1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp dạy học kể chuyện ở lớp 4 từ quan điểm tích hợp

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HÀ THỊ NGỌC HÀ DẠY HỌC KỂ CHUYỆN Ở LỚP TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú thọ, năm 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - HÀ THỊ NGỌC HÀ DẠY HỌC KỂ CHUYỆN Ở LỚP TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy - Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non - Trường Đại học Hùng Vương, người hướng dẫn động viên em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hùng Vương thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non mang lại cho em kiến thức bổ trợ vơ bổ ích suốt q trình nghiên cứu, tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu em học sinh Trường Tiểu học Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ ln ủng hộ giúp đỡ em trình nghiên cứu viết đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều, kinh nghiệm trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế Vì thế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện có tính thực tế cao Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Hà Thị Ngọc Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nội dung nghiên cứu khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Hà Thị Ngọc Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Bảng biểu viết tắt v Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1.Ý nghĩa khoa học 2.2.Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp chương tiếng Việt tiểu học… 12 1.1.3 Nội dung chương trình phân mơn Kể chuyện lớp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Đánh giá chung hoạt động dạy học tích hợp 17 1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp phân mơn Kể chuyện lớp trường Tiểu học Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 28 2.1 Cơ sở, nguyên tắc xây dựng biện pháp 28 2.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 28 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng 31 2.2 Các biện pháp dạy học tích hợp phân mơn Kể chuyện lớp 32 2.2.1 Dạy học kể chuyện theo hình thức tích hợp nội mơn 32 2.2.2 Dạy học kể chuyện theo hình thức tích hợp liên mơn 42 2.2.3 Dạy học tích hợp xun mơn 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.4 Tổ chức tiến hành thực nghiệm 77 3.5 Kết thực nghiệm 81 3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 81 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên GS Giáo sư ThS Thạc sĩ SGK Sách giáo khoa ĐHSP Đại học sư phạm NXB Nhà xuất TP Thành phố DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Bảng thống kê tiết kể chuyện SGK tiếng Trang 15 Việt lớp Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên cần thiết dạy học theo Trang 22 quan điểm tích hợp phân mơn Kể chuyện Bảng 1.3 Mức độ sử dụng dạy học tích hợp dạy học kể Trang 23 chuyện Bảng 1.4 Nhận thức giáo viên tác dụng việc dạy học Trang 24 Kể chuyện theo quan điểm tích hợp Bảng 1.5 Đánh giá giáo viên mức độ hứng thú học Trang 24 sinh vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Kể chuyện Bảng 1.6 Mức độ hứng thú học sinh giáo viên vận dụng Trang 26 quan điểm tích hợp dạy học Kể chuyện Hình 2.1 Mơ hình tranh 3D Trang 46 Hình 2.2 Mơ hình sa bàn chuyện “Nàng tiên ốc” Trang 47 Hình 2.3 Một số dụng cụ tạo âm Trang 49 Hình 2.4 Mơ hình rối Trang 50 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào nhóm Trang 78 thực nghiệm nhóm đối chứng Bảng 3.2 Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm Trang 81 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu nhóm thực Trang 82 nghiệm nhóm đối chứng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơn Tiếng Việt mơn học có vị trí vơ quan trọng chương trình tiểu học Môn học sở, tảng giúp học sinh tham gia vào q trình giao tiếp sống hàng ngày, việc tham gia vào hoạt động học tập môn khác Tiếng Việt công cụ, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát triển tư duy, nhận thức Trong chương trình tiểu học, phân môn, tiết học hướng em đến việc phát triển lực đọc – viết – nói – nghe Mơn học góp phần thực đào tạo người lao động với phát triển toàn diện kiến thức, lực phẩm chất nhằm đáp ứng mục tiêu mà giáo dục đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mơn Tiếng việt tiểu học có sở để thực việc dạy học tích hợp cách thuận tiện Bởi lẽ phân môn học có liên hệ gắn bó, chặt chẽ với nhau, để phát huy hết lợi phân môn, tiết kiệm thời gian học tránh việc trùng lặp nội dụng việc dạy học tích hợp điều cần thiết Trong phân môn môn Tiếng Việt tiểu học Kể chuyện có vị trí đặc biệt Kể chuyện có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực mạch nói – giao tiếp sống hàng ngày trình học tập Đối với học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học lứa tuổi nhỏ em thích nghe kể câu chuyện từ nhỏ em nghe câu chuyện từ ông bà, bố mẹ Giờ Kể chuyện có sức mạnh giáo dục riêng học sinh, góp phần hình thành, phát triển nhân cách cho em, mang lại cảm xúc tích cực, đặc biệt cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, nuôi dưỡng tâm hồn em Sức mạnh bắt nguồn từ việc kể chuyện sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật Từ sinh suốt năm học tiểu học, học sinh sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học, nghe kể, tham gia vào nhiều câu chuyện với đủ thể loại Việt Nam giới, từ truyện cổ tích xưa đến truyện đại Do vốn từ ngữ em ngày tích lũy dần Kể chuyện khơng góp phần giúp em tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn từ mà bên cạnh thơng qua phân môn kể chuyện kiến thức em củng cố, ôn tập thông qua hoạt động thực hành Ở học em thỏa sức sáng tạo, giao lưu hợp tác việc tổ chức hoạt động Cách kể chuyện chắp cánh giúp trí tưởng tượng, tư học sinh ngày bay bổng Sống với nhân vật câu chuyện, tư hình tượng em khơi gợi có điều kiện phát triển với cảm xúc thẩm mĩ Cùng với lý tưởng, óc tưởng tượng bệ phóng cho sáng tạo, cho ước mơ, hoài bão em bước vào sống Giờ kể chuyện góp phần hình thành phát triển kỹ nói, kể chuyện hay giao tiếp trước đám đông cách có tư duy, logic em, khơi gợi khả tư hình tượng cho trẻ Qua câu chuyện, em có vốn sống, kinh nghiệm hiểu biết mảnh đời nhân vật, em nắm bắt, thấm thía chi tiết, hình ảnh nghệ thuật Với ý nghĩa quan trọng địi hỏi giáo viên cần phải tìm phương pháp dạy học mang lại hiệu cao, phát huy hết tính tích cực học tập học sinh Vì tơi xin mạnh dạn đưa vấn đề nghiên cứu: Dạy học kể chuyện lớp từ quan điểm tích hợp với mong muốn đóng góp, tìm hiểu phương pháp dạy học có hiệu mang lại kết cao q trình dạy học phân mơn kể chuyện lớp Hy vọng sau tiến hành nghiên cứu vấn đề khóa luận sở tiền đề hỗ trợ cho trình giảng dạy sau Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần xây dựng sở lý luận việc dạy học tích hợp, đặc biệt dạy học tích hợp mơn tiếng Việt tiểu học nói chung, phân mơn Kể chuyện nói riêng - Làm rõ khả hiệu việc dạy học tích hợp kể chuyện cho học sinh lớp ` II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên : - Video, tranh, ảnh minh họa - Video khởi động, thư giãn - Các câu chuyện chủ đề  Học sinh: - Sưu tầm câu chuyện tinh thần nghị lực, có ý chí vươn lên - Đồ dùng học tập cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy học Yêu cầu cần đạt Khởi động - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh quan sát video, nắm bắt quan sát video nói lịng nghị nội dung thơng điệp trình bày lực, vươn lên hồn cảnh ý kiến cá nhân - Mời học sinh nêu ý kiến, nhận xét nội dung video - Học sinh ý theo dõi - Dẫn dắt, giới thiệu học sinh vào Khám phá  Tìm hiểu đề - Giáo viên đưa số câu hỏi gợi - Học sinh thực trả lời ý nhằm ôn lại kiến thức cho học (Gợi ý câu trả lời : sinh: + Nghị lực, ý chí cố gắng + Em hiểu nghị lực, ý tâm vượt qua thử thách dù khó khăn, chí? gian khổ để đạt tới mục tiêu đặt + Các câu chuyện lòng nghị lực + Các câu chuyện: Có cơng mài sắc mà em nghe, đọc? có ngày nên kim, Người tro thức yêu nước, Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Ký, ` - Giáo viên biểu dương tinh thần học tập học sinh - Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể + Học sinh ý lắng nghe, theo dõi chuyện : Kể lại câu chuyện lịng nghị lực, ý chí mà em chứng kiến tham gia + Học sinh nhắc lại xác định yêu - Mời học sinh nhắc lại, xác định lại cầu yêu cầu + Học sinh thực kể số - Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu hành động ý chí nghị lực thấy số hành động có ý chí nghị lực hay tham gia : Cố gắng luyện cao mà em thấy hay làm chữ thật đẹp, tìm cách để giải tốn sống hàng ngày khó, dù phải giúp bố mẹ làm việc nhà cố gắng học tốt,…  Hướng dẫn kể chuyện - Học sinh ý theo dõi, quan sát Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giáo viên hướng dẫn cách để kể lại cách để kể lại câu chuyện : câu chuyện + Đây câu chuyện mà em thấy hay tham gia? + Câu chuyện xảy lúc nào? Ở đâu? + Câu chuyện kể ai? + Câu chuyện nào? + Kết câu chuyện sao? + Em cảm thấy câu chuyện nào? Thực hành  Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt - Học sinh chia tham động theo nhóm thơng qua phương gia vào nhóm học tập tùy theo sở ` pháp học tập theo góc : Góc kịch, góc thích khả vẽ tranh, - Giáo viên hướng dẫn em cách - Dưới hướng dẫn giáo viên làm việc nhóm, cách chia sẻ, giúp đỡ học sinh giao lưu, chia sẻ giúp đỡ xây dựng câu chuyện theo xây dựng câu chuyện hình thức(Chú ý quan sát, lắng nghe hình thức theo dõi để giúp đỡ học sinh kịp thời)  Hoạt động : Thi kể chuyện - Hết thời gian làm việc nhóm GV tổ - Học sinh thực kể chuyện trước chức cho học sinh thi kể chuyện lớp nhiều hình thức trước lớp (có trợ giúp tranh, ảnh, bạn nhóm đóng kịch,…) - Giáo viên mời học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe nhận xét câu câu chuyện nghe, bình chọn câu chuyện hay chuyện bạn - Thực bình chọn câu chuyện ấn tượng - Giáo viên nhận xét, biểu dương tinh thần học tập học sinh - Học sinh ý theo dõi - Giáo viên kết luận nội dung học tập 4, Vận dụng GV khuyến khích học sinh kể lại câu - Học sinh thực kể lại câu chuyện thật hay cho người thân nghe chuyện hay cho người thân lắng từ câu chuyện lòng nghị nghe lực, ý chí mà em kể - Thực rèn luyện tinh thần ý chí, nâng cao tinh thần, ý chí nghị lực học tập, sống IV Điều chỉnh sau dạy phấn đấu học tập ` KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP (TẬP 2) TUẦN : KỂ CHUYỆN Kể chuyện nghe, đọc lòng nhân hậu I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Góp phần hình thành, rèn luyện phẩm chất nhân ái, hướng tới cảm xúc lành mạnh, tích cực cho học sinh thơng qua hoạt động học tập, nhận thức học - Bồi dưỡng phẩm chất yêu thương, giúp đỡ người sống - Hình thành, rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực trách nhiệm thông qua hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá Năng lực * Năng lực chung - Giúp cho học sinh rèn luyện hình thành lực tự chủ,tự học; Năng lực giải vấn đề học sinh hình thành tơ đậm thơng qua hoạt động tự đọc bài, tìm hiểu nội dung - Học sinh hình thành rèn luyện lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động làm việc nhóm, trình bày ý kiến với giáo viên bạn bè * Năng lực đặc thù + Biết cách lắng nghe có chọn chọn câu chuyện bạn kể, nghe hiểu nội dung câu chuyện biết nhận xét câu chuyện cách bạn kể chuyện + Thực kể câu chuyện lời nói chuyện kể với chủ đề Biết xếp chi tiết, việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, logic + Lời lẽ kể tự nhiên, chân thực, giàu hình ảnh, sáng tạo Biết kết hợp lời nói với cử điệu ` + Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện, bày tỏ ý kiến nhận xét đánh giá câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: Bài giảng điện tử, tranh ảnh minh họa, câu chuyện chủ đề  Học sinh : Đồ dùng học tập cá nhân, sưu tầm chuyện chủ đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy học Yêu cầu cần đạt Khởi động - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi Học sinh tham gia vào trị chơi tích trị chơi học tập : Tìm từ ngữ biểu cực, sơi cho lịng nhân hậu -Dẫn dắt, giới thiệu vào học Khám phá *Tìm hiểu đề - Giáo viên nêu yêu cầu đề Chú ý - Học sinh ý theo dõi gạch chân điểm cần lưu ý giúp học sinh tránh nhầm lẫn - Mời 1-2 học sinh nhắc lại xác định yêu cầu đề - GV hướng dẫn học sinh : - 1-2 học sinh đọc to yêu cầu trước lớp xác định yêu cầu - Học sinh trả lời (Gợi ý : + Em nêu số biểu + Biểu : yêu thương, quý lòng nhân hậu ? Cho ví dụ minh họa trọng, cảm thơng, tính tình hiền lịng nhân hậu hậu, + Những câu chuyện lòng nhân + Nàng tiên ốc, Chàng Ngốc hậu mà em biết? ngỗng vàng, Hai bà cháu, *Hướng dẫn kể chuyện Giáo viên hướng dẫn cho học sinh - Học sinh ý lắng nghe, theo cách kể lại câu chuyện nghe, dõi giáo viên hướng dẫn ` đọc: + Nêu tên câu chuyện + Em nghe, đọc câu chuyện - Nắm cách kể chọn cách đâu? kể chuyện cho sinh động, hấp + Mở đầu câu chuyện nào? dẫn + Diễn biến câu chuyện xảy nào? + Câu chuyện kết thúc sao? Giáo viên ý hướng dẫn cho học sinh giới thiệu chuyện chọn kể cho phù hợp hay Thực hành * Hoạt động : Luyện kể nhóm - GV tổ chức cho bàn học sinh tạo thành nhóm trao đổi, luyện - Học sinh hoạt động luyện kể theo nhóm kể với câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh biết cách hỗ trợ để nhóm hỗ trợ kể chuyện câu chuyện kể thêm sinh với hình thức sáng tạo : vẽ tranh minh động, hấp dẫn họa, kịch, *Hoạt động 2: Thi kể chuyện - Hết thời gian làm việc nhóm GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp (có trợ giúp tranh, ảnh, bạn nhóm đóng - Học sinh thực kể chuyện trước lớp với hỗ trợ phương tiện học kịch,…) - Giáo viên mời học sinh nhận xét câu chuyện nghe, bình chọn - Học sinh lắng nghe nhận xét ` câu chuyện hay câu chuyện bạn - Thực bình chọn câu chuyện - Giáo viên nhận xét, biểu dương tinh thần học tập học sinh ấn tượng - Học sinh ý theo dõi Giáo viên kết luận nội dung học tập Vận dụng Giáo viên yêu cầu học sinh kể câu Học sinh yêu thích đọc kể lại chuyện chủ đề nhân hậu nghe, câu chuyện nghe, đọc, đọc cho bạn bè, người thân lắng nghe chứng kiến hay tham gia Sưu tầm, đọc hay kể lại câu lòng nhân hậu chuyện chứng kiến hay tham gia người có lịng nhân hậu IV Điều chỉnh sau dạy ` KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP (Tập 2) TUẦN 26: KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến tham gia (về lòng dũng cảm) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Góp phần hình thành, rèn luyện phẩm chất dũng cảm, hướng tới cảm xúc lành mạnh, tích cực cho học sinh thơng qua hoạt động học tập, nhận thức học - Bồi dưỡng phẩm chất yêu thương, giúp đỡ người sống - Hình thành, rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực trách nhiệm thông qua hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá Năng lực * Năng lực chung - Giúp cho học sinh rèn luyện hình thành lực tự chủ,tự học; Năng lực giải vấn đề - Học sinh hình thành rèn luyện lực giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động làm việc nhóm, trình bày ý kiến với giáo viên bạn bè * Năng lực đặc thù + Biết cách lắng nghe có chọn chọn câu chuyện bạn kể, nghe hiểu nội dung câu chuyện biết nhận xét câu chuyện cách bạn kể chuyện + Thực kể câu chuyện lời nói mình, kể với chủ đề Biết xếp chi tiết, việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, logic + Lời lẽ kể tự nhiên, chân thực, giàu hình ảnh, sáng tạo Biết kết hợp lời nói với cử điệu + Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện, bày tỏ ý kiến nhận xét đánh giá câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên : ` - Video, tranh, ảnh minh họa - Bài giảng điện tử  Học sinh: - Sưu tầm câu chuyện lòng dũng cảm - Đồ dùng học tập cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy học Yêu cầu cần đạt Khởi động - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh quan sát video, nắm bắt quan sát video nói lịng dũng nội dung thơng điệp trình bày cảm ý kiến cá nhân - Mời học sinh nêu ý kiến, nhận xét nội dung video - Học sinh ý theo dõi - Dẫn dắt, giới thiệu học sinh vào Khám phá  Tìm hiểu đề - Giáo viên đưa số câu hỏi gợi - Học sinh thực trả lời ý nhằm ôn lại kiến thức cho học (Gợi ý câu trả lời : sinh: + Dũng cảm có dũng khí, lĩnh, + Em hiểu dũng cảm? dám đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, người có lĩnh, dám đấu tranh với ác để bảo vệ thiện + Các câu chuyện lòng dũng cảm + Chuyện Dế mèn phiêu lưu kí, mà em nghe, đọc? Thắng biển, Khuất phục tên cướp - Giáo viên biểu dương tinh thần học biển, bé không chết,… tập học sinh - Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện : Kể lại câu chuyện ` lòng dũng cảm mà em chứng + Học sinh ý lắng nghe, theo dõi kiến tham gia - Mời học sinh nhắc lại, xác định lại yêu cầu - Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu + Học sinh nhắc lại xác định yêu số hành động dũng cảm mà em cầu thấy hay làm sống hàng ngày + Học sinh thực kể số hành động dũng cảm thấy hay tham gia : dũng cảm nhận lỗi làm sai, dũng cảm bênh vực em nhỏ bị bắt nạt, thấy công an bắt tội phạm, tham gia người giúp em bé lạc nhà,…  Hướng dẫn kể chuyện Giáo viên hướng dẫn cho học sinh - Học sinh ý theo dõi, quan sát cách để kể lại câu chuyện : giáo viên hướng dẫn cách để kể lại + Đây câu chuyện mà em thấy câu chuyện hay tham gia? + Câu chuyện xảy lúc nào? Ở đâu? + Câu chuyện kể ai? + Câu chuyện nào? + Kết câu chuyện sao? + Em cảm thấy câu chuyện nào? Thực hành  Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt - Học sinh chia tham động theo nhóm thơng qua phương gia vào nhóm học tập tùy theo sở ` pháp học tập theo góc : Góc kịch, góc thích khả vẽ tranh, góc tun truyền, - Giáo viên hướng dẫn em cách - Dưới hướng dẫn giáo viên làm việc nhóm, cách chia sẻ, giúp đỡ học sinh giao lưu, chia sẻ giúp đỡ xây dựng câu chuyện theo xây dựng câu chuyện hình thức hình thức (Chú ý quan sát, lắng nghe theo dõi để giúp đỡ học sinh kịp thời)  Hoạt động : Thi kể chuyện - Hết thời gian làm việc nhóm GV tổ - Học sinh thực kể chuyện trước lớp nhiều hình thức chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp (có trợ giúp tranh, ảnh, bạn nhóm - Giáo viên mời học sinh nhận xét câu chuyện nghe, bình chọn câu chuyện hay - Giáo viên nhận xét, biểu dương tinh - Học sinh lắng nghe nhận xét câu chuyện bạn - Thực bình chọn câu chuyện ấn tượng - Học sinh ý theo dõi thần học tập học sinh - Giáo viên kết luận nội dung học tập 4, Vận dụng Giáo viên khuyến khích học sinh kể - Học sinh thực kể lại câu lại câu chuyện thật hay cho người chuyện hay cho người thân lắng thân nghe từ câu chuyện nghe hay, ý nghĩa lòng dũng cảm mà - Thực làm nhiều điều hay lẽ em kể tự tin, dũng cảm để làm thật nhiều việc tốt, bảo vệ thiện, tiêu diệt ác IV Điều chỉnh sau dạy phải nhờ lòng dũng cảm ` PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG Bài kiểm tra số (trước thực nghiệm) BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔN: TIẾNG VIỆT (LỚP 4) Trường : Tiểu học Gia Cẩm Họ tên :…………………………………… Lớp :………………………………………… Điểm Bằng số:……………… Bằng chữ :…………… Câu 1: Em kể lại nội dung tranh câu chuyện sau từ – câu ……… …………………………… …………………………… …………………………… …… … .…………………………… …………………………… …………………………… ……… …… … …………………………… …………………………… …… …………………………… …………………………… … ` Câu 2: Nàng tiên ốc Xưa có bà già nghèo Cơm nước nấu tinh tươm Chuyên mò cua bắt ốc Vườn rau tươi cỏ Một hôm bà bắt Bà già thất chuyện lạ Một ốc xinh xinh Bèn có ý rình xem Vỏ biêng biếc xanh Thì thấy nàng tiên Không giống ốc khác Bước từ chum nước Bà thương khơng muốn bán Bà già liền bí mật Bèn thả vào chum Đập vỡ vỏ ốc xanh Rồi bà lại làm Rồi ôm lấy nàng tiên Đến thấy lạ Không cho chui vào Sân nhà Hai mẹ từ Đàn lợn ăn Rất yêu thương Qua thơ em nhập vai bà lão kể lại câu chuyện ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Em kể lại việc lòng nhân mà em chứng kiến hay tham gia ` Bài kiểm tra số (sau thực nghiệm) BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔN: TIẾNG VIỆT (LỚP 4) Trường: Tiểu học Gia Cẩm Điểm Họ tên:…………………………………… Bằng số :………… Lớp:………………………………………… Bằng chữ :………… Câu : Em kể lại nội dung tranh câu chuyện sau từ – câu …… … …………………………… …………………………… …… … …………………………… …………………………… …… … …………………………… …………………………… .…… … …………………………… …………………………… ` Câu 2: Thơng qua câu chuyện “Con vịt xấu xí”, em trình bày ý kiến nội dung, ý nghĩa câu chuyện ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… Câu 3: Em kể lại câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w