn giá thành đơn vị sản phẩm Căn cứ vào giá bán thị trường, ta chọn: Giá bán sản phẩm dứa khoanh nước đường là 30.000 VNĐ/hộp Giá bán sản phẩm dưa chuột dầm dấm là 18.000 VNĐ/hộp 7.2.4 Tính thời gian hồn vốn 7.2.4.1 Tính doanh thu Doanh thu được tính theo cơng thức: DT = sản lượng * giá bán 1 đơn vị sản phẩm => DT = 6.484.864 * 30.000 + 8.140.416 * 18.000 = 341.073.408.000 (VNĐ) 7.2.4.2 Tính lợi nhuận Một số chỉ tiêu tính tốn: Chi phí quản lí doanh nghiệp = tiền lương + phụ cấp cho lãnh đạo cán bộ cơng nhân viên các phịng ban + các khoản trích theo lương + chi phí vật liệu, đồ dùng phục vụ cho bộ phận quản lí + chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho tồn doanh nghiệp + thuế mơn bài, thuế nhà đất và các khoản chi phí khác Chi phí bán hàng khoảng 5% doanh thu bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp khoảng 5% chi phí sản xuất chung Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu bán hàng – (Chi phí sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp) Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Căn cứ vào đó tính lợi nhuận cho mỗi sản phẩm như sau: Bảng 7. : Lợi nhuận cho các sản phẩm STT 128 Chỉ tiêu Dứa khoanh nước đường Dưa chuột dầm dấm Doanh thu bán hàng 194.545.920.000 146.527.488.000 Chi phí sản xuất 74.732.466.790 54.708.172.350 Chi phí bán hàng 9.727.296.000 7.326.374.400 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.736.623.340 2.735.408.618 Lợi nhuận trước thuế 106.349.533.900 81.757.532.630 Thuế TNDN (22%) 23.396.894.460 17.986.657.180 Lợi nhuận sau thuế 82.952.636.440 63.770.875.450 7.2.4.3 Đánh giá tính khả thi dự án Giả sử lợi nhuận sau thuế hằng năm là như nhau và cùng bằng: 82.952.636.440 + 63.770.875.450= 146.723.511.900 (VNĐ) Thời gian hồn vốn: T = T = 152.966.341.500 : (146.723.511.900 + 1.832.887.250) = 1.03 Vậy chỉ cần sau 1.5 năm nhà máy đã có thể hồn vốn Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/ vốn đầu tư = = 0,96 Tiền thuế doanh nghiệp nộp vào ngân sách nhà nước 1 năm: 23.396.894.460+ 17.986.657.180= 41.383.551.640 (VNĐ) Kết luận: Vậy dự án hồn tồn khả thi 129 CHƯƠNG 8: AN TỒN LAO ĐỘNG - PCCC - VỆ SINH - XỬ LÝ NƯỚC 8.1 An toàn lao động 8.1.1 Tránh gây tổn thương cơng nhân Trong q trình cơng nhân thao tác vặt cuống, bẻ hoa có thể gây đứt tay do mắt dứa hay chồi dứa có những gai nhọn đâm vào Cách khắc phục: cơng nhân phải đeo gang tay bảo hộ khi thực hiện cơng đoạn này 8.1.2 Chống khí độc nhà máy Khói thải lị hơi: để hạn chế tác hại do khói thải lị hơi gây ra cho mơi trường xung quanh, cần lắp đặt hệ thống ống khói cao trên 10 m để khuếch tán khói lên cao, khơng ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh 8.1.3 Chống ồn chống rung Do hoạt động của các máy bơm, thiết bị ép, băng tải phát ra những âm thanh và tiếng động khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động như: mệt, mởi, tăng huyết áp, làm việc kém tập trung, ảnh hưởng đến thính giác Cách khắc phục: Thường xun tra dầu mỡ vào các máy móc, phát hiện và kịp thời sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận cũ, mịn Giảm rung bằng cách lắp ghép chính xac các thiết bị, cách ly các móng máy với sàng, dưới bệ máy có lót các tấm đàn hồi hay bộ phận chống xóc, có thể gắn các lị xo giảm rung cho các thiết bị 8.1.4 An toàn cho thiết bị chịu áp Các thiết bị chịu áp trong nhà máy như như lị hơi, nồi lọc nếu có sự cố xảy ra sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng Cách khắc phục: tất cả các khu vực này đều có bảng nội quy vận hành và an tồn. Thường xun kiểm tra độ kín của các thiết bị chịu áp, kiểm tra van an tồn, đồng hồ đo áp lực. Nếu bị hư phải sửa chữa hoặc thay mới 8.1.5 An tồn sử dụng điện Để đảm bảo an tồn cần phải đảm bảo các ngun tắc sau: Cơng nhân phải thực hiện tuyệt đối nội quy an tồn về điện Cách điện các bộ phận mang điện Trạm biến áp phải có hàng rào bao quanh Bố trí đường dây xa tầm tay hya đường đi lại của cơng nhân trong phân xưởng, bố trí cầu giao điện hợp lý để ngắt kịp thời khi có sự cố Tránh bố trí đường dây điện đi qua khu vực ẩm ướt Nối đất để cách điện 8.1.6 An tồn sử dụng máy móc Người cơng nhân đứng máy cần hiểu rõ ngun tắc vận hành của máy móc để tránh các sự cố làm hỏng thiết bị và an tồn lao động 130 8.2 Phịng cháy - chữa cháy Cháy nổ trong nhà máy thường do các nguyên nhân: Tác dụng trực tiếp của ngọn lửa khi gần các vật dễ cháy Do hệ thống điện bị đoản mạch Do nồng độ bụi ở khu vực đó quá cao Để hạn chế hỏa hoạn xảy ra cần phải chú ý: Để các đồ dầu, mỡ, xăng xa nguốn điện Khơng hút thuốc, mang đồ dễ cháy nổ vào nhà máy Ln ln chú ý đến các thơng số sử dụng và hệ thống điện trong nhà máy để khắc phục kịp thời Mỗi phân xưởng đều phải có thiết bị chữa cháy, đặt ở vị trí hợp lý để có thể dễ tìm khi có sự cố 8.3 Vệ sinh Vệ sinh là một cơng việc ln được các nhà máy sản xuất cơng nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm quan tâm, địi hỏi phải được thực hiện một cách nghiêm túc và nghiêm ngặt. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong sản xuất, trong đó khâu vệ sinh đóng vai trị then chốt Việc vệ sinh trong nhà máy bao gồm một số nội dung chính sau: 8.3.1 Vệ sinh cá nhân Cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải khỏe mạnh, khơng mắc các bệnh mãn tính hay truyền nhiễm Khi làm việc, cơng nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao động, mang gang tay, khẩu trang, tóc quấn gọn gàng và ln có ý thức bảo vệ chung Mọi cơng nhân trong nhà máy cần thường xun được kiểm tra sức khỏe 8.3.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng Tất cả các thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải được vệ sinh sạch sẽ, theo định kỳ Các thiết bị nghiền, ép, lọc phải được làm vẹ sinh bằng xút, acid, nước nóng sau mỗi ngày sản xuất Thường xun khử trùng các thiết bị và đường ống dẫn quan trọng Đối với máy móc thiết bị ở các phân xưởng phụ trợ, phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xun Khu vực hồn thiện sản phẩm cần thống mát, giải quyết tốt vấn đề thơng gió và hút bụi Các phân xưởng có bụi, tiếng ồn cần phải được đặt ở vị trí hợp lý, khơng ảnh hưởng tới các khu vực khác 131 Kho ngun liệu cần bố trí hợp lý, rộng rãi, thống mát, có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi, tránh để cho vi sinh vật phát triển làm hỏng ngun liệu Khu vực hành chính xây dựng phía trước nhà máy cần phải được trồng nhiều cây xanh đề tạo vẻ đẹp mỹ quan và điều hịa khơng khí cho nhà máy 8.4 Xử lý nước thải Nước thải trong nhà máy chủ yếu là nước thải từ phân xưởng sản xuất chính và nước thải sinh hoạt Để giảm lượng nước thải và các chất ơ nhiễm, chúng ta có thể áp dụng một số biện pháp giảm thiểu như sau: Phân luồng các dịng nước thải và có thể tái sử dụng các nguồn nước thải ít bị ơ nhiễm Sử dụng các thiết bị rửa cao áp như phun tia để giảm lượng nước thải Hạn chế rơi vãi ngun liệu, dịch ép, bã ép, siro đường để hạn chế ơ nhiễm cho dịng nước rửa sàn Nước thải trong cơng nghệ chế biến các sản phẩm từ dứa, dưa chuột có nồng độ ơ nhiễm thấp, các chất hữu cơ chủ yếu là đường và xenlulose khơng gây độc hai, do đó nươc thải từ phân xưởng sản xuất chỉ cần qua song chắn rác sau đó qua bể lắng là có thể ra ngồi Bã lắng có thể bán cho các cơ sở sản xuất phân bón 132 KẾT LUẬN Thị phần của đồ hộp rau quả được dự báo sẽ ngày càng tăng và đặc biệt là thị trường xuất khẩu đồ hộp bởi các giá trị dinh dưỡng to lớn của rau quả trong cuộc sống ngày nay. Có thể nói các sản phẩm đồ hộp chế biến từ trái cây nhiệt đới xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta với các nhãn hiệu và chủng loại phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Vì vậy xây dựng một nhà máy chế biến đồ hộp xuất khẩu đặc biệt là nhưng loại quả có sản lượng lớn như dưa chuột và dứa trong tương lai là cần thiết và có tính khả thi Sau 5 tháng nghiên cứu và tìm hiểu, em đã hồn thành xong nhiệm vụ thiết kế nhà máy của mình. Việc thiết kế nhà máy đã giúp em hiểu rõ hơn về trình tự các bước và các nội dung cần phân tích khi xây dựng một nhà máy thực phẩm Mặc dù đã cố gắng hết sức để hồn thiện tốt nhất quyển đồ án này, tuy nhiên vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót khơng đáng có, em mong các thầy cơ có thể thơng cảm cho em Trên tất cả, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Văn Hưng người đã hướng dẫn, giúp em hồn thành đồ án này. Thầy là người ln theo sát em trong thời gian làm đồ án, chỉ bảo và hỗ trợ hết mình cũng như động viên, tiếp sức khi chúng em gặp khó khăn, áp lực. Thầy khơng chỉ giúp em hiểu thêm về những kiến thức chun ngành mà em cịn được học hỏi cả về tác phong, thái độ làm việc chun nghiệp, đầy nhiệt huyết của thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hồng Đình Hịa – giảng viên hướng dẫn thiết kế xây dựng và thầy Nguyễn Quang Chương – giảng viên hướng dẫn kinh tế đã giúp em bổ sung những kiến thức q báu để em có thể hồn thiện đồ án của mình Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ trong viện CN Sinh học – CN Thực phẩm, những người thầy, người cơ đã đã giảng dạy cho em về kiến thức chun ngành cơng nghệ thực phẩm trong những năm em học tập tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đó là những kiến thức q báu, là hành trang vững chắc cho em bước vào tương lai phía trước Em xin chân thành cảm ơn! 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các tiêu chuẩn quy chuẩn Việt Nam. [2] TCVN 1871 87: Quả dứa tươi. [3] TCVN 420 2000: Dưa chuột bao tử. [4] TCVN 187:2007: Đồ hộp quả Dứa hộp. [5] TCVN 168 1991: Đồ hộp rau quả Dưa chuột dầm dấm. [6] TCVN 1695 87: Đường tinh luyện và đường cát trắng. [7] QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống. [8] QCVN 4 11: 2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất điều chỉnh độ acid [9] Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam. [10] www.alibaba.com. [11] www.saiwei.com. [12] http://congnghevotrung.com. [13] www.baodautu.com. [14] GS. TS. Hồng Đình Hịa, Cơ sở lập dự án và thiết kế nhà máy trong cơng nghệ sinh học và cơng nghệ thực phẩm, Hà Nội: NXB Bách Khoa Hà Nội, 2016. [15] Nhóm tác giả, Sổ tay các q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999. [16] Tổng cục Hải quan, www.customs.gov.vn. [17] Bộ Y tế, Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Hà Nội, 1998. [18] Lê Bạch Tuyết, Các q trình cơ bản trong cơng nghệ thực phẩm, Hà Nội: NXB Giáo dục, 1996. [19] Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn. [20] Tổ chức FAO, http://www.fao.org/. [21] Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, www.mard.gov.vn. [22] Bắc Ninh, http://bacninh.gov.vn. [23] www.bimachinery.com. [24] Hà Văn Thuyết, Cao Hồng Lan, Nguyễn Thị Hạnh, Cơng nghệ rau quả, Hà Nội: NXB Bách Khoa Hà Nội, 2003. [25] Nguyễn Vân Tiếp, Qch Đình, Ngơ Văn Mỹ, Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả, TP Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên, 2000. [26] Bộ y tế Viện dinh dưỡng, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, Hà Nội: NXB Y Học Hà Nội, 2000. 134 135