1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hài hòa hóa các biện pháp vệ sinh động – thực vật theo hiệp định sps những vấn đề pháp lý và giải pháp cho việt nam

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Thùy Dương Học viên: Lê Thị Thanh Bình Lớp: Cao học Luật Quốc Tế, Khóa 23 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thùy Dương Các thông tin nêu luận văn trung thực xác Các kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tất trích dẫn sử dụng luận văn thích đầy đủ xác Tác giả Lê Thị Thanh Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Những từ Viết tắt từ Tiếng Anh STT Từ viết tắt TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT AB Appellate Body Cơ quan phúc thẩm ADI Acceptable Daily Intake Liều lượng hấp thụ hàng ngày chấp nhận Codex Codex Alimentarius Commission Ủy ban An toàn thực phẩm DSU Dispute Settlement Understanding Thỏa thuận giải tranh chấp EU European Union Liên minh Châu Âu EC European Community Cộng đồng Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IARC International agency for research on cancer Cơ quan nghiên cứu quốc tế ung thư IPPC International Plant Protection Convention Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế 10 MRL Maximum Residue Limit Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 11 OIE International Office of Epizootics Văn phòng Kiểm dịch động vật quốc tế 12 SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Các Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật 13 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 14 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Những từ viết tắt từ Tiếng Việt STT Từ viết tắt TIẾNG ANH Bộ NN PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCĐP Quy chuẩn kỹ thuật địa phương QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCCS Tiêu chuẩn sở TCVN Tiêu chuẩn quốc gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN HÀI HỊA HĨA CÁC TIÊU CHUẨN VỆ SINH ĐỘNG - THỰC VẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ HIỆP ĐỊNH SPS .11 1.1 Khái qt hài hịa hóa tiêu chuẩn vệ sinh động thực vật khuôn khổ WTO .11 1.1.1 Khái niệm mục đích hài hịa hóa theo quy định hiệp định SPS 11 1.1.2 Các tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế giải thích theo hiệp định SPS 12 1.2 Các cấp độ hài hòa theo quy định hiệp định SPS 13 1.2.1 Hài hịa hóa cách ban hành tiêu chuẩn, khuyến nghị tương đương tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế 13 1.2.2 Hài hịa hóa cách ban hành tiêu chuẩn, khuyến nghị giống hệt tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế 17 1.2.3 Hài hịa hóa ban hành tiêu chuẩn, khuyến nghị khác với tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN HÀI HỊA HĨA CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH ĐỘNG – THỰC VẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 32 2.1 Vấn đề hài hịa hóa tiêu chuẩn vệ sinh động – thực vật Việt Nam thực trạng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia 32 2.1.1 Mức độ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế quy định nhập thực phẩm vào Việt Nam 32 2.1.2 Thực trạng thách thức cho Việt Nam quy định xuất – nhập thực phẩm 37 2.2 Vấn đề đánh giá rủi ro việc áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh động – thực vật cao 44 2.2.1 Vai trị q trình đánh giá rủi ro .45 2.2.2 Các yêu cầu WTO thực trình đánh giá rủi ro thông qua vụ kiện liên quan 47 2.3 Một số kiến nghị giải pháp cho Việt Nam việc hài hịa hóa tiêu chuẩn vệ sinh động – thực vật 55 2.3.1 Hài hịa hóa cách áp dụng tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế 56 2.3.2 Hài hịa hóa cách áp dụng tiêu chuẩn, khuyến nghị cao tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế 57 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề sức khỏe người dân luôn vấn đề cần quốc gia quan tâm hàng đầu Đi với trình phát triển thương mại quốc tế lưu thông hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp Sự lớn mạnh trình xuất – nhập từ quốc gia sang quốc gia khác làm cho kinh tế quốc gia phát triển cũng gây nên nhiều mối lo ngại Trong đó, những vấn đề nhiều quốc gia quan tâm hàng đầu tình trạng nhiễm bệnh từ thực phẩm Mỡi năm, thực phẩm khơng an tồn có liên quan đến triệu ca tử vong giới1 Ngoài ra, chi phí mỡi quốc gia phải bỏ cho bệnh thực phẩm cũng lớn, cụ thể, chi phí liên quan tới y tế giá trị sống bị Anh xứ Wales 300 – 700 triệu bảng Anh vào năm 1996 Tại Úc, chi phí cho khoảng 11.500 ca ngộ độc thực phẩm khoảng 2,6 tỷ đô la Úc mỗi năm Ở nước kém phát triển, vấn đề đặc biệt đáng quan tâm việc quản lý thực phẩm chưa gắt gao kèm với tiêu chuẩn vệ sinh thấp, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chiếm tới 50% số ca ngộ độc thực phẩm hàng năm giới: “BS Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Phó chi cục Vệ sinh an tồn thực phẩm TPHCM, cho hay: Ở quốc gia phát triển, ước tính năm có 1/3 dân số bị ảnh hưởng bệnh thực phẩm không an toàn gây Tiêu chảy thực phẩm nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 2,2 triệu người, hầu hết số trẻ em”3 Khơng nằm ngồi xu hướng trên, suốt nhiều năm kể từ mở cửa thị trường, giao lưu thương mại quốc tế phát triển, thực phẩm bẩn tràn lan ln ln tình trạng nhức nhối Việt Nam, nguyên nhân gây nhiều bệnh cho người Việt Nam Số vụ ngộ độc thực phẩm những năm gần không có xu hướng giảm gây nhiều chết cho người dân Theo thống kê, mỗi năm nước ta có 250-500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7000-10000 nạn nhân 100-200 ca tử vong, “Những thách thức an toàn vệ sinh thực phẩm”, https://tuoitre.vn/nhung-thach-thuc-ve-an-toan-ve-sinhthuc-pham-779616.htm, truy cập ngày 03.10.2018 Nguyễn Thị Thu Thảo (2014), ““bằng chứng khoa học” theo hiệp định SPS kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng quy định nhập nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm”, luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM, trang “An toàn thực phẩm – Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức”, https://dantri.com.vn/suc-khoe/an-toanthuc-pham-viet-nam-doi-mat-voi-nhieu-thach-thuc-1435313595 htm, truy cập ngày 03.10.2018 đó 27% trường hợp ăn phải thực phẩm tồn đọng hóa chất 4, những vụ ngộ độc thực phẩm tập thể thường xuyên xảy Thực phẩm bẩn cũng nguyên nhân gây những bệnh hiểm nghèo cho người dân Việt Nam Theo báo cáo Viện nghiên cứu phịng chống ung thư Việt Nam, mỡi năm số bệnh nhân mắc ung thư 150.000 người, số tử vong 75000 số có xu hướng tăng lên6, năm 2000 Việt Nam có 69.000 ca ung thư, năm 2015 tăng lên 150.000 ca, dự kiến năm 2020 sẽ có 200.000 ca, có thể trở thành quốc gia có tỷ lệ ung thư cao giới Theo giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Bá Đức, Phó Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, số ca ung thư tăng lên nhanh chóng những năm gần có nguyên nhân hàng đầu thực phẩm bẩn, chiếm khoảng 35% lý do, di truyền chỉ chiếm 5-10% Vấn đề thực phẩm bẩn tràn lan phần xuất phát từ thói quen sản xuất sử dụng hóa chất bừa bãi người Việt, phần quy định lỏng lẻo nhập hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trưởng, phụ gia thực phẩm, dẫn đến tạo hội cho người sản xuất lạm dụng chúng Tại hội nghị tổng kết đợt cao điểm vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp, quan chức đã phát 326/6166 mẫu rau trái đã nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất cấm, kháng sinh cấm giới hạn cho phép; 106/5433 mẫu thịt sản phẩm từ thịt nhiễm hóa chất vượt giới hạn cho phép, kháng sinh cấm; 834/5433 mẫu thịt vi phạm chỉ tiêu vi sinh vật, 397/5048 mẫu thủy sản cũng nhiễm kháng sinh hóa chất giới hạn cho phép8 Ngoài ra, tiêu chuẩn nhập Việt Nam cũng thấp so với quốc gia khác thấp so với tiêu chuẩn quốc tế nên nhiều thực phẩm chất lượng thấp nhập khẩu, những thực phẩm không đảm bảo chất lượng bán vào Việt Nam từng phát sữa Trung Quốc chứa chất Melamine, thạch câu có chứa Bùi Mạnh Hà, “Thống kê ngộ độc thực phẩm Việt Nam” , https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/thongke-ngo-doc-thuc-pham-tai-viet-nam/ truy cập ngày 02.10.2018 “Theo báo cáo Chi Cục An toàn thực phẩm tỉnh Phú Thọ, sau bữa ăn chiều 16-11 Trường mầm non Hương Lung (huyện Cẩm Khê), có 145/478 cháu có biểu nơn, buồn nôn, số sốt nhẹ, nghi ngờ ngộ độc thực phẩm” Nguồn http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/34740002-bo-y-te-yeu-caulam-ro-vu-viec-145-tre-mam-non-bi-ngo-doc.html, truy cập ngày 02.10.2018 “Chiều 5/10, khoảng 100 học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng, thành phố Ninh Bình có triệu chứng buồn nơn, nôn mửa, sốt nhẹ nghi ngộ độc thực phẩm chuyển tới sở y tế địa bàn thành phố Ninh Bình để theo dõi, điều trị” Nguồn https://bnews.vn/khoang-100-hoc-sinh-nhap-vien-nghi-do-ngodoc-thuc-pham/98010.html, truy cập ngày 02.10.2018 Báo Người tiêu dùng, số 212 tháng 3/2016 Trần Ngoan, “Thực phẩm bẩn thủ phạm số gây bệnh ung thư”, https://suckhoe.vnexpress.net/tintuc/suc-khoe/thuc-pham-ban-la-thu-pham-so-mot-gay-benh-ung-thu-3376582.html, truy cập ngày 02.10.2018 Trần Lâm, “Lạm dụng hóa chất, kháng sinh chăn ni: SOS!”, https://suckhoedoisong.vn/lam-dunghoa-chat-khang-sinh-trong-chan-nuoi-sos-n113645.html, truy cập ngày 03.10.2018 chất phụ gia có DEHP, hạt trân châu từ Đài Loan có chứa axit maleic (chất gây suy thận), hàng chục thực phẩm chức giả, hàng chục thịt bò Úc, Canada hết hạn năm, Chính quy định cịn chưa nghiêm khắc Việt Nam tiêu chuẩn nhập đã “mở đường” cho những thực phẩm chất lượng thấp vào thị trường Việt Nam Tình trạng khiến cho người tiêu dùng khó khăn việc lựa chọn thực phẩm cho thân cũng gia đình Ngồi ra, tiêu chuẩn thực phẩm thấp cũng làm cho sản phẩm Việt Nam gặp khó khăn đường xuất thị trường quốc tế Đối với những thị trường khó tính, quy định khắt khe Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Việt Nam có tỷ lệ sản phẩm bị từ chối nhập cao Trung bình mỡi năm, Việt Nam thiệt hại 14 triệu USD hàng xuất nước ngồi bị trả lại 10 Và người Việt Nam sẽ tiêu thụ hàng kém chất lượng mà quốc gia khác khơng cho phép nhập khơng đạt tiêu chuẩn an toàn quốc gia đó Qua đó, ta có thể thấy những thiệt thòi mà người Việt cũng doanh nghiệp sản xuất phải gánh chịu quy định tiêu chuẩn nhập thực phẩm quốc gia thấp, mà quan có thẩm quyền cần thắt chặt, nâng cao tiêu chuẩn vệ sinh – kiểm dịch biện pháp kiểm soát Tuy nhiên, thành viên WTO từ năm 2006, Việt Nam bắt buộc phải tuân theo những quy định khối WTO để đạt mục đích chung khối tạo tự hóa thương mại xóa bỏ phân biệt đối xử giữa quốc gia Một quốc gia nâng cao những tiêu chuẩn có dẫn đến rào cản thương mại sản phẩm nhập Điều gây nguy vi phạm số quy định WTO, đó có quy định hài hòa hóa hiệp định biện pháp kiểm dịch động – thực vật (Hiệp định SPS) Hài hòa hóa tạo đồng việc quy định tiêu chuẩn giữa quốc gia Sự chênh lệch quy định tiêu chuẩn SPS mỗi quốc gia trình xuất – nhập sẽ gây khó khăn cho sản phẩm nhập vào thị trường bắt buộc phải tuân theo tiêu chuẩn nhập thị trường đó Sự chênh lệch rào cản cho q trình xuất – nhập hàng hóa nói chung thực phẩm nói riêng Vì vậy, tạo hài hịa, tương đương tiêu chuẩn xuất – nhập quốc gia những mục đích mà WTO hướng tới để phát triển môi trường thương mại tự Mục tiêu cụ thể An toàn thực phẩm – Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức”, https://dantri.com.vn/suc-khoe/an-toan-thucpham-viet-nam-doi-mat-voi-nhieu-thach-thuc-1435313595 htm, truy cập ngày 03.10.2018 10 “Bài học từ việc nông sản xuất bị trả về” , http://www1.vnua.edu.vn/trungtam/vienptct/index.php/ vi/tintuc/13-nongsanxuatkhautrave, truy cập ngày 3.10.2018 61 Việc đánh giá rủi ro sẽ tảng cần thiết để qua đó, nhà nước ban hành những phương pháp bảo vệ người tiêu dùng tiêu chuẩn kiểm soát an toàn thực phẩm hoặc kiểm dịch, đó nó nhu cầu cấp thiết đòi hỏi quốc gia nên có thời gian nhanh chóng Tuy nhiên, quốc gia tiến hành cũng có đủ nguồn lực khoa học hay những kỹ năng, nguồn dữ liệu thời gian ngắn Việt Nam cũng vậy, việc thực đánh giá rủi ro phải tiến trình lâu dài nhu cầu sử dụng sản phẩm có chất lượng người tiêu dùng cấp thiết Do đó, nước ta có thể sử dụng dữ liệu quốc tế hoặc dữ liệu từ quốc gia khác chưa thực tự thực Các tổ chức quốc tế Codex, IPPC, OIE đưa tiêu chuẩn họ cũng đã có tảng đánh giá rủi ro chắc chắn để dựa vào, dữ liệu họ cũng hoàn toàn đáng tin cậy thực thu thập những chuyên gia, chọn lọc kỹ Những số liệu thu thập từ việc đánh giá rủi ro tổ chức quốc tế có thể chấp nhận giá trị khoa học theo hiệp định SPS108, Điều 5.1 hiệp định đã quy định rõ ràng việc đánh giá rủi ro thành viên “có tính đến kỹ thuật đánh giá rủi ro tổ chức quốc tế liên quan xây dựng nên” Ngoài ra, những quốc gia có tảng khoa học đồ sộ Mỹ, EU, Nhật có phương pháp bảo vệ cao so với tiêu chuẩn quốc tế không vi phạm luật WTO thực đánh giá rủi ro cách chuyên nghiệp có kỹ thuật cao, thuyết phục Với tình hình những nước phát triển Việt Nam, hoàn toàn có thể thực đánh giá rủi ro dựa số liệu mượn từ những tổ chức, quốc gia Những số liệu quốc gia đưa cũng có thể kiểm tra lại quan xét xử những quốc gia có trình độ khoa học cao số liệu khoa học cũng mang tính xác cao Ngoài ra, dựa những rủi ro có thể nhìn thấy qua những vấn đề thực tế tình trạng thực phẩm nhiễm bẩn, khả gây bệnh những loại thực phẩm này, Việt Nam nên đưa mức độ bảo vệ mong muốn trước tiến hành đánh giá rủi ro mỡi quốc gia có quyền xác định mức độ bảo vệ phù hợp phạm vi, lãnh thổ mình, miễn có tiến hành đánh giá rủi ro để mức độ đó “dựa trên” (iii) Tránh hây phân biệt đối xử hay hạn chế trá hình thương mại quốc tế tiến hành đánh giá rủi ro 108 Food and agriculture organization, world health organization of the United nations, Assuring food safety and quality: Guidlines for strengthening national food control systems, Joint FAO/WHO Publication, trang 11 62 Khi ban hành biện pháp bảo vệ, yếu tố quan trọng khác cần lưu ý tránh tình gây phân biệt đối xử hoặc hạn chế trá hình thương mại quốc tế Để làm điều này, ban hành mức độ bảo vệ khác chất có tính chất tương đương cần có giải thích phù hợp với thực tế sử dụng chất đó, tác hại chất đưa vào tình sử dụng khác nhau, chất hoàn cảnh sử dụng khác lại có thể áp dụng mức bảo vệ khác Một những cách giải thích dễ thuyết phục nhiều tình lý bảo vệ sức khỏe người Các tài liệu đã cho thấy thực tế vụ EC – Hóc mơn, người dân Hoa Kỳ muốn phủ nói gương theo phủ EU vấn đề cấm hạn chế Hormone tạo thịt bò để bảo vệ sức khỏe người dân, quy định dễ dãi thị trường thịt bò Mỹ, người tiêu dùng phải những người “thơng minh” lựa chọn sản phẩm thịt bị thị trường có thịt bò chứa hormone thịt bò biến đổi gene109 Năm 1989, Hiệp hội người tiêu dùng Hoa Kỳ Trung tâm khoa học lợi ích cộng đồng đã gây sức ép địi phủ Hoa Kỳ ban hành lệnh cấm thịt bị chứa Hormone EU 110 Năm 2002, 85% người dùng vấn mong muốn phủ Hoa Kỳ phải dán nhãn thịt bò có chứa Hormone tăng trưởng nhiều người tiêu dùng đã chuyển qua sử dụng thịt bị khơng có Hormone111 Tương tự tình cảnh trên, người tiêu dùng Việt Nam cũng chật vật việc lựa chọn thực phẩm cho mình, theo số liệu năm 2017, 86% người dùng Việt Nam vấn lựa chọn sử dụng thực phẩm hữu cơ, tự nhiên địa phương có thể xu hướng thức phẩm ngày bẩn, khơng an tồn kém chất lượng112, thị trường lại nhiều sản phẩm người dùng khó phân biệt, thực phẩm thị trường đa phần không ghi nhãn dán, xuất xứ hay nguồn gốc cụ thể nên người tiêu dùng phải lựa chọn bằng “niềm tin”113 Với hoàn cảnh tại, Việt Nam hoàn toàn có thể lấy nhu cầu bảo vệ sức 109 Trần Thị Thùy Dương, "Tóm tắt vụ kiện DS320," trích Nguyễn Thị Thu Thảo, Một số vụ kiện biện pháp SPS khuôn khổ WTO kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2018 110 Daniel Best, “ Hormones in meat : what are the real issues ?”, Prepared foods, Business News Publishing Co., 01/3/1989 111 Lusk Jayson, Fox John (2002), Consumer demand for mandatory labeling of beef from cattle administered growth hormones or Fed genetically modified corn , Journal of agriculture and applied economics 112 Thùy Linh, “86% người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn thực phẩm tự nhiên, hữu cơ”, https://laodong.vn/suckhoe/86-nguoi-tieu-dung-viet-nam-lua-chon-thuc-pham-tu-nhien-huu-co-611856.ldo, truy cập ngày 25.10.2018 113 “ Mua thực phẩm bằng niềm tin”, https://vietnambiz.vn/mua-thuc-pham-sach-bangniem-tin80232.html, truy cập 25.10.2018 63 khỏe người để ban hành tiêu chuẩn bảo vệ cao tiêu chuẩn quốc tế mà không dẫn đến phân biệt đối xử hay hạn chế trá hình thương mại Khi tiến hành đánh giá rủi ro, AB vụ EC – Hóc mơn cũng đã nhấn mạnh rủi ro “khơng bao gồm rủi ro phịng thí nghiệm khoa học mà rủi ro xã hội loài người chúng thật tồn tại, nói cách khác, tiềm thật tổn hại sức khỏe người giới thật nơi người sống làm việc chết”114 Bên Cạnh đó, ban hành biện pháp, Việt Nam phải đảm bảo nó áp dụng đồng cho sản phẩm nhập khẩu, xuất nội địa để tránh vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử (iv) Cần lưu ý đến vấn đề sức khỏe cộng đồng đánh giá rủi ro Hiện Việt Nam, tình trạng thực phẩm không đảm bảo chất lượng hoặc vấp phải kiểm tra quan có thẩm quyền nước nhập xuất phát từ việc lạm dụng hóa chất sản xuất, không đảm bảo việc sử dụng chất tiêu chuẩn để tạo an toàn sức khỏe cho người, thực phẩm Việt Nam chứa nhiều tồn dư chất kháng sinh, phụ gia 115 Nhiều lô hàng Việt Nam xuất bị trả để tiêu thụ nước 116 Do đó, tiến hành đánh giả rủi ro, Việt Nam hoàn toàn có thể đưa yếu tố lạm dụng hóa chất gây hại cho sức khỏe cộng đồng vào q trình Trong vụ EC- Hóc mơn, nhấn mạnh tính “thật sự” tiềm tổn hại đến sức khỏe người, AB cũng muốn nhắc đến việc lạm dụng Hormone hay chất phụ gia trình sản xuất thịt bị, AB cho phép quốc gia nhập có thể đánh giá những rủi ro liên quan tới sử dụng hormone nói riêng chất phụ gia thực phẩm nói chung không cách hay liều lượng dẫn đến khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn EU vụ kiện đã không thuyết phục AB những đánh giá rủi ro EU chỉ cho thấy sử dụng Hormone không nguy hiểm dùng với quy cách thú y, lại khơng chỉ sử dụng q liều nguy hiểm nào117 Tại Việt Nam, những ngun nhân dẫn đến tình trạng thực phẩm bẩn ý thức những người sản xuất nông sản chưa cao, chưa tn thủ quy trình cơng nghệ, khuyến cáo 114 WT/DS26/AB/R, đoạn 187 Vân Sơn, “TPHCM: Báo động tình trạng dư kháng sinh sản phẩm động vật”, https://dantri.com.vn/suc-khoe/tphcm-bao-dong-tinh-trang-du-khang-sinh-trong-san-pham-dong-vat20160531062734466.htm, truy cập ngày 26.10.2018 116 Nguyên An, “Thủy sản xuất nhiễm kháng sinh bị trả cho tiêu thụ nước “, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/thuy-san-xuat-khau-nhiem-khang-sinh-bi-tra-ve-cho-tieu-thu-trong-nuoc20151104204540867.htm, truy cập ngày 26.10.2018 117 WT/DS26/AB/R, đoạn 206 115 64 nhà cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hay thuốc tăng trưởng, kháng sinh dùng chăn nuôi 118 Do vậy, có những hóa chất phép sử dụng chăn ni bị những người sản xuất lạm dụng lợi nhuận nên tạo những sản phẩm độc hại, đặc biệt loại thuốc trừ sâu119, dẫn đến gây hại cho sức khỏe người Việt Nam hồn tồn đưa tình hình vào quy trình đánh giá rủi ro để cấm nhập loại hóa chất sử dụng chăn nuôi trồng trọt mà không vi phạm quy định WTO, mặc dù những loại hóa chất cho phép sử dụng theo quy định tổ chức quốc tế Như vậy, biện pháp Việt Nam phải ban hành không chỉ dựa đánh giá mức độ độc hại hóa chất sử dụng sản xuất, mà phải đánh giá mức độ gây hại cho người sử dụng liều lượng không theo tiêu chuẩn Tóm lại, để có thể nâng cao tiêu chuẩn bảo vệ sản phẩm mình, Việt Nam cần phải đối mặt với trình thay đổi lớn thói quen sản xuất tiểu nơng, sử dụng chất kích thích, chất phụ gia, chất tăng trưởng nhằm đạt suất cao đã ăn sâu vào phận nông dân người Việt, không thay đổi sẽ phải đối mặt với nguy ngày lớn nạn an toàn vệ sinh thực phẩm, bệnh hiểm nghèo sử dụng thực phẩm kém chất lượng hàng ngày Việc thay đổi phải từ việc làm khoa học bằng cách đầu tư phịng thí nghiệm đội ngũ nhà khoa học có chuyên môn cao, tăng cường hợp tác quốc tế tham gia vào tổ chức quốc tế để giúp đỡ mặt công nghệ, việc ban hành biện pháp dựa đánh giá rủi ro cũng cần phải lưu ý đến yếu tố hoàn cảnh, điều kiện quốc gia, áp dụng đồng với sản phẩm nhập xuất 118 http://soyte.hanoi.gov.vn/vi/news/an-toan-thuc-pham/nhieu-nguyen-nhan-dan-den-mat-an-toan-thucpham-tai-viet-nam-5351.html, truy cập ngày 05.6.2019 119 https://tuoitre.vn/mat-kiem-soat-thuoc-tru-sau-20170908080038122.htm, truy cập ngày 05.6.2019 65 KẾT LUẬN Các nước thành viên WTO, đó có Việt Nam có quyền xác định biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân mình, phải đảm bảo không vi phạm nguyên tắc hài hòa quy định Điều hiệp định SPS Điều quy định sau: “Điều Sự Hài hoà Để hài hoà biện pháp vệ sinh động-thực vật sở chung được, Thành viên lấy tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế, có, làm sở cho biện pháp vệ sinh động-thực vật mình, trừ nêu khác Hiệp định đặc biệt khoản Các biện pháp vệ sinh động-thực vật tuân thủ tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế cho cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật, thực vật coi phù hợp với điều khoản liên quan Hiệp định GATT 1994 Các Thành viên áp dụng hay trì biện pháp vệ sinh độngthực vật cao biện pháp dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế có liên quan, có chứng minh khoa học, mức bảo vệ động-thực vật mà Thành viên coi phù hợp theo quy định liên quan khoản từ đến Điều 5.[2]Mặc dù vậy, tất biện pháp dẫn đến mức độ bảo vệ động-thực vật khác với biện pháp dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn hay khuyến nghị quốc tế không trái với điều khoản khác Hiệp định này” Theo đó, có cấp độ hài hòa mà thành viên cần tuân thủ: (1) áp dụng tiêu chuẩn “dựa trên” tiêu chuẩn quốc tế, tức có mức độ bảo vệ tương đương, (2) áp dụng tiêu chuẩn “tuân thủ” tiêu chuẩn quốc tế, tức sử dụng tiêu chuẩn quốc tế (3) áp dụng tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quốc tế với điều kiện phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đó phải ban hành từ chứng khoa học dựa đánh giá rủi ro Như vậy, để có thể tạo môi trường thương mại quốc tế tự do, hạn chế những rào cản bất hợp lý hiệp định SPS khuyến khích thành viên sử dụng tiêu chuẩn quốc tế tổ chức quốc tế Codex, OIE, IPPC ban hành Tuy nhiên, khoa học yếu tố động không tĩnh, nên những tiêu chuẩn quốc tế đưa cũng có thể chưa đảm bảo an toàn, thành viên có thể áp dụng mức độ bảo vệ cao tiêu chuẩn quốc tế có thể đưa chứng 66 minh khoa học dựa đánh giá rủi ro Như vậy, đánh giá rủi ro điểm mấu chốt để thành viên có thể không áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế hoặc có mức độ bảo vệ tương đương với tiêu chuẩn quốc tế mà sử dụng tiêu chuẩn cao Là thành viên WTO, vừa gia nhập tổ chức này, Việt Nam đã cam kết sử dụng mức độ bảo vệ tương đương tiêu chuẩn quốc tế, theo đó Việt Nam sẽ áp dụng mức độ “dựa trên” tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, nay, tiêu chuẩn nước ta thấp so với tiêu chuẩn WTO Việt Nam phải đối mặt với vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Ngoài ra, thị trường xuất Việt Nam những quốc gia có quy định khắt khe tiêu chuẩn nhập khẩu, nước ta tồn lúc nhiều tiêu chuẩn, đó tiêu chuẩn nội địa nhập đa phần thấp nhiều so với tiêu chuẩn xuất Điều mang đến thiệt thòi cho người dân phải tiêu thụ thực phẩm chất lượng kém, đồng thời cũng khó khăn cho doanh nghiệp xuất quen với thị trường nước với tiêu chuẩn thấp, lại phải đáp ứng những tiêu chuẩn vô khắt khe thị trường nhập những quốc gia khác, mà nhiều số những quốc gia nơi xuất Việt Nam (như EU, Nhật Bản) có tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quốc tế Do đó, cần thiết phải nâng cao tiêu chuẩn nhập Việt Nam nhằm tạo tiêu chuẩn thống Việt Nam giữ mãi mục đích sử dụng tiêu chuẩn quốc tế làm tiêu chuẩn Việt Nam mà cần nâng tiêu chuẩn lên cao tiêu chuẩn quốc tế Muốn làm điều này, Việt Nam cần phải ý đến vấn đề xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro hiệu quả, để từ đó đưa chứng khoa học cho biện pháp bảo vệ mình, đảm bảo khơng bị kiện quốc gia thành viên WTO Để tiến hành trình đánh giá rủi ro hiệu quả, cần phải có hệ thống phịng thí nghiệm tốt kèm với đội ngũ nhà khoa học có lực cao Mặt khác, Việt Nam cũng cần tăng cường hợp tác quốc tế, làm thành viên tổ chức quốc tế để hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật làm khoa học Ngoài ra, tham gia vào vụ kiện WTO với tư cách bên thứ ba cũng có thể giúp Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm thông qua cách xét xử quan giải tranh chấp Từ những phân tích rút qua vụ tranh chấp, có thể thấy quan giải tranh chấp WTO chủ yếu xoay quanh những mang tính khoa học xuất phát từ lý bảo vệ sức khỏe người dân để xem xét biện pháp bảo vệ 67 Như vậy, Việt Nam với tình trạng người dân mắc nhiều bệnh thực phẩm nhập kém chất lượng ạt nay, hoàn toàn có thể đưa những biện pháp bảo vệ khắt khe dựa chứng khoa học đưa nhờ đánh giá rủi ro cách hiệu quả, mà đảm bảo khơng vi phạm quy định hài hịa hóa WTO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật  Văn WTO Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại giới Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch (SPS) Hiệp định Rào cản Kĩ thuật Thương mại (TBT) Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp (DSU) Tổ chức thương mại giới, Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (WT/ACC/VNM/48), ngày 27/10/2006  Văn pháp luật nước Luật an toàn thực phẩm (55/2010/QH12), ban hành ngày 17/06/2010 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ( 05/2007/QH12), ban hành ngày 21/11/2007 10 Luật hải quan (54/2014/QH13), ban hành ngày 23/06/2014 11 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật (68/2006/QH11), ban hành ngày 29/06/2006 12 Nghị số 34/2009/NQ-QH12 đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Quốc hội ban hành, ngày 19/06/2009 13 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm, ban hành ngày 02/02/2018 14 Nghị định số 78/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 127/2007/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, ban hành ngày 26/05/2018 15 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 132/2008/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, ban hành ngày 15/05/2018 16 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm, ban hành ngày 04/9/2018 17 Nghị định số 09/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm 15/03/2016 18 Nghị định số 91/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 08/11/2012 19 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 31/12/2008 20 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, ban hành ngày 01/08/2007 21 Thông tư số 16/2018/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 48/2013/TTBNNPTNT kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu, Thông tư 02/2017/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, ban hành ngày 29/10/2018 22 Thông tư 02/2017/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT quy định kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, ban hành ngày 12/02/2017 23 Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT quy định kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu, ban hành ngày 12/11/2013 24 Thông tư 51/2010/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư số 25/2010/TTBNNPTNT hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc động vật nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, ban hành ngày 08/9/2010 25 Văn hợp 02/VBHN-BNNPTNT năm 2013 hợp Thông tư hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc động vật nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, ban hành ngày 19/12/2013 26 Thông tư số 23/2018/TT-BYT quy định thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế, ban hành ngày 04/09/2018 27 Thông tư 48/2015/TT-BYT Quy định hoạt động kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, ban hành ngày 01/12/2015 28 Thơng tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước Bộ Y tế - Bộ Công thương - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ban hành ngày 01/08/2013 29 Thông tư số 27/2012/TT-BYT hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, ngày 30/11/2012 30 Quyết định 147/2008/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia đẩy nhanh thực cam kết Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) đáp ứng nghĩa vụ thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Thủ tướng Chính phủ ban hành 31 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6711:2010 (CAC/MRL – 2009) Giới hạn dư lượng tối đa thuốc thú y thực phẩm B Tài liệu tham khảo  Tài liệu Tiếng Việt 32 Đặng Thị Huyền Anh (2017), “Năng lực xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU”, Kinh tế dự báo, Số 25, tr 34-36 33 Hà Thị Thanh Bình (2009) , “Quản lý việc nhập hàng hóa vào Việt Nam việc thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới”, Khoa học pháp lý, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Số 2(51), tr.42-47 34 Hà Thị Thanh Bình, Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, Luận án tiến sỹ Luật học trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2009 35 Nơng Quốc Bình (2003), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trần Thị Thùy Dương (2016), “Đi tìm điểm cân bằng giữa tuân thủ luật WTO bảo đảm an toàn thực phẩm: Đáp án cho Việt Nam”, Khoa học pháp lý, Số 09 (103), tr.3-11 37 Trần Thị Thùy Dương (2018), "Tóm tắt vụ kiện DS320", trích Ngũn Thị Thu Thảo, Một số vụ kiện biện pháp SPS khuôn khổ WTO kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2018 38 Trần Thị Thùy Dương (2018), "Tóm tắt vụ kiện DS26 DS48", trích Nguyễn Thị Thu Thảo, Một số vụ kiện biện pháp SPS khuôn khổ WTO kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 39 Trần Thị Thùy Dương & Lê Như Phát (2017), "Implementation of the WTO's FTA - opportunities and challenges from the perspective of food safety control", Facilitation des échanges: exxpériences europộennes et leỗons pour le Vietnam, Hi tho quc t, 3/2017, Hà Nội 40 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế , NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Đại Học Luật Hà Nội, Textbook international trade and business law, the people’s public security publishing house, 2012 42 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012),Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế phần I, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 43 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015),Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế phần II, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 44 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2016), Kỷ yếu hội thảo “Khía cạnh pháp lý an tồn thực phẩm chế đảm bảo thực hiện” 45 Vũ Cơng Giao, Ngũn Đình Đức (2018), “Quyền sử dụng thực phẩm an toàn theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, Số (362), tr 74-84 46 Sinh Hùng ( 2016), “Vệ sinh an toàn thực phẩm: Vẫn câu chuyện buồn”, Báo Pháp luật Việt Nam, Số 39 (203), tr 24 – 25 47 Trần Thị Diệu Hương (2017), “Những vấn đề đặt Việt Nam tiến trình hài hịa hóa pháp luật khu vực ASEAN”, Nghiên cứu lập pháp, Số 06(334), tr.9-13 48 Nguyễn Thị Lan Hương (2016), “Vấn đề quản lý thực phẩm biến đổi gene qua vụ EC - Công nghệ sinh học khn khổ WTO những vấn đề có liên quan Việt Nam”, Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Số 07 (101), tr 53 49 Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh (2016), “Thực trạng phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm số kiến nghị” , Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Số 09 (103), tr 35-42 50 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), “Sử dụng phụ gia thực phẩm Việt Nam Thực trạng giải pháp kiểm soát”, Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Số 09 (103), tr 51-59 51 Nguyễn Thị Dương Nga (2017), “Vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn: tiếp cận từ tác nhân chuỗi giá trị thịt lợn quy mô nhỏ Việt Nam”, Nghiên cứu Kinh tế, Số (470), tr 52 – 61 52 Vũ Hồng Nhung ( 2018), “ Cảnh báo tình trạng nhập phế liệu ạt vào Việt Nam”, Tài nguyên & Môi trường, Số 14 (292), tr 32-34 53 Đinh Văn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thu Thảo (2014), “bằng chứng khoa học” theo hiệp định SPS kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng quy định nhập nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm”, luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM 55 Nguyễn Thị Thuận (2010), “Hài hòa hóa giữa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, Số 6(266), tr.65-69 56 Nguyễn Thị Thúy (2016),Cơ chế cửa Asean - quy tắc xuất xứ Asean hài hịa hóa tiêu chuẩn sản phẩm Asean : Những sáng kiến quan trọng đẩy nhanh tiến trình "thuận lợi hóa thương mại" khn khở cộng đồng kinh tế Asean, Hội thảo quốc tế “Các thể chế pháp lý cộng đồng kinh tế Asean: Tác động pháp luật thương mại đầu tư Việt Nam”, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 2016, tr 79 – 88 57 Hữu Thiên ( 2018), “Nghị định 15/2018/NĐ-CP: Thay đổi hoàn toàn phương thức quản lý an toàn thực phẩm”, Doanh nhân Pháp luật, Số 09 (320), tr 8-9 58 Hoàng Thanh Tùng (2016), “Vấn đề xuất nông sản Việt Nam qua biên giới Việt – Trung” , Tài chính, Kỳ 1, tr 72 – 74 59 Nguyễn Thị Xuân (2017), “Nâng cao hiệu lực quản lý an toàn thực phẩm sở pháp luật” , Tòa án nhân dân, Số 8, tr 36 – 39 60 Nguyễn Tuấn Vũ (2016), “Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: nhìn từ khía cạnh quản lý nhà nước quyền lợi người tiêu dùng” , Khoa học pháp lý, Số 09 (103), tr 60-65 61 Tài liệu hội thảo “khía cạnh pháp lý an toàn thực phẩm chế đảm bảo thực hiện”, Đại học Luật TP.HCM, 2016 62 Võ Thanh Thu , Ngô Thị Ngọc Huyền (2011), Cẩm nang rào cản thương mại quốc tế mặt hàng nông lâm thủy sản xuất nhập Việt Nam, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 63 Võ Trung Tín (2017), “Những vấn đề pháp lý thực tiễn quy định an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật cộng đồng kinh tế ASEAN”, Nghiên cứu lập pháp, Số 05(333), tr.26-34 64 Phạm Thị Hồng Yến, An toàn thực phẩm việc thực thi hiệp định SPS/WTO: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp Việt Nam, NXB thông tin truyền thông, 2011  Tài liệu Tiếng Anh 65 Andrew T.Guzman (2008), WTO dispute Resolution in Health and Safety Case, University of California Berkeley Public Law Research Paper 66 Bhagirath Lal Das (2000), The world trade organisation : A guide to the framework for international trade , Zed Books 67 Commission Regulation (EU) No 37/2010 of 22 December 2009 on pharmacologically active substances and their classification regarding maximum residue limits in foodstuffs of animal origin 68 Daniel C.K Chow, Thomas J Schoenbaum (2008), International trade law: Problems, cases, and materials, Aspen 69 David Hartridge, Tashi Kaul, Omar Odarda (2003), Trade in services under the WTO : Handbook of GATS commitments London , Cameron May, UK 70 David Palmeter and , Petros C Mavroidis (2004), Dispute settlement in the World Trade Organization : practice and procedure , Cambridge University Press 71 David Palmeter and Petros C Mavroidis (2004), Dispute settlement in the World Trade Organization : practice and procedure, Cambridge University Press 72 Food and agriculture organization, world health organization of the United nations, Assuring food safety and quality (2010), Guidlines for strengthening national food control systems, Joint FAO/WWHO Publication 73 Gretchen Stanton & Christiane Wolff, Risk Analysis in the SPS Agreement and Lessons Learned from Dispute Settlement, Workshop on Risk Analysis 13-14 74 Gunter S Heiduk, Kar-yiu Wong (2005), WTO and world trade : Challenges in a new era, Physica-Verlag Heidelberg 75 Humberto Zúñiga Schroder (2011), “Harmonization, Equivalence and Mutual Recognition of Standards in WTO Law”, Kluwer Law International, Netherland 76 Jagdish N Bhagwati (1996), Fair trade and harmonization : prerequisites for free trade?, MIT Press 77 Lee Ann Jackson and Marion Jansen (2009), “Risk assessment in the international food safety policy arena Can the multilateral institutions encourage unbiased outcomes?”, World Trade Organization - Economic Research and Statistics Division 78 Matthias Oesch(2003), Standards of Review in WTO Dispute Resolution, Oxford University Press 79 Marcelo Firpo Porto, Bruno Milanez, Wagner Lopes Soares, Armando Meyer (2010), Double Standards and the International Trade of Pesticides: The Brazilian Case 80 Michael N Cardwell, Margaret R Grosman, Christopher P Rodgers (2003), Agriculture and international trade law, policy and the wto , CaBi 81 Mitsuo Matsushita, Thomas J Schoenbaum, Petros C Mavroidis (2003), The world trade organization : Law, practice and policy, Oxford University press 82 Peter Van den Bossche (2006), The law and policy of the world trade organization : Text, cases and materials , Cambridge University press 83 Peter van den Bossche, Denise Prévost & Marielle Matthe (2005-2006), WTO rules on technical Barriers to trade, Maastricht Working Paper 84 Petros C Mavroidis, Alan O Sykes (2005), The WTO and International Trade Law / Dispute Settlement, Edward Elgar 85 Silvia Fazio (2007), The Harmonization of International Commercial Law, Kluwer Law International B.V 86 Sonia E Rolland (2012), Development at the World Trade Organization, Oxford University Press 87 The government of Vietnam’s implementation of the WTO Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary measures, RAISE SPS country diagnostic report, USAID, 2007 88 Unites states Agency International Development, The government of Vietnam’s Implementation of the WTO Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures, 2007 89 WTO, Detailed Presentation of Risk Assessment and Level of Protection related to SPS 90 Yong-Shik Lee ( 2014), Safeguard measures in world trade : the legal analysis, Edward Elgar  Các vụ tranh chấp WTO 91 Australia — Measures Affecting Importation of Salmon (DS18) 92 European Communities — Measures Concerning Meat and Meat Products (Hormones) (DS48) 93 European Communities — Measures Concerning Meat and Meat Products (Hormones) (DS26) 94 Japan — Measures Affecting Agricultural Products (DS76) 95 Japan — Measures Affecting the Importation of Apples (DS245) 96 United States — Continued Suspension of Obligations in the EC — Hormones Dispute (DS320)  Website 97 www.wto.com 98 http://www.spsvietnam.gov.vn 99 http://.fao.org 100 http://www.codexalimentarius.org 101 https://dantri.com.vn 102 https://tuoitre.vn 103 https://trungtamnghiencuuthucpham.vn 104 http://www.nhandan.com.vn 105 https://vnexpress.net 106 https://suckhoedoisong.vn 107 http://www.vfa.gov.vn 108 https://nhadautu.vn 109 http://congthuong.vn/ 110 http://tapchitaichinh.vn

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w