1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn pháp luật việt nam đại cương chủ đề thừa kế thế vị trong bộ luật dân sự 2015 2

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ∞ -KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MƠN: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: THỪA KẾ THẾ VỊ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 14 Lớp: L08 Giáo viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân Tp Hồ Chí Minh, 17 tháng 03 năm 2023 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết (%) Phân cơng, tìm tài liệu viết phần quan điểm nhóm bất cập 100 2110576 kiến nghị hồn thiện % quy định pháp luật, tổng hợp nội dung chương Trần Ngọc Anh Thư Tìm tài liệu viết phần vấn đề thừa kế 100 Võ Nguyễn Đan Thảo 2110546 vị liên quan đến yếu tố % nuôi, tổng hợp nội dung chương Hồn thành bìa báo cáo mục lục, Tìm tài Nguyễn Công Ngọc liệu viết phần 100 2112351 số vấn đề lý luận % Thiện thừa kế vị; phần mở đầu Nguyễn Đức Thành Tìm tài liệu viết phần quy định pháp luật dân 100 2114785 thừa kế vị, ý nghĩa % việc quy định thừa kế vị; phần kết luận Nguyễn Ngọc 2114966 Tìm tài liệu viết 100 Chữ ký Thương Thương phần vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố % riêng Họ tên nhóm trưởng: Trần Ngọc Anh Thư Số ĐT: 0911998575 Email: thu.tran2110576@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Trần Ngọc Anh Thư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài : .1 PHẦN NỘI DUNG .1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị .1 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1.1 Thừa kế 1.1.1.2 Quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị .1 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị .1 1.2.2 Chủ thể quan hệ thừa kế vị .1 1.2.2.1 Cháu thừa kế vị di sản ông bà 1.2.2.2 Chắt thừa kế vị di sản cụ 1.2.3 Những điểm cần lưu ý giải thừa kế vị 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị CHƯƠNG II: THỪA KẾ THẾ VỊ - TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi .1 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc .1 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 2.1.2.1 Di sản người cố để lại .1 2.1.2.2 Hiệu lực di chúc cụ Sen xác lập 2.1.2.3 Về trường hợp anh Nguyễn Văn E 2.1.2.4 Về trường hợp chị Nguyễn Thị N 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc .1 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành .1 2.3.1 Vấn đề liên quan đến thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế .1 2.3.2 Vấn đề liên quan đến khái niệm thừa kế vị theo pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, thừa kế tài sản ngày trở thành nhu cầu xã hội cấp thiết “Với tư cách tượng xã hội khách quan, thừa kế đời tất yếu lịch sử Sự tồn người hữu hạn, đến lúc người phải đối mặt với “cái chết” Một người chết đương nhiên không kéo theo tài sản mà cịn sống người nắm giữ, chi phối Như tất yếu, tài sản phải dịch chuyển sang cho người sống để tiếp tục phát huy giá trị kinh tế, tinh thần tài sản, phục vụ cho sống người hưởng di sản nói riêng xã hội lồi người nói chung”1.Bởi lẽ đó, thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng - sở để đảm bảo di sản người truyền lại cho hệ cháu đời sau mà khơng truyền cho người ngồi Nhà nước ta sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế, nên ngày đầu xây dựng đất nước, quy định thừa kế thừa kế vị xây dựng, trải qua nhiều lần sửa đổi dần hoàn thiện, minh chứng rõ nét qua Bộ luật, Điều luật ngày có tính ứng dụng cao phù hợp với thực tiễn đời sống Thế nhưng, bối cảnh tại, đất nước ta dần có bước tiến vượt bậc đường thị hóa - đại hóa hội nhập với quốc tế, kéo theo gia tăng nhanh chóng vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân khiến cho việc giải vấn đề thừa kế vị trở nên phức tạp Xuất phát điểm điều chế tài, quy định thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng cịn nhiều thiếu sót; số điều luật cịn mang tính chung chung, thiếu rõ ràng, chi tiết lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Bên cạnh cịn phải kể đến tính khơng thống nhất, khơng đồng Tòa án nhân dân cấp việc thụ lý giải hàng ngàn vụ án khác thừa kế vị, dẫn đến tình trạng có vụ việc phải xét xử nhiều lần mà bị coi khơng “thấu tình đạt lý” Chính vậy, nhóm chúng em thực nghiên cứu đề tài “Bàn thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Để thực đề tài, nhóm tiến hành phân tích Đặng Thu Hà (2019), Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội quy định pháp luật dân nước ta quan điểm khoa học pháp lý lĩnh vực thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng, qua làm rõ khái niệm thừa kế, thừa kế vị, đối tượng thừa kế vị, đặc biệt trường hợp liên quan đến yếu tố nuôi riêng Cuối cùng, nhóm phân tích bất cập Bộ luật Dân 2015 liên quan đến lĩnh vực thừa kế đề xuất kiến nghị để hoàn chỉnh chế định Nhiệm vụ đề tài Một, làm rõ vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền thừa kế thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Hai, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành xác định điều kiện làm phát sinh thừa kế vị, chủ thể quan hệ thừa kế vị số loại trừ thừa kế vị Ba, nhận biết ý nghĩa chế định thừa kế vị thực tiễn đời sống xã hội Bốn, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định thừa kế vị Bố cục tổng quát đề tài : Bài tiểu luận gồm chương : Chương I : Lý luận chung thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Trong đó, để rõ có mục: 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị Chương II: Thừa kế vị - Từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Trong đó, bao gồm: 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1.1 Thừa kế Thừa kế không định nghĩa luật mà tồn khoa học pháp lý Thừa kế, dựa góc độ phạm trù lịch sử, vấn đề gắn liền với lịch sử xã hội lồi người chí xuất trước có tồn giai cấp nhà nước Quan hệ thừa kế xuất với quan hệ sở hữu gắn liền với quan hệ sở hữu Theo đó, người đi, quan hệ sở hữu họ truyền xuống hệ sau nhằm bảo vệ tài sản họ có lúc cịn sống đảm bảo phát triển nhánh huyết thống trực hệ Theo từ điển tiếng Việt, “thừa kế tài sản hưởng tài sản, cải người chết để lại cho” Theo từ điển Hán - Việt, “thừa” có nghĩa phụ tá, giúp đỡ, “kế” tiếp nối “Thừa kế” mang ý nghĩa tiếp nối, nối dõi Đối với từ điển Luật học, “thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người cịn sống Thừa kế ln gắn với sở hữu Sở hữu yếu tố định thừa kế thừa kế phương tiện để trì, củng cố quan hệ sở hữu.” Cũng có quan điểm cho rằng, thừa kế “là việc chuyển dịch cải người chết cho người khác sống theo truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Người hưởng tài sản có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tinh thần truyền thống, tập quán hệ trước để lại.”2 Theo nhóm tác giả, ngày khái niệm “thừa kế” giải thích ngắn gọn chuyển dịch tài sản người chết sang cho người sống pháp luật công nhận 1.1.1.2 Quyền thừa kế Khác với thừa kế, quyền thừa kế khái niệm định nghĩa Bộ luật Dân nước ta: “Cá nhân có quyền lập di chúc định đoạt tài sản mình; để lại tài Nguyễn Minh Tuấn (2007) Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân Truy cập từ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbGLiaompoG2007.1.1 sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.”3 Dựa vào định nghĩa trên, ta nhận thấy quyền thừa kế quyền xuất phát từ cá nhân, tổ chức hay pháp nhân việc định đoạt tài sản hồn tồn dựa tinh thần, ý chí, mong muốn cá nhân Ngồi ra, pháp luật quy định đối tượng thừa kế dựa ba yếu tố: quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng Vậy mặt pháp lý, hiểu quyền thừa kế quyền chủ thể cá nhân để lại tài sản cho người khác hưởng mà họ Và quyền chủ thể hưởng tài sản người khác gọi quyền thừa kế Như quyền thừa kế bên cho bên nhận lại Nếu tách điều luật 609 từ “Cá nhân có quyền lập di chúc định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật” quyền cho đi, từ “hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” quyền thừa hưởng Ngồi quy định pháp luật, có quan điểm cho “quyền thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác theo ý chí người cịn sống theo trình tự định Mặt khác, quy phạm pháp luật ghi nhận quy định trình tự thực bảo vệ quyền người có tài sản, quyền người thừa kế chủ thể khác quan hệ thừa kế”4 Thực tế cho thấy rằng, quyền thừa kế quyền Hiến pháp nước ta ghi nhận: “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ”5 Tuy nhiên, ta đối chiếu với Hiến pháp 1992 thấy số điểm khác biệt: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân”6 Tức đây, “quyền thừa kế không bị giới hạn công dân nên hiểu ghi nhận cho người”7 Điều 609, Bộ luật Dân 2015 Nguyễn Minh Tuấn (2007) Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân Truy cập từ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbGLiaompoG2007.1.1, truy cập lần cuối 29/03/2023 Khoản 2, điều 32, Hiến pháp 2013 Điều 58, Hiến pháp 1992 PGS.TS Đỗ Văn Đại Trưởng Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Thành viên Hội đồng Tư vấn án lệ TAND tối cao “Tác động quy định Hiến pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự”, Quyền thừa kế pháp luật bảo hộ gồm hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Nếu thừa kế theo di chúc “sự thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết”, thừa kế theo pháp luật, trường hợp khơng có di chúc nội dung di chúc khơng phù hợp với quy định pháp luật, “thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị Thừa kế vị, theo nghĩa Hán - Việt “thế” - nghĩa “thay thế”, “vị” - nghĩ “ngơi vị”, “vị trí” Như vậy, thừa kế vị nghĩa thay để hưởng phần di sản mà người trước hưởng Đặt mối quan hệ pháp luật thừa kế, thừa kế vị dạng thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Ngoài ra, nhận thấy rằng, thừa kế vị không dịch chuyển theo hàng thừa kế lại theo trình tự định người nhận di sản vị thoả mãn số điều kiện cụ thể Từ thấy, thừa kế vị trường hợp đặc thù thừa kế theo pháp luật “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống”.8 Theo đó, khái niệm thừa kế vị hiểu sau: Thừa kế vị việc (cháu, chắt) thay vào vị trí bố mẹ (ơng, bà) để hưởng di sản ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kế vị hưởng phần di sản mà bố mẹ (ơng bà) hưởng sống, chia di sản với người thừa kế khác9 Theo nguyên tắc chung, người thừa kế người sống vào thời điểm mở thừa kế, pháp luật thừa kế nước ta quy định trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, quyền thừa kế vị cháu đảm bảo cháu chết trước chết [www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208301], truy cập lần cuối 29/03/2023 Điều 652 BLDS năm 2015 Thu Hồng, “Thế thừa kế vị”- Trích mục ‘Hỏi đáp pháp luật’ , trang web Sở tư pháp Bình Thuận, [https://stp.binhthuan.gov.vn/], truy cập lần cuối 29/03/202 Trong trường hợp cha mẹ từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản, quy định điều 620 621 Bộ luật Dân 2015, ta xem xét xem họ có hưởng thừa kế vị phần di sản hay khơng Theo quan điểm nhóm tác giả, thừa kế vị từ ban đầu định nghĩa việc thay người hưởng phần di sản mà họ hưởng sống, vậy, điều kiện đương nhiên việc “họ hưởng” Trong tình này, cha mẹ khơng cịn nằm đối tượng hưởng thừa kế, nên xảy việc họ thay hưởng phần di sản Sau xác định đối tượng thừa kế vị, ta tiến hành xác định di sản hưởng theo thừa kế vị Theo quy định pháp luật, người vị hưởng phần di sản người vị, tức dù có nhiều người vị phần di sản nhận đồng thừa kế khơng tăng lên Điều hồn tồn phù hợp với sở thừa kế vị “thay người nhận di sản”, việc nhận phụ thuộc vào người vị, không bị ảnh hưởng số lượng người vị Một lưu ý khác xem xét thừa kế vị việc mâu thuẫn thừa kế vị thừa kế hàng thứ hai Bộ luật Dân 2015 quy định hàng thừa kế thứ hai bao gồm: “ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” 22 Ở đây, đối tượng “cháu ruột” lần xuất trùng với đối tượng thừa kế vị, gây số mâu thuẫn Vậy người “cháu ruột” hưởng thừa kế hàng thứ hai? Theo nhóm, trường hợp cháu ruột thừa kế di sản ông/bà hàng thứ hai diễn trường hợp cha/mẹ cháu (có thể cịn sống mất) thuộc trường hợp quy định điều 620 621 Bộ luật Dân 2015 dẫn đến việc thừa kế vị không diễn Khi đó, hàng thừa kế thứ khơng cịn phù hợp với điều kiện thừa kế theo pháp luật ta xét đến hàng thừa kế thứ hai trường hợp đối tượng “cháu ruột” thừa kế mà không gây xung đột với quy định thừa kế vị Ví dụ, A có người B người chị C B có người D Nếu B không từ chối nhận di sản bị truất quyền nhận thừa kế từ A, A chết, D vị cho B nhận toàn di sản A Tuy nhiên B thuộc hai trường hợp phần di sản chia cho người thừa kế hàng thứ hai, tức C D người nhận 50% di sản A 22 Điểm b, khoản 1, điều 651, Bộ luật Dân 2015 11 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị Dưới góc độ khoa học pháp lý, “quan hệ thừa kế vị khơng phải thừa kế theo trình tự hàng hàng thừa kế lại để xác định quan hệ thừa kế vị Thừa kế vị chế định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho người thân thích người để lại di sản, tránh trường hợp di sản ông, bà, cụ mà cháu, chắt không hưởng lại người khác hưởng”.23 Nhóm tác giả cho rằng, việc thừa kế vị không nên giới hạn mối quan hệ huyết thống, mà cịn trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ ni dưỡng mà người chưa hoàn thành Điều dựa quan niệm đặc thù nước ta mối quan hệ nuôi dưỡng: “Con cha, mẹ sinh cha, mẹ nuôi đẻ”24 Do vậy, nhóm nhận thấy, trường hợp có sở pháp lý vững vàng, việc giới hạn quyền lợi nuôi/con riêng so với đẻ thiếu công trái với nguyện vọng ban đầu việc nuôi nuôi/con riêng CHƯƠNG II: THỪA KẾ THẾ VỊ - TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Thừa kế vị chế định pháp luật có vai trò quan trọng việc dịch chuyển tài sản người chết cho người thừa kế họ Hiện nay, tranh chấp quyền thừa kế, có thừa kế vị xảy ngày phức tạp Việc giải tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ thừa kế xác định người thừa kế vị có yếu tố ni, riêng cịn vướng mắc, bất cập thực tiễn Pháp luật dân hành nhiều bất cập việc chứng minh điều kiện hưởng thừa kế vị áp dụng vào thực tiễn Chính nhóm tác giả nghiên cứu thực tiễn tranh chấp liên quan đến thừa kế vị, đưa số bất cập chế định thừa kế vị kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi Theo án 18/2018/DS-PT ngày 18/07/2018 Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên, cụ Đàm Cụ Sen sinh người Nguyễn Thị Tấn, Nguyễn Văn Bút, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Văn Chính Bà Nhẫn (chết năm 2015) có người Phạm Thị Tuyết, Phạm Văn C, Phạm Thị Kh, Phạm Thị H Ông Bút hy sinh năm 1950, khơng có vợ Bà Tấn (chết năm 2003) có người Nguyễn Văn K, Nguyễn 23 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân Truy cập từ https://tapchitoaan.vn/thua-ke-the-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su 24 Bộ Tư pháp – Tạp chí Dân chủ pháp luật (2001), Số chuyên đề Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 12 Thị T, Nguyễn Thị V, Nguyễn Thị N, Nguyễn Văn G, Nguyễn Văn B, Nguyễn Thị Nh Ơng Chính (hy sinh năm 1972) có vợ Phạm Thị D, ơng Chính bà D khơng có đẻ có ni chị Nguyễn Thị N Năm 1945, cụ Đàm chết không để lại di chúc Năm 1994, cụ Sen lập di chúc có nội dung cho hai gái Tấn Nhẫn thừa kế 03 gian nhà lợp ngói hướng Bắc Nam diện tích 538m2 đất cho bà D thừa kế 538m2 đất thôn Kim Đằng, Lam Sơn, Thị xã Hưng Yên Ngày 25/6/2007, cụ Sen chết Sau cụ Sen chết bà Tấn, bà Nhẫn bà D phát sinh tranh chấp Anh Nguyễn Văn B, anh Phạm Văn C có đơn khởi kiện tới Tịa án 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Theo án 18/2018/DS-PT, phần di sản chia cho hàng thừa kế thứ chị N vừa nhận vị di sản thay mẹ ruột bà Tấn, vừa vị di sản thay cha ni ơng Chính 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Để nghiên cứu kỹ án này, nhóm trình bày phân tích số điểm đáng ý sau, qua đưa quan điểm nhóm phán tòa 2.1.2.1 Di sản người cố để lại Đối với phần di sản người cố, ta quan tâm đến 1136,8 m2 đất cụ Đàm cụ Sen để lại xem xét xem phần đất thuộc di sản Đây phần di sản nhiều tranh cãi kháng cáo, bà D cho phần đất thuộc di sản riêng cụ Sen cụ đứng tên Tuy nhiên, án phúc thẩm xác định phần đất di sản chung hai vợ chồng Ta tiến hành xác minh nguồn gốc để xem có coi tài sản chung hai vợ chồng hay không Tại sổ mục kê đồ 299 (vào năm 1983) thể cụ Sen người đứng tên 1076m2 đất (bao gồm đất thổ cư, đất vườn đất ao), ngồi khơng có tài liệu thể nguồn gốc đất tranh chấp trước năm 1983 Tuy nhiên xét nguồn gốc ban đầu, Ủy ban nhân dân phường Lam Sơn xác định bố mẹ đẻ cụ Đàm để lại Ngoài ra, theo di chúc cụ Sen lập năm 1994, phần nguồn gốc đất có ghi: “của cha ơng để lại từ trước năm 1945” Vì vậy, ta xác định nguồn gốc đất bố mẹ đẻ cụ Đàm để lại, nên khơng có trường hợp đất ban đầu tài sản riêng cụ Sen Do phần đất tài sản cụ Đàm nhận thừa kế nên theo Điều 43 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, tài sản thừa kế riêng, dù thời kỳ hôn nhân, xem tài sản riêng người thừa kế, nên phần đất 13 xem hai vợ chồng trường hợp có chứng cho thấy bố mẹ ông Đàm để lại đất cho hai vợ chồng ông Tuy nhiên, thời điểm đó, Luật Hơn nhân Gia đình 2014 chưa đời, ta xác định phần đất tài sản riêng hay chung dựa vào luật hành Cụ Đàm chết vào năm 1945, tức hôn nhân cụ Đàm cụ Sen diễn vào trước năm 1945 Hưng Yên, ta sử dụng luật hành thời điểm miền Bắc Luật dân Bắc Kỳ 1931 Theo luật này, “Mỗi bên vợ chồng có riêng được, giá thú chung hỗn hợp cả”25 Do vậy, định đoạt tài sản cụ Đàm nhận thừa kế vào giai đoạn này, ta xem tài sản chung hai vợ chồng 2.1.2.2 Hiệu lực di chúc cụ Sen xác lập a Bản di chúc lập ngày 19/4/1994 Về hình thức, di chúc lập thành văn bản, có chứng thực Phịng cơng chứng nhà nước số tỉnh Hải Hưng, lập thời gian khơng có chứng chứng tỏ cụ Sen khơng cịn minh mẫn, di chúc khơng trái pháp luật đạo đức xã hội nên xem di chúc hợp pháp Về nội dung, theo điều 612 Bộ luật dân năm 2015, di sản riêng cụ Sen khơng bao gồm phần đất 1136,8 m2 (được tịa xác định tài sản chung hai cụ) nên việc cụ Sen định đoạt phần đất trái quy định Tuy nhiên, hủy phần di chúc liên quan đến di sản cụ Đàm di chúc trở nên thiếu rõ ràng mơ hồ phần di sản thừa kế Do vậy, nhóm đồng ý với phán tịa trường hợp hủy bỏ di chúc b Bản di chúc lập ngày 01/9/2004 Bản di chúc lập sau nên theo khoản điều 643 Bộ luật dân năm 2015, di chúc chứng minh hợp pháp di sản cụ Sen phân chia theo di chúc Đây trường hợp xảy án sơ thẩm Về hình thức, di chúc lập thành văn bản, có chữ ký hai người làm chứng ông Phạm Văn Thuật ông Phạm Tiến Minh, có xác nhận trưởng thơn, cán địa phường đại diện UBND phường Lam Sơn Tuy nhiên, di chúc có nhiều vấn đề cịn thiếu minh bạch: (1) Theo ông Phạm Văn Vinh (là cháu ruột cụ Sen) xác định: Trước khoảng 10 năm tình trạng sức khỏe cụ Sen yếu, lẩm cẩm, trí óc khơng cịn minh mẫn phù hợp với lời khai nguyên đơn người có quyền lợi liên quan, không thỏa khoản điều 630 Bộ luật dân năm 2015 25 Bộ dân luật thi hành Nam án Bắc Kỳ năm 1931 14 (2) Theo khoản điều 630 Bộ luật dân năm 2015, cụ Sen chữ nên di chúc phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Tuy nhiên, lời khai người làm chứng việc cụ Sen lập di chúc ông Thuật, ông Minh có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với lời khai bà Hải, ông Tuyến Thể việc ơng Thuật, ơng Minh chứng kiến cụ Sen lập di chúc điểm vào di chúc Từ hai điểm trên, nhóm nhận định di chúc cụ khơng hợp pháp khơng có hiệu lực pháp luật Vì vậy, trường hợp này, di sản cụ Sen chia thừa kế theo pháp luật quy định điểm b khoản điều 650 Bộ luật dân 2015 2.1.2.3 Về trường hợp anh Nguyễn Văn E Theo điều 653 BLDS 2015, ta chứng minh anh E nuôi ơng Chính anh E hồn tồn có quyền thừa kế vị cho ông Bà D nhận anh làm nuôi vào năm 1999, tức sau ông Chính chết (năm 1972) ) Ta biết rằng, “một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng”26 Tuy nhiên, theo điều 65 Luật nhân gia đình 2014, nhân bà D ơng Chính chấm dứt vào năm 1972 ơng Chính chết Khi đó, bà D xem độc thân có quyền nhận anh E làm ni Vì vậy, anh E xem nuôi ông Chính khơng có quyền lợi tài sản thừa kế ông 2.1.2.4 Về trường hợp chị Nguyễn Thị N Ơng Chính bà D có nhận chị làm ni khoảng thời gian ông sống Mặc dù việc nhận nuôi văn giấy tờ thời điểm Luật chưa quy định việc nhận nuôi nuôi phải thể văn Căn vào hồ sơ quân nhân ơng Chính khai trước nhập ngũ, vào giấy báo tử ơng Nguyễn Văn Chính, lời khai chị N, vợ chồng bà Dùng, ông Thuật (cơ ruột ơng Chính) ngun đơn xác định ơng Chính đội có nhận chị N làm nuôi, chị N với bà D đến lấy chồng Do vậy, theo Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 (điều 6a), có đủ xác định chị N nuôi hợp pháp ơng Chính bà D Theo điều 652 653 Bộ Luật dân 2015, chị N thừa kế vị cho ơng chính, với bà D cụ Sen người hưởng 1/3 di sản ơng Chính để lại 26 Khoản 3, điều 8, Luật ni ni 2010 15 Ngồi ra, việc chị N vừa nhận thừa kế vị cho ơng Chính vừa nhận thừa kế hàng thứ bà Tấn khơng có quy định pháp luật cụ thể Theo quan điểm nhóm, thực tế, phần di sản chị N nhận từ di sản cụ Đàm cụ Sen chia thừa kế, phần di sản thuộc bà Tấn di sản bà, việc di sản chia cho ruột bà chị N hợp lý Về phần ông Đàm, chị N ơng có quan hệ ni dưỡng nên chị có quyền lợi đẻ thừa kế vị cho ông Nếu xem phần di sản bà Tấn ơng Chính hai phần di sản độc lập việc chị N vừa nhận thừa kế từ mẹ ruột vừa nhận thừa kế từ bố ni chấp nhận Trong trường hợp này, hướng xử lý tịa theo nhóm có sở 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng Theo án số 126/2018/DS-PT ngày 10/7/2018 “Tranh chấp thừa kế tài sản” TAND tỉnh Tây Ninh nguyên đơn gồm ông Trần Văn M, ông Trần Văn L, ông Trần Văn H, bà Trần Kim N bị đơn Nguyễn Kim T Nội dung vụ án sau: Cụ Trần Văn S (chết năm 2008) cụ Trần Thị E (chết năm 2005), có 04 người chung gồm: ông Trần Văn M, ông Trần Văn L, ông Trần Văn Đ, bà Trần Kim N, bà NLQ1 (là riêng cụ E bị tâm thần, cụ Trần Văn S chăm sóc, ni dưỡng từ nhỏ) Bà NLQ1 có ruột chị Lâm Ngọc Y Trong vụ án này, bà NLQ1 riêng cụ Trần Thị E từ nhỏ lại cụ Trần Văn S cụ Trần Thị E chăm sóc, ni dưỡng có xuất “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế” theo Điều 654 BLDS hay khơng? Vì theo Điều 79 Luật Hơn nhân gia đình bốdượng, mẹ kế riêng vợ chồng xuất “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế bố dượng, mẹ kế chăm sóc ni dưỡng coi mình; bố dượng, mẹ kế xác định người thừa kế hàng thừa kế thứ để hưởng di sản người đó; riêng chăm sóc ni dưỡng coi bố dượng, mẹ kế bố mẹ người riêng xác định người thừa kế hàng thừa kế thứ để hưởng di sản bố dượng, mẹ kế họ chết” Tuy nhiên, bà NLQ1 bị tâm thần (khơng thể chăm sóc cho cụ Trần Văn S) nên “quyền, nghĩa vụ bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng” 27 xuất phát từ bên 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 27 Nguyễn Thành Minh Chánh, Trần Quốc Khiết, Thừa kế vị có yếu tố ni, riêng, Nghiên cứu lập pháp, [http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/211427/Thua-ke-the-vi-co-yeu-to-con-nuoi con-rieng.html], truy cập ngày 20/2/2023 16 Tại án dân sơ thẩm sau xét xử sơ thẩm: Chia di sản thừa kế theo pháp luật nguyên đơn: Công nhận Bà NLQ1 (chị Y đại diện) hưởng thừa kế hưởng 57m2 đất thổ cư thuộc 331 Tổng giá trị tài sản bà NLQ1 (chị Y đại diện) nhận 3.254.805.000đ Vì vậy, Tịa cơng nhận chị NLQ1 thuộc hàng thừa kế thứ nhất, chị NLQ1 bị tâm thần, nên ruột – Lâm Ngọc Y vị để nhận phần thừa kế 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Để chứng minh mối quan hệ chăm sóc, ni dưỡng riêng với ba dượng, mẹ kế, theo quan điểm số tác giả, có cách: Thứ nhất, bố dượng, mẹ kế chăm sóc ruột mình, u thương, ni dưỡng giáo dục con, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức Thứ hai, riêng cần chứng minh chăm sóc, ni dưỡng bố dượng, mẹ kế khơng cần chứng minh cha dượng, mẹ kế có chăm sóc ni dưỡng hay khơng Thứ ba, trường hợp riêng không sống chung sống gần nhà làm xa chu cấp tiền, thuốc thang , quan hệ xem nuôi dưỡng Thứ tư, dựa vào thời gian chăm sóc, ni dưỡng cha dượng, mẹ kế để xác định mối quan hệ Bà NLQ1 cụ S cụ E đứng tên đăng kí giấy khai sinh, từ nhỏ hai cụ chăm sóc, ni dưỡng, lại bị tâm thần Tịa chia tài sản, cơng nhận quyền thừa kế bà NLQ1 theo hàng thừa kế thứ nhất, điều có nghĩa quan hệ riêng NLQ1 cụ S pháp luật thừa nhận hưởng di sản từ bố dượng Điều này, nhóm đồng ý với phán tịa, bà NLQ1 cụ S coi ruột, đứng tên giấy khai sinh, dù biết bà NLQ1 bị tâm thần, sau phụng dưỡng, chăm sóc được, đối xử ruột thực nghĩa vụ cha mẹ với theo điều 17 Luật Hơn nhân Và Gia đình: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni nấng, giáo dục ”, điều 18 Luật Hôn nhân Và Gia đình “Cha mẹ khơng hành hạ cái, không đối xử tàn tệ với dâu, nuôi riêng ” Mặt khác, bà NLQ1 bị tâm thần điều hồn tồn khơng mong muốn, bất khả kháng khơng thể chăm sóc cụ S, nên định Tòa thấy mặt nhân đạo pháp luật Do đó, dù “quyền, nghĩa vụ bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng” 28 xuất phát từ bên, quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế cụ S bà NLQ1 28 Nguyễn Thành Minh Chánh, Trần Quốc Khiết, “Thừa kế vị có yếu tố nuôi, riêng”, “Nghiên cứu lập pháp”, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/211427/Thua-ke-the-vi-co-yeu-to-con-nuoi con-rieng.html 17 pháp luật thừa nhận theo Điều 654 Bộ Luật Dân thừa hưởng di sản từ bố dượng Đối với trường hợp bà NLQ1 chết trước cụ Trần Văn S cụ Trần Thị E, theo quan điểm nhóm, ruột bà NLQ1 chị Lâm Ngọc Y thừa kế vị để hưởng di sản cụ Trần Văn S cụ Trần Thị E Đầu tiên, di sản cụ E, chị NLQ1 thuộc hàng thừa kế thứ nhất, bà ruột cụ E Lúc này, chị Lâm Ngọc Y ruột bà NLQ1 vị theo điều 652 Bộ Luật Dân “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống ” Còn di sản cụ S, trình bày trên, pháp luật thừa nhận quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế cụ S bà NLQ1 theo điều 79 Luật Hôn nhân Và Gia đình Khi đó, xuất quan hệ thừa kế riêng bố dượng theo điều 654 Bộ Luật Dân “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Do đó, bà NLQ1 chết trước cụ S chị Lâm Ngọc Y vị thừa hưởng tài sản mà cụ S để lại theo điều 652 Bộ Luật Dân 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Từ nội dung Chương I Chương II, nhóm em thấy bất cập quy định pháp luật có liên quan đến quy định thừa kế vị sau 2.3.1 Vấn đề liên quan đến thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế Liên quan đến vấn đề thừa kế có yếu tố riêng, Bộ luật Dân nước ta có quy định: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản nhau” 29 Theo đó, để hưởng quyền thừa kế di sản riêng bố dượng, mẹ kế pháp luật quy định họ phải chứng minh quan hệ chăm sóc lẫn cha con, mẹ Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn việc thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế trường hợp không sống chung, lại thăm nom chi trả tiền để người khác ni dưỡng, chăm sóc người (ví dụ: trả chi phí ni dưỡng, chăm sóc cho nhà trẻ, trại dưỡng lão, chu cấp hàng tháng,…) theo hướng: “con riêng, bố dượng, mẹ kế cần có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng thực tế cha, mẹ hưởng thừa kế di sản nhau, không bắt buộc người phải sống 29 Điều 654, Bộ luật Dân 2015 18 chung”30 Tuy nhiên, hướng dẫn giải đáp phần việc riêng, bố dượng, mẹ kế có bắt buộc chung sống với hay khơng; cịn chưa có văn hay quy định hướng dẫn cụ thể việc coi có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Tuy nhiên, thực tế có nhiều cách hiểu khác áp dụng quy định vào việc giải vụ việc cụ thể dẫn đến không thống việc áp dụng quy định tiêu chuẩn ni nấng, chăm sóc cha con, mẹ không đề cập đến luật Điển hình Bản án số 126/2018/DS-PT ngày 10/7/2018 “Tranh chấp thừa kế tài sản” Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đề cập mục 2.2 Theo đó, tính nhân đạo pháp luật thể rõ qua định Tòa án tỉnh Tây Ninh dù yêu thương, chăm sóc ni dưỡng đến từ phía cụ S, quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế cụ S bà NLQ1 pháp luật thừa nhận bà NLQ1 thừa hưởng di sản từ bố dượng Thế việc tương tự lại tiếp tục xảy có bảo đảm nhân đạo chắn thực hay không? Ngồi việc quy định khơng rõ ràng điều kiện dẫn đến số trường hợp, việc phán mối quan hệ riêng bố dượng, mẹ kế thiếu sở pháp lý rõ ràng Tuy nhiên, để đề xuất chỉnh sửa bổ sung quy định này, ta cần xem xét bao quát hết vấn đề liên quan: Đầu tiên, việc hai bên có vấn đề nhận thức hồn tồn trở thành lý hợp lý để chấp nhận mối quan hệ quan tâm chăm sóc diễn chiều, trường hợp án 126/2018/DS-PT Thứ hai, trường hợp hai bên hai bên đủ lực tài để chu cấp cho việc ni dưỡng, phụng dưỡng bên cịn lại ta cần xem xét cẩn thận xem việc nuôi dưỡng, phụng dưỡng có nằm khả họ khơng Sau đó, ta cần xác định mối quan hệ hai bên: có u thương, quan tâm, gần gũi khơng, người sở hữu di sản có thực xem mối quan hệ hai bên quan hệ cha con, mẹ khơng Thứ ba, có cần quy định thời gian mối quan hệ nuôi dưỡng không? Khác với quan hệ cha mẹ đẻ đẻ, quan hệ riêng bố dượng mẹ kế thời điểm kết hôn cha mẹ, nên có nhiều quan điểm khơng thống việc có nên quy định cụ thể thời gian hình thành mối quan hệ để công nhận thừa kế hay 30 Mục 8, phần III, Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 Tịa án nhân dân tối cao “V/v thơng báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc xét xử” 19 khơng Ngồi ra, nhiều quan điểm cho việc không quy định cụ thể rõ ràng dẫn đến thiếu công xét xử: “Có trường hợp cho hưởng thừa kế, có trường hợp trích cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cho họ, có trường hợp khơng cho hưởng thừa kế khơng coi khơng nhìn nhận cha mẹ Điều khơng thống đánh giá: thời gian nuôi dưỡng, mức độ nuôi dưỡng, chăm sóc ”31 Tuy nhiên, nhóm nhận thấy việc có quy định rõ ràng thời thời gian dẫn đến nhiều bất cập: có khác biệt thành niên với chưa thành niên không, chăm sóc cha mẹ kế ốm đau liệt giường có giảm thời gian khơng? Do đó, sau nghiên cứu tìm hiểu, nhóm em đề xuất chỉnh sửa lại quy định 654 Bộ luật Dân 2015 sau: Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thỏa điều kiện quyền nghĩa vụ cha, mẹ, quy định luật Hơn nhân Gia đình thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật Trường hợp bên bị hạn chế lực nhận thức quan hệ chăm sóc, ni dưỡng từ phía chấp nhận 2.3.2 Vấn đề liên quan đến khái niệm thừa kế vị theo pháp luật Hiện nay, quy định pháp luật nước ta chưa có khái niệm rõ ràng thừa kế vị: mục đích việc thừa kế gì, thừa kế diễn theo chế nào? Do vậy, nhà làm luật có nhiều quan điểm khác việc xét xử cấp Tịa án có nhiều khác biệt Có quan điểm cho rằng: “Thừa kế vị chế định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho người thân thích người để lại di sản, tránh trường hợp di sản ông, bà, cụ mà cháu, chắt không hưởng lại người khác hưởng”32 Đối với góc nhìn này, việc thừa kế vị nhằm đảm bảo di sản truyền xuống theo huyết thống trực hệ, làm hạn chế trường hợp vị ni riêng Ngồi ra, nhà làm luật ủng hộ quan điểm cho rằng, trường hợp cha mẹ thuộc điều 620 621 Bộ luật Dân họ vị nhận di sản ông bà tính chất thừa kế vị, lúc này, việc ông bà thông qua chế định pháp luật khác chuyển giao tài sản cho người sở hữu huyết thống trực hệ cháu chắt mà khơng phụ thuộc nhiều vào hệ trung 31 Vương Thị Vân Anh Luận văn thạc sĩ luật học "Nghiên cứu, phát bất cập chế định thừa kế Bộ luật Dân 2005" 32 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân Truy cập từ https://tapchitoaan.vn/thua-ke-the-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su 20 gian Quan điểm khiến việc giới hạn thừa kế vị bốn đời vấp phải nhiều tranh cãi tính chất nối dài mối quan hệ máu mủ Ngồi ý kiến trên, cịn có quan điểm khác liên quan đến vấn đề này, mà nhóm tác giả cho hợp lý hơn, “bản chất thừa kế vị thay vị trí để nhận thừa kế”33 Khi đó, quan hệ chủ di sản người vị đối tượng chủ yếu thừa kế quy định liên quan xoay quanh mối mối quan hệ Việc thừa kế cho nuôi, riêng trường hợp có nhiều sở pháp lý nhờ quan hệ nuôi dưỡng người vị người vị Quan điểm này, giải vấn đề liên quan đến điều 620 621, cho việc không vị hợp lý cha mẹ khơng có phần Từ quan điểm trên, ta thấy, khác biệt biệt định nghĩa thừa kế vị dẫn đến cách giải khác vấn đề liên quan Việc bổ sung định nghĩa giúp Tịa án có thêm nhiều sở pháp lý nhằm giải vấn đề thừa kế phát sinh tương lai Sau xem xét cẩn thận, nhóm tác giả đề xuất bổ sung điều 652 Bộ luật Dân 2015 sau: Bản chất thừa kế vị việc thay vị trí cha mẹ hưởng phần di sản mà cha mẹ họ hưởng Ở đây, nhóm muốn tạo thêm sở pháp lý để giải vấn đề thừa kế vị liên quan đến nuôi, riêng, không nhắc đến việc thừa kế trực hệ vấn đề 33Thừa kế vị có yếu tố “con nuôi”, “con riêng” Truy cập từ mục Nghiên cứu - Trao đổi, trang web Sở tư pháp Thừa Thiên - Huế https://stp.thuathienhue.gov.vn/ 21 KẾT LUẬN Đầu tiên, nhóm tác giả định nghĩa khái niệm “thừa kế vị”, trình bày quy định thừa kế vị Bộ luật Dân năm 2015, cụ thể chủ thể mối quan hệ thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng, điều kiện để phát sinh thừa kế vị, điểm lưu ý liên quan đến chế định thừa kế vị Đồng thời nhóm nhận thấy hạn chế thiếu sót quy định pháp luật, quan điểm bất đồng cách giải tịa án nhân dân cấp; tìm hiểu phát nhiều quan điểm hay mang tính đồng tình hay phản bác từ nhà báo, cá nhân dư luận hay lập luận mẻ từ nhà làm luật Nhóm nhận thấy, quy định Bộ luật Dân 2015 liên quan đến thừa kế thừa kế vị giúp cho việc giải tranh chấp thừa kế trở nên công đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế Đồng thời, quy định giúp cho người thừa kế hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ mình, tránh tình trạng xung đột tranh cãi trình thừa kế Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tế cịn khó khăn tính phức tạp đa dạng trường hợp thừa kế Trong năm gần đây, số vụ việc tranh chấp thừa kế vị chiếm tỷ trọng lớn tranh chấp dân có tính chất phức tạp cao dẫn đến nhiều án cần thời gian xét xử lâu bị kháng cáo nhiều lần Từ đó, nhóm nhận thấy hạn chế, bất cập xung quanh vấn đề thừa kế vị đưa quan điểm riêng mà nhóm tác giả cho thích hợp, thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu luận điểm, quan điểm bàn luận án nêu đề tài Chính vậy, việc đưa quy định cụ thể, phù hợp khơng ngừng hồn thiện quy định để bảo vệ cho quyền lợi người hưởng thừa kế quan trọng Tóm lại, đề tài nghiên cứu giúp nhóm em hiểu rõ khái niệm chưa đề cập thức Bộ luật Dân sự, có nhìn khách quan vấn đề thừa kế vị, từ đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người thừa kế từ pháp lý thực tiễn Đồng thời qua ta thấy sức mạnh tầm quan trọng chế định pháp luật, sở pháp lý quan trọng để giải vấn đề liên quan đến thừa kế cách công hiệu 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 180/2007/NĐCP Hướng dẫn chi tiết quy định số điều liên quan đến Luật, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hơn nhân Gia đình (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2014, Hà Nội Thông tư số 81/TANDTC Tòa án nhân dân tối cao B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC PGS.TS Nguyễn Văn Cừ & PGS.TS Trần Thị Huệ “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015”, NXB Công an nhân dân; TS Phạm Văn Tuyết & TS.LS Lê Kim Giang “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp”, NXB Tư pháp – 2013; PGS.TS Phùng Trung Tập “Luật Dân Việt Nam – Bình giải áp dụng Luật Thừa kế” ThS Đoàn Thị Ngọc Hải “Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự- Cổng thông tin tư pháp ( mục ‘nghiên cứu trao đổi’)” https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2435 Luật sư Nguyễn Văn Dương “Thừa kế gì? Phân tích đặc điểm pháp luật thừa kế?’’ luatduonggia.vn/khai-quat-ve-thua-ke-theo-phap-luat-dan-su-viet-nam Luật sư Hồng Lê Khánh Linh “Thừa kế gì? Quy định pháp luật quyền thừa kế”."luatminhkhue.vn/thua-ke-la-gi.aspx" PGS.TS Đỗ Văn Đại Trưởng Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Thành viên Hội đồng Tư vấn án lệ TAND tối cao “Tác động quy định Hiến pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự” www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208301 ThS Nguyễn Văn Huy “Thừa kế pháp luật Dân Việt Nam”, NXB Tư pháp – 2017 23 Nguyễn Thành Minh Chánh, Trần Quốc Khiết, “Thừa kế vị có yếu tố ni, riêng”, “Nghiên cứu lập pháp”, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/211427/Thua-ke-the-vi-co-yeu-to-con-nuoi-con-rieng.html 10 Thừa kế vị có yếu tố “con ni”, “con riêng” Truy cập từ mục Nghiên cứu - Trao đổi, trang web Sở tư pháp Thừa Thiên - Huế https://stp.thuathienhue.gov.vn/ 11 Vương Thị Vân Anh Luận văn thạc sĩ luật học "Nghiên cứu, phát bất cập chế định thừa kế Bộ luật Dân 2005" 12 Bộ Tư pháp – Tạp chí Dân chủ pháp luật (2001), Số chuyên đề Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 13 ThS Đồn Thị Ngọc Hải Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân Truy cập từ https://tapchitoaan.vn/thua-ke-the-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su 14 ThS Nguyễn Viết Giang Bàn đối tượng thừa kế vị theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Truy cập từ https://www.toaan.gov.vn/webcenter/ShowProperty? nodeId=/UCMServer/TAND198946 15 Bùi Hoàng Thủy Luận văn thạc sĩ luật học "Thừa kế vị theo pháp luật" Truy cập từ https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-luat-hoc-thua-ke-the-vi-theo-phap-luat2410141.html 16 Nguyễn Minh Tuấn (2007) Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân Truy cập từ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTbGLiaompoG2007.1.1 17 PGS.TS Đỗ Văn Đại Trưởng Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Thành viên Hội đồng Tư vấn án lệ TAND tối cao “Tác động quy định Hiến pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự”.Trích www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208301 18 Tịa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2018) Bản án số 18/2018/DS-PT Truy cập từ https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta138625t1cvn/chi-tiet-ban-an 24 25

Ngày đăng: 03/07/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w