1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng vệ chính đáng theo luật hình sự việt nam

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ CHÍ HÙNG PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên: Đỗ Chí Hùng Lớp: Cao học Luật Tiền Giang, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, vụ án, vụ việc, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đỗ Chí Hùng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH QUYỀN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 Quy định pháp luật điều kiện phát sinh quyền phịng vệ đáng 1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện phát sinh quyền phịng vệ đáng 1.3 Các kiến nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật 18 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN VỀ PHẠM VI CỦA PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 20 2.1 Quy định pháp luật phạm vi quyền phịng vệ đáng 20 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật 22 2.3 Các kiến nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật 33 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xét xử người, tội không bỏ lọt tội phạm mục tiêu quốc gia công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, vân, dân Bởi vậy, việc giải đắn vụ án, cho án công minh nhiệm vụ hàng đầu người cầm cán cân công lý mà cịn cơng dân Các hành vi xâm hại nhà nước, xâm hại quan hệ xã hội mà đặc biệt quyền sống, quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe - quyền thiêng liêng người phải bị trừng trị nghiêm khắc Tuy nhiên, tác động qua lại quan hệ xã hội, hành vi gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe người khác lúc hành vi trái pháp luật, gây tổn hại cho xã hội mà cịn hành vi có ích, khuyến khích thực Con người sinh tạo hóa ban cho quyền sống, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, khơng xâm phạm quyền cách trái pháp luật Nhà nước lập để quản lý xã hội khơng phải lúc có hành vi xâm phạm, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe người khác quyền có mặt kịp thời để giải Vì vậy, để hạn chế thiệt hại cho quan hệ xã hội, Nhà nước trao cho cá nhân quyền phịng vệ đáng Người phịng vệ phịng vệ có hành vi xâm phạm lợi ích mình, cá nhân khác, tổ chức Nhà nước Thừa nhận quyền phịng vệ đáng thể sách khuyến khích nhân dân việc chung tay đẩy lùi tội phạm Được thừa nhận phát triển qua Bộ luật hình Việt Nam Tuy nhiên, đến chế định phòng vệ đáng chưa hiểu cách rõ ràng thống Thực tế việc áp dụng chế định cịn có khác địa phương tịa án cấp Vẫn chưa có văn hướng dẫn quan Nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn cách cụ thể, giúp việc hiểu áp dụng cách thống chế định thực tiễn xét xử Bên cạnh đó, với hạn chế yếu tố tiêu cực khác làm cho cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm chưa đạt kết cao, chưa thể sách khoan hồng Nhà nước Cùng vụ án với quan điểm riêng dẫn đến án khác xét xử nhiều Hội đồng xét xử, gây thiệt hại cho người dân bỏ lọt tội phạm, làm giảm lòng tin vào cơng lý nhân dân Do đó, việc nghiên cứu chế định phịng vệ đáng, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giải vụ án, từ thống hoạt động xét xử, đưa án công minh, người, tội vấn đề cần thiết Trên tảng đó, ta tìm giải pháp, hướng hồn thiện pháp luật, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm ngăn chặn, hạn chế tới mức thấp hậu tội phạm gây Đây lý do, tác giả chọn thực đề tài “Phòng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam”1 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chế định phịng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học, phân loại cơng trình thành nhóm: (1) giáo trình sách bình luận khoa học Bộ luật hình sự; (2) viết tạp chí ngành luật; (3) luận văn thạc sỹ Thứ nhất, giáo trình sách bình luận khoa học Bộ luật hình Có thể kể đến sách tiêu biểu như: Giáo trình Luật hình - Quyển 1, Phần tội phạm Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam Tập Phần tội phạm, Phạm Mạnh Hùng, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên), Hà Nội, Thế Giới, 2017 Các tài liệu nêu đặc trưng pháp lý chế định phịng vệ đáng cách ngắn gọn để người đọc hiểu dấu hiệu chế định Những tài liệu khơng bình luận vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Thứ hai, viết tạp chí Tịa án, tạp chí Kiểm sát, tạp chí tệ nạn xã hội, Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), năm 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017)… nhằm tìm hiểu Luật, văn hướng dẫn, viết bình luận có liên quan đến chế định phịng vệ đáng; nghiên Nguyễn Thị Hồng Phúc (2014), Phịng vệ luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr.1, cứu, trao đổi số vụ án xảy thực tiễn; vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định hành vi khách quan phạm tội phòng vệ đáng (khơng phạm tội) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Thứ ba, luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu chế định phịng vệ đáng nhiều khía cạnh khác nhau, nhằm để đánh giá, tham khảo, vận dụng viết luận văn Cụ thể như: Phịng vệ đáng Luật Hình Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ Luật, Phạm Quốc Hưng, 2007); Một số vấn đề lý luận thực tiễn phịng vệ đáng Luật hình Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ Luật, Nguyễn Văn Hải, 2017); Các tội phạm vượt giới hạn phịng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ Luật, Trần Thị Thanh Tâm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015); Phòng vệ đáng tội phạm vượt giới hạn phịng vệ đáng theo luật hình Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ Luật, Trịnh Tiến Việt, 2014) Tóm lại: Các cơng trình nghiên cứu chế định phịng vệ đáng nêu đặc trưng chế định này, kế thừa kiến thức việc thực luận văn Ngồi ra, thực tiễn áp dụng có nhiều vướng mắc, luận văn nêu lên vấn đề đưa đề xuất cụ thể để giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phịng vệ đáng, bảo đảm ngun tắc pháp chế Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề pháp lý có vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp phịng vệ đáng theo Bộ luật hình năm 2015 - Phân tích sở lý luận, thực tiễn để giải vướng mắc, hạn chế nêu - Đề xuất biện pháp pháp luật để giải vướng mắc, hạn chế nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hình Việt Nam trường hợp phịng vệ đáng thực tiễn áp dụng pháp luật hình hoạt động định tội Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: Do trường hợp phịng vệ đáng gồm nhiều nội dung cần phân tích, phạm vi luận văn tập trung vào dấu hiệu có nhiều vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Cụ thể điều kiện phát sinh quyền phòng vệ điều kiện phạm vi quyền phòng vệ Phạm vi nghiên cứu luận văn thực tiễn áp dụng pháp luật giới hạn thời gian từ năm 2012 đến năm 2017 số tỉnh Đồng sông Cửu Long Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn vận dụng phép vật biện chứng phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực nhiệm vụ nêu, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng xuyên suốt toàn luận văn - Phương pháp thống kê: Sử dụng việc phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật - Phương pháp nghiên cứu án điển hình: Tác giả lựa chọn vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, nghiên cứu vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Đây phương pháp quan trọng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu chế định phịng vệ đáng theo luật hình Việt Nam có ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ trường hợp phịng vệ đáng giải vấn đề đặt đặc trưng pháp lý trường hợp Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn sử dụng tham khảo q trình giảng dạy, đào tạo luật Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn giúp cá nhân, quan, tổ chức tham khảo để vận dụng vào thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm; qua đó, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thời gian tới Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn “Phịng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam” gồm chương, cụ thể sau: CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH QUYỀN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 Quy định pháp luật điều kiện phát sinh quyền phịng vệ đáng2 Phịng vệ đáng quyền cơng dân Họ thực quyền tùy thuộc vào mức độ đánh giá hồn cảnh, tính chất vụ việc để định xử cho đắn Mặc dù, quyền khơng có nghĩa người dân thay mặt Nhà nước xử lý tội phạm mà cơng việc quan Nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, để coi phịng vệ đáng hành vi phịng vệ phải đáp ứng điều kiện định, bao gồm điều kiện để phát sinh quyền phịng vệ Điều kiện có công nguy hiểm đáng kể Với điều kiện này, pháp luật hình yêu cầu hành vi cơng phải có thật, nghĩa hành vi cơng thực thực tế người phịng vệ tưởng tượng Pháp luật hình địi hỏi phải hành vi cơng người tạo quyền phòng vệ cho người thực hành vi chống trả Nếu hành vi công người gây mà động vật hay thiên tai, địch họa người chống trả khơng có quyền phịng vệ đáng, mà trường hợp này, tùy kiện mà xem xét có phải tình cấp thiết hay không Cũng hành vi xâm phạm tạo quyền phòng vệ mà pháp luật địi hỏi hành vi xâm phạm phải có mức độ nguy hiểm đáng kể Mức độ nguy hiểm đáng kể đánh giá tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng quan hệ xã hội bị xâm phạm (quan hệ xã hội cần bảo vệ) Nếu quan hệ xã hội cần bảo vệ quan trọng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm phạm nạn nhân nghiêm trọng nhiêu Ví dụ: Một người trèo tường để đột nhập vào nơi cất giữ tài liệu tối mật an ninh quốc phòng canh phịng cẩn thận, tính chất nghiêm trọng nhiều so với người trèo tường vào gia đình nơng dân để trộm cắp tài sản Nguyễn Thị Hồng Phúc (2014), tlđd (1), tr 13-16 29 Quỳnh, sinh năm 1975 vào can ngăn bị đánh trúng làm Quỳnh té ngã Do bị đánh nên Quách Hữu Lộc kêu “Anh Ngân cứu em”, nghe vậy, Ngân quay trở lại đến chổ bàn nước quán lấy dao thái dan chạy đến gần chổ Lộc Hùng chạy xông đến, Ngân đâm Hùng né không trúng Công Thuận tay cầm bi da xông đến, Ngân đâm trúng bụng Thuận Sau thấy Công Thuận bị đâm té xỉu, Hữu Thuận (Tỉn) bng Lộc chạy thốt, Tỉn dùng trái bi da ném vào bên hông Ngân Ngân thấy Lộc chạy thoát nên bỏ chạy Nguyễn Công Thuận đưa cấp cứu tử vong đứt động mạch chủ bụng máu cấp Quan điểm Cơ quan điều tra Ngân phạm tội giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng, Ngân muốn cứu Lộc nên lại bàn nước lấy dao chạy đến gần chổ Lộc, Công Thuận cầm xơng lại nên Ngân đâm Thuận để phòng vệ, hành vi Ngân vượt mức cần thiết Quan điểm Viện kiểm sát cho hành vi Ngân thuộc trường hợp phòng vệ đáng khơng cấu thành tội phạm, Ngân Lộc liên tục bị nhóm Cơng Thuận công, Lộc bị kẹp cổ bị nhiều đối tượng đánh, Ngân muốn ngăn chặn hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏa cứu Lộc nên đâm Công Thuận, hành vi Ngân chống trả lại cách cần thiết trước hành vi cơng nhóm Cơng Thuận Quan điểm tác giả thống với quan điểm Viện kiểm sát - Vụ thứ năm: Khoảng 23 ngày 4/4/2015, Nguyễn Phước Hải, sinh năm 1995, ĐKTT: Ấp Thới Bình, xã Thới Sơn, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang điều khiển xe mô tô chở bạn gái tên Trâm Nguyễn Hoàng Quân, sinh năm 1995, ĐKTT: Phường 4, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang, điều khiển xe mô tô đường Ấp Bắc hướng Trung Lương Khi đến Bến xe Tiền Giang xe Hải hết xăng nên Hải kêu Quân dừng xe vào lề đường đợi, Hải sang đường bên trái vào xăng đổ Khi Quân ngồi xe Nguyễn Minh Thuận, sinh năm 1977, ĐKTT: Phường 8, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang điều khiển xe mô tô chở Lâm Thanh Sang, sinh năm 1989, ĐKTT: Ấp 4, xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang chạy đến Sang dùng dao tự chế chém Quân Quân tránh bỏ chạy sang đường Hải nhìn thấy Quân bị truy đuổi nên chạy hướng Quân, Hải đưa cho Quân gậy sắt dài khoảng 50cm hai 30 bị Sang truy đuổi nên chạy hướng Siêu thị Co.op Mart, Thuận quay lại lấy xe đuổi theo Trên đường chạy Hải lấy kéo dài 20cm xe bán hủ tíu chị Nguyễn Thị Ngọc Thanh, sinh năm 1966 Khi Hải Quân đến đầu đường Hồ Văn Nhánh (cách vị trí ban đầu khoảng 200m) Thuận Sang đuổi kịp Sang nhảy xuống xe chém Quân Quân đưa gậy sắt lên đỡ nên gậy sắt bị gãy, Quân bị thương tích bỏ chạy Liền lúc này, Sang quay lại chém liên tục vào Hải gây thương tích nhát cẳng tay bàn tay trái Để hạn chế công Sang, Hải lao vào áp sát, cầm kéo tay phải đâm vào lưng Sang nhiều nhát Sang công Hải Sang cầm dao chém làm rơi kéo nên Hải ôm chặt hai vật ngã xuống đường, Hải dùng tay trái vớ kéo đâm nhiều nhát vào vùng mặt Sang gây thương tích tay trái bị đau nên tiếp tục rơi kéo, Hải liền cắn vào tay Sang không rõ tay giật dao, Sang đứng dậy định đá Hải nên Hải dùng dao chém Sang trúng đâu Sang bỏ chạy Hải Quân lấy xe điều trị, Sang tử vong bệnh viện Quan điểm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cho Hải phạm tội giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng, vì, sau Hải giật dao Sang tiếp tục chém Sang cái, thời điểm này, Sang không cịn cầm khí, Hải bỏ chạy khỏi truy sát Sang, hành vi công Hải vượt mức cần thiết làm cho Sang tử vong Quan điểm tác giả cho trường hợp này, hành vi Hải thuộc trường hợp phịng vệ đáng, khơng phải tội phạm Do Sang liên tục dùng dao truy sát Hải, cường độ cơng liệt, liên tục, tình cụ thể này, Hải khơng cịn đủ bình tĩnh để lựa chọn cách xử lý khác, hành vi Hải nhằm ngăn chặn, đẩy lùi công, khơng muốn gây thương tích cho Sang, muốn gây thương tích cho Sang sau cầm dao Hải chém lại Sang nhiều nhát nhát bỏ chạy - Vụ thứ sáu: Khoảng 22 ngày 07/3/2017, ông Nguyễn Văn Chiến đến nhà ông Nguyễn Văn Thắng, sinh năm 1965, ĐKTT: Ấp Long Thị, xã Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre để trị chuyện Ơng Chiến ơng Thắng nói chuyện khoảng phút có ơng Lê Văn Yên, ông Văn Tuấn 31 Kiệt bà Lương Thị Bé Hai vợ ông Kiệt đến đứng trước cửa nhà ơng Thắng chửi ơng Chiến nói ông Chiến giật tiền họ Lúc ông Chiến bước ngồi định nói chuyện với người đó, ông Chiến vừa khỏi cửa nhà ông Thắng ơng n, ơng Kiệt bà Bé Hai bao vây xông vào đánh ông Chiến Trong lúc đánh ơng Chiến có sử dụng khí đâm vào vùng bụng ơng n ơng Kiệt gây thương tích (ơng n 35%, ơng Kiệt 40%); ông Chiến bị xây sát bầm bụng Quan điểm Cơ quan điều tra cho ơng Chiến phạm tội “Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng” vì, ông Chiến từ nhà ông Thắng ông Kiệt, Yên bà Bé Ba xông vào cơng đánh Chiến trước, sau Chiến dùng khí chống trả lại gây thương tích cho bị hại Quan điểm Viện Kiểm sát cho hành vi ơng Chiến thuộc trường hợp phịng vệ đáng, khơng có dấu hiệu tội phạm, vì, ông Chiến dùng khí chống trả lại gây thương tích cho bị hại lúc ơng Chiến từ nhà ơng Thắng bị ông Kiệt, Yên bà Bé Ba xông vào đánh Chiến trước, sau Chiến có hành vi chống trả gây thương tích cho bị hại Quan điểm tác giả đồng ý với quan điểm Viện kiểm sát, vì, ơng Chiến từ nhà ơng Thắng bị ơng Kiệt, n bà Bé Ba xông vào đánh; lúc này, ông Chiến hoàn toàn bị động, bất ngờ; mặc dù, đối tượng dùng tay đánh, rõ ràng có xâm hại mức độ đáng kể cơng bất ngờ, liên tục, tương quan lực lượng hai bên… thời điểm, hồn cảnh hồn tồn cho phép ơng Chiến đánh giá hành vi ông Kiệt, Yên bà Bé Ba hành vi nguy hiểm đáng kể, ông Chiến có quyền chống trả lại để ngăn chặn hành vi xâm hại đến với - Vụ thứ bảy: Ơng Cao Văn Chừng, sinh năm 1946, ĐKTT: Ấp Phú Quới, xã Thạnh Hóa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang làm thuê xáng cạp số hiệu TG-7956 ông Phan Văn Trường, sinh năm 1958 Do già yếu lại bị cố tật chân trái nên hàng ngày ông Chừng có nhiệm vụ nấu cơm quản lý tài sản xáng cạp 32 Vào lúc 03 ngày 07/12/2012, ơng Chừng ngủ phòng nhỏ xáng cạp Kim Ranh, ấp F2, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ phát Phạm Văn Phương, sinh năm 1970, ĐKTT: Ấp Tân Hưng, xã Tân Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (giữa ông Chừng Phương không quen biết nhau) thực hành vi trộm cắp tài sản xáng cạp Ơng Chừng truy hơ lên bị Phương dùng dằm gỗ thọc qua cửa sổ đánh (1 trúng vào bã vai, trúng vào hơng trái) Ơng Chừng tiếp tục truy hô, Phương không bỏ mà xông vào bên phịng dùng tay đánh nhiều vào người ơng Chừng, vừa đánh Phương vừa nói “mày la hả, tao giết mày” Ông Chừng vừa chống đỡ vừa lui sau bếp lấy dao thái lan cán màu vàng để tự vệ Khi Phương xơng tới nắm tóc ông Chừng đè đầu xuống sàn nhà để đánh ông Chừng chuyền dao từ tay phải qua tay trái vùng được, ơng Chừng cầm dao tay trái đâm vào ngực Phương Sau bị đâm, Phương la lên “ĐM mày đâm tao, tao lấy dao chém chết mày” bỏ chạy phía sau xáng cạp, ơng Chừng cầm dao phóng xuống sơng lội vào bờ tìm đến Cơng an xã Thạnh An tự thú Nhận tin báo, Cơng an xã Thạnh An đến trường phát Phạm Văn Phương nằm chết xáng cạp Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Cần Thơ đề nghị truy tố ông Chừng tội “Giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng” Trong vụ án này, theo quan điểm tác giả hành vi ơng Chừng thuộc trường hợp phịng vệ đáng khơng phạm tội Bởi vì: Phương thực hành vi trộm cắp tài sản xáng cạp mà ơng Chừng có nhiệm vụ quản lý, bị ơng Chừng phát truy hơ, Phương không bỏ chạy mà dùng dằm gỗ thọc qua cửa sổ đánh ông Chừng (1 trúng vào bã vai, trúng vào hông trái) Khi Ơng Chừng tiếp tục truy hơ, Phương khơng bỏ mà xơng vào bên phịng nơi ông Chừng ở, dùng tay đánh nhiều vào người ông Chừng, vừa đánh Phương vừa nói “mày la hả, tao giết mày” Ông Chừng vừa chống đở vừa lui sau bếp lấy dao thái lan cán màu vàng để tự vệ Khi Phương xông tới nắm tóc ơng Chừng đè đầu xuống sàn nhà để đánh ơng Chừng chuyền dao từ tay phải qua tay trái vùng được, ơng Chừng cầm dao tay trái đâm vào ngực Phương, làm Phương tử 33 vong Trước công liên tục, hãn, liệt Phương, ông Chừng buộc phải dùng dao đâm Phương để ngăn cản, không nhằm mục đích gây thương tích cho Phương 2.3 Các kiến nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật Từ vụ án nêu, thấy việc xác định hành vi chống trả “cần thiết” khó khăn thiếu thống vụ án khác Do vậy, để làm rõ “cần thiết”, cần phải có hướng dẫn để thống thực Trong đó, cần phải hướng dẫn chi tiết yếu tố như: (1) tính chất mối quan hệ xã hội mức độ thiệt hại bị đe dọa xâm hại; (2) tính chất mức độ nguy hiểm phương pháp, phương tiện công cụ kẻ công thực đe dọa thực hiện; (3) khả phòng vệ người bị cơng điều kiện hồn cảnh cụ thể lúc Cụ thể, tác giả đề xuất hướng dẫn sau5: - Thứ nhất: Tính chất mối quan hệ xã hội mức độ thiệt hại bị đe dọa xâm hại phải lưu ý cần bị đe dọa thực hành vi phịng vệ nhằm chống trả ngăn chặn không để hậu xảy ra, chẳng hạn sau A B cãi nhau, A lấy dao chạy đến chỗ B A B cãi nhau, A thò tay vào túi quần lấy dao đưa lên đe dọa đâm B cho dù suy nghĩ A để hù doạ B biết B có quyền thực hành vi chống trả cần thiết, làm cho đối phương bị thiệt hại sức khoẻ tính mạng tuỳ theo trường hợp cụ thể Về vấn đề thực tiễn truy tố, xét xử không coi phòng vệ kể vượt giới hạn phòng vệ người chống trả bị xử lý bình thường hưởng tình tiết giảm nhẹ người bị hại có lỗi - Thứ hai: Về tính chất mức độ nguy hiểm phương pháp, phương tiện công cụ kẻ công thực đe dọa thực hiện: (1) Về phương pháp cần phải hiểu khơng phải kẻ cơng dùng phương pháp người phịng vệ phải dùng phương pháp tương tự, người cơng ln ln chủ động nên họ có đủ thời gian lựa chọn phương pháp công ý muốn, Thúy Nga, “Chế định phịng vệ đáng chưa phát huy thực tế”, http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet2100, truy cập ngày 17/5/2018 34 người bị cơng khơng có đủ thời gian điều kiện để họ lựa chọn phương pháp chống trả, họ thực việc chống trả với phương pháp mà họ nghĩ thực Chẳng hạn người công dùng khí đe doạ để cơng người thi hành cơng vụ người chống trả khơng buộc phải đe doạ lại người công mà cần thiết phải thực công người đe doạ để triệt tiêu khả công họ (2) Về phương tiện người cơng sử dụng phương tiện không buộc người chống trả phải sử dụng phương tiện đó, ví dụ người phạm tội sử dụng xe máy tuỳ điều kiện lúc có sử dụng cho phép người chống trả sử dụng ôtô để chống trả (3) Về cơng cụ kẻ cơng dùng dao người chống trả dùng vũ khí cơng cụ hỗ trợ khác để chống trả lại - Thứ ba: Khi xem xét đánh giá vấn đề cần phải xem xét đến khả phòng vệ người bị cơng điều kiện hồn cảnh cụ thể lúc đó, người bị nhiều người công, người lớn công trẻ em người trẻ công người già, niên công phụ nữ, người bị công cách bất ngờ, điều kiện đêm tối… cho phép người chống trả sử dụng phương pháp, phương tiện, cơng cụ sử dụng lúc để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ thân người thân kịp thời, cho dù cường độ, sức chống trả thiệt hại gây cho người cơng lớn, chí lớn Tóm lại, để xem xét hành vi chống trả có “cần thiết” hay khơng, có rõ ràng q đáng hay khơng, phải xem xét tồn diện tình tiết có liên quan đến hành vi xâm hại hành vi phòng vệ như: khách thể cần bảo vệ (ví dụ: bảo vệ địa điểm thuộc bí mật quốc gia, bảo vệ tính mạng); mức độ thiệt hại hành vi xâm hại gây gây hành vi phịng vệ gây ra; vũ khí, phương tiện, phương pháp mà hai bên sử dụng; nhân thân người xâm hại (nam, nữ; tuổi; người xâm hại côn đồ, lưu manh…); cường độ cơng phịng vệ; hồn cảnh nơi xảy việc (nơi vắng người, nơi đông người, đêm khuya) … Đồng thời, cần phải ý đến yếu tố tâm lý người phải phòng vệ có khơng thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn xác phương pháp, phương tiện chống trả thích hợp, trường hợp họ bị công bất ngờ Sau xem xét cách đầy đủ, khách 35 quan tất mặt nói mà nhận thấy rõ ràng hồn cảnh việc xảy ra, người phịng vệ sử dụng phương tiện, phương pháp rõ ràng đáng gây thiệt hại rõ ràng mức (như: gây thương tích nặng, làm chết người) người có hành vi xâm hại coi hành vi chống trả không “cần thiết” vượt giới hạn phịng vệ đáng Ngược lại, hành vi chống trả “cần thiết” phịng vệ đáng6 Trần Hồi Ân, Phịng vệ đáng, https://luattuphap2.wordpress.com/lien-h%E1%BB%87/baivi%E1%BA%BFt-v%E1%BB%81-phong-v%E1%BB%87-chinh-dang/, truy cập ngày 17/5/2018 36 KẾT LUẬN Phòng vệ đáng chế định quan trọng Bộ luật hình Việt Nam, phục vụ trực tiếp đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân, đặc biệt giai đoạn mà kinh tế thị trường với mặt trái làm cho tình hình tội phạm ngày trở nên phức tạp đa dạng Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, người khác mà gây thiệt hại cho người có hành vi xâm hại lợi ích Chế định tạo hành lang pháp lý để người dân an tâm việc tự bảo vệ quyền lợi Qua thời gian áp dụng, chế định mang lại nhiều kết tích cực việc xét xử người, tội, hạn chế thiệt hại hành vi công nạn nhân gây Tuy nhiên, tồn nguyên nhân khách quan chủ quan định làm cho công áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn trình độ người tiến hành tố tụng không đồng đều, việc tồn đọng án số địa phương chưa giải Tuy nhiên, thấy, nguyên nhân pháp luật nguyên nhân chủ yếu làm cho hoạt động xét xử biến dạng nhiều Chế định phòng vệ đáng nước ta chưa đầy đủ Bộ luật hình 1985, 1999 2015 chưa cung cấp khái niệm thức định nghĩa “mức độ nguy hiểm đáng kể hành vi xâm hại”, “hành vi công hữu”, “giới hạn cần thiết”…, việc xác định hành vi có phải trường hợp phịng vệ hay khơng phần lớn phụ thuộc vào đánh giá người tiến hành tố tụng Qua nghiên cứu lý luận khoa học chế định phịng vệ đáng, nghiên cứu việc áp dụng chế định thực tế, tìm hiểu vướng mắc nguyên nhân làm biến dạng hoạt động áp dụng pháp luật, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hướng dẫn việc xác định “mức độ nguy hiểm đáng kể hành vi xâm hại”, “hành vi công hữu”, “giới hạn cần thiết”,… nhằm khắc phục tồn Để chế định phịng vệ đáng phát huy hiệu đời sống xã hội, hạn chế oan sai trình xét xử, tạo cơng niềm tin vào pháp luật 37 nhân dân, hết, quan Nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể chế định Cần tiến hành đồng biện pháp nhằm phát huy sức mạnh nhân dân việc chung tay Nhà nước đẩy lùi tội phạm7 Nguyễn Thị Hồng Phúc (2014), tlđd (1), tr 73, 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Hiến pháp năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động, xã hội, 2014 Bộ luật hình Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 Chỉ thị số 07/TANDTC/CT ngày 22/12/1983 Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn xét xử hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người vượt giới hạn phịng vệ đáng thi hành cơng vụ Nghị số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân Tối cao việc hướng dẫn hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác coi phịng vệ đáng B Tài liệu tham khảo Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội, Thế Giới Nguyễn Văn Công (2016), “Phịng vệ đáng theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, Số 13, tr 38 - 40; 48 10 Nguyễn Tiến Đạm (2004), “Về trường hợp phạm tội vượt giới hạn phịng vệ đáng”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 10, tr.33-34 11 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Hồng Ngọc Long phịng vệ đáng, Tòa án nhân dân, Số 14, tr.34-36 12 Trương Thanh Đức (1999), “Về trách nhiệm hình người gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án Nhân dân Tối cao, Số 3, tr.19-20 13 Nguyễn Đức Dũng (2005), Đinh Văn Giang phạm tội "Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng", Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án Nhân dân Tối cao, Số 12, tr.21-22 14 Nguyễn Ngọc Hịa (2012), “Vấn đề thi hành cơng vụ chế định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 2(141), tr.25-31 15 Hoàng Văn Hùng (1999), “Những quy định phịng vệ đáng tình cấp thiết luật hình Nhật Bản Trung Quốc”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1, tr.43-45 16 Phạm Mạnh Hùng (2016), Giáo trình luật hình Việt Nam Tập Phần tội phạm, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Mai (2000), “Phịng vệ đáng theo quy định Bộ luật Hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án Nhân dân Tối cao, Số 6, tr.12-14 18 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Phân biệt tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh tội giết người vuợt q giới hạn phịng vệ đáng”, Tạp chí Kiểm sát, Số 7, tr.42-44, 48 19 Nguyễn Thị Hồng Phúc (2014), Phịng vệ luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 20 Hồng Thị Tuệ Phương (2016), Một số ý kiến quy định phịng vệ đáng theo Điều 22 Bộ luật Hình năm 2015, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Số 08 (102), tr 20 - 26 21 Giang Sơn (1997), “Phịng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 115, tr.29-34 22 Giang Sơn (2001), “Quy định chế định phịng vệ đáng theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Số 160, tr.21-29 23 Trai Ngô Ngọc Trai (2016), “Chống người thi hành công vụ hay phịng vệ đáng”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số 5, tr 22-23 24 Trao đổi viết: Nguyễn Văn Lĩnh phạm tội "Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" hay phạm tội "giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng", Tạp chí kiểm sát, Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 15, tr.55-58 25 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam Quyển Phần tội phạm, Hồng Đức - Hội luật gia Việt 26 Trịnh Tiến Việt (2002), “Phải coi phịng vệ đáng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 5(12), tr.63-65 Tài liệu từ Internet 27 Bình luận tội danh qua vụ án http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/ index.php?option=com_content&view=article&catid=96:ctc20042&id=317:t c2004so2blvtdmva&Itemid=107 28 Chế định phịng vệ đáng chưa phát huy hết tác dụng thực tế http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-2100 29 Một số vấn đề phịng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-hinh-su/mot-so-van-de-phong-vechinh-dang-va-vuot-qua-gioi-han-phong-ve-chinh-dang.aspx 30 Phịng vệ đáng https://luattuphap2.wordpress.com/lien-h%E1%BB% 87/bai-vi%E1%BA%BFt-v%E1%BB%81-phong-v%E1%BB%87-chinh-dang/ 31 Phịng vệ đáng gì? coi vượt q giới hạn phịng vệ đáng? http://tongdaituvanluat.vn/phong-ve-chinh-dang-la-gi-nao-duoccoi-la-phong-ve-chinh-dang 32 Phịng vệ đáng luật hình https://luatduonggia.vn/phong-vechinh-dang-trong-luat-hinh-su 33 Quy định phịng vệ đáng luật hình hình 2015 http://luat quangphong.com/quy-dinh-phong-ve-chinh-dang-trong-bo-luat-hinh-su-hinh2015.html 34 Quy định phịng vệ đáng https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/vunam-sinh-gay-trong-toi-qua-loi-ke-nhan-chung-2399253-p2.html 35 Thế phịng vệ đáng, tình cấp thiết ? Những điều kiện để thừa nhận hành vi phịng vệ đáng tình cấp thiết? https://luat minhkhue.vn/tu-van-luat-hinh-su/the-nao-la-phong-ve-chinh-dang tinh-thecap-thiet-nhung-dieu-kien-de-thua-nhan-mot-hanh-vi-la-phong-ve-chinh-danghoac-tinh-the-cap-thiet-.aspx 36 Thế coi phịng vệ đáng? https://luatminhgia.com.vn/ hoi-dap-hinh-su/the-nao-thi-duoc-coi-la-phong-ve-chinh-dang-.aspx 37 Thực tiễn áp dụng chế định phịng vệ đáng số vấn đề đặt http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1903 PHỤ LỤC SỐ Danh sách vụ việc, vụ án nghiên cứu Vụ việc, vụ án Ngày xảy Nơi xảy Nạn nhân Đối tượng Giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng 15/4/2017 Ấp An Phú, xã An Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Phạm Hữu Nhân Nguyễn Thanh Thảo Giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng 11/11/2012 Ấp 2, xã Quới Sơn, Huỳnh Văn Hoàng Xuân huyện Châu Thành, Dứt Khả tỉnh Bến Tre Giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng 26/01/2012 Ấp Hịa 2, xã Vĩnh Hòa, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Mai Văn Chiến Trần Hữu Tiến Cố ý gây thương tích 19/4/2017 Ấp Tân Hòa, xã Tân Xuân, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Trần Nhật Khương Nguyễn Đình Bình Cố ý gây thương tích 20/10/2015 Ấp An Điền, xã An Thuận, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Nguyễn Văn Nhớ Nguyễn Văn Lạt Cố ý gây thương tích 06/6/2016 Ấp Tân Hịa, xã Tân Hội Đơng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Sáng Phạm Văn Long STT Giết người 01/5/2016 Ấp Tiên Tây Vàm, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Nguyễn Duy Ân Nguyễn Thanh Cảnh Giết người 27/3/2012 Ấp Long Hòa, xã Long Thới, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Dương Minh Phương Nguyễn Quốc Trọng Giết người 7/7/2012 Ấp Phú Hưng, xã Phú Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Đặng Ngọc Hiền Nguyễn Võ Lam Điền 10 Giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng 10/4/2017 Ấp Thạnh n, xã Thạnh Trị, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Nguyễn Công Thuận Quách Bảo Ngân 11 Giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng 04/4/2015 Phường 4, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Lâm Thanh Sang Nguyễn Phước Hải 12 Cố ý gây thương tích 07/3/2017 Ấp Long Thị, xã Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Lê Văn Yên, Văn Tuấn Kiệt Nguyễn Văn Chiến 13 Giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng 07/12/2012 Ấp F2, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Phạm Văn Phương Cao Văn Chừng

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w