Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THU HƯỜNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4, THEO QUAN ĐIỂM PHÊ BÌNH SINH THÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Bùi Thị Thu Thủy Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy, giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mần non, thầy, cô giáo trường Tiểu học địa thành phố Việt Trì tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình em học tập nghiên cứu Trước hết, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa giáo dục Tiểu học Mầm non - Trường Đại học Hùng Vương Với quan tâm, bảo tận tình, chu đáo thầy em hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng vào biết ơn sâu sắc tới giáo Bùi Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu để có kết luận văn Và cuối cùng, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, với giúp đỡ nhiệt tình thầy trường tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian tiến hành thực nghiệm trường Do điều kiện thời gian, với kinh nghiệm có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để em có hội hoàn thiện luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hường iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Một số vấn đề lí thuyết phê bình sinh thái 1.1.1 Khái lược phê bình sinh thái 1.1.2 Phê bình sinh thái văn học Việt Nam 13 1.2 Tiếng Việt vấn đề dạy học tích hợp 17 1.2.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học 17 1.2.2 Một số vấn đề chung dạy học tích hợp Tiểu học 19 1.2.3 Khả việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt theo quan điểm phê bình sinh thái 24 1.3 Thực trạng việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái 27 1.3.1 Đánh giá chung thực trạng việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái 27 1.3.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, iv theo quan điểm phê bình sinh thái số trường Tiểu học thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 29 Kết luận chương 33 Chương Đề xuất số biện pháp dạy học tích hợp môn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái 34 2.1 Các nguyên tắc xây dựng thực biện pháp 34 2.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học 34 2.1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo kích thích hứng thú, tích cực hoạt động học tập học sinh 34 2.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khả thi 35 2.1.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính thực tiễn 35 2.2 Một số biện pháp dạy học tích hợp môn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái 35 2.2.1 Trang bị cho giáo viên kiến thức liên quan phê bình sinh thái 36 2.2.2 Tích hợp phê bình sinh thái tiết dạy lớp 39 2.2.3 Tích hợp phê bình sinh thái hoạt động ngoại khóa 64 Kết luận chương 76 Chương Thực nghiệm sư phạm 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.3 Tổ chức thực nghiệm 78 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3.2 Địa điểm thực nghiệm 80 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 81 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 81 3.4 Quy trình thực nghiệm 81 3.5 Kết thực nghiệm 82 3.5.1 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 82 3.5.2 Các bình diện đánh giá 83 v 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường GDMT Giáo dục môi trường GV Giáo viên HS Học sinh LT Luyện tập LTVC Luyện từ câu MRVT Mở rộng vốn từ SL Số lượng SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1 Nội dung phương thức tích hợp quan điểm phê bình 39 sinh thái vào học chương trình Tiếng Việt Bảng 2.2 Nội dung phương thức tích hợp quan điểm phê bình 43 sinh thái vào học chương trình Tiếng Việt Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào nhóm thực 79 nghiệm nhóm đối chứng Bảng 3.2 Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm 83 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu nhóm thực 84 nghiệm nhóm đối chứng Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết đầu vào nhóm thực nghiệm 80 nhóm đối chứng Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sau cách mạng công nghiệp, kinh tế giới thay da đổi thịt, với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì nhiều quốc gia Con người hưởng tiện lợi, dễ chịu hạnh phúc khoa học - kĩ thuật đem lại Nhưng có lẽ, người lại quên “chúng ta có trái đất, trái đất đối mặt với khủng hoảng” Nhân loại phải trả giá cho hành động lạm dụng tự nhiên cách đà Mơi trường ngày bị xâm hại nghiêm trọng kéo theo hàng loạt hệ lụy như: hiệu ứng nhà kính, mơi trường sống nhiễm, lồi vật lên tiếng kêu cứu nạn săn bắt, khơng gian sống… Khủng hoảng mơi trường trở thành vấn đề toàn cầu, buộc quốc gia phải có liên kết lại với để tìm phương thức giải Nhận thức điều đó, dù “thức tỉnh muộn màng” nhiều ngành khoa học khác “chuộc lỗi” với tự nhiên đặc thù Với văn học điều cần làm xây dựng chủ nghĩa nhân văn Và phê bình sinh thái đời đáp ứng phần nhu cầu Đây xem cách để văn học thể trách nhiệm trước tự nhiên Theo Cheryll Glotfelty, hiểu cách đơn giản phê bình sinh thái “khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường tự nhiên” Thông qua hệ thống lí thuyết mình, phê bình sinh thái góp phần thức tỉnh nhân loại trước hủy diệt mơi trường tồn cầu Xuất phát điểm đích đến phê bình sinh thái ý thức sinh thái, nghĩa nhằm khôi phục, xây dựng ý thức, tinh thần sinh thái cho người đọc Do vậy, việc giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết cần quan tâm nhiều 1.2 Bảo vệ môi trường vấn đề chung tồn cầu, cá nhân Vì thế, giáo dục mơi trường khơng phải tiến hành ngồi xã hội, mà cịn phải thực trường phổ thông, đặc biệt cấp Tiểu học Tiểu học cấp học tảng, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng em trở thành người cơng dân tốt cho đất nước “Cái khơng làm cấp Tiểu học khó làm cấp sau” Việc giáo dục bảo vệ mơi trường nhằm giúp em hiểu, hình thành phát triển thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trường Hiện nước ta số lượng học sinh tiểu học chiếm tỉ lệ tương đối lớn, khoảng 10% dân số Con số nhân lên nhiều lần em biết tuyên truyền bảo vệ môi trường cho cộng đồng Tiến tới tương lai có hệ biết sống hòa hợp với thiên nhiên 1.3 Để thực mục tiêu đó, trường Tiểu học đường tốt tích hợp lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào môn học, có mơn Tiếng Việt Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cho học sinh Để em học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua hoạt động dạy học góp phần rèn luyện thao tác tư duy, mở rộng hiểu biết tự nhiên, xã hội người Chương trình, nội dung dạy học mơn Tiếng Việt lớp 4, chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến sinh thái Đó sở cho việc tích hợp lí thuyết phê bình sinh thái dạy học nội dung Khả giáo dục ý thức sinh thái môn học nội dung mà thể qua phương pháp giảng dạy giáo viên Thực tốt việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt theo quan điểm phê bình sinh thái giải pháp hiệu góp phần xây dựng mơi trường sống sạch, lành mạnh trường học cộng đồng Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học giáo viên tiểu học tương lai, mong muốn thơng qua giảng truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường cho em học sinh, giúp em yêu thiên nhiên hơn, u lồi vật Từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh Xuất phát từ lí trên, với hiểu biết nghiên cứu tài liệu có liên quan khuôn khổ cho phép Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Đề xuất số biện pháp nhằm dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái - Trên phương diện lí thuyết kết đề tài, góp phần kiểm định hướng tiếp cận phê bình sinh thái văn học, việc ứng dụng vào cơng tác giảng dạy Tiếng Việt trường Tiểu học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc tìm hiểu, nghiên cứu khả dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái quan trọng cần thiết Nếu đề tài hoàn thành cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên ngành Tiểu học Và đặc biệt thơng qua đó, góp phần truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường cho em học sinh, giúp bồi dưỡng em tình yêu thiên nhiên, u lồi vật có ý thức bảo vệ môi sinh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái” hướng vào mục tiêu sau: - Đề xuất số biện pháp dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, theo quan điểm phê bình sinh thái - Giáo viên có thêm cách tiếp cận vấn đề mơi trường, từ giáo dục cho học sinh học nhận thức, tình cảm đạo đức với thiên nhiên - Chỉ tầm quan trọng giáo dục ý thức sinh thái, ý thức bảo vệ môi trường trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm lí luận liên quan phê bình sinh thái xanh, tươi đẹp Cịn hành động phá hủy mơi trường ngày làm cho môi trường bị ô nhiễm, trái đất trở thành hành tinh xấu xí, tràn ngập rác thải - Em kể số hành động mà em - HS kể làm để góp phần bảo vệ môi trường? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên gợi ý: viết đề tài tham gia - Thực cá nhân – em phong trào trồng gây rừng em; chọn cụm từ làm đề tài, viết viết hành động săn bắn thú rừng đoạn văn khoảng câu người đó,… - Yêu cầu HS trình bày viết - HS đọc - GV nhận xét + Tuyên dương Củng cố- dặn dò: - Cho HS quan sát video thiên - HS xem video nhiên trước sau bị ô nhiễm hoạt động người + Yêu cầu HS phát biết cảm nghĩ - HS liên hệ thân thân sau xem + Em làm để bảo vệ mơi trường - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS xem trước - HS lắng nghe 10 Giáo án thực nghiệm Trường: Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Lớp 5A2 Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Kim Dung Người dạy: Nguyễn Thu Hường Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN (GDMT: Khai thác trực tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nội dung: Nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn, tác dụng rừng ngập mặn phục hồi Kĩ năng: - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học Thái độ: GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng II NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ 1.Tiếng Việt: Đọc trơi chảy tồn với giọng thơng báo Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phụ rừng ngập mặn, tác dụng rừng ngập mặn phục hồi Địa lí: Vị trí, cảnh quan sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau Tin học: Máy chiếu, tranh ảnh minh họa, video giới thiệu rừng ngập mặn Tự nhiên xã hội: Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau Âm nhạc: Bài hát nội dung thiên nhiên Năng lực xã hội: Kĩ hợp tác, tự tin, biết bày tỏ quan điểm thân để bảo vệ môi trường III CHUẨN BỊ 11 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy chiếu, tranh ảnh minh họa Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tổ chức: Hát bài: Lí xanh Hoạt động học sinh - HS hát Kiểm tra: - Kiểm tra đọc bài: Người gác rừng tí hon - HS đọc - Yêu cầu HS nêu nội dung - HS trả lời - Giáo viên nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa rừng - HS quan sát tranh HS trả lời ngập mặn hỏi: câu hỏi + Đây loại rừng gì? + Theo em rừng ngập mặn có tác dụng gì? => Giới thiệu 3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc: - Gọi HS đọc mẫu - HS đọc - Bài tập đọc chia làm đoạn? - đoạn + Hướng dẫn HS chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu …đến bão, sóng lớn Đoạn 2: Tiếp theo…đến Cồn Mờ ( Nam Định) Đoạn 3: Phần lại - Yêu cầu HS đọc nối đoạn theo - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) hàng ngang (2 lượt) - Luyện từ khó: quai đê, xói lở, tuyên truyền - HS luyện đọc từ khó - Luyện đọc câu dài: - HS đọc Lượng cua vùng rừng ngập mặn phát triển,/ cung cấp đủ giống / khơng cho 12 hàng nghìn đầm cua địa phương / mà cho hàng trăm đầm cua vùng lân cận.// - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ ngữ khó: rừng - HS phần giải SGK ngập mặn, quai đê, phục hồi - HS lắng nghe + quan sát tranh - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS luyện đọc nhóm đơi - Giáo viên đọc mẫu - HS lắng nghe 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - HS đọc + Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn + Nguyên nhân: chiến tranh, quai phá + Hậu việc phá rừng ngập mặn đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm + Hậu quả: chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió bão - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn trả lời: + Vì tỉnh ven biển có phong trào + Vì làm tốt công tác thông tin trồng rừng ngập mặn? tuyên truyền + Những tỉnh có phong trào trồng rừng + Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, ngập mặn tốt? Ở số địa phương làm Trà Vinh, Nghệ An, Thái Bình, tốt cơng tác gì? Quảng Ninh,… - u cầu HS đọc thầm đoạn 3, kết hợp thảo - HS thảo luận nhóm đơi luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: - Nêu tác dụng rừng ngập mặn + Bảo vệ vững đê biển, phục hồi? tăng thu nhập cho người; Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều; tăng thu nhập cho người dân - Yêu cầu HS nêu nội dung bài: - HS nêu nội dung => Kết luận: Bài tập đọc cho ta biết nguyên - HS nhắc lại 13 nhân rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phụ rừng ngập mặn, tác dụng rừng ngập mặn phục hồi - Yêu cầu HS kể tên khu rừng ngập mặn - HS kể tên mà em biết - GV giới thiệu cho HS rừng ngập mặn Cà - HS lắng nghe, kết hợp quan Mau - khu rừng ngập mặn có diện tích lớn sát video giới thiệu rừng thứ giới ngập mặn Cà Mau 3.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3: + Giáo viên đọc mẫu: - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS lắng nghe + GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Đọc với giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch Nhấn mạnh từ cụm từ: thay đổi, nhanh chóng, khơng cịn bị xói lở, hàng nghìn đầm cua, hàng trăm đầm cua, tăng thêm thu nhập, bảo vệ vững chắc,… + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi bạn đọc - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Giáo viên nhận xét - HS lắng nghe Củng cố – Dặn dò: - Trong để phục hồi lại diện tích rừng - HS trả lời ngập mặn mất, người dân tỉnh ven biển làm gì? - Em kể lại hoạt động trồng xanh - HS kể mà chứng kiến tham gia 14 - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP VIỆT TRÌ BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG MƠN: TIẾNG VIỆT – LỚP Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao, nhận đề) Họ tên: Lớp: Điểm Bằng số: Bằng chữ: I ĐỌC HIỂU ( điểm) Chim họa mi hót Chiều vậy, chim họa mi tự phương bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà tơi mà hót Hình vui mừng suốt ngày rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió, uống nước suối mát lành khe núi Cho nên buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bóng xế mà âm vang tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau viễn du bóng đêm dày Rồi hơm sau, phương đông vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng chào nắng sớm Nó kéo dài cổ mà hót, tựa hồ muốn bạn xa gần lắng nghe Hót xong, xù lông rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyền từ bụi sang bụi kia, tìm vài sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút (Theo Ngọc Giao) 15 Dựa vào nội dung đoạn văn trên, khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu 1: (0,5 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến? A Từ phương Bắc C Từ rừng B Từ phương Nam D Không rõ từ phương Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót chim họa mi nào? A Trong trẻo, réo rắt C Lảnh lót, ngân nga B Êm đềm, rộn rã D Buồn bã, nỉ non Câu 3: (0,5 điểm) Chú chim họa mi tác giả ví ai? A Nhạc sĩ tài ba C Ca sĩ tài ba B Nhạc sĩ giang hồ D Ca sĩ giang hồ Câu 4: (0,5 điểm) Hãy miêu tả lại cách ngủ chim họa mi? Câu 5: (0,5 điểm) Vì buổi sáng chim họa mi lại kéo dài cổ mà hót? A Vì muốn bạn xa gần lắng nghe B Vì muốn đánh thức mn lồi thức dậy C Vì muốn luyện cho giọng hay D Vì muốn khoe khoang giọng hót Câu 6: (1 điểm) Nội dung văn gì? Viết câu trả lời em: Câu 7: (0,5 điểm) Từ đồng nghĩa với từ tĩnh mịch? A Im lặng C Âm thầm B Thanh vắng D Lạnh lẽo Câu 8: (0,5 điểm) Dịng có từ in đậm từ nhiều nghĩa? 16 A Nó khơng biết tự phương bay đến / Cậu đánh bay bát cơm B Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na mở mắt C Nó xù lơng rũ hết giọt sương / Chú mèo nằm ủ rũ góc bếp D Con họa mi lại hót / Bạn Lan hót rác góc lớp Câu 9: (0,5 điểm) Gạch chân phận vị ngữ câu văn sau: Rồi hôm sau, phương đông vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng chào nắng sớm B TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Đề bài: Hãy tả vật mà em yêu thích 17 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ PHẦN ĐÁP ÁN I Đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt ĐIỂM 5,0 Câu D Không rõ từ phương 0,5 Câu B Êm đềm, rộn rã 0,5 Câu B Nhạc sĩ giang hồ 0,5 Họa mi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im Câu lặng ngủ, ngủ say sưa sau viễn du bóng 0,5 đêm dày đặc Câu A Vì muốn bạn xa gần lắng nghe 0,5 Câu Nội dung: Miêu tả giọng hót tuyệt vời chim họa mi 1,0 Câu B Thanh vắng 0,5 Câu B Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na mở mắt 0,5 Câu Vị ngữ là: lại hót vang lừng chào nắng sớm 0.5 II Tập làm văn 5,0 Viết văn tả vật đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, rõ ý, khơng sai lỗi tả Sử dụng số từ ngữ miêu tả phù hợp làm cho người đọc cảm nhận hình dáng, Tiêu hoạt động lợi ích vật Biết bày tỏ tình chí cảm gắn bó chăm sóc với vật tả đánh giá 5,0 Viết văn tả cảnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, rõ ý, sai khơng q lỗi tả Bước đầu biết dùng số từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động vật Biết bày tỏ 4,5 18 tình cảm chăm sóc với lồi vật tả Viết văn tả cảnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, rõ ý, sai không q lỗi tả Bước đầu nêu tình cảm 3,0 vật Viết văn tả vật đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, tương đối rõ ý, sai không 10 lỗi tả Tả hình dáng 2,0 bên ngồi vật Các trường hợp cịn lại (khơng chấm điểm học sinh không viết được) 1,0 19 Bài kiểm tra số PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP VIỆT TRÌ BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG MƠN: TIẾNG VIỆT – LỚP Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao, nhận đề) Họ tên: Lớp: Điểm Bằng số: Bằng chữ: I ĐỌC HIỂU Cây gạo bến sơng Ngồi bãi bồi có gạo già xịe tán xuống mặt sơng Thương lũ bạn lớn lên thấy mùa hoa gạo đỏ ngút trời đàn chim bay Cứ năm, gạo lại xòe thêm tán trịn vươn cao lên trời xanh Thân xù xì, gai góc, mốc meo, mà xanh mởn, non tươi dập dờn đùa với gió Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bến sông bừng lên đẹp lạ kỳ Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo Nhưng kìa, có vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm, rễ gầy nhẳng nhơ ra, gạo cịn biết tì lưng vào bãi ngơ Những người bn cát cho thuyền vào xúc cát ngang khúc sông gốc gạo Cây gạo buồn thiu, cụp xuống ủ ê Thương thấy chập chờn có tiếng gạo khóc, giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc máu nhỏ xuống dịng sơng Thương rủ bạn xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín rễ bị trơ Chẳng chốc, ụ đất cao dần, trông gạo bớt chênh vênh Thương bạn hồi hộp chờ sáng mai gạo tươi tỉnh lại, xòe vẫy vẫy chim chóc bay hàng đàn Tháng ba tới, bến sông lại rực lên sắc lửa gạo Thương tin Theo Mai Phương Dựa vào nội dung đoạn văn trên, khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu hỏi đây: 20 Câu 1: (0,5 điểm) Những chi tiết cho biết gạo bến sơng có từ lâu? A Cây gạo già; thân xù xì, gai góc, mốc meo; Thương lũ bạn lớn lên thấy gạo nở hoa B Hoa gạo đỏ ngút trời, tán tròn vươn cao lên trời xanh C Cứ năm, gạo lại xòe thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh D Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Câu 2: (0,5 điểm) Vì “quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm, khiến rễ câu trơ ra” A Vì vào mùa đơng sơng bị cạn nước B Do mưa lớn làm trôi đất cát quanh gốc C Vì Thương bạn lấy cát quanh gốc gạo để chơi D Vì người bn cát cho thuyền vào xúc cát khúc sông gốc gạo Câu 3: (0,5 điểm) Em miêu tả lại vẻ đẹp gạo? Câu 4: (0,5 điểm) Khi thấy gạo chết không thiếu đất, Thương bạn làm gì? A Lội xuống bãi bồi, lấy phù sa đắp kín rễ bị trơ B Mặc kệ khơng phải việc C Tưới nước cho gạo D Bảo người buôn cát không khai thác cát Câu 5: (0,5 điểm) Theo em đọc cho ta biết điều gì? A Cho ta biết vẻ đẹp gạo đến mùa hoa nở B Thể thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu 21 C Ca ngợi vẻ đẹp gạo vào mùa ý thức bảo vệ thiên nhiên bạn nhỏ D Giới thiệu gạo bến sơng Câu 6: (0,5 điểm) “Nhưng kìa, có vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm, rễ gầy nhẳng nhô ra, gạo cịn biết tì lưng vào bãi ngơ.” Trong câu văn có vế câu? A vế câu C vế câu B vế câu D vế câu Câu 7: (0,5 điểm) Trong văn trên, hành động hành động phá hoạt môi trường thiên nhiên cần phê phán: A Những người buôn cát cho thuyền vào xúc cát mức khúc sông gốc gạo B Thương bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa đắp kín rễ bị trơ C Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo D Những đàn chim bay vào mùa hoa gạo Câu 8: (0,5 điểm) Gạch chân thành phần chủ ngữ câu sau: Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Câu 9: ( điểm) Nếu em bạn nhỏ câu chuyện, em làm để bảo vệ gạo: II/ Tập làm văn : Đề bài: Viết văn miêu tả cảnh đẹp quê hương em 22 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ PHẦN ĐÁP ÁN I Đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt Câu Câu A Cây gạo già; thân xù xì, gai góc, mốc meo; Thương lũ bạn lớn lên thấy gạo nở hoa D Vì người bn cát cho thuyền vào xúc cát khúc sông gốc gạo ĐIỂM 5,0 0,5 0,5 Thân gạo xù xì, gai góc mốc meo Vậy mà Câu lúc xanh mởn, non tươi dập dờn chơi đùa với gió Vào mùa hoa, gạo đám lửa 0,5 đỏ ngang trời hừng hực cháy Câu Câu Câu Câu Câu A Lội xuống bồi, lấy phù sa đắp kín rễ bị trơ C Ca ngợi vẻ đẹp gạo vào mùa ý thức bảo vệ thiên nhiên bạn nhỏ C vế câu 0,5 0,5 0,5 A Những người buôn cát cho thuyền vào xúc cát mức khúc sông gốc gạo Chủ ngữ là: gạo 0,5 0,5 Ví dụ: đổ cát, đất quanh gốc gạo; báo cáo lên quan có Câu thẩm quyền xử lí; nhắc nhở người buồn cát không 1,0 nên lấy cát bừa bãi; II Tập làm văn 5,0 Viết văn tả cảnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, Tiêu chí đánh giá kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, rõ ý, khơng sai lỗi tả Sử dụng số từ ngữ miêu tả phù hợp làm cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Biết bày tỏ tình cảm với thiên nhiên 5,0 23 Viết văn tả cảnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, rõ ý, sai 4,5 khơng q lỗi tả Bước đầu biết dùng số từ ngữ tả cảnh Biết bày tỏ tình cảm với thiên nhiên Viết văn tả cảnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, rõ ý, sai khơng q lỗi tả Bước đầu nêu tình cảm 3,0 với thiên nhiên Viết văn tả cảnh đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu đề, diễn đạt thành câu, tương đối 2,0 rõ ý, sai khơng q 10 lỗi tả Các trường hợp cịn lại (khơng chấm điểm học sinh không viết được) 1,0