Bài tập lớn môn pháp luật chủ thể hoạt động thương mại đề tài số 12 những bất cập của luật trọng tài thương mại năm 2010

20 5 0
Bài tập lớn môn pháp luật chủ thể hoạt động thương mại đề tài số 12 những bất cập của luật trọng tài thương mại năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN MÔN: PHÁP LUẬT CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Đề tài số 12: NHỮNG BẤT CẬP CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NĂM 2010 NHÓM ( Ca 1): Nguyễn Minh Hiếu Bùi Ngọc Hoa Lê Cơng Việt Hồng Lê Hồng (Nhóm trưởng) Nguyễn Sỹ Hồng Năm học 2022 – 2023 Mục lục A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I Khái niệm trọng tài thương mại II Những quy định pháp luật thực định luật trọng tài thương mại 2010 1 Đối tượng thực định Luật trọng tài thương mại 2010 Hình thức trọng tài thương mại 3.Vai trò trọng tài Điều kiện để giải tranh chấp thương mại trọng tài Thỏa thuận trọng tài Hiệu lực định trọng tài .6 Thủ tục thay đổi trọng tài III.Những bất cập luật trọng tài thương mại 2010 .7 IV Giải pháp hoàn thiện bất cập 14 C.KẾT LUẬN 17 Nguồn tài liệu tham khảo: 17 A.MỞ ĐẦU Trọng tài thương mại phương pháp giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại lựa chọn ngày nhiều ưu điểm vượt bậc Thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài nhanh gọn, đơn giản linh hoạt giúp cho doanh nghiệp bảo đảm trình kinh doanh ổn định, bảo vệ bí mật thơng tin tranh chấp khơng làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp B.NỘI DUNG I Khái niệm trọng tài thương mại - Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 - Các tranh chấp tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài II Những quy định pháp luật thực định luật trọng tài thương mại 2010 Đối tượng thực định Luật trọng tài thương mại 2010 Theo Luật Trọng tài Thương mại 2010, đối tượng luật gồm có: - Các tổ chức kinh tế: Bao gồm doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị kinh doanh sở hữu trí tuệ có mục đích kinh doanh - Các cá nhân kinh doanh: Bao gồm cá nhân có hoạt động kinh doanh độc lập tham gia vào hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế - Các tổ chức khác: Bao gồm tổ chức, đơn vị tổ chức kinh tế có số quyền nghĩa vụ tài sản tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức đại diện cho nhóm người tiêu dùng cộng đồng Các vụ việc liên quan đến tài sản: Luật Trọng tài Thương mại 2010 áp dụng vụ tranh chấp có liên quan đến tài sản, bao gồm vụ việc hợp đồng kinh tế, quyền, sở hữu trí tuệ, đầu tư, xây dựng, bất động sản, vận tải, tài chính, bảo hiểm, tư vấn luật, v.v Đối tượng Luật Trọng tài Thương mại 2010 rộng bao gồm tổ chức, cá nhân, vụ việc liên quan đến tài sản lĩnh vực kinh tế Hình thức trọng tài thương mại - Thứ nhất, trọng tài vụ việc: Đây hình thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ việc khơng cịn tồn vụ việc giải xong Đặc trưng trọng tài vụ việc bao gồm: + Được thành lập tranh chấp phát sinh tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp + Khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành, khơng có danh sách trọng tài viên Trọng tài viên bên có tranh chấp định người có tên ngồi danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài + Quy tắc tố tụng để giải tranh chấp bên thỏa thuận xây dựng lựa chọn từ quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài khác -Thứ hai, trọng tài thường trực: Đây hình thức trọng tài tổ chức chặt chẽ, có máy, trụ sở làm việc thường xuyên, thường có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ quy tắc tố tụng riêng + Đa số tổ chức trọng tài lớn, có uy tín giới thành lập theo mơ hình tên gọi trung tâm trọng tài, ủy ban trọng tài, viện trọng tài,… chủ yếu phổ biến tổ chức dạng trung tâm trọng tài 3.Vai trò trọng tài -Vai trò trọng tài thương mại quan trọng việc giải tranh chấp thương mại bên tham gia hoạt động kinh doanh Cụ thể, trọng tài thương mại có vai trị sau: + Giúp giải tranh chấp thương mại cách nhanh chóng hiệu quả: Thay phải đến tịa án, bên tham gia tranh chấp sử dụng trọng tài để giải tranh chấp cách nhanh chóng hiệu Việc giải tranh chấp trọng tài giúp giảm thiểu thời gian chi phí so với việc đến tịa án + Đảm bảo tính cơng khách quan: Trọng tài thương mại chuyên gia có kinh nghiệm kiến thức sâu rộng lĩnh vực thương mại Vì vậy, họ có khả giải tranh chấp cách cơng khách quan, tránh tình trạng thiên vị, lệch lạc + Giữ gìn quan hệ kinh doanh: Trọng tài thương mại giúp bên tham gia hoạt động kinh doanh giữ gìn quan hệ kinh doanh, tránh việc đến tòa án để giải tranh chấp, từ giúp tăng tính bảo đảm cho hợp đồng thương mại nâng cao tin tưởng bên tham gia + Tăng tính bảo mật riêng tư: Khi sử dụng trọng tài để giải tranh chấp, bên tham gia bảo mật bảo vệ thông tin tranh chấp cách tốt Việc giải tranh chấp trọng tài thương mại thực phòng họp riêng tư khơng cơng khai, từ đảm bảo tính riêng tư bảo mật bên tham gia + Giảm thiểu phụ thuộc vào tòa án: Trọng tài thương mại giúp bên tham gia hoạt động kinh doanh giảm thiểu phụ thuộc vào tịa án Thay phải chờ đợi định tịa án, bên sử dụng trọng tài để giải tranh chấp cách nhanh chóng + Giảm thiểu căng thẳng giải tranh chấp : Khi giải tranh chấp trọng tài, bên tham gia tránh việc phải đối mặt với căng thẳng việc đàm phán, thuyết phục, tìm kiếm lời giải thỏa đơi bên Trọng tài thương mại giúp bên tham gia tìm lời giải tranh chấp cách đối thoại hợp tác + Giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh: Các hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi ro định Việc sử dụng trọng tài thương mại để giải tranh chấp thương mại bên tham gia giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp tổ chức thương mại có hoạt động quốc tế + Có tính linh hoạt: Trọng tài thương mại có tính linh hoạt việc giải tranh chấp Các bên tham gia tự chọn trọng tài, chọn quy trình giải tranh chấp, thời gian địa điểm tổ chức phiên họp trọng tài Điều kiện để giải tranh chấp thương mại trọng tài - Giải tranh chấp trọng tài bên thỏa thuận trước sau xảy tranh chấp tùy trường hợp Thỏa thuận trọng tài thể dạng điều khoản hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng, bắt buộc thỏa thuận phải lập thành văn Các hình thức thỏa thuận xem xác lập dạng văn bản: + Thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật + Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin bên + Thỏa thuận luật sư, cơng chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên + Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng cứ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác + Qua trao đổi đơn khởi kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên không phủ nhận - Tuy nhiên trường hợp đây, thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu: + Thỏa thuận trọng tài xác lập để giải tranh chấp không thuộc lĩnh vực quy định Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 + Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập người đại diện theo pháp luật người ủy quyền hợp pháp người ủy quyền hợp pháp vượt phạm vi ủy quyền + Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định pháp luật dân + Hình thức thỏa thuận khơng phù hợp với quy định nêu + Một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép q trình xác lập thỏa thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu + Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Thỏa thuận trọng tài - Thỏa thuận trọng tài tài liệu quan trọng trình giải tranh chấp thương mại trọng tài Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực bên tham gia tranh chấp đồng ý với nội dung Thơng thường, thỏa thuận trọng tài ký kết trước việc giải tranh chấp bắt đầu Việc ký kết thỏa thuận trọng tài xem bước quan trọng để bên tham gia tranh chấp đưa định liên quan đến trình giải tranh chấp - Thỏa thuận trọng tài cần có đặc điểm sau: Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài phải thỏa thuận tức thể thống ý chí bên việc giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Thứ hai, hình thức thể hiện, thỏa thuận trọng tài hầu hết thể văn Với việc thể vản nhằm giảm thiểu rủi ro cho bên việc chứng minh có thỏa thuận tranh chấp, có giá trị chứng cho việc xác định ý chí bên muốn giải tranh chấp Trọng tài thương mại Nhưng theo quy định pháp luật dân sự, hình thức thể khác lời nói, hành vi có giá trị thể thỏa thuận Thực tế, việc thỏa thuận lời nói, hành vi bên lựa chọn chứa nhiều rủi ro Thứ ba, cách thỏa thuận Trọng tài Thương mại Theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thỏa thuận Trọng tài Thương mại có hai cách thỏa thuận lập trước phát sinh tranh chấp thương mại sau phát sinh tranh chấp thương mại - Thỏa thuận trọng tài bao gồm nhiều nội dung khác nhau, chẳng hạn việc lựa chọn trọng tài, quy trình giải tranh chấp, thời hạn giải tranh chấp, phí trọng tài, cách thức đưa định trọng tài, nội dung khác liên quan đến việc giải tranh chấp - Việc thỏa thuận trọng tài coi có hiệu lực bên tham gia tranh chấp đồng ý với nội dung thỏa thuận ký kết cách thức Sau thỏa thuận ký kết, trọng tài tiến hành giải tranh chấp dựa nội dung thỏa thuận đưa định cuối Hiệu lực định trọng tài - Quyết định trọng tài có tính pháp lý cao có hiệu lực giống định tịa án - Quyết định trọng tài kháng cáo, trừ trường hợp có trường hợp sau xảy ra: + (i) định trọng tài thu nhận hối phiếu vi phạm quy định pháp luật; + (ii) định trọng tài làm trái với quyền công cộng, đạo đức phong mỹ tục Việt Nam; + (iii) định trọng tài liên quan đến tranh chấp mua bán vật phẩm bị cấm kinh doanh với mục đích vi phạm pháp luật; + (iv) định trọng tài sửa đổi, hoàn tác bãi bỏ tịa án có thẩm quyền Thủ tục thay đổi trọng tài Quyết định giải tranh chấp hội đồng trọng tài vụ việc có giá trị bắt buộc bên phải thi hành trọng tài viên bên lựa chọn giải tranh chấp có khả khơng bảo đảm vơ tư, khách quan bên có quyền yêu cầu tòa án thay đổi trọng tài Tòa án có thẩm quyền giải tịa án nơi hội đồng trọng tài giải tranh chấp Theo Điều 42 Luật trọng tài thương mại bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên trường hợp sau: - Trọng tài viên người thân thích người đại diện bên; - Trọng tài viên có lợi ích liên quan ưong vụ tranh chấp; - Có rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan; - Đã hoà giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn Người có yêu cầu thay đổi trọng tài viên phải làm đơn có đủ nội dung quy định Điều 362 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Trong đó, phải nêu rõ yêu cầu thay đổi trọng tài viên nào, lí yêu càu thay đổi ttọng tài viên Người yêu phải gửi kèm theo đơn yêu cầu tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Theo khoản Điều 42 Luật trọng tài thương mại thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu thay đổi ttọng tài viên 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu ttọng tài viên, bên ttanh chấp, thẩm phán phân công giải yêu cầu thay đổi ttọng tài viên vào quy định Điều 20 khoản Điều 42 Luật trọng tài thương mại để xác định ttọng tài viên có thuộc trường hợp bị thay đổi hay không Trong trường hợp cần thiết, thẩm phán đề nghị ttọng tài viên bị yêu cầu thay đổi trình bày ý kiến họ yêu cầu thay đổi trọng tài viên đương III.Những bất cập luật trọng tài thương mại 2010 Thứ nhất, quy định thẩm quyền trọng tài So với quy định trước đây, có tổ chức kinh doanh cá nhân kinh doanh có quyền lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp, với quy định cụ thể khoản điều TTTM Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài, Vậy nên hiểu theo luồng ý kiến Trước tiên,phạm vi thẩm quyền trọng tài mở rộng, mà theo đó, tổ chức hay cá nhân thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp, miễn lĩnh vực phát sinh theo quy định Luật Tuy nhiên, với quy định mở vậy, thiếu hướng dẫn chi tiết loại tranh chấp giải thơng qua hình thức TTTM lại hạn chế áp dụng quy định Luật TTTM vào thực tiễn Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ, hướng dẫn số điều Luật Trong tài thương mại (viết tắt Nghị định 63/2011/NĐ-CP), mà theo đó, Điều Nghị định quy định: “Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại quản lý nhà nước trọng tài; thủ tục đăng ký hoạt động, chấm dứt hoạt động, thu hồi Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài, Chi nhánh Trung tâm trọng tài; thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động, chấm dứt hoạt động, thu hồi Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam; thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài.” Tiếp đến, nhà làm luật muốn mở rộng khơng sử dụng phương pháp liệt kê, giống nhìn vào điều luật cuối luật khác ln có kiểu biện pháp khác mà pháp luật có quy định Bởi luật thay đổi nhanh chóng, hơm ngày mai phải thay đổi bổ sung để phù hợp.Do dễ dàng cho nhà làm luật mà xảy trường hợp mà chưa có quy định cụ thể Thứ hai, quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên Tại điểm c khoản Điều 20 Luật TTTM:“Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khơng đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên”.Vấn đề đặt ra, Luật TTTM có cần đặt quy định có tính khắt khe khơng? Mục đích nhà làm luật hướng tới xây dựng đội ngũ Trọng tài viên có chun mơn cao để từ nâng cao chất lượng hoạt động trọng tài tốt hơn, nhà làm luật thực hóa quy định tiêu chuẩn để công nhận trọng tài viên Tuy nhiên, quy định vơ tình vi phạm quyền tự lựa chọn Trọng tài viên bên tranh chấp, ảnh hưởng đến việc thành lập Hội đồng trọng tài theo ý chí bên Mặc dù nhà làm luật ý vấn đề cách thêm khoản vào Điều 20 Luật TTTM Song vấn đề nảy sinh gây khó hiểu, trường hợp đặc biệt? Ai, tổ chức có thẩm quyền xác định trường hợp đặc biệt? Trong đó, Trọng tài viên cá nhân bên tin tưởng giao cho việc giải vụ tranh chấp Với vai trò đặc biệt quan trọng này, bên phải lựa chọn kỹ người “cầm cân, nảy mực”; Uy tín, chất lượng chun mơn Trọng tài viên hồn tồn bên thẩm định Do đó, việc quy định tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên vừa thừa vừa hạn chế hội số cá nhân trở thành Trọng tài viên, ngược lại mong muốn bên giải tranh chấp Mặt khác, Luật hành chưa có quy định cụ thể việc công nhận Trọng tài viên Thứ ba, quy định hỗ trợ Tòa án giải tranh chấp Dù Luật TTTM đánh giá cao xây dựng chế hỗ trợ Tòa án Hội đồng trọng tài q trình làm việc, cịn tồn cần khắc phục, là: Luật TTTM chưa quy định biện pháp chế tài xử lý cá nhân khơng chấp hành định Tịa án việc thu thập chứng triệu tập người làm chứng Hai hoạt động hỗ trợ đáng kể Tịa án Hội đồng trọng tài, khơng có sực giúp sức quan cơng quyền này, Hội đồng trọng tài khó thực tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, hỗ trợ Tòa án dừng lại mức độ văn gửi cá nhân, tổ chức có liên quan mà chưa có chế tài rõ ràng cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu Tịa án Trong BLTTDS khơng quy định vấn đề này, mà quy định “Thủ tục giải yêu cầu liên quan đến hoạt động TTTM Việt Nam” Đây thật bất cập khiến cho việc giải tranh chấp đường trọng tài gặp khó khăn bị trì hỗn Thứ tư, thay đổi trọng tài viên Điều 42 Luật TTTM quy định: “1 Trọng tài viên phải từ chối giải tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải tranh chấp trường hợp sau đây: a) Trọng tài viên người thân thích người đại diện bên; b) Trọng tài viên có lợi ích liên quan vụ tranh chấp; c) Có rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan; d) Đã hòa giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn bản.”… Quy định thay đổi trọng tài viên đặt nhằm đảm bảo suốt trình giải tranh chấp trọng tài viên tuân thủ nguyên tắc độc lập, vô tư, khách quan tuân theo quy định pháp luật, từ đưa phán công bằng, khách quan, đắn Việc thay đổi trọng tài viên thực bên tranh chấp đưa yêu cầu thay đổi trọng tài viên trọng tài viên tự từ chối tham gia giải tranh chấp Tuy nhiên, thay đổi trọng tài viên quy định điểm a khoản điều 42 nêu khó thực thi triệt để Trên thực tế, Luật TTTM văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định giải thích rõ vấn đề hiểu “người thân thích”, từ dẫn đến tùy tiện việc đưa yêu cầu thay đổi trọng tài viên bên tranh chấp Thuật ngữ “người thân thích” nhiều văn quy phạm pháp luật hiểu nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: có hiểu người có quan hệ huyết thống gần gũi ông bà nội/ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ, ruột, anh chị em ruột, cơ, dì, chú, 10 bác ruột,…; có cịn người có quan hệ ni dưỡng khơng có quan hệ huyết thống nuôi, cha mẹ nuôi,…; có lại anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha với họ;… Song khơng phải tất người có mối quan hệ có đủ khả tác động đến trọng tài viên, làm cho trọng tài viên khơng cịn độc lập, vô tư, khách quan đưa phán  Do đó, địi hỏi cần phải có quy định cụ thể để giải thích rõ trường hợp để có phân loại hợp lý, trường hợp buộc phải thay trọng tài viên giải tranh chấp, trường hợp không thiết phải thay Thứ năm, việc gia hạn thời hạn nộp tự bảo vệ bên bị đơn Khoản khoản điều 35 Luật TTTM quy định: “2 Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên khơng có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ Theo yêu cầu bên bên, thời hạn Trung tâm trọng tài gia hạn vào tình tiết cụ thể vụ việc Đối với vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên khơng có thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa người mà chọn làm Trọng tài viên.” Quy định cho thấy, sử dụng phương thức trọng tài thương mại để giải tranh chấp, song có phân biệt khơng nên có việc giải tranh chấp Trung tâm trọng tài với Trọng tài vụ việc thời hạn nộp tự bảo vệ bị đơn Theo quy định khoản điều 35 Luật TTTM, thời hạn mà bị đơn phải gửi tự bảo vệ cho Trung tâm trọng tài 30 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo thời hạn gia hạn thêm bên tranh chấp có yêu cầu gia hạn Tuy nhiên, tranh chấp giải Trọng tài vụ việc thời hạn ấn định 30 ngày kể từ ngày nhận đơn 11 khởi kiện tài liệu kèm theo khơng gia hạn Nếu tranh chấp có tính chất phức tạp, có nhiều điều cần giải thích, chứng minh để làm rõ dù giải Trung tâm trọng tài hay Trọng tài vụ việc, việc cho phép bên bị đơn có quyền gia hạn thời gian gửi tự bảo vệ điều cần thiết Song thực tế, có tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bị đơn gia hạn thời gian nộp tự bảo vệ, điều gây bất bình đẳng việc giải tranh chấp Trung tâm trọng tài với Trọng tài vụ việc Bên cạnh đó, khoản điều 35 Luật TTTM khơng có quy định số lần tối đa gia hạn khoảng thời gian tối đa gia hạn ngày nên quy định bị bên bị đơn lợi dụng để trì hỗn thời gian giải tranh chấp Thứ sáu, vấn đề hủy phán trọng tài Trong thời gian gần đây, việc phán trọng tài bị hủy định Tòa án có xu hướng gia tăng Cụ thể giai đoạn từ 2003 - 2014 với tỷ lệ số vụ tranh chấp có đơn yêu cầu hủy phán trọng tài chiếm 12% có tới 43% số bị hủy Riêng tỷ lệ hủy phán trọng tài giai đoạn 2011 - 2014 lên tới 50% Riêng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, năm 2015, quan thụ lý 07 vụ, năm 2016 11 vụ, năm 2017 với 14 vụ; riêng tháng đầu năm 2018 thụ lý vụ (trong đó, yêu cầu khiếu nại thẩm quyền Hội đồng trọng tài vụ việc, yêu cầu hủy phán 26 vụ công nhận cho thi hành phán trọng tài nước vụ) Đây số đáng báo động, điều làm giảm niềm tin xã hội tính hiệu giá trị pháp lý phán trọng tài thương mại.Để lý giải vấn đề này, có nguyên nhân như: Đầu tiên , Luật TTTM văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định chế giám sát xử lý việc hủy phán trọng tài Tịa án Điều dẫn đến tượng số Tòa án tùy tiện việc áp dụng điều 68 Luật TTTM để hủy phán trọng tài thương mại Thông thường, vụ việc xét xử Tịa án, án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: “a) Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; 12 b) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật; c) Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba.” (khoản điều 326 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Thủ tục giám đốc thẩm biết đến với chức xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có quy định Điều 326 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Với chức đó, thủ tục giám đốc thẩm có vai trị giám sát đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa thực thi, góp phần đảm bảo án, định thật công bằng, khách quan, đắn, hạn chế đến mức tối đa sai lầm án, định để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Tuy nhiên, phán trọng tài thương mại bị hủy định Tịa án việc giám đốc thẩm định lại không đặt pháp luật TTTM lẫn tố tụng dân hoàn toàn khơng có quy định cho phép áp dụng thủ tục giám đốc thẩm trường hợp Và thực tế hiển nhiên định hủy bỏ phán trọng tài Tòa án định cuối cùng, bên tranh chấp, hội đồng trọng tài khơng có quyền kháng cáo khiếu nại, Viện Kiểm sát nhân dân khơng có quyền kháng nghị có hiệu lực thi hành[6] Vấn đề đặt định hủy phán trọng tài Tòa án khơng giải để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, đồng thời để bảo vệ giá trị đắn phán trọng tài bị tuyên hủy Tòa án? Tiếp đến, hủy phán trọng tài chưa thực rõ ràng Một hủy phán trọng tài mà số Tòa án thường viện dẫn để áp dụng “Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” quy định điểm đ khoản điều 68 Luật TTTM Mặc dù điểm đ khoản điều 14 Nghị số 01/2014 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều Luật TTTM có giải thích phán trọng tài 13 trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam “là phán vi phạm nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam” Mặc dù vậy, cách giải thích khơng thực rõ ràng, cịn mang tính chung chung nên dễ dẫn đến tình trạng có nhiều cách hiểu khác áp dụng khác tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều hệ thống văn pháp luật khác nhau, như: Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, khó cho việc xác định đâu nguyên tắc đâu nguyên tắc không Thứ bảy, chưa có cách giải trường hợp ý kiến Viện Kiểm sát Kiểm sát viên trình bày phiên họp xem xét hủy phán TTTM Tòa án tổ chức trái ngược với định Hội đồng xét đơn yêu cầu (gồm thẩm phán Chánh án Tòa án cấp tỉnh định) Theo quy định khoản điều 71 Luật TTTM, “… Sau xem xét đơn tài liệu kèm theo, nghe ý kiến người triệu tập, có, Kiểm sát viên trình bày ý kiến Viện kiểm sát, Hội đồng thảo luận định theo đa số” Viện kiểm sát cử Kiểm sát viên tham dự phiên họp để thực chức kiểm sát hoạt động tuân thủ pháp luật phiên họp Hội đồng xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa án tổ chức Trên thực tế, lúc Viện kiểm sát đồng quan điểm với Tòa án việc giải tranh chấp Giả sử, xảy trường hợp Viện Kiểm sát khơng đồng tình với việc hủy không hủy phán trọng tài Tịa án Viện Kiểm sát phải làm điều chưa pháp luật quy định rõ Do đó, chưa phát huy vai trị Viện Kiểm sát trường hợp IV Giải pháp hoàn thiện bất cập Các văn hướng thi hành Luật TTTM hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tôn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ hôn nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân , điều 14 hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày hội nhập với giới khơng có lý pháp luật nước ta lại không phù hợp với luật chung giới Ví dụ, Luật Trọng tài Singapo, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân trừ lĩnh vực hình tranh chấp liên quan đến nhân gia đình Trước tiên, nâng cao chất lượng song hành với phát triển số lương Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực thương mại, muốn trở thành Trọng tài viên buộc phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài với thời gian từ đến tháng Sau cùng, tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên loại bỏ khỏi Luật TTTM, thay vào để nâng cao chất lượng chun mơn Trọng tài viên, Nhà nước quy định thực biện pháp khác Quy định thêm phần chế tài xử lí đối vs cá nhân ko chấp hành cách thêm mức phạt tiền hạn chế quyền bên ko chấp hành Cần phải có hướng dẫn cụ thể giải thích “người thân thích” quy định điểm a khoản điều 42 Luật TTTM Theo quan điểm tác giả, người là: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, đẻ, nuôi, rể, dâu, cháu ruột, cháu rể/dâu mà trọng tài viên ông bà vợ/chồng cháu rể/dâu, anh chị em ruột người khác có quan hệ đến hàng thừa kế thứ ba với trọng tài viên; cha chồng/vợ, mẹ chồng/vợ, anh, chị, em chú, bác, cô, cậu, dì trọng tài viên; anh/em rể, chị/em dâu trọng tài viên phải xem có mối quan hệ thân thích bổ sung quy định bắt buộc trọng tài phải thông báo văn cho Trung tâm TTTM lẫn bên tranh chấp (nếu giải tranh chấp Trung tâm TTTM) bên chấp (nếu giải tranh chấp Trọng tài vụ việc) biết Đồng thời từ chối giải tranh chấp có bên tranh chấp người này, trọng tài giải tranh chấp cần xem vi phạm nguyên tắc “Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật” quy định khoản điều Luật TTTM đề nghị Tòa án xem xét hủy bỏ phán trọng tài 15 Thứ nhất, nâng cao chất lượng song hành với phát triển số lương Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chuyên mơn, có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực thương mại, muốn trở thành Trọng tài viên buộc phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài với thời gian từ đến tháng Thứ hai, tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên loại bỏ khỏi Luật TTTM, thay vào để nâng cao chất lượng chun mơn Trọng tài viên, Nhà nước quy định thực biện pháp khác Về việc gia hạn thời hạn nộp tự bảo vệ bên bị đơn Cần bổ sung việc cho phép bên bị đơn có quyền xin gia hạn thời hạn nộp tự bảo vệ vào khoản điều 35 Luật TTTM Đồng thời ,cần bổ sung quy định số lần bị đơn gia hạn khoảng thời gian tối đa gia hạn nộp tự bảo vệ khoản khoản điều 35 Luật TTTM Về việc hủy phán trọng tài: Thứ nhất, cần bổ sung quy chế giám sát xử lý việc hủy phán trọng tài Tòa án Cần phải xem định Tòa án việc hủy phán trọng tài có tính chất án, định tố tụng dân để áp dụng thủ tục giám đốc thẩm định hủy phán trọng tài nhằm hạn chế thấp việc phán trọng tài bị hủy tùy tiện mắc sai lầm Tòa án Thứ hai, cần phải bổ sung quy định hướng dẫn để làm rõ hủy phán trọng tài quy định điểm đ khoản điều 68 Luật TTTM để tránh bị lạm dụng q trình thực thi, u cầu không trái với nguyên tắc quy định luật nội dung lẫn luật hình thức áp dụng để giải tranh chấp Bên cạnh đó, Tịa án áp dụng điểm đ khoản điều 68 Luật TTTM để đưa định hủy phán trọng tài định bắt buộc phải nêu rõ phán trọng tài vi phạm nguyên tắc văn pháp luật Về trường hợp ý kiến Viện kiểm sát Kiểm sát viên trình bày phiên họp xem xét hủy phán TTTM Tòa án tổ chức trái ngược với định Hội đồng xét đơn yêu cầu (gồm 03 thẩm phán Chánh án Tòa án cấp tỉnh 16 định): sở kế thừa giải pháp thứ ba nêu viết, theo tác giả, cần thiết phải bổ sung quy định cho phép Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp quyền kiến nghị lên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cao xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm định hủy phán trọng tài trường hợp để đảm bảo định Tịa án ln cơng bằng, đắn, khách quan thuyết phục C.KẾT LUẬN Trọng tài phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm Việc hoàn thiện pháp luật trọng tài khuyến khích phát triển trọng tài cần thiết, góp phần vào cơng cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, giúp cải thiện môi trường pháp lý, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Việc lý giải lựa chọn quy định giải xung đột điều quan trọng, định đến nội dung vụ án, ảnh hưởng tới định nhà đầu tư nước lựa chọn trọng tài nước hay trọng tài nước để giải tranh chấp, điều đồng nghĩa với khả dẫn đến hệ bất lợi cho phía Việt Nam Do đó, cần thiết sớm xây dựng quy định mang tính nguyên tắc để giải xung đột pháp luật Š thống tố tụng trọng tài thương mại.Bài làm nhiều sai sót mong góp ý để nhóm em hồn thiện tốt hơn.Chúng em chân thành cảm ơn cô! Nguồn tài liệu tham khảo: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-bat-cap-han-che-trong-thuctien-thi-hanh-luat-trong-tai-thuong-mai-nam-2010-va-giai-phap-hoan-thien90453.htm https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1887 3.Luật trọng tài thương mại 2010 văn hướng dẫn thi hành 4.https://lsvn.vn/huy-phan-quyet-trong-tai-thuong-ma i-theo-phap-luat-viet-namva-mot-so-kien-nghi 17 5.Quyết định số 08/2019/QĐ-PQTT ngày 25/7/2019 Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội Truy cập tại: http://fdvn.vn/wp-content/uploads/2020/05/luu-ban-nhap-tudong-2-4.pdf 18

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan