Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH TỔ CHỨC – QUẢN LÝ Y TẾ Trình độ : Trung cấp Ban hành kèm theo định số : …/2021/QĐ-TCQTMK ngày… tháng… năm 2021 Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức - Quản lý y tế khoa học chuyên ngành Y xã hội học Kiến thức Tổ chức - Quản lý y tế giúp cho cán y tế sử dụng nguồn lực đơn vị, cộng đồng cách có hiệu Mơn học triển khai dạy cho học sinh y khoa hệ quy trường Trung cấp, Cao đẳng Trường Đại học Y nhiều năm qua tập thể giáo viên Khoa Y biên soạn tài liệu "Tổ chức - Quản lý y tế” dành cho học sinh học mơn học Mục đích tài liệu hướng dẫn học sinh thực học môn học theo kế hoạch thống dạy/học dựa vấn đề thực tên cộng đồng Tập tài liệu Tổ chức - Quản lý y tế biên tập lần đầu tiên, không tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc đóng góp ý kiên để tiếp tục sửa chữa, bổ sung in lần sau nhằm hoàn thiện tài liệu Xin trân trọng cảm ơn TM nhóm biên soạn DSCKII Nguyễn Văn Ảnh TS Hồng Xuân Trường ThS La Thanh Chí Hiếu MỤC LỤC BÀI TỔ CHỨC HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM BÀI NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ VIỆT NAM 21 BÀI QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ CƠ SỞ 44 BÀI TỔ CHỨC QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 52 BÀI LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ 61 BÀI ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG Y TẾ 69 BÀI ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG Y TẾ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới Quản lý bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ Y tế - UNICEF Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất Y học Hà Nội, 1996 Bộ Y tế- UNICEF Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất y học; Hà Nội 2000 Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo Quản lý chương trình y tế tuyến y tế sở Nhà xuất Y học Hà Nội, 1990 Bộ Y tế Quy chế Bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết định số 351 - TC/QĐ/CĐKT ngày 22 tháng năm 1997 việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng tính hao mịn tài sản cố định đơn vị hành nghiệp Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế Bài giảng Quản lý Chính sách y tế Nhà xuất Y học Hà Nội, 2002 Đào Văn Dũng, Phan Văn Tường Đánh hoạt động, chương trình y tế can thiệp Quản lý y tế Bộ Y tế, Tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế Nhà xuất Y học 2001 173-184 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Báo Nhân dân số 13617 ngày 20 tháng năm 1992 10 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam Nhà xuất Pháp lý, 1989 11 Phạm Trí Dũng, Phí Văn Thâm Những vấn đề kinh tế y tế Trường Đại học Y tế công cộng Nhà xuất Y học, 2000 12 Trường Cán quản lý y tế Y xã hội học - Y tế công cộng Hà Nội, 1996 13 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế Bài giảng quản lý Chính sách y tế Nhà xuất Y học Hà Nội- 2002 14 Trương Việt Dũng Đánh giá chương trình, hoạt động y tế Bài giảng Quản lý y tế Trường Cán quản lý y tế, Bộ môn Quản lý y tế Nhà xuất Y học, 1997 Tr 104117 15 Thông tư Liên Bộ Y tế - Tài - Lao động - Thương binh xã hội số 08/ TTLB ngày 20/4/1995 Hướng dẫn số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở TỔ CHỨC HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU Trình bày nguyên tắc tổ chức hệ thống y tế Việt Nam Nêu mơ hình tổ chức hệ thống y tế Việt Nam Nêu vị trí vai trị, tổ chức chức nhiệm vụ tuyến hệ thống y tế Việt Nam Trình bày cách khái quát phận tổ chức tuyến hệ thống tể chức y tế Việt Nam, mối quan hệ chế quản lý tuyến NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG Y TỂ VIỆT NAM Hệ thống tổ chức ngành y tế Việt Nam tổ chức dựa nguyên tắc: - Cơ sở y tế gần dân, rộng khắp khu vực thành thị, nông thôn, miền núi, hải đảo Với đặc điểm sở y tế Việt Nam có khả đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, cụ thể đảm bảo phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân kịp thời, hiệu công bằng, thực nội dung nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu - Xây dựng theo hướng dự phịng chủ động tích cực Mạng lưới y tế làm tham mưu tốt công tác vệ sinh môi trường: Ăn, ở, sinh hoạt, lao động - Tổ chức cơng tác phịng chống dịch, phịng chống bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, bệnh thường lưu hành địa phương - Mạng lưới y tế đảm bảo phát sớm bệnh tật, xử lý kịp thời nhanh chóng, theo dõi lâu dài tình hình sức khỏe bệnh tật nhân dân - Mạng lưới y tế đảm bảo chữa bệnh ngoại trú, nhà với bệnh thơng thường đề giảm bớt khó khăn cho người bệnh, không gây chấn động tinh thần ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh - Các sở y tế xây dựng phù hợp với phân tuyến kỹ thuật (trung ương, tỉnh, huyện, xã); phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật, khả quản lý tình hình kinh tế địa phương Đặc điểm thể hiện: Quy mô sở tuyến hợp lý (giường bệnh/ bộnh viện tỉnh, huyện ); cán y tế phù hợp số lượng chất lượng (loại cán bộ, trình độ chun mơn); diện tích sử dụng phù hợp, đáp ứng yêu cầu yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế tương lai; địa điểm sở thuận lợi cho nhân dân trình sử dụng; thuận tiện giao thơng, trung tâm điểm dân cư, đảm bảo bán kính ngắn cho nhân dân lại dễ dàng - Thực phương châm: “Nhà nước nhân dân làm” từ bắt đầu xây dựng suốt trình sử dụng Động viên cộng đồng tham gia xây dựng mạng lưới mặt - Đủ trang thiết bị y tế thông thường thực kỹ thuật điều trị theo tuyến quy định, tính đến khả sử dụng trang thiết bị nhân viên y tế sở y tế - Phát triển cân đối khu vực phổ cập chuyên sâu, phòng bệnh chữa bệnh, y dược, chun mơn hành chính, hậu cần - Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ phù hợp với tình hình phát triển tương lai - Chất lượng chuyên môn kỹ thuật, quản lý ngành y tế đạo đức phục vụ - Tuyến y tế Trung ương - Cơ sở y tế nhà nước Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến Phát huy tiềm lực sở, trang thiết bị, nhân lực sở y tế nhà nước, liên doanh tư nhân để ngày nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân Lồng ghép hoạt động phòng bệnh chữa bệnh, khám chữa bệnh đào tạo, nghiên cứu khoa học MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG Y TẾ Hệ thống tổ chức ngành y tế Việt Nam dựa theo: 2.1 Tổ chức hành nhà nước Mơ hình quản lý nhà nước hành bốn cấp: Tuyến y tế địa phương bao gồm: + Tuyến y tế tỉnh, thành phố + Tuyến y tế huyện, quận, thị xã + Tuyến y tế sở Trạm y tế xã, phường, quan, trường học, cơng nơng trường, xí nghiệp 2.2 Thành phần kinh tế (đầu tư kinh phí) Cơ sở y tế tư nhân Tuyến sau có trách nhiệm đạo hỗ trợ tuyến trước, tuyến trước có trách nhiệm lưu trữ, cung cấp thông tin đầy đủ cho tuyến sau để làm tốt công tác quản lý 2.3 Tổ chức theo khu vực dân cư Áp dụng cho sở làm công tác khám chữa bệnh bệnh viện, phịng khám, nhà hộ sinh tổ chức theo khu vực dân cư để thuận tiện cho người dân 2.4 Tổ chức y tế hai khu vực 2.4.1 Khu vực y tế phổ cập có nhiệm vụ - Bảo đảm cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe hàng ngày nhân dân - Sử dụng kỹ thuật phổ biến, thông thường - Phạm vi: Từ tuyến tỉnh đến sở 2.4.2 Khu vực chuyên sâu có nhiệm vụ - Từng bước vào kỹ thuật cao - Sử dụng kỹ thuật cao thích họp với điều kiện Việt Nam, sâu vào nghiên cứu khoa học đạo khoa học kỹ thuật cho địa phương, hỗ trợ giải khó khăn vượt khả tuyến y tế phổ cập - Đào tạo cán y tế cho tuyến y tế phổ cập - Phạm vi chủ yếu y tế trung ương số tỉnh thành trọng điểm MƠ HÌNH TỐ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC TUYẾN 3.1 Tuyến y tế trung ương Ngành y tế Việt Nam tổ chức thành hệ thống chặt chẽ từ xuống theo tuyến khác Mỗi tuyến có liên quan đến tuyến khác, tuyến hỗ trợ đạo tuyến dưới, chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật Cụ thể hệ thống tổ chức ngành y tế chia thành tuyến tuyến y tế trung ương tuyến y tế cao hệ thống tổ chức ngành y tế Bộ Y tế quan cao tuyến y tế trung ương ngành y tế, chịu đạo trực tiếp Chính phủ Bộ Y tế thơng qua Thứ trưởng Vụ, Cục, Ban chuyên môn giúp việc cho Bộ trưởng Hoạt động tuyến y tế trung ương nhà nước cung cấp ngân sách Căn Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 05/6/2007 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/06/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 3.1.1 Mơ hình cấu tổ chức Các quan Bộ Y tế gồm có: - Các Vụ: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch - Tài chính, Hợp tác quốc tế, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ tổ chức phòng - Các tổ chức: Văn phòng Bộ Vụ Bảo hiểm y tế Vụ Khoa học Đào tạo Vụ Kế hoạch - Tài Vụ Tồ chức cán Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em Vụ Y Dược cổ truyền Vụ Trang thiết bị Công trình y tế Vụ Pháp chế Vụ Hợp tác quốc tế Thanh tra Bộ Cục Y tế dự phòng Mơi trường Cục Phịng, chống HIV/AIDS Cục Quản lý khám, chữa bệnh Cục Quản lý dược Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Cơ quan đại diện Bộ Y tế thành phố Hồ Chí Minh Tồng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước - Các tổ chức Viện Chiến lược Chính sách y tế, báo Sức khỏe Đời sống, tạp chí Y học thực hành, tạp chí Dược học đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Y tế trình Thủ tướng Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tồ chức Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; ban hành danh sách đơn vị nghiệp khác lại thuộc Bộ Y tế - Các sở trực thuộc Bộ chịu đạo trực tiếp vụ chức Mỗi sở giao nhiệm vụ thuộc chuyên ngành, chuyên khoa cụ thể có trách nhiệm đạo nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật theo chuyên ngành cho sở tuyến trước; phối họp với tổ chức Đảng, quyền, đồn thể địa phương để thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương phụ trách - Các Viện, phân viện nghiên cứu có giường khơng có giường bệnh Các bệnh viện đa khoa chuyên khoa trung ương - Điều dưỡng, Khu điều trị phong, Nhà xuất Y học, Trung Tâm GDSK, Viện thông tin, Thư viện Y học, Trung tâm quốc gia kiểm nghiệm vắc xin, Một số trường đại học y dược, cao đẳng, trung học y dược, Tổng công ty dược Việt Nam, Tồng cơng ty trang thiết bị, cơng trình y tế 3.1.2 Vị trí chức Bộ Y tế quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm lĩnh vực: Y té dự phòng; khám bệnh, chừa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; dược; mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm; trang thiết bị y tế; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình; sức khỏe sinh sản; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 3.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Y tế có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/06/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế nhiệm vụ, quyền hạn cụ thề sau đây: - Trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật Bộ phê duyệt đề án khác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân công Chính phủ - Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm chương trình mục tiêu quốc gia, cơng trình, dự án quan trọng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; dự thảo định thị Thủ tướng Chính phủ - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, trình Thủ tướng Chính phủ định danh mục dự trữ quốc gia; tổ chức thực dự trữ quốc gia thuốc, hóa chất, trang thiết bị y tế, phương tiện phòng, chống dịch bệnh, thiên tai thảm họa theo quy định pháp luật - Ban hành theo thẩm quyền định, thị, thông tư lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn bán quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lỷ nhà nước Bộ vấn đề liên quan đến sức khỏe - Về y tế dự phịng: + Trình cấp có thẩm quyền định định theo thẩm quyền việc tổ chức thực biện pháp đặc biệt để phòng, chống dịch bệnh; + Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trình cấp có thẩm quyền cơng bố ban hành quy định phân tuyến kỹ thuật, quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực: Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh xã hội, bệnh khơng lây nhiễm, bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích; sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, vệ sinh sức khỏe lao động; dinh dưỡng cộng đồng; kiểm dịch y tế biên giới; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế; + Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục hóa chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động vệ sinh lao động, danh mục bệnh nghề nghiệp; + Cấp, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế theo quy định pháp luật; + Thẩm định nội dung chuyên môn đăng ký quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế; + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực y tế dự phòng phạm vi nước; + Thường trực lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; đạo, quản lý, tổ chức thực kiềm tra, đánh giá việc thực hoạt động phòng, chống H1V/AIDS phạm vi nước - Về khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức năng: + Ban hành quy định điều kiện, tiêu chuẩn, thành lập, sáp nhập, tổ chức lại, giải thể sở khám, chữa bệnh; + Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trình cấp có thẩm quyền công bố ban hành quy định phân tuyến kỹ thuật, quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần; + Thẩm định, định cho phép ứng dụng kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức theo quy định pháp luật; + Cấp, đình chỉ, thu hồi chứng hành nghề y tư nhân giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y tư nhân hình thức Bệnh viện tư nhân sở hành nghề y tư nhân có vốn đầu tư nước theo quy định pháp luật; + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở khám bệnh, chừa bệnh, phục hồi chức năng, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần - Về y dược cổ truyền: + Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách thực việc kế thừa, bảo tồn, phát triển, đại hóa y dược cổ truyền kết hợp y dược cổ truyền với y dược đại; + Ban hành quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực y dược cổ truyền; + Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra việc thực sách, pháp luật y dược cổ truyền, kết hợp y cổ truyền với y dược đại; + Cấp, đình thu hồi chứng hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y dược cổ truyền tư nhân bệnh viện y học cổ truyền tư nhân sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân có vốn đầu tư nước theo quy định cùa pháp luật - Về dược mỹ phẩm: + Ban hành quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dược, mỹ phẩm; ban hành Dược điển Việt Nam Dược thư quốc gia; + Cấp, đình chỉ, thu hồi: Chứng hành nghề dược cho cá nhân đăng ký hành nghề dược có vốn đầu tư nước ngoài; giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc sở sản xuất thuốc, sở làm dịch vụ bảo quản thuốc, dịch vụ kiểm nghiệm thuốc; giấy phép lun hành thuốc; giấy phép xuất khẩu, nhập thuốc; giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP), thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), thực hành tốt thử thuốc lâm sàng, thực hành tốt nuôi trồng, thu hoạch dược liệu; giấy phép đăng ký hoạt động thuốc Việt Nam doanh nghiệp nước cung cấp thuốc vào Việt Nam theo quy định pháp luật + Quản lý chất lượng thuốc mỹ phẩm; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật cơng bố chất lượng mỹ phẩm; phịng, chống sản xuất, lưu thông thuốc, mỹ phẩm giả, chất lượng phòng, chổng nhập lậu thuốc, mỹ phẩm; + Thẩm định nội dung chuyên môn đăng ký thông tin, quảng cáo thuốc; + Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan quản lý nhà nước giá thuốc, sử dụng biện pháp bình ổn giá thuốc thị trường; tổ chức thực định việc sử dụng dự trữ lưu thông thuốc; + Chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; + Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai thực kiểm tra, đánh giá việc thực quy định pháp luật lĩnh vực dược, mỹ phẩm - Về vệ sinh an toàn thực phẩm: + Xây dựng trình cấp có thẩm quyền cơng bố tiêu chuẩn quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ + Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực tiêu chuẩn quốc gia quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm; + Ban hành danh mục quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với: Thực phẩm có nguy cao; thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ giới hạn liều chiếu xạ; thực phẩm sử dụng công nghệ gen; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe; + Ban hành điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến, sử dụng thực phẩm, vệ sinh ăn uống nhà hàng, khách sạn, siêu thị, bép ăn tập thể, thức ăn đường phố; + Chủ trì, phối họp với Bộ, ngành liên quan việc ban hành giới hạn chất gây ô nhiễm sản phẩm thực phẩm (các vi sinh vật gây bệnh, hóa chất gây ảnh 10 TT Tên hoạt động Thời gian Người thực Người/ quan phối hợp Kinh phí, sở vật chất Dự kiến kết 3.2.5 Bước 5: Viết kế hoạch tổng thể, thông qua, duyệt kế hoạch Kế hoạch phải viết giấy Tất nội dung xác định từ bước đến bước ghi vào kế hoạch Bản kế hoạch phải thơng qua tồn cán cơng chức đơn vị phải cấp phê duyệt trước thực Kết luận: Lập kế hoạch khâu quan trọng chu trình quản lý Thực lập kế hoạch tốt giúp cho việc quản lý có hiệu chương trình y tế Khi lập kế hoạch cần phân tích kỹ lưỡng tình hình nguồn lực có yếu tố liên quan tới chương trình tiến hành Tùy theo loại kế hoạch mà đưa kế hoạch có tính khả thi phải tuân thủ theo bước lập kế hoạch 72 ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Phân biệt khái niệm giám sát, kiểm tra, tra, đánh giá Trình bày tiêu chuẩn chức giám sát viên Trình bày phương pháp giám sát Mơ tả quy trình giám sát Đại cương Chu trình quản lý y tế gồm ba nhóm hoạt động chính, là: lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá hoạt động Trong q trình thực kế hoạch cần có theo dõi giám sát hoạt động nhằm đảm bảo tiến độ chất lượng hoạt động y tế Khái niệm, vai trò giám sát 2.1 Định nghĩa giám sát Giám sát trình quản lý, chủ yếu hỗ trợ/giúp đỡ, tạo điều kiện để người hoàn thành nâng cao hiệu công việc mặt kỹ thuật Như giám sát nhằm vào người với khả điều kiện làm việc Nói cách khác: giám sát trình quản lý (thường quản lý trực tiếp), giám sát viên xem xét tìm khó khăn mặt kỹ thuật tuyến bàn bạc với người giám sát người quản lý tuyến tìm giải pháp nhằm thực hoạt động kỹ thuật Do vậy, giám sát q trình đào tạo chỗ 2.2 Phân biệt giám sát, kiểm tra, tra đánh giá Tiến độ thực kế hoạch đến đâu, việc thực cơng việc có quy định khơng, việc hồn thành, việc chưa hoàn thành, lý sao, v.v Đây hoạt động kiểm tra Những công việc, hoạt động tiến hành có kỹ thuật khơng, sai sót khâu nào, cần phải làm cho Đây hoạt động giám sát hỗ trợ Những công việc, hoạt động tiến hành có đứng với quy chế, hợp đồng, pháp luật quy định khơng Đó tra Một q trình đo lường, tính tốn số để đối chiếu xem đạt mục tiêu đặt hay chưa, hiệu đạt có tương xứng với cơng sức nguồn lực bỏ hay không Đây hoạt động đánh giá Tuy nhiên khơng có định nghĩa hồn chỉnh quán giám sát, theo dõi kiểm tra, đánh giá, tra Khái niệm giám sát thường bị hiểu nhầm với tra, kiểm tra Hoạt động giám sát hỗ trợ khác với giám sát dịch bệnh (phát hiện, theo dõi phát sinh tiến triển bệnh dịch, thơng báo dịch v.v ) 73 2.3 Vai trị hành giám sát Giám sát trình thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng thơng tin để: - Giúp cho cấp thực quy định kỹ thuật, đào tạo chỗ - Xác định nhu cầu sức khỏe dịch vụ CSSK, đặc biệt vấn đề chất lượng DVYT tình trạng sức khỏe cần cải thiện - Giúp lập kế hoạch - Hỗ trợ trình triển khai kế hoạch - Phát vấn đề trình thực để điều chỉnh, để giải đề xuất biện pháp giải Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, thái độ/hành vi giám sát viên 3.1 Tiêu chuẩn giám sát viên - Giám sát viên phải nhà quản lý tốt, biết lập kế hoạch, tổ chức theo dõi, điều hành hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu - Giám sát viên tốt người đã, làm việc đó, đào tạo thêm chuyên môn nghiệp vụ giám sát - Hành vi/ứng xử tốt: Có khả nói chuyện đối xử thân mật với cấp dưới, lịch giao tiếp với cấp cần vững vàng kiên lúc cần thiết Biết lắng nghe ý kiến người giám sát - Vững vàng lĩnh vực/nội dung giám sát: Giám sát viên phải biết trình diễn, mơ hướng dẫn cho nhân viên tiến hành cơng việc Khơng có giám sát viên làm tốt cơng việc giám sát giám sát viên khơng làm việc mà người giám sát mong đợi - Khả lãnh đạo: + Liên hệ, phối hợp với nhân viên quyền + Có trách nhiệm với cơng việc, gương mẫu + Khách quan + Hiểu cấp + Có khả định giải tồn yêu cầu cấp + Dìu dắt hướng dẫn tìm lỗi cấp để trích truy xét + Gần gũi, giúp đỡ cấp nhiệt tình, có trách nhiệm 3.2 Nhiệm vụ giám sát viên - Duy trì cung cấp dịch vụ y tế mức độ cao - Thúc đẩy việc thực tốt công việc - Hỗ trợ đối tượng giám sát chăm sóc sức khỏe quản lý kỹ thuật - Hướng dẫn, hỗ trợ đào tạo liên tục - Giúp đỡ tạo nên uy tín đối tượng giám sát cộng đồng - Giải thắc mắc, xung đột vấn đề kỷ luật - Hoạt động người trung gian nhân viên tuyến khác nhau, họ quản lý - Đánh giá dịch vụ cung cấp (Theo tác giả Phạm Văn Thân, 1997) 3.3 Thái độ/hành vi giám sát viên - Không dễ dãi, tùy tiện 74 - Dân chủ, tôn trọng người giám sát để thảo luận giải vấn đề - Khơng độc đốn - Có thể đốn giải cơng việc cần hạn chế Phương pháp giám sát 4.1 Quan sát Tạo khơng khí thân mật để việc diễn khơng có giám sát viên Quan sát lắng nghe hoạt động, thao tác kỹ thuật, tuyên truyền giáo dục sức khỏe người giám sát Nếu thấy có cần hỏi thêm, cần uốn nắn, giúp đỡ giám sát viên tham gia vào lúc thích hợp, tế nhị Nên gợi ý, khuyên, hướng dẫn làm thay Nếu cần ghi chép điều nên làm vào lúc thích hợp 4.2 Phỏng vấn Khi cần thu thập thơng tin tiến hành vấn Nhưng làm để có đủ thơng tin cần thiết giám sát viên phải có kỹ thuật, khả vấn tốt 4.3 Thảo luận Có thể tổ chức thảo luận sau quan sát, sau vấn thảo luận đơn Khi tổ chức thảo luận cần phải ý: mục đích, đối tượng, số người tham gia, tổ chức đâu, điều hành, có cần thư ký khơng? Vào thời gian phù hợp với cộng đồng chuẩn bị số gợi ý Thảo luận xong phải rút kết luận cần thiết, khuyến cáo thích hợp 4.4 Thu thập thơng tin thứ cấp Qua tài liệu báo cáo, sổ sách có Việc thường nằm giám sát làm sở làm tuyến (nếu có sẵn báo cáo, sổ sách theo dõi ) phải chủ đích trước: thu thập thông tin nào, đâu, cách quan trọng phân tích từ số liệu rút nhận xét, kết luận gì? để làm sau nhận xét, kết luận Qui trình giám sát Trong chương trình hoạt động y tế thường tổ chức giám sát theo ngành dọc: tuyến trung ương giám sát Sở Y tế, Sở Y tế giám sát trung tâm y tế, trung tâm y tế giám sát trạm y tế 5.1 Chuẩn bị cho giám sát 5.1.1 Chọn ưu tiên giám sát Trước tiến hành giám sát cần lựa chọn ưu tiên để giám sát: - Vấn đề ưu tiên cho giám sát - Cơ sở y tế cần giám sát - Đối tượng ưu tiên giám sát - Thời gian cần ưu tiên giám sát Từ kế hoạch hoạt động, từ báo cáo, số liệu có sẵn kết giám sát lần trước, người quản lý tuyến xác định vấn đề tồn tuyến Trong loạt vấn đề tồn tại, cần nêu giả thuyết nguyên nhân dẫn đến tồn Khi nguyên nhân cân nhắc (về mức ảnh hưởng, tầm quan trọng, khả hạn chế ) người quản lý chọn nội dung ưu tiên cho hoạt 75 động giám sát tới 5.1.2 Chuẩn bị công cụ giám sát Công cụ giám sát có gồm loại sau: - Các văn tài liệu liên quan - Các số theo dõi, giám sát, đánh giá - Các bảng kiểm thích hợp để đánh giá - Các biểu mẫu thống kê có - Các biên giám sát lần trước - Mẫu biên giám sát - Các phương tiện để hướng dẫn đào tạo chỗ - Các nguồn lực, phương tiện hỗ trợ cần Xây dựng danh mục giám sát: Nguyên tắc việc xây dựng danh mục giám sát là: phần mục soạn thảo đầy đủ mức cần thiết, phù hợp với điều kiện cụ thể đối tượng giám sát Bảng danh mục không dùng để đánh giá thi đua (nên lúc cho điểm) mà để rà sốt lại cơng việc, kỹ thuật xem có đủ/đúng khơng để phát chỗ cần sửa, điểm cần làm tốt để động viên Cuối danh mục có phần ghi biên bản, thống điều làm được, kỹ thuật làm làm sai, hỗ trợ, thời gian nhận hỗ trợ Những điều ghi biên để nhắc nhở, giúp đỡ gắn bó trách nhiệm người giám sát giám sát viên cấp Mức độ tính chất bảng dành mục giám sát khác Ví dụ: xã A, hoạt động khám thai tiêm chủng yếu Nội dung giám sát phải nhằm trước hết vào hoạt động khám thai tiêm chủng xem có đủ chưa Nếu đủ yếu, lúc bảng danh mục giám sát soạn kỹ mặt kỹ thuật: đo huyết áp, đo vòng bụng, chiều cao tử cung, thử nước tiểu có không Hoặc kỹ thuật tiêm da, bảo quản vắc xin, vơ trùng bơm, kim tiêm có quy định không Nếu qua nhiều lần giám sát, mục tương tự thiếu sai, giám sát viên cần hỗ trợ cho họ kỹ thuật thực để trước hết đủ, sau Như khơng có danh mục giám sát giám sát viên tuỳ tiện, chất lượng giám sát thấp Ví dụ l: Danh mục giám sát hoạt động quản lý thai nghén trạm y tế xã Trung tâm y tế Huyện Xã Người giám sát thâm niên Giám sát viên Ngày tháng năm Hoạt Có Khơn động làm g làm Rất Đúng Sai Khám thai: Hỏi ba câu tiểu sử thai nghén Hỏi tỷ mỉ biểu thai nghẽn (lần này) 76 Đo chiều cao tử cung, vòng bụng Nghe tim thai Khám phù Đo huyết áp Khám thiếu máu 11 Dặn dò bà mẹ phải ăn nhiều , đủ chất 12 Dặn dò triệu chứng cần phải khám Nhận xét rút kinh nghiệm: Giám sát viên (ký tên) Trưởng trạm y tế xã (ký tên) Ví dụ 2: Danh mục giám sát hoạt động quản lý trạm y tế xã Trung tâm y tế huyện .Xã Người giám sát Ngày giám sát Nội dung giám sát Giám sát lần trước Có Khơng A/ Lập kế hoạch tổ chức: Trạm xác định mục tiêu, tiêu chuẩn chương trình y tế hay kế hoạch công tác Tất người trạm biết mục tiêu (qua vấn) Trạm sinh hoạt đều, có sổ sinh hoạt, ghi chép rõ ràng Bản kế hoạch năm có lịch tiến hành B/ Nhân viên Có cán nhân viên trạm y tế - Hưởng chế độ người - Hưởng chế độ hợp đồng người Mỗi nhân viên có chức năng, nhiệm vụ Trạm trưởng (hoặc người ủy quyền) giám sát nhân viên hay y tế thôn coi để giúp đỡ để phê phán, chê trách Số cán y tế thôn, cụm dân cư hoạt động người 77 Giám sát lần Có Khơng 5.1.3 Lập kế hoạch giám sát Giám sát hoạt động lớn, cần đặt kế hoạch hành động cho việc giám sát Cụ thể là: - Nội dung (hoặc lĩnh vực hoạt động) cần giám sát - Thời gian tiến hành giám sát - Các thành viên đội giám sát: Tùy thuộc vào nguồn lực sở mà định thành viên đội giám sát bắt buộc phải đảm bảo tiêu chuẩn giám sát viên - Phương tiện, dụng cụ kinh phí cho hoạt động giám sát: Tùy yêu cầu giám sát mà lựa chọn dụng cụ, phương tiện thích hợp Cũng tùy khả cho phép mà chuẩn bị kinh phí cho hợp lý 5.1.4 Tổ chức nhóm giám sát Giám sát viên cần đào tạo, huấn luyện chuyên môn kỹ thuật giám sát Do có nhiều nội dung giám sát nên huấn luyện cho họ để người biết thạo nhiều việc, xuống tuyến lúc nên giám sát nhiều nội dung lồng ghép với (ví dụ: giám sát chương trình IMCI ARI) Bảng danh mục giám sát người soạn thảo, đem thảo luận nhóm để bổ sung, thống Sau phải có người chịu trách nhiệm theo dõi, tổng kết hoạt động nhóm báo cáo với người có trách nhiệm Có thể thành lập vài nhóm giám sát chuyên nghiệp, nhóm chịu trách nhiệm lĩnh vực 5.2 Tiến hành giám sát Những việc phải làm giám sát: - Gặp gỡ, tiếp xúc với cá nhân tập thể với thái độ cởi mở, chân thành Giới thiệu mục tiêu đợt giám sát, cần giải thích rõ với cán y tế hoạt động nhằm giúp đỡ/hỗ trợ kỹ thuật, không kiểm tra, tra đánh giá cán y tế Thảo luận thống kế hoạch hoạt động tiến hành sở y tế Tránh: hách dịch, bắt bẻ sai sót biết chê mà khơng động viên Cần khích lệ để tuyến tự tin vào họ chấp nhận - Thu thập thơng tin: theo phần danh mục công việc cần giám sát để thực bước công việc cần thiết + Quan sát hoạt động người giám sát: quan sát cần phải có nghệ thuật Quan sát khác với nhịm ngó, soi mói Hãy tạo điều kiện để nhân viên tuyến làm việc bình thường, làm việc với họ, giám sát viên biết sai sót khâu để uốn nắn + Thảo luận với cá nhân, tập thể để tìm ngun nhân vấn đề tồn (về kỹ thuật, thời gian, mối quan hệ) Thảo luận để chia sẻ tuyến khó khăn tìm giải pháp khả năng, nguồn lực họ hứa hẹn trợ giúp + Nghiên cứu sổ sách, báo cáo: khơng phải cơng việc người giám sát, song sổ sách báo cáo giúp ta phát vấn đề giám sát số hoạt động, ví dụ xem sổ khám bệnh giúp xác định cán y tế chẩn đoán với triệu 78 chứng khai thác không? Kê đơn theo hướng dẫn không? - Hướng dẫn trao đổi kinh nghiệm: hoạt động giám sát, thảo luận với sở y tế để tìm giải pháp giải vấn đề trao đổi kỹ thuật tiến hành Họp mặt trước với đơn vị thành viên giám sát để rút kinh nghiệm thống biên Lưu ý sử dụng bảng danh mục giám sát nên tránh mở bảng danh mục giám sát để hỏi, điền câu Có thể đọc kỹ bảng danh mục trước giám sát Những thấy được, biết cần phải nhớ (hoặc ghi chép cách tế nhị) Đọc lại toàn bộ, thiếu tìm hiểu tiếp Nếu đủ, tóm tắt ý vào biên Như vậy, vai trị giám sát viên giám sát tìm điểm cịn chưa tốt chun mơn kỹ thuật tuyến sở; vai trò cán sở cung cấp thông tin cần thiết cho giám sát viên phối hợp làm việc để đảm bảo chất lượng công việc Khi thảo luận với cán y tế vấn đề giải pháp: Hỏi Lắng nghe Tóm tắt Bổ sung thêm vấn đề quan trọng thiếu 5.3 Những việc phải làm sau giám sát 5.3.1 Đối với giám sát viên Sau kết thúc đợt giám sát, cần phải viết báo cáo gồm nội dung sau: - Mục đích giám sát, phương pháp tiến hành hoạt động giám sát ưu tiên - Các đánh giá nhận xét trình giám sát, tiếp xúc thực - Những vấn đề tồn nhu cầu đơn vị giám sát - Các giải pháp hỗ trợ hợp khả - Chương trình thực giải pháp hỗ trợ, bao gồm lịch thực người chịu trách nhiệm - Các phương tiện hỗ trợ cần thiết - Lịch ngày dự định giám sát lần sau 5.3.2 Đối với đội giám sát - Tổng hợp kết giám sát sở y tế - Phân tích vấn đề mà hầu hết sở gặp phải - Lựa chọn vấn đề ưu tiên giải - Thống lịch giám sát kỳ Kết luận: quản lý mà không giám sát quản lý thả nổi, quản lý tùy tiện Giám sát tốt thường xun góp phần tích cực làm cho kế hoạch hồn thành có chất lượng hiệu Vì giám sát lực việc làm quan trọng người làm quản lý 79 ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT CỘNG Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm, mục đích phân loại đánh giá Mơ tả phương pháp đánh giá Phân tích nhóm số nêu tiêu chuẩn số đánh giá Trình bày bước đánh giá Đại cương Cán quản lý y tế phải có kiến thức kỹ đánh giá hoạt động, chương trình y tế cơng cộng Những thành hoạt động y tế, trình hoạt động để đạt thành thường đề cập tới mức độ thực tiêu đề kế hoạch y tế công cộng cụ thể thời gian định (tháng, quý hay năm) Trong đó, người quản lý cần phải trả lời loạt câu hỏi: Mục tiêu đề đạt chưa Tiến độ thực sao, có phù hợp với mục tiêu khơng? Hiệu hoạt động y tế có tương xứng với nguồn lực bỏ không? Những hoạt động đạt so với dự tính kết quả, hoạt động chưa đạt, sao? Lấy thông tin từ đâu để làm sở cho kế hoạch tiếp theo? Qua đánh giá người quản lý tìm trả lời cho câu hỏi Nhìn chung, việc đánh giá hoạt động y tế chưa tiến hành cách thường xuyên, chủ yếu thực có nguồn tài trợ Vì việc rút kinh nghiệm sở để cải thiện hoạt động y tế chưa kịp thời Trên thực tế, chương trình/hoạt động y tế cần đánh giá đặc biệt chương trình triển khai tuyến y tế sở Khái niệm đánh giá Đánh giá q trình đo lường, tính tốn số để đối chiếu xem đạt mục tiêu đặt hay chưa, hiệu đạt có tương xứng với công sức nguồn lực bỏ hay khơng Nhiệm vụ đánh giá cịn phân tích, tìm ngun nhân thành cơng thất bại, hoạt động khơng hồn thành mục tiêu để làm học tăng cường hoạt động quản lý sau 80 Ví dụ: Sau thu thập, phân tích thơng tin kết tiêm chủng mở rộng xã A, đoàn đánh giá kết luận: Tiêm chủng mở rộng tiến hành kém, ngun nhân thuốc khơng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo quản vắc xin không quy trình Phân loại đánh giá mục đích 1.1 Đánh giá ban đầu Đánh giá thực trước tiến hành giải pháp can thiệp để biết trạng điểm xuất phát, bao gồm nguồn lực để giải vấn đề tình hình vấn đề sức khỏe thời điểm trước can thiệp làm sở cho việc lập kế hoạch giải vấn đề sức khỏe đối chiếu với kết sau kết thúc dự án, chương trình can thiệp y tế 1.2 Đánh giá tức thời Khi dự án, chương trình y tế tiến hành, theo kế hoạch chưa kết thúc song có số hoạt động hồn thành, cần phải đánh giá để biết mục tiêu đạt hay chưa 1.3 Đánh giá sau Khi dự án, chương trình y tế hồn thành, cần biết mục tiêu đặt từ đầu đạt chưa Cũng tương tự thế, hàng năm cần đánh giá kế hoạch y tế địa phương đặt từ đầu năm đạt hay chưa (đánh giá cuối năm) 1.4 Đánh giá dài hạn Đánh giá bao gồm việc xác định mối quan hệ chi phí thành đạt có phù hợp hay khơng, phương án nào, địa phương thực có hiệu sao? Phương pháp đánh giá 2.1 Đánh giá định lượng Đối với nghiên cứu định lượng, thơng thường áp dụng mơ hình đánh giá dịch tễ học can thiệp Đây phương pháp đơn giản dùng để đánh giá định lượng Người đánh giá cần thu thập số liệu kết thúc so sánh với mục tiêu kế hoạch hoạt động để nhận định mức độ hồn thành, thơng qua q trình phân tích tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết đạt chương trình hay hoạt động Đây phương pháp thường áp dụng nghiên cứu đánh giá chương trình hay hoạt động y tế Khi sử dụng phương pháp người nghiên cứu cần thu thập số liệu trước can thiệp sau can thiệp Phân tích, so sánh số liệu thông tin trước sau can thiệp giúp cho người đánh giá nhận định thay đổi chương trình hay hoạt động y tế trước sau can thiệp 81 Mơ hình có ý nghĩa đánh giá chương trình hay hoạt động y tế Nó cho phép kết luận xác kết chương trình can thiệp mang lại Tuy nhiên mơ hình khơng thường xun áp dụng tốn đơi gặp khó khăn lựa chọn cộng đồng chứng đòi hỏi người đánh giá phải có kinh nghiệm kỹ Mơ hình tiến hành đo lường số liệu trước sau can thiệp cộng đồng can thiệp đối chứng So sánh nguồn số liệu cho phép người đánh giá nhận định thay đổi sức khỏe, bệnh tật chương trình can thiệp triển khai 2.2 Đánh giá định tính Đối với nghiên cứu định tính, địi hỏi người đánh giá có kỹ định để khai thác thơng tin, không để thu câu trả lời cho câu hỏi đặt mà cịn khuyến khích đối tượng nói cho biết thơng tin, quan niệm, ý kiến mà họ muốn chia sẻ Trong kỹ thuật tiếp cận nhanh cộng đồng (PRA) cho phép loại bỏ cách biệt, cản trở trình độ văn hoá, điều kiện kinh tế, tập quán đối tượng để có thơng tin khơng muốn mà khả vượt qua trở ngại đối tượng đó, đối tượng nói Các cách đề cập sâu phương pháp nhân học nhằm hòa đồng người đánh giá cộng đồng để có tranh thật khơng phải qua số, tỷ lệ, tỷ suất đánh giá theo quan điểm dịch tễ học Chỉ số đánh giá 3.1 Khái niệm số đánh giá Chỉ số đại lượng đo lường được, so sánh dùng để mô tả gián tiếp vật tượng Gồm nhóm sau: Các số đầu vào bao gồm số nguồn lực nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng (ví dụ: kinh phí y tế tính theo đầu dân/năm cộng đồng xác định, tỷ suất sinh, tỷ suất tử vong ) Các số trình hoạt động bao gồm số mô tả hoạt động triển khai chương trình y tế (ví dụ: số buổi truyền thông giáo dục sức khỏe triển khai; nội dung buổi truyền thông, số cán y tế tham gia chương trình y tế, kinh phí sử dụng ) Các số đầu ra: kết tức hoạt động (Ví dụ: trẻ em tuổi tiêm đủ loại vắc xin, số kiến thức, thái độ thực hành tiêm chủng mở rộng) Các số thành quả, tác động ảnh hưởng chương trình can thiệp (Ví dụ: tỷ lệ trẻ mắc chết bệnh truyền nhiễm phòng từ tiêm chủng) 3.2 Tiêu chuẩn số Có giá trị: phản ánh mức độ thành công hoạt động y tế Đáng tin cậy, bị sai Đặc thù: khơng nhầm lẫn vấn đề với vấn đề khác Có thể đo lường được: dễ thu thập điều kiện cụ thể Có độ nhạy: dễ phát vấn đề cần tìm Chú ý tới số chất lượng 82 Các bước đánh giá 4.1 Xác định mục tiêu đánh giá Cần xác định rõ hoạt động tiến hành đánh giá; người sử dụng kết đánh giá Tùy tuyến khác mà xác định mục tiêu đánh giá cho phù hợp Tại tuyến xã thường mục tiêu đánh giá hưởng lợi người dân tổ chức chương trình y tế; Tại tuyến huyện tỉnh thường đánh giá đường lối sách, chi phí-hiệu chương trình can thiệp Ví dụ: Trong chương trình đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Việt Nam quĩ dân số Liên hiệp quốc năm 1993: đánh giá xem hướng dẫn UNFPA sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình thực chương trình cung cấp dịch vụ, đặc biệt tập trung vào dịch vụ kế hoạch hố gia đình 4.2 Xác định phạm vi đánh giá Cần đặt câu hỏi: đánh giá tiến hành diện nào? Chẳng hạn: Chính sách phủ có phù hợp khơng? Đối tượng hưởng lợi từ chương trình can thiệp ai? Mức độ hưởng lợi nào? Tổ chức triển khai chương trình có phù hợp khơng? Sự thay đổi tình hình sức khỏe bệnh tật gì? Hay đánh giá chi phí - hiệu chương trình can thiệp; sở y tế đánh giá? Đánh giá phạm vi quốc gia, vùng, tỉnh hay cấp huyện xã; đối tượng cần gặp để thu thập thông tin đánh giá thời gian Tùy khả nguồn lực dành cho hoạt động đánh cân nhắc phạm vi đánh giá cho phù hợp Cũng tùy thời gian yêu cầu tuyến trên, người tài trợ cho dự án mà định phạm vi việc đánh giá Mỗi hoạt động, dự án y tế yêu cầu phạm vi đánh giá khác Người quản lý giỏi người biết đánh giá phạm vi nhỏ đủ ta thông tin tin cậy 4.3 Chọn phương pháp đánh giá phương tiện đánh giá 4.3.1 Chọn phương pháp đánh giá Cần xác định loại đánh giá phải tiến hành, chẳng hạn đánh giá định tính hay định lượng định tính định lượng, định lượng sử dụng loại mơ hình ba mơ hình nêu 4.3.2 Chọn số đánh giá Tùy hoạt động, chương trình y tế, tùy loại đánh khả nguồn lực thời gian cho phép mà định chọn số cho phù hợp Nếu thêm số nguồn lực chi phí tăng theo, cần hạn chế số tới mức tối đa, chọn số quan trọng Khi chọn số đánh giá, cần phải bám sát mục tiêu đặt Từ mục tiêu đặt hay nhiều câu hỏi nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu 83 chọn số đánh giá Từ số đánh giá chọn câu hỏi (cho câu hỏi vấn) hay chọn nhóm số liệu sẵn có cần thu thập (biểu mẫu thu thập thông tin cho nghiên cứu) chọn câu hỏi cho bảng kiểm (khi tiến hành quan sát) Ngoài việc chọn số cịn phải chọn tiêu chuẩn cho số Ví dụ: Tiêm chủng mở rộng đạt yêu cầu phải có 80% trẻ diện tiêm đủ, song khơng cịn dịch sởi, khơng cịn dịch bạch hầu 4.4 Thu thập thơng tin 4.4.1 Tra nguồn thông tin Thông tin thứ cấp: nguồn thông tin có trước hết phải khai thác triệt để từ tài liệu sẵn có (từ báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết, cơng trình nghiên cứu khoa học trước ) Điều tra: thông tin từ số liệu thứ cấp chưa đủ cần thu thập tiếp điều tra, bao gồm: + Quan sát: quan sát trực tiếp đối tượng họ tiến hành công việc + Khám sàng lọc + Xét nghiệm sàng lọc Phỏng vấn: + Vấn đáp với đối tượng trực tiếp qua sử dụng câu hỏi vấn trực tiếp + Phỏng vấn gián tiếp cách gửi cho đối tượng câu hỏi để tự điền + Cũng hình thức thảo luận với nhóm người hiểu biết (Delphi) + Thảo luận nhóm trọng tâm, kỹ thuật tiếp cận nhanh cộng đồng (PRA) phương pháp nhân học khác Các số liệu thu qua vấn đáp với đối tượng định lượng (như trường hợp vấn hộ gia đình câu hỏi) song định tính (như kỹ thuật Delphi, PRA, thảo luận nhóm trọng tâm ) Khi xác định nguồn thơng tin phải đảm bảo: Thích hợp, sẵn có, tiếp cận được, chi trả được, chấp nhận được, cộng đồng sẵn sàng tham gia cung cấp thông tin 4.4.2 Xây dựng quy trinh kỹ thuật thu thập thông tin cho đánh giá Trong trình chuẩn bị cho đánh giá việc lập kế hoạch tài chính, nhân lực, phương tiện cho đánh giá quan trọng + Phân bổ nguồn tài cho đánh giá Tùy theo khối lượng công việc, thời gian tiêu tốn, khoảng cách lại khoản phí mà phân bổ cho thích hợp + Về nhân lực, cần đào tạo đội ngữ cán có kỹ đánh giá nói chung Tuy nhiên, đánh giá cần đào tạo, tập huấn với nội dung cụ thể Những người có kinh nghiệm đánh giá chọn làm giám sát viên + Các phương tiện sử dụng cho đánh giá cần chuẩn bị kỹ Các 84 dụng cụ đo lường phải hiệu chỉnh Các câu hỏi, biểu mẫu, bảng kiểm soạn thảo với tài liệu hướng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên trước điều tra thử 4.4.3 Thu thập số liệu - Trước thu thập số liệu thức tồn mẫu nghiên cứu, đánh giá cơng cụ thu thập số liệu (bảng kiểm, biểu mẫu thu thập số liệu, bảng câu hỏi) cần kiểm tra lại diện hẹp để chỉnh sửa soạn thảo hướng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên Qua điều tra thử chọn người có khả đánh giá giám sát viên - Điều tra viên chia thành nhóm, người có người làm giám sát viên Giám sát viên có trách nhiệm giúp đỡ điều tra viên tiến hành điều tra, đánh giá kỹ thuật, xác, khơng sai sót đảm bảo trung thực Bản hướng dẫn điều tra viên có vai trị quan trọng, đảm bảo người thu thập số liệu phương pháp 4.5 Xử lý thông tin 4.5.1 Lập bảng trống Việc lập bảng trống giúp người phân tích số liệu biết thơng tin cần thiết lập khung liệu thích hợp phân tích máy vi tính Sau số liệu thu từ điều tra đánh giá, cần tập hợp thành bảng biểu đồ Lập bảng trống khâu đầu tiên, quan trọng, từ số liệu mơ tả, phân tích, vẽ thành biểu đồ, đồ thị 4.5.2 Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Epi info 6.04, stata spss 4.5.3 Trình bày kết Trình bày số liệu vào bảng biểu đồ, hình vẽ (thường làm phần mềm Window Excell) Dưới bảng, biểu nhận xét, lời bàn để nêu lên nét kết mơ tả, giải thích cho kết nguyên nhân tượng phát bảng số liệu Độ chắn, độ tin cậy số liệu nêu để người đọc nhận thức điều rút từ đánh giá tin cậy, điểm xu hướng, chưa thể khẳng định cần làm tiếp - Mục tiêu đánh giá thể qua số liệu thu Không nên đưa số liệu không liên quan tới mục tiêu đặt vào báo cáo đánh giá - Kết luận báo cáo đánh giá phải bao gồm dẫn chứng trả lời cho mục tiêu Thơng thường, có mục tiêu có nhiêu kết luận tương ứng 4.6 Sử dụng kết đánh giá Kết đánh giá sử dụng cho việc tăng cường quản lý có hiệu đảm bảo sách y tế địa phương trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác 85 - Kết đánh giá sử dụng để xác định vấn đề sức khỏe vấn đề tồn quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe, chương trình, dự án y tế Kết đánh giá giúp tìm giải pháp khả thi, tốn có khả trì sau kết thúc dự án - Kết đánh giá dùng nhiều việc lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho năm sau - Đối với trình thực kế hoạch, kết đánh giá giúp điều chỉnh nguồn lực, tìm giải pháp kỹ thuật thích hợp để đảm bảo tiến độ chất lượng Kết luận: đánh giá thành phần quan trọng chu trình quản lý Hoạt động y tế, chương trình y tế khơng đánh giá đánh giá không biết nguồn lực thời gian chi phí có mang lại thành có hiệu khơng, có trì khơng, ngun nhân thành cơng, thất bại gì, giúp ích cho việc tăng cường quản lý sau địa phương hay địa phương khác 86