1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lí về hợp đồng gia công hàng hoá

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế độ Pháp Lí Về Hợp Đồng Gia Công Hàng Hoá
Tác giả Nguyễn Hợp Toàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hợp Toàn, Vũ Quốc Bảo
Trường học Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari
Chuyên ngành Luật
Thể loại chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 88,16 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Chế độ pháp lí về gia công hàng hoá (3)
    • I. Cơ sở lí luận về quan hệ gia công hàng hoá (3)
      • 1. Hoạt động gia công hàng hoá trong cơ chế thị trờng2 (3)
        • 1.1. Kinh doanh trong cơ chế thị trờng (3)
        • 1.2. Hoạt động kinh doanh gia công trong cơ chế thị trờng . .3 2. Gia công hàng hoá và chế độ pháp lí về gia công hàng hoá (4)
        • 2.1. Gia công hàng hoá (6)
        • 2.2. Chế độ pháp lí về gia công hàng hoá (10)
    • II. Chế độ kí kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (20)
      • 1. Hệ thống văn bản điều chỉnh hợp đồng kinh tế về (20)
      • 2. Chế độ hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (20)
        • 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế (20)
        • 2.2. Phân loại hợp đồng kinh tế (25)
      • 3. Kí kết hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (26)
        • 3.1 Nguyên tắc kí kết (26)
        • 3.2 Căn cứ kí kết (28)
        • 3.3 Chủ thể kí kết (30)
        • 3.4 Hình thức kí kết (31)
        • 3.5 Néi dung kÝ kÕt (31)
        • 3.6 Thủ tục kí kết (34)
      • 4. Thực hiện hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá 23 (38)
        • 4.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế (38)
        • 4.2 Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (40)
        • 4.3 Thay đổi, đình chỉ, thanh lý Hợp đồng (42)
        • 4.4. Hợp đồng kinh tế vô hiệu (45)
        • 4.5. Trách nhiệm pháp lí do vi phạm hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (46)
        • 5.1 Tranh chÊp kinh tÕ (49)
        • 5.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế (49)
  • Chơng II Thực tiễn áp dụng hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá tại Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari (51)
    • I. Khái quát về Công ty (51)
      • 1. Vài nét về quá trình phát triển của Công ty (51)
      • 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (52)
        • 2.1. Chức năng nhiệm vụ đối với tập thể công nhân viên trong Công ty (52)
        • 2.2. Chức năng, nhiệm vụ với chủ sở hữu (53)
        • 2.3. Chức năng, nhiệm vụ đối với nền kinh tế xã hội (53)
      • 3. Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành Công ty (54)
      • 4. Hoạt động kinh doanh của Công ty (56)
        • 4.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh chung (56)
        • 4.2. Hoạt động kinh doanh gia công trong Công ty (59)
    • II. Hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá tại Công ty.36 1. Căn cứ ký kết HĐKT về gia công hàng hoá (60)
      • 1.1. Nhu cầu của khách hàng (60)
      • 1.2. Khả năng của Công ty (64)
      • 2. Néi dung ký kÕt (64)
        • 2.1. Điều khoản ngày tháng năm ký hợp đồng gia công (64)
        • 2.2. Điều khoản đối tợng của hợp đồng gia công (65)
        • 2.3. Điều khoản chất lợng quy cách sản phẩm gia công .........40 2.4. Điều khoản giá cả gia công và phơng thức thanh toán . .40 (65)
        • 2.5. Điều khoản giao nhận nguyên vật iệu gia công (67)
      • 3. Thủ tục ký kết (68)
        • 3.1. Phơng thức ký kết trực tiếp : đây là phơng thức ký kết đợc Công ty sử dụng thờng xuyên và phổ biến hơn cả, gồm các (68)
        • 3.2. Phơng thức ký kết gián tiếp (70)
      • 4. Qúa trình thực hiện hợp đồng kinh tế về gia công 45 1. Công ty luôn phối hợp với đối tác trong qúa trình thực hiện hợp đồng (73)
        • 4.2. Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng gia công (75)
        • 4.3. Phối hợp thực hiện giữa các phòng, ban hữu quan, giữa cán bộ với ngời lao động trực tiếp thực hiện qúa trình gia công 46 (75)
        • 4.4. Thay đổi, đình chỉ, thanh lý hợp đồng (76)
        • 4.5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng kinh tế về gia công (77)
  • Chơng III Một số kiến nghị về hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (79)
    • I. Đánh giá chung (79)
      • 1. Đánh giá chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (79)
        • 1.1. Nh÷ng ®iÓm tiÕn bé (79)
        • 1.2. Những điểm còn hạn chế (80)
        • 1.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên (86)
      • 2. Đánh giá thực tiễn áp dụng HĐKT về gia công hàng hoá tại Công ty (88)
        • 2.1. Những thuận lợi (88)
        • 2.2. Nh÷ng bÊt cËp (89)
        • 2.3. Nguyên nhân của những bất cập trên (94)
    • II. Một số kiến nghị (95)
      • 1.1. Pháp luật hợp đồng nói chung và HĐKT trong gia công nói riêng phải đợc xây dựng trên nền tảng t duy pháp lý tiến bộ, đó là t duy lý luận lập pháp gắn với t duy kinh tế thị trờng. 58 1.2. Thống nhất văn bản điều chỉnh HĐKT về gia công hàng hoá (96)
      • 1.3. Hoàn thiện qui định về hợp đồng kinh tế (99)
      • 2. Kiến nghị trong việc áp dụng hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (104)
        • 2.1. Mở rộng thị trờng, đẩy mạnh công tác ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực gia công nhằm tích lũy kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ giao kết hợp đồng (104)
        • 2.2. Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá (106)
        • 2.3. Xây dựng nội dung hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá đầy đủ và chặt chẽ hơn (109)
        • 2.4. Thống nhất, khi thực hiện nhất quán nguyên tắc ký kết, thực hiện hợp đòng kinh tế về gia công tại Công ty (111)

Nội dung

Chế độ pháp lí về gia công hàng hoá

Cơ sở lí luận về quan hệ gia công hàng hoá

1 Hoạt động gia công hàng hoá trong cơ chế thị trờng:

1.1 Kinh doanh trong cơ chế thị trờng

Kinh doanh là một phạm trù rất thân quen với mọi ngời, nh- ng để hiểu rõ về nó thì không mấy ai nắm đợc Dới góc độ pháp lí thì kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.

Có thể diễn đạt kinh doanh theo các quan niệm khác nữa:

- Kinh doanh là dùng công sức, tiền của để hoạt động nhằm mục đích sinh lời.

- Kinh doanh là sự bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động thị trờng để thu lại lợng vốn lớn hơn sau thời gian nhất định.

Vậy có nhiều cách hiểu, diễn đạt khác nhau về kinh doanh, nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phơng tiện, ph- ơng thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu : kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng.

Kinh doanh có những đặc điểm sau :

- Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện gọi là chủ thể kinh doanh Chủ thể đó có thể là cá nhân, pháp nhân, Nhà nớc và chủ thể khác theo qui định của pháp luật.

- Kinh doanh phải là hoạt động gắn với thị trờng.

- Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn theo công thức :

Chủ thể kinh doanh dùng tiền ( T ) mua hàng hoá trên thị trờng ( H ) và tiến hành sản xuất ( SX ) ra hàng hoá ( H’ ) và bán trên thị trờng, thu về lợng tiền mới ( T’ ).

- Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sinh lời, nghĩa là theo công thức trên thì mục đích kinh doanh là T’ phải lớn hơn T. Để tìm hiểu về hợp đồng kinh tế, thì chúng ta phải hiểu quan hệ kinh tế là gì? Quan hệ kinh tế là quan hệ xã hội trong hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh, gắn với trao đổi, vận chuyển vốn và nhằm mục tiêu là sinh lời.

Từ định nghĩa đó, chúng ta thấy quan hệ kinh tế có những đặc điểm sau:

- Quan hệ kinh tế đợc thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh là những cá nhân, tổ chức thực hiện kinh doanh.

- Quan hệ kinh tế là quan hệ gắn với sự trao đổi, di chuyển đồng tiền đồng vốn thể hiện dới hình thức là các quyền, lợi ích của các bên trong quan hệ kinh tế.

- Quan hệ kinh tế phải gắn với thị trờng : quan hệ kinh tế là những quan hệ trong hoạt động kinh doanh mà kinh doanh không thể tách rời thị trờng, nên dĩ nhiên, thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động kinh tế nh tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ.

Vậy, khi một chủ thể kinh doanh thực hiện hoạt động kinh doanh thì tất yếu phải tham gia quan hệ kinh tế và phơng tiện thể hiện rõ nhất quan hệ kinh tế là hợp đồng kinh tế.

1.2 Hoạt động kinh doanh gia công trong cơ chế thị tr- êng :

Hoạt động kinh doanh gia công hàng hoá cũng nh vô vàn các hoạt động kinh doanh khác luôn luôn chịu sự điều tiết của cơ chế thị trờng.Là cơ chế chịu sự tác động của các quy luật chung của kinh tế thị trờng, nó đòi hỏi phải tạo lập và phát triển đồng bộ các yếu tố và cơ chế thị trờng Đó là dựa trên cơ sở đa dạng hoá về sở hữu và các thành phần kinh tế để đảm bảo sự tự do và tự chủ kinh tế cho các chủ thể thị trờng; các yếu tố chủ yếu và phạm trù cơ bản của kinh tế thị trờng nh cạnh tranh - độc quyền ; cung – cầu ; hàng – tiền ; giá trị – giá cả ; lao động - t bản ; giá trị sử dụng – giá trị – giá trị thặng d ; lợi nhuận các qui luật kinh tế thị trờng nh qui luật giá cả, qui luật cung cầu, qui luật lợi nhuận cơ chế vận hành kinh tế là sự điều tiết của thị trờng thông qua các tín hiệu giá cả và cung cầu Hoạt động kinh doanh gia công không nằm ngoài sự tác động của cơ chế vận hành đó Nên, các chủ thể kinh doanh khi tham gia quan hệ hoạt động gia công cũng phải hiểu và nắm chắc cơ chế thị trờng liên quan đến lĩnh vực này.

Kinh tế thị trờng, ở đó, chế độ sở hữu t nhân chiếm địa vị chi phối bản chất, xu hớng phát triển cũng nh các qui luật vận động của nền sản xuất, các nhà t nhân lớn ngày càng có điều kiện tập trung t liệu sản xuất và của cải vào trong tay, do đó, thống trị nền kinh tế nhằm phục vụ cho lợi ích của họ.

Tự do cạnh tranh dẵn tới cá lớn nuốt cá bé, áp đặt luật chơi của kẻ mạnh, kẻ mạnh sẽ hốt bạc một cách “sòng phẳng” Và trên thực tế một thiểu số trong số họ luôn cấu kết với thế lực chính trị để thực hiện sự bóc lột, thống trị ngời lao động Kinh tế ởViệt Nam vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí củaNhà nớc, nên các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh gia công nói riêng phải đợc Nhà nớc quản lí, nhằm hạn chế những tiêu cực, tình trạng t nhân hoá, t hữu sản xuất trong nền kinh tế phát huy tác dụng của cơ chế thị trờng trong việc phân bổ các nguồn lực, điều tiết sản xuất và kích thích phát triển t liệu sản xuất, tăng năng suất lao động với tăng cờng vai trò định hớng, quản lí vĩ mô thông qua các chơng trình mục tiêu, chiến lợc trung và dài hạn: thị trờng điều tiết trực tiếp sản xuất và doanh nghiệp thông qua các qui luật giá trị, cung cầu; Nhà nớc quản lí thị trờng và doanh nghiệp thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế cũng nh sử dụng các công cụ pháp luật Nghĩa là các hoạt động kinh doanh nói chung và các hoạt động kinh doanh gia công hàng hoá nói riêng phải chịu sự quản lí, tác động của những kế hoạch, định hớng và qui định của pháp luật ; cụ thể là các quan hệ hoạt động gia công hàng hoá phải chịu sự điều chỉnh hiệu quả nhất của các quy định pháp luật về hợp đồng gia công hàng hoá.

2 Gia công hàng hoá và chế độ pháp lí về gia công hàng hoá

2.1 Gia công hàng hoá a.Khái niệm gia công hàng hoá :

Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về gia công hàng hoá nh sau :

- Một là : gia công hàng hoá là một cách thức sản xuất, theo đó một bên sẽ cung cấp toàn bộ t liệu sản xuất (Nguyên vật liệu,công cụ, máy móc, thiết bị)- gọi là bên đặt gia công – cho bên kia (bên nhận gia công ) thực hiện sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện theo yêu cầu của mình và nhận sản phẩm đó, trả tiền gia công nh đã thoả thuận.

- Hai là : gia công là một cách thức sản xuất sản phẩm, theo đó một bên sẽ cung cấp nguyên vật liệu hay bán thành phẩm – gọi là bên đặt gia công – cho bên kia ( gọi là bên nhận gia công ) thực hiện các công đoạn sản xuất hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu của mình, nhận sản phẩm đó và trả tiền gia công theo thoả thuận.

- Ba là : gia công hàng hoá là cách thức sản xuất, theo đó một bên sẽ giao đơn đặt hàng, mẫu theo những điều kiện, tiêu chuẩn của mình về sản phẩm, hàng hoá nào đó – gọi là bên đặt gia công – cho bên kia (bên nhận gia công ) bằng t liệu sản xuất do mình lo, để bên nhận gia công phải thực hiện quá trình sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công và nhận tiền gia công theo thoả thuận, giao sản phẩm cho bên đặt gia công.

- Bốn là : theo Điều 128 luật thơng mại : gia công trong thơng mại là hành vi thơng mại, theo đó bên nhận gia công thực hiện việc gia công hàng hoá theo yêu cầu và bằng nguyên vật liệu, vật liệu của bên đặt gia công để hởng tiền gia công ; bên đặt gia công nhận hàng hoá đã gia công để kinh doanh th- ơng mại và phải trả tiền gia công cho bên nhận gia công.

Chế độ kí kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá

1 Hệ thống văn bản điều chỉnh hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá :

Hiện nay đang có ba văn bản điều chỉnh hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực gia công gồm: Bộ luật dân sự đợc Quốc hội khoá

IX thông qua ngày 28/10/1995, Luật thơng mại ngày 10/5/1997, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989.

2 Chế độ hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá :

2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế : a Sự hình thành hợp đồng kinh tế : ở Việt Nam, chế độ hợp đồng kinh tế gắn liền với cơ chế quản lí nền kinh tế Khái niệm hợp đồng kinh tế xuất hiện từ năm 1960, khi thủ tớng chính phủ ban hành Nghị định số 04 ngày 4/1/1960 qui định điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh tế.

Trong điều kiện kinh tế xã hội mang nặng tính bao cấp, cơ chế quản lí kế hoạch hoá tập trung quan liêu, nền kinh tế có hai thành phần : xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã ; nội dung của hợp đồng kinh tế chủ yếu đã đợc qui định trong kế hoạch, chỉ tiêu, pháp lệnh của Nhà nớc ; các chủ thể kí kết hợp đồng dờng nh bị bắt buộc phải kí nhằm thực hiện chỉ tiêu, pháp lệnh, kế hoạch của Nhà nớc giao họ Hợp đồng kinh tế thời kì bao cấp không còn mang ý nghĩa là sự thoả thuận của các bên kí kết mà nó nh là bản cam kết thực hiện những kế hoạch mà Nhà nớc giao cho các chủ thể kí kết Do đó tính chủ động trong kinh doanh bị loại trừ, tính ỷ lại, phô trơng hình thức tăng cao, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.

Bớc sang nền kinh tế thị trờng, Việt Nam thực hiện chính sách đa dạng hoá các thành phần kinh tế, loại hình sở hữu. Xoá bỏ chủ yếu chế độ giao khoán chỉ tiêu, kế hoạch pháp lệnh của Nhà nớc cho các chủ thể kinh doanh Hoạt động kinh tế do các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tự chủ thực hiện và bình đẳng với nhau trên thị trờng Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do chính doanh nghiệp tự chủ xác định tuỳ thuộc vào khả năng của mình và nhu cầu của thị trờng, tìm bạn hàng kí kết hợp đồng kinh tế phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình.

Sự ra đời của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 đã tạo ra một cơ chế pháp lí về hợp đồng minh bạch và hiệu quả hơn, hợp đồng kinh tế đợc kí kết theo nguyên tắc tự do thoả thuận giữa các bên phù hợp với qui định của pháp luật, tinh thần kinh doanh Cùng với phấp lệnh hợp đồng kinh tế, sự ra đời Bộ Luật dân sự ( 1995 ) và Luật thơng mại ( 1997 ), hợp đồng gia công nói chung và hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá nói riếng có một cơ sở pháp lí tơng đối hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hoạt động kinh doanh gia công hàng hoá của các chủ thể kinh doanh. b Định nghĩa hợp đồng kinh tế :

Phần trên là sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế Để hiểu rõ hơn về nó, chúng ta nêu lên đợc định nghĩa về hợp đồng kinh tế nói chung và một cách hiểu cặn kẽ hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá.

Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết và thực hiện công việc sản xuất,trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật và các thoả thuận khác, có mục đích kinh doanh, với sự qui định rõ ràng quyền, nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình Vậy, hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận giữa các chủ thể trong quan hệ kinh doanh nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch với những lĩnh vực không trái với qui định của pháp luật Hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá là hợp đồng kinh tế đợc kí kết và thực hiện ở lĩnh vực gia công hàng hoá, nên nó mang đặcđiểm chung của hợp đồng kinh tế và đặc điểm riêng ở lĩnh vực gia công. c Đặc điểm của hợp đồng kinh tế :

Từ định nghĩa trên, hợp đồng kinh tế có những đặc ®iÓm sau :

- Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận giữa các bên trong kí kết, thực hiện hợp đồng : đặc điểm này phân biệt với hợp đồng kinh tế trong thời kì bao cấp mang nặng tính kế hoạch Cụ thể trong hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá là sự thoả thuận để cam kết thực hiện các điều khoản đó giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công.

- Hợp đồng kinh tế đợc kí kết với mục đích kinh doanh

Các bên trong quan hệ kinh tế cam kết với nhau để thực hiện những nhu cầu kinh doanh của mình, phục vụ cho những công đoạn của quá trình kinh doanh Bên nhận gia công thực hiện cung ứng dịch vụ gia công với mục đích kinh doanh kiếm lời, bên nhận gia công sử dụng dịch vụ gia công để có sản phẩm gia công với ý nghĩa là đầu vào của một quá trình sản xuất hay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mà không phải là để tiêu dùng, sinh hoạt.

- Chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế là cá nhân có đăng kí kinh doanh và pháp nhân :

Hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá đợc kí kết và thực hiện bởi bên nhận gia công và bên đặt gia công, họ phải là những cá nhân có đăng kí kinh doanh, những tổ chức có đủ điều kiện là pháp nhân theo qui định của pháp luật và chủ thể khác ( ngời làm công tác khoa học kĩ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, cá thể ) theo qui định Vậy chủ thể trong quan hệ hợp đồng kinh tế và gia công ít nhất phải có một bên là pháp nh©n.

- Hợp đồng kinh tế đợc thực hiện dới hình thức văn bản hoặc tài liệu giao dịch :

Các bên trong quan hệ gia công phải trực tiếp hoặc gián tiếp kí vào văn bản ghi nhận những nội dung mà hai bên đã cam kết, thoả thuận, hoặc thể hiện sự đồng ý, chấp nhận thiết lập một quan hệ hợp đồng gia công hàng hoá bằng tài liệu giao dịch Tài liệu giao dịch gồm : công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng.

- Hợp đồng kinh tế nói chung chịu sự điều chỉnh của pháp lệnh hợp đồng kinh tế Còn hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá nói tiêng chịu sự điều chỉnh của bộ luật dân sự,luật th- ơng mại và pháp lệnh hợp đồng kinh tế. d Vai trò của hợp đồng kinh tế

Trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động trao đổi hàng hoá và các quan hệ kinh tế khác diễn ra hết sức sôi động, hợp đồng kinh tế đợc xem nh “bàn tay vô hình ” của thị trờng làm cho cơ cấu hàng hoá phù hợp với nhu cầu của thị trờng và ngời tiêu dùng về số lợng và chất lợng Do đó những mục tiêu của doanh nghiệp cũng đợc thực hiện, dới đây là một số vai trò của hợp đồng kinh tế :

- Thực hiện hợp đồng kinh tế và do đó mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, của các bên trong quan hệ gia công, kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ đợc hiện thực hoá Hợp đồng kinh tế hiểu một cách khái quát là những hợp đồng mua bán đầu vào, hợp đồng sản xuất, hợp đồng mua bán đầu ra ; và mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp là tiết kiệm đầu vào, tăng ra sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ đầu ra ; chỉ có thông qua hợp đồng kinh tế, những nhiệm vụ này mới đợc thực hiện một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.

- Hợp đồng kinh tế là công cụ trợ giúp công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp :

Hợp đồng mua, bán nguyên vật liệu, sản phẩm, các điều khoản liên quan đến tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp sẽ là tài liệu quan trọng để hạch toán kế toán trong doanh nghiệp.

- Hợp đồng kinh tế là phơng tiện bảo vệ chính đáng, hợp lí quyền, lợi ích của các bên trong quan hệ kinh tế Sự thực hiện đầy đủ hay không những cam kết, hợp đồng kinh tế sẽ là căn cứ đối chiếu, bảo đảm cho các bên nghiêm chỉnh chấp hành hợp đồng kinh tế Khi tranh chấp xảy ra, chính hợp đồng kinh tế là bằng chứng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên.

- Hợp đồng kinh tế đợc ví nh công cụ điều tiết sản xuất và tiêu dùng :

Thực tiễn áp dụng hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá tại Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari

Khái quát về Công ty

1 Vài nét về quá trình phát triển của Công ty Để tăng cờng mối quan hệ nhiều mặt giữa Việt Nam với Hungari, Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà và Chính phủ nớc Cộng hoà nhân dân Hungari đã ký Nghị định th trao đổi giữa hai Chính phủ về việc Chính phủ nớc Cộng hoà nhân dân Hungari giúp Việt Nam xây dựng một nhà máy chế tạo động cơ điện (ngày 27/12/1965). Để thực hiện Nghị định th trao đổi đó, ngày 25/2/1966 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ra quyết định giao Bộ Công nghiệp nặng sửa đổi thiết kế của Hungari cho phù hợp với tình hình, điều kiện Việt Nam và xây dựng nhà máy, tổ chức các đoàn cán bộ sang thực tập về chế tạo máy điện tại hai Công ty EVIG và GAN2.

Qua thời gian chuẩn bị cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị, địa điểm đặt nhà máy lẫn kiến thức về chế tạo máy điện cho đội ngũ cán bộ, lao động Ngày 4/12/1978 Bộ trởng

Bộ cơ khí và luyện kim Nguyễn Văn Kha, ký quyết định số 1092/CL-CB thành lập nhà máy, lấy tên là nhà máy động cơ điện Việt – Hung, địa điểm nằm ở phía Bắc Đông Anh (Km

25, quốc lộ 3, đờng Hà Nội – Thái Nguyên), đây là một nhà máy có dây chuyền công nghệ hoàn chỉnh về chế tạo động cơ theo thiết kế của Hungari có công suất từ 0,75 kw đến 40 kw, tốc độ 15000v/ph, số lợng 15000 chiếc/năm Sự thay đổi về mặt chính trị thế giới, hệ thống XHCN Liên Xô, Đông Âu sụp đổ (1991), ngày 13/3/1993 Bộ Công nghiệp nặng ký quyết định số 115/QĐ cho phép nhà máy thành lập lại theo Nghị định số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng Đây là giấy thông hành ghi nhận sự vợt qua khó khăn đã tồn tại và đứng vững của nhà máy trong cơ chế thị trờng Trong những năm 90 của thế kỷ 20, nền kinh tế Việt Nam phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc phát triển không ngừng, ngày một lớn mạnh, vợt qua đói nghèo và lạm phát cao Để khẳng định sự lớn mạnh của Nhà nớc, ngang tầm với quan hệ hữu nghị rộng mở Việt Nam – Hungari, ngày 20/2/1995 Bộ trởng Bộ Công nghiệp ký quyết định số 125 về việc đổi tên nhà máy động cơ điện Việt – Hungari thành Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari và Quyết định số 216/2003/QĐ-BCN ngày 15/12/2003 đã chuyển Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari thành Công ty TNHH một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari nh hiện nay.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

Từ thành lập và trong thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh cho tới nay Công ty luôn thực hiện chức năng và nhiệm vô sau:

2.1.Chức năng nhiệm vụ đối với tập thể công nhân viên trong Công ty:

- Bố trí công việc hợp lý, phù hợp trình độ chuyên môn cũng nh kinh nghiệm của mỗi ngời.

- Thực hiện tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, phát triển trình độ tay nghề của ngời lao động.

- Thực hiện chế độ tiền lơng, BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật

- Quy định chức năng, nhiệm vụ của Công đoàn phù hợp những quy định của luật pháp về lao động nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời lao động.

- Mở rộng phúc lợi xã hội trong Công ty, hoạt động thăm hỏi ngời lao động, ngời thân của họ khi ốm đau, chữa trị.

2.2.Chức năng, nhiệm vụ với chủ sở hữu

Kể từ khi chuyển đổi theo Quyết định số 216/2003/QĐ- BCN ngày 15/12/2003, Công ty có chức năng và nhiệm vụ với chủ sở hữu – Hội đồng quản trị Tổng Công ty thiết bị kỹ thuật điện – thông qua ngời đứng đầu Công ty nh sau:

- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lơng, lợi ích khác đối với giám đốc sau khi đợc sự chấp thuận của chủ sở hữu Công ty.

- Quyết định dự án đầu t của Công ty theo phân cấp của chủ sở hữu Công ty.

- Thông qua quyết toán tài chính hàng năm, phơng án sử dụng lợi nhuận, xử lý các khoản lỗ trong quá trình kinh doanh để trình chủ sở hữu phê duyệt.

- Đề nghị chủ sở hữu Công ty quyết định các vấn đề vợt thẩm quyền của Chủ tịch Công ty.

- Thực hiện các quyết định của chủ sở hữu Công ty.

- Báo cáo chủ sở hữu Công ty kết quả và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.3.Chức năng, nhiệm vụ đối với nền kinh tế xã hội:

Thiết kế, chế tạo, bán buôn, bán lẻ các loại động cơ, các loại máy móc thiết bị kỹ thuật điện, cơ khí dùng trong công nghiệp và dân dụng.

- Thiết kế, thi công, lắp đặt các công trình thiết bị điện đến 35kv,

- Kinh doanh vật t kỹ thuật điện, kim khí;

- Dịch vụ sửa chữa máy điện và T vấn chuyển giao công nghệ chế tạo máy điện;

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng máy móc;

- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luËt;

- Tuyển dụng, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động trong xã héi;

Thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc;

- Phát triển sản xuất, kinh doanh phù hợp quy hoạch vùng, ngành và địa phơng.

- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo tài chính của Nhà n- íc;

Hoạt động bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, kinh doanh phù hợp quy định của pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

3 Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành Công ty.

Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari có cơ cấu tổ chức quản lý gồm: Đứng đầu là Chủ tịch Công ty kiêm giám đốc Công ty quản lý toàn bộ Công ty và hai chi nhánh (chi nhánh tại TP HCM: 42 Trơng Công Định – phờng 13 – Quận Tân Bình – Tel: 84.88427707 và chi nhánh tại Đà Nẵng: 67 Tôn Đức Thắng – Hoà Phát – Hoà Vang - Đà Nẵng – Tel/Fax: 84.511680068); Bốn giám đốc quản lý tất cả các phòng chuyên môn của Công ty và một đai diện lãnh đạo chất lợng giúp giám đốc trực tiếp quản lý phòng quản lý chất lợng của Công ty; 7 phòng chuyên môn trực tiếp quản lý 2 xởng sản xuất của Công ty.Sơ đồ quản lý điều hành nh sau:

Chủ tịch kiêm giám đốc Đại diện lãnh đạo vÒ chÊt l ợng giám Phó đốc kỹ thuËt giám Phó đốc kinh doanh giám Phó đốc sản xuÊt giám Phó hành đốc chÝnh

Phòn g quản lý chÊt l ợng

Phòn g kinh doan h g bảo Phòn vệ

Phòn g hành chín h và động lao nhán Chi h

X ởng cơ khí X ởng điện

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý Công ty.

*Chủ tịch, kiêm giám đốc Công ty

- Quyết định kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty;

- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lơng, lợi ích khác đối với phó giám đốc Công ty;

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, biên chế bộ máy quản lý Công ty;

- Quyết định dự án đầu t của Công ty theo phân cấp của chủ sở hữu;

- Quyết định các hợp đồng mua, bán, vay, cho vay có giá trị díi 50%.

Tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của Công ty;

- Thông qua và thực hiện công bố công khai các báo cáo tài chÝnh;

- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty;

- Quyết định mức lơng, phụ cấp với ngời lao động trong Công ty;

- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn, hàng năm của Công ty, phơng án huy động vốn, dự án đầu t, phơng án liên doanh, đề án tổ chức quản lý của Công ty;

- Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, đơn giá quy định trong nội bộ Công ty;

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.

* Các phó giám đốc: có trách nhiệm giúp giám đốc Công ty theo phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công và uû quyÒn.

* Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp việc cho từng đơn vị đợc giám đốc phê duyệt. Các phòng chuyên môn làm việc theo chế độ thủ trởng, nên chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban tơng ứng với chức năng, nhiệm vụ của trởng phòng phòng ban đó.

4 Hoạt động kinh doanh của Công ty.

4.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh chung

Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1999-2003 tăng bình quân hàng năm 15,97%; sản lợng sản xuất tăng 2,51 lần so với giai đoạn 1993-1998; Đời sống cán bộ công nhân viên đợc nâng cao, thu nhập bình quân tăng 2,1 lần so với giai đoạn1993-1998; đóng góp ngân sách Nhà nớc tăng 2 lần so với giai đoạn 1993-1998; đóng góp ngân sách Nhà nớc tăng 2 lần quan hệ với địa phơng ngày càng đợc củng cố và thực hiện tốt các chính sách xã hội Do tinh thần đoàn kết vốn có của tập thể, tính sáng tạo lựa chọn đầu t đúng hớng, chính sách chất lợng phù hợp: giá trị sản xuất công nghiệp liên tục tăng từ năm 1979 đến năm 2003; năm 1979 đạt 1279triệu, năm 2000 đạt 41500 triệu, năm 2001 đạt 49265 triệu, năm 2002 đạt 60168 triệu và năm 2003 đạt 67754 triệu Công ty đã nghiên cứu và chế tạo mới các động cơ Động cơ Roto dây cuốn 600 kw – 750v/ph, động cơ Roto dây cuốn 250kw – 750v/ph, động cơ Roto lồng sóc 300kw – 1000v/ph và nhiều động cơ có đặc tính đặc biệt.

Doanh thu các năm 2001, 2002, 2003 tăng liên tục với tốc độ cao: trong 3 năm doanh thu tăng bình quân 38.167.849.969 đồng.

Lợi nhuận năm 2003 tăng gần gấp 2 lần năm 2001

Bảng doanh thu các năm 2001, 2002, 2003 và dự báo năm

2004, 2005: thể hiện qua bảng nh sau: Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dự báo năm

Tài liệu: Báo cáo quyết toán các năm 1997, 2001-2003 củaCông ty

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp - ĐHKTQD

Tình hình kinh doanh của Công ty không ngừng tăng cả về quy mô sản xuất kinh doanh lẫn chất lợng hoạt động nh tăng chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh mối quan hệ với khách hàng, đầu t mở rộng trang thiết bị máy móc, nâng cao trình độ, tay nghề của cán bộ công nhân viên nhà máy Tổng thu nhập trớc thuế tăng đều qua các năm 2001-2003, từ đó nâng cao thu nhập cán bộ công nhân viên, đời sống ngời lao động. Tổng quỹ lơng của Công ty liên tục tăng qua các năm 2001- 2003; thu nhập bình quân tơng đối cao năm 2003 là 1.969.693 đồng/tháng.

Hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá tại Công ty.36 1 Căn cứ ký kết HĐKT về gia công hàng hoá

1 Căn cứ ký kết HĐKT về gia công hàng hoá. Để công tác ký kết hợp đồng gia công đợc hiệu quả và đi đến thống nhất Trong thực hiện, Công ty rất chú trọng và đề cao vấn đề tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng, đồng thời cũng dựa vào khả năng của chính Công ty để làm sao cho hợp đồng gia công khi đợc ký kết phù hợp với những quy định của pháp luật.

1.1.Nhu cầu của khách hàng:

+ Tên sản phẩm, chủng loại sản phẩm gia công.

Theo lý luận, thì đây chính là đối tợng gia công, đó là những vật có thực xác định đợc qua hình dáng, số lợng, khối l- ợng, đơn vị tính Do đặc tính sản xuất kỹ thuật của mình, Công ty nhận gia công tất cả những sản phẩm phù hợp quy trình, dây truyền công nghệ sản xuất của Công ty, đợc chia thành hai nhóm sản phẩm: động cơ và Balat.

Do vậy, khi Công ty thiết lập quan hệ gia công với khách hàng, Công ty sẽ quan tâm sản phẩm gia công có thuộc loại trong 2 nhóm đó không Nếu sản phẩm gia công thuộc một trong 2 nhóm đó, thì Công ty xem xét đến những trờng hợp sau:

Trờng hợp I: Tên sản phẩm, chủng loại sản phẩm đó nằm trong danh mục những sản phẩm Công ty đã thực hiện gia công cho những khách hàng khác ít nhất một lần, nghĩa là sản phẩm gia công này là những sản phẩm cũ, những sản phẩm mà Công ty hoàn toàn có thể thực hiện thành công quá trình sản xuất gia công.

Trờng hợp II: Nếu sản phẩm, chủng loại sản phẩm đó không nằm trong danh mục những sản phẩm Công ty đã thực hiện gia công hay không phải là sản phẩm mà Công ty vẫn th- ờng xuyên sản xuất để tiêu thụ trên thị trờng; Phòng kinh doanh trực tiếp tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm mới đó và báo cho Phòng kỹ thuật để xem xét, nghiên cứu quy trình sản xuất, gia công ra sản phẩm mới đó Phòng kỹ thuật nhận định sản xuất, gia công đợc, sẽ có nhiệm vụ báo lại với Phòng kinh doanh và Phòng kinh doanh sẽ trả lời khách hàng và nhận sản xuất, gia công sản phẩm mới đó.

Việc xem xét tên sản phẩm, chủng loại sản phẩm là một việc làm có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm thoả mãn nhu cầu khác nhau của khách hàng, từ đó thiết lập các quan hệ gia công sản phẩm với họ.

Một ví dụ trong trờng hợp II:

Năm 2002, Công ty cha sản xuất, gia công đợc khuôn ép bản cực của động cơ 75kw – 1500v/ph mà phải đặt gia công với Công ty cơ khí Tây Mỗ – Từ Liêm – Hà Nội đợc ký kết ngày 16/4/2002 Nhng đến nay Công ty đã thực hiện thành công việc sản xuất, gia công cho nhiều khách hàng sản phẩm này. Đó là một sự tìm tòi, sáng tạo và một tác dụng lớn của việc tìm hiểu nhu cầu về những sản phẩm mới của khách hàng.

+ Sự đòi hỏi mới giá sản phẩm gia công của khách hàng.

Giá gia công là sự biểu hiện bằng tiền của công việc gia công, nó trực tiếp ảnh hởng đến lợi ích của hai bên trong quan hệ gia công, muốn thiết lập một quan hệ gia công các bên phải thoả mãn nhu cầu giá cả của nhau:

Bên đặt gia công luôn muốn giá gia công rẻ, còn bên nhận gia công luôn muốn giá gia công cao, một quan hệ gia công chỉ đợc thiết lập, nếu hai bên thoả thuận đợc phí gia công Để hình thành quan hệ hoạt động gia công, Công ty luôn luôn quan tâm đến giá cả cho sản phẩm gia công mà bên đặt gia công đa ra và bảo đảm giá cả phù hợp nhất với khách hàng.

+ Những yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật của chi phí gia công:

Bất kỳ sản phẩm nào cũng có những đặc tính của nó; đó là những đặc điểm, hình dáng, tính chất, thông tin kỹ thuật, mã số, ký hiệu để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác.

Trong quan hệ gia công, bên nhận gia công thực hiện công việc gia công, tiến hành quá trình sản xuất, gia công không phải theo yêu cầu của mình mà là theo yêu cầu của khách hàng, nên đã là quan hệ gia công thì phải có quan hệ trao đỏi thông tin về những yêu cầu, tiêu chuẩn, kỹ thuật hay đặc tính của sản phẩm gia công Trớc khi ký kết và trong quá trình đàm phán, Công ty luôn coi trọng vấn đề này vì một thoả mãn nhu cầu của khách hàng, mặt khác bảo đảm cho hoạt động gia công đợc thực hiện phù hợp với nhu cầu của họ Khi thiết lập quan hệ gia công, Công ty dựa vào nhu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu của khách hàng thể hiện dới các hình thức sau:

Thứ nhất: yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng: đây là hình thức khách hàng đặt gia công những sản phẩm hoàn toàn mang đặc tính kỹ thuật do chính họ cung cấp cho Công ty dới các tài liệu nh: bản vẽ, mô tả kỹ thuật, thông tin kỹ thuật Công ty chỉ nhận đợc những yêu cầu, tiêu chuẩn này nếu quan hệ gia công đợc thiết lập, ví dụ: HĐKT về gia công đợc ký kết ngày 5/6/2003 giữa Công ty với Viện nghiên cứu cơ khí (địa chỉ: Đờng Thăng Long, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội), theo đó Công ty sẽ nhận gia công bộ cánh quạt hút lọc bụi  665mm với số lợng là 2 bộ, các chỉ tiêu của quạt đợc sản xuất, gia công theo kích thớc và yêu cầu kỹ thuật ghi trong bản vẽ của Viện nghiên cứu cơ khí cung cấp cho Công ty.

Thứ hai: yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật theo nhu cầu của khách hàng do Công ty cung cấp: Công ty sẽ thực hiện gia công phù hợp với những yêu cầu của khách hàng, nhng những yêu cầu, tiêu chuẩn này lại chính do Công ty cung cấp, hay nói cách khác, khách hàng sẽ xem trớc bản vẽ và yêu cầu Công ty gia công theo những đòi hỉ của mình dựa trên bản vẽ đó Công ty không hoàn toàn chủ động với những tiêu chuẩn kỹ thuật đó, mà phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, ví dụ: HĐKT về gia công ngày 20/6/2003 giữa Công ty với Liên hiệp khoa học sản xuất công nghệ hoá học – Trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia (địa chỉ: số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy – Hà Nội) theo đó Công ty sẽ gia công động cơ điện 3 pha 90kw – 3000v/ph, Roto lồng sóc IP 55 có kích thớc lắp đặt nh bản vẽ mà Công ty (B) đã cung cấp cho bên A Đây là trờng hợp Công ty gia công những sản phẩm mang tính chất thờng xuyên trong sản phẩm kinh doanh, vì bản vẽ về sản phẩm gia công là của Công ty nhng lại mang tính chất gia công ở chỗ quá trình gia công hoàn toàn phụ thuộc vào những yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng, phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng.

1.2.Khả năng của Công ty

Khi thoả mãn nhu cầu của khách hàng, một khía cạnh rất quan trọng nữa để hình thành quan hệ gia công là khả năng của Công ty.

Khả năng của Công ty là những điều kiện về máy móc, trang thiết bị, công nghệ, duyên chuyền sản xuất phục vụ cho quá trình gia công, trình độ tay nghề ngời lao động trong gia công sản phẩm và khả năng tổ chức điều hành của Công ty trong hoạt động gia công Dựa vào khả năng của Công ty để thiết lập quan hệ gia công, bảo đảm cho quá trình gia công đợc thực hiện, tạo ra uy tín với khách hàng và thoả mãn nhu cầu của họ Khả năng của Công ty thể hiện ở những mặt: vật t gia công của Công ty; những tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm của Công ty; năng lực sản xuất của Công ty.

Nội dung ký kết đợc thực hiện thành những điều khoản ghi trong hợp đồng, những điều khoản này ràng buộc hai bên phải thực hiện Những điều khoản này càng cụ thể, chi tiết và đầy đủ bao nhiêu thì các bên càng dễ đi vào thực hiện và bảo vệ đợc các lợi ích của mình bấy nhiêu.

2.1 Điều khoản ngày tháng năm ký hợp đồng gia công:

Một số kiến nghị về hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá

Đánh giá chung

1 Đánh giá chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá

1.1 Nh÷ng ®iÓm tiÕn bé

Trong các văn bản pháp luật đợc xây dựng và ban hàng sau khi Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng chính sách đổi mới, thì pháp lệnh HĐKT đợc coi là một trong những bớc đi luật pháp tiên phong, một trong những phản ứng nhanh chóng trớc đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng Điểm thành công lớn nhất trong số những thành ít ỏi của pháp lệnh HĐKT là sự khửng định quyền tự do hợp đồng Bằng quy định ký kết HĐKT là quyền của các đơn vị kinh tế, không có cơ quan, cá nhân, tổ chức nào đợc áp đặt ý chí của mình cho đơn vị kinh tế khi ký kết hợp đồng Cùng với nguyên tắc tiến bộ đó, Bộ luật dân sự quy định rõ giới hạn quyền, nghĩa vụ của bên nhận gia công và bên đặt gia công, đã tạo ra khung pháp lý khá toàn diện điều chỉnh quan hệ gia công Chúng ta thấy rõ hơn u điểm của pháp lệnh HĐKT nói chung và pháp luật về HĐKT trong lĩnh vực gia công nói riêng, khí nó ra đời, đã đặt dấu chấm kết thúc cho sự tồn tại của cơ chế kế hoạch hoá trong lĩnh vực quan hệ hợp đồng, nơi mà chủ thể phải đợc tự do, tự nguyện thể hiện ý chí của mình Và hệ quả tích cực từ điểm tiến bộ đó là tạo ra đợc những thoả thuận mang dáng vẻ quan hệ chiều ngang bình đẳng, giữa các bên trong quan hệ hợp đồng

1.2 Những điểm còn hạn chế a Điểm đầu tiên cần nêu chính là sự mâu thuẫn giữa t t- ởng xuyên suốt pháp lệnh về quyền tự do hợp đồng của các chủ thể với những quy định của nó trong việc xử lý các khía cạnh cụ thể của đời sống sản xuất kinh doanh T tởng xuyên suốt trong pháp lệnh HĐKT và khẳng định quyền tự do hợp đồng Một số nguyên tắc chung về ký kết và thực hiện HĐKT đợc đa vào trong pháp lệnh hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của cơ chế kinh tế thị trờng, đó là : HĐKT hàng hoá nói chung và HĐKT về gia công nói riêng đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, không trái pháp luật và đạo đức xã hội Những nguyên tắc này tồn tại trong chế địh hợp đồng của bất cứ hệ thống pháp luật nào, cho dù nó thuộc hệ luật th- ơng mại hay luật dân sự Tuy nhiên khi xem xét các quy định cụ thể thì quyền tự do hợp đồng lại bì ràng buộc và triệt tiêu một cách khó giải thích nh giới hạn trong chủ thể ký kết hợp đồng : nếu đã là tự do ký kết, đã là tự nguyện thì bất kỳ chủ thể nào cũng có quyền ký kết, nhng pháp lệnh HĐKT lại chỉ giới hạn ở pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh Còn những chủ thể khác cũng tham gia quan hệ kinh tế thì giải quyết nh thế nào ? Hơn nữa, nh trong pháp lệnh quy định là các chủ thể trong HĐKT phải chịu trách nhiệm tài sản trực tiếp, nghĩa là pháp lệnh không cho phép các chủ thể tham gia ký kết HĐKT dới sự bảo lãnh của chủ thể khác cũng đã triệt tiêu quyÒn tù do trong ký kÕt H§KT b Định nghĩa HĐKT : Pháp lệnh hợp đồng kinh tế; định nghĩa HĐKT là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá , dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình Đây là một định nghĩa rất thiếu tính khái quát, sự liệt kê hình thức hợp đồng chỉ gần văn bản và tài liệu giao dịch, nh- ng trong thực tiễn thì hình thức giao kết hợp đồng bằng miệng còn nhiều hơn, bởi nó phù hợp với sự năng động, linh hoạt trong cơ chế thị trờng, những mối làm ăn quen biết, thân thuộc, đối với họ thời gian là vàng, là bạc Nên hình thức giao kết này đợc sử dụng một cách triệt để Những lĩnh vực mà định nghĩa nêu ra để áp dụng hợp đồng vừa rất thiếu, vừa trùng lặp

Ngoài ra, định nghĩa này còn đợc hình thành bởi t duy pháp lý của thời kỳ bao cấp, việc ký kết hợp đồng kinh tế đối với nhiều chủ thể không nhất thiết là để xây dựng và thực hiện kế hoạch Tính năng động của cơ chế thị trờng buộc các chủ thể sản xuất kinh doanh nhiều khi ký kết hợp đồng ngoài kế hoạch vì đối với họ tận dụng, chớp thời cơ là quan trọng nhất và kế hoạch lớn nhất là lợi nhuận c Điểm không thống nhất trong nhận thức về đại diện : Điều 9 , pháp lệnh HĐKT quy định việc đại diện trong ký kết và thực hiện HĐKT không xuất phát từ những nhận thức đúng về các khái niệm “Đại diện hợp pháp, đại diện đơng nhiên, “đại diện theo pháp luật” Trong hệ thống pháp luật nớc ta, ngời đứng đầu pháp nhân là đại diện đơng nhiên của pháp nhân. Chỉ có ngời đứng đầu pháp nhân mới đợc ủy quyền Vậy điều 9, pháp lệnh HĐKT quy định đại diện hợp pháp của pháp nhân có thể uỷ quyền ký kết HĐ là không đúng với lý luận về pháp nhân d Pháp lệnh HĐKT quy định hợp đồng bị vô hiệu khi có hành vi lừa đảo Đây là một phạm trù đợc sử dụng không hợp lý trong pháp lệnh HĐKT Vì lừa đảo, là một phạm trù của luật hình sự, hành vi lừa đảo thờng gắn với sự chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân Lừa dối là hành vi cố ý đa thông tin sai sự thật để làm cho bên đối tác ký hợp đồng với mình từ đó trụ lợi cho riêng mình Chính vì vậy nó làm cho hợp đồng không còn là sự bình đẳng, tự do thể hiện ý chí và điều này có nghĩa là nó làm cho HĐKT vô hiệu.

Việc sử dụng khái niệm lừa đảo thay cho khái niệm lừa dối khi xác định điều kiện làm cho HĐKT vô hiệu là không chính xác Nó càng thể hiện sự sai trá này khi áp dụng trong HĐKT về gia công hàng hoá, phạm trù lừa dối sẽ trở lên hợp lý hơn, khi ng- ời ta nghe đến hành vi lừa dối cung cấp thông tin về tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật, thông số bản vẽ, quy cách sản phẩm gia công giữa các bên Đăng ký kinh doanh cũng là một yếu tố mà pháp lệnh HĐKT coi là điều kiện để công nhận HĐKT có hiệu lực hay không.Theo pháp lệnh, HĐKT bị coi là vô hiệu toàn bộ, nếu một trong các bên không có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng Thoáng qua, thì quy định này tởng nh có cơ sở pháp lý Tuy nhiên xét về bản chất, việc coi đăng ký kinh doanh là điều kiện của HĐKT vô hiệu là không đúng với lý luận về HĐKT Đối với các bên khi tham gia ký kết hợp đồng điều quan trọng là họ hoàn toàn tự nguyện, nội dung hợp đồng không trái pháp luật,không trái đạo đức xã hội, sự thể hiện ý chí của các bên rõ ràng thì hợp đồng phải có hiệu lực Việc một bên không đủ điều kiện thực hiện hợp đồng thì trách nhiệm thuộc về bên đó Đặc biệt khi có trờng hợp bên A ký kết, thực hiện HĐKT về gia công hàng hoá với bên B Vì lĩnh vực bên A cha đăng ký kinh doanh, khi có tranh chấp thì toà tuyên là HĐ vô hiệu và bên A phải chiụ phạt và bồi thờng thiệt hại cho bên B, trong khi đó một thời gian sau bên B mới đăng ký kinh doanh ở lĩnh vực đó Vậy là đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật coi là điều kiện dẫn đến vô hiệu đã làm nản lòng bên A và d- ờng nh đã tạo ra sự bất bình đẳng

Trong quan hệ HĐKT một bên không đủ điều kiện, năng lực thực hiện hợp đồng thì trách nhiệm phải thuộc về bên đó, không thể coi hợp đồng vô hiệu vì lý do một bên không có năng lực thực hiện mà tạo ra sự không hợp lý, mất công bằng trong những trờng hợp nh vậy e Những quy định của pháp lệnh về thủ tục ký kết HĐKT : Hình thức văn bản, thẩm quyền ký kết, thời điểm có hiệu lực của nó cũng là những vấn đề bất cập

+ Việc áp đặt bắt buộc hình thức hợp đồng phải là văn bản là không phù hợp với nguyên tắc tự do thể hiện ý chí Nếu các bên thoả thuận các cam kết của mình bằng miệng và tự nguyện thực hiện chúng nghiêm túc, những thoả thuận về nguyên vật liệu, sản phẩm gia công, thanh toán, giao nhận đều đợc thực hiện một cách thiện chí, thì có thể còn hiệu quả hơn là khi đợc ghi vào văn bản mà lại không đợc thực hiện, khi đó sản xuất kinh doanh phát triển, kinh tế tăng trởng là phù hợp với sự đòi hỏi của xã hội

+ Trong pháp lệnh cũng nh trong Luật Pháp có quy định việc ký kết một HĐGL kinh tế thực hiện bằng 2 phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp song việc quy định này lại hết sức sơ sài

+ Thẩm quyền ký kết và trách nhiệm của ngời ký kết khi đợc uỷ quyền, trách nhiệm của ngời uỷ quyền không đợc quy định rõ trong pháp lệnh HĐKT và luật Thơng mại Chính điều này đã tạo ra những bất cập trong thực tiễn ký kết hợp đồng nh uỷ quyền không đúng thẩm quyền, uỷ quyền nhiều cấp, thời hạn uỷ quyền…đã xảy ra nhiều tranh chấp mà không đợc giải quyết hợp lý f Pháp lệnh HĐKT, quy định hợp đồng phải đợc ký kết với mục đích kinh doanh: mục đích kinh doanh ở đây đợc hiểu nh thế nào ? Bên nhận gia công hay bên đặt gia công hay cả hai bên khi ký kết hợp đồng phải với mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận Xác định rõ mục đích ký kết hợp đồng kinh tế này là để làm sáng tỏ về mặt lý luận phân biệt với các loại hợp đồng khác, để từ đó các chế tài khác sẽ đợc áp dụng một cách rõ ràng thông suốt hơn nh giải quyết tranh chấp chẳng hạn g.Pháp luật điều chỉnh HĐKT về gia công hàng hoá thiếu thống nhất, thậm chí còn mâu thuẫn, thể hiện ở một số điểm sau :

+ Sự hiện diện một cách bất hợp lý của hai hệ thống pháp luật về hợp đồng là pháp luật về HĐKT và pháp luật về hợp đồng dân sự, từ đó gây ra sự trùng lặp rất lớn và rất không cần thiết trong các quy định về HĐKT Trong gia công hàng hoá ví dụ trong pháp luật về HĐKT phải có quy định về khái niệm, chủ thể, nội dung, hình thức, nguyên tắc ký kết,nguyên tắc thực hiện, biện pháp bảo đảm thực hiện, biện pháp chế tài do vi phạm hợp đồng, hợp đồng kinh tế vô hiệu…Trong pháp luật về hợp đồng dân sự mà ở đó lĩnh vực gia công đợc điều chỉnh, cũng vậy, nhà lập pháp, lập quy cũng đ- a ra ngần ấy các quy định để giải quyết ngần ấy các vấn đề phát sinh liên quan đến việc ký kết , thực hiện hợp đồng gia công hàng hoá Hậu quả là chúng ta đã phải mất nhiều thời gian, công sức để tạo ra hai hệ thống quy định pháp luật về hai hiện tợng xã hội mà về cơ bản là giống nhau, đó là hợp đồng trong lĩnh vực lu thông hàng hoá

Chính sự không thống nhất này đã tạo ra những vớng mắc, lúng túng, sự không chuẩn xác trong việc áp dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ HĐKT về gia công hàng hoá

Sự tồn tại không thống nhất giữa pháp lệnh HĐKT với luật th- ơng mại không những đã loại trừ khả năng bổ sung, hỗ trợ cho nhau, làm khó khăn thêm rất nhiều cho quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng, cũng nh việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh Chẳng hạn nh khi HĐKT về gia công hàng hoá đợc ký kết và thực hiện Hai pháp nhân ký kết HĐGC hàng hoá, thì các quy định của luật thơng mại phải đợc u tiên áp dụng trớc (vì đây là một hành vi thơng mại đợc quy định rõ ràng trong luật chuyên ngành, luật thơng mại) Tuy nhiên, do hợp đồng gia công hàng hoá này xét về tính chất đợc coi là hợp đồng kinh tế Do đó, đã phát sinh vấn đề xung đột pháp luật mà không phải ai cũng hiểu và áp dụng cho đúng. Lấy vấn đề phạt vi phạm hợp đồng làm một ví dụ, theo pháp lệnh HĐKT thì phạt vi phạm hợp đòng là điều đơng nhiên mà bên vi phạm phải gánh chịu cho dù trong hợp đồng không có quy định về vấn đề này và trách nhiệm pháp lý chỉ gồm phạt vi phạm và bồi thờng thiệt hại Còn luật thơng mại thì vi phạm chỉ phải gánh chịu chế tài này “Khi có sự thỏa thuận trong hợp đồng hoặc pháp luật có quy định (Đ226), và trách nhiệm pháp lý gồm huỷ hợp đồng, buộc thực hiện hợp đồng, phạt vi phạm và bồi thờng thiệt hại Nh vậy, khi phát sinh vi phạm hợp đồng và trong hợp đồng không có thoả thuận về phạt do vi phạm hợp đồng thì giải quyết vấn đề này nh thế nào ? Bên vi phạm thì cho rằng, đây là hợp đồng gia công hàng hoá chịu sự điều chỉnh của Luật thơng mại, do đó nếu trong hợp đồng không có quy định về tiền phạt vi phạm, thì bên vi phạm không thể bị phạt đợc Tuy nhiên, bên bị vi phạm lại cho rằng, hợp đồng này xét về tính chất là HĐKT, do đó phải chịu sự điều chỉnh của pháp lệnh HĐKT và bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm hợp đồng Trong trờng hợp tranh chấp này thì ai đúng, ai sai ? Thực tiễn cho thấy, có ngời cho rằng Luật Thơng mại có giá trị pháp lý cao hơn pháp lệnh HĐKT, mặt khác, Luật này lại có tính chuyên ngành, do đó, phải áp dụng Luật thơng mại, tức là không thể phạ bên vi phạm Có ngời lại cho rằng, tuy là hợp đồng đợc ký kết trong lĩnh vực gia công, hoạt động thơng mại, nhng xét về bản chất là HĐKT, do đó phải áp dụng Pháp lệnh HĐKT và phải chịu phạt vi phạm, mặc dù trong hợp đồng không có thoả thuận Rõ ràng sự tồn tại bất đắc dĩ này đã làm phức tạp thêm vấn đề áp dụng trong thực tiễn, nên cần phải đợc xoá bỏ, thống nhất càng sớm càng tốt

1.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên :

Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là thực tiễn kinh tế xã hội trong những năm xây dựng pháp luật quy định HĐKT về gia công hàng hoá cha cao, cha phản ánh đợc tất cả những vấn đề mà quan hệ HĐKT đòi hỏi để đạt vào pháp luật điều chỉnh:

Những năm 90, nền kinh tế Việt nam mới thoát khỏi sự khủng hoảng, cơ chế kinh tế thị trờng mới dần đợc hình thành, nên những quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ hoạt động gia công nói riêng cha thực sự phức tạp, đa dạng, nên pháp luật điều chỉnh nó cũng tồn tại nhiều hạn chế và thiếu thèng nhÊt

Nguyên nhân mang tính chủ quan nằm ở t duy lập pháp của các nhà làm luật còn mang nặng tính bao cấp, thời kỳ kế hoạch hoá Do đó những khái niệm, định nghĩa về HĐKT còn thiếu, chỉ mang tính bao quát

Một nguyên nhân chủ quan nữa là trình độ, năng lực của các nhà lập pháp, đặc biệt là năng lực trong lĩnh vực kinh tế còn hạn chế Nên hiểu đúng, cụ thể, rõ ràng để đa vào pháp luật những điều khoản những quy định nhằm điều chỉnh triệt để vấn đề nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh cha sát, cha phù hợp

Một số kiến nghị

1 Kiến nghị đối với pháp luật quy định HĐKT về gia công hàng hoá

1.1 Pháp luật hợp đồng nói chung và HĐKT trong gia công nói riêng phải đợc xây dựng trên nền tảng t duy pháp lý tiến bộ, đó là t duy lý luận lập pháp gắn với t duy kinh tế thị trờng: Đổi mới t duy kinh tế là tạo ra nền tảng cơ sở vật chất cho việc xây dựng, hình thành, hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐKT về gia công hàng hoá gắn với thực tiễn khách quan Nội dung của quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ kinh ế trong gia công nói riêng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đã thay đổi cơ bản Tính kế hoạch mà thực chất là tính áp đặt của cá các quan hệ hợp đồng này đã không còn nữa Ngày nay không phải kế hoạch của nhà nớc mà chính nhu cầu của thị tr- ờng là cơ sở cho việc hình thành quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể kinh doanh, tính tự nguyện đã thay thế cho tính bắt buộc của các quan hệ ấy Thay đổi t duy lập pháp nhằm làm cho định nghĩa về hợp đồng kinh tế đợc toàn diện và hợp lý hơn: Các chủ thể không những chỉ ký kết hợp đồng dới hình thức văn bản mà có thể ký kết thông qua giao kèo miệng, các bên ký kết hợp đồng không chỉ phù hợp với kế hoạch của mình mà việc ký kết luôn luôn linh hoạt, nhạy cảm hơn…tất cả những thay đổi này sẽ giúp các bên trong quan hệ gia công thực hiện ký kết hợp đồng phù hợp với khả năng của công ty và nhu cầu của thị trờng

1.2 Thống nhất văn bản điều chỉnh HĐKT về gia công hàng hoá

Trong tơng lai cần xoá bỏ sự phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự hay cụ thể hơn là thống nhất quy định về hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực gia công ở ba văn bản pháp luật : Bộ luật dân sự, luật thơng mại và pháp lệnh hợp đồng kinh tế

+ Hiện nay, nguyên tắc tự do kinh doanh đã đợc pháp luật ghi nhận và thực hiện trong cuộc sống Kết quả là, thành phần các chủ thể tham gia kinh doanh đã đợc mở rộng một cách đáng kể Các doanh nghiệp Nhà nớc, hợp tác xã với t cách là chủ thể cơ bản, chủ yếu, truyền thống của quan hệ hợp đồng kinh tế đã không còn giữ vị trí độc tôn trong hoạt động kinh doanh nh trớc đây Nh vậy, thành phần chủ thể đặc biệt, với t cách là một dấu hiệu cơ bản của khái niệm hợp đồng kinh tế đã không còn nữa Vì vậy, ý tởng xoá bỏ khái niệm hợp đồng kinh tế nh là một loại hợp đồng dành riêng cho các chủ thể kinh doanh xã hội chủ nghĩa là một điều rất đáng đợc ủng hộ Hơn nữa, tính hợp lý của việc đặt vấn đề về việc xoá bỏ khái niệm này lại càng đợc củng cố thêm bởi sự ra đời của Bộ luật dân sự, Luật thơng mại Trong Bộ luật dân sự không hề nhắc đến khái niệm hợp đồng kinh tế, sự lãng quên này cũng đã đợc luật thơng mại lặp lại Tóm lại hai văn bản pháp luật quan trọng và đồ sộ này đã bỏ rơi khái niệm hợp đồng kinh tế và điều đó dờng nh cho thấy hợp đồng kinh tế đã hết vai trò lịch sử,hết chỗ đứng trong hệ thống các loại hợp đồng ở Việt nam + Khi hợp đồng kinh tế không còn tồn tại nh một thực tế khách quan thì đơng nhiên sẽ không cần đến một hệ thống pháp luật riêng về nó, xoá bỏ pháp luật về hợp đồng kinh tế sẽ khắc phục đợc hầu hết các khó khăn, vớng mắc mà chúng ta thờng gặp phải trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng cũng nh quá trình giải quyết tranh chấp phát sinh Cụ thể là khi ký kết hợp đồng trong lĩnh vực gia công, thì trớc hết các bên phải vận dụng các quy định pháp luật về lĩnh vực ấy, nếu thiếu các quy định này, đặc thù đó, thì đợc vận dụng các quy định về hợp đồng gia công đợc ghi nhận trong Bộ luật dân sự Khi xét xử cũng vậy, nếu thiếu các quy định cụ thể trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì toà án, trọng tài kinh tế sẽ vận dụng các quy định trong Bộ luật dân sự để xử lý các vấn đề phát sinh Xoá bỏ pháp luật về hợp đồng kinh tế sẽ làm cho hệ thống pháp luật về hợp đồng của Việt nam trở lại với quỹ đạo chung của thế giới là trong mối quan hệ với Bộ luật dân sự thì các quy định về hợp đồng trong mọi lĩnh vực nói chung và lĩnh vực gia công nói riêng đều chỉ là các quy định có tính chất chuyên ngành Nói cách khác, mối quan hệ chung – riêng giữa chúng sẽ đợc xác lập một cách chính thức Đây là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay pháp luật Việt Nam không chỉ thể hiện đợc các đặc thù của nền kinh tế xã hội Việt nam mà còn phảo thể hiện đợc những thông lệ những quy định có tính chất chung đã đợc nhiều nớc thừa nhận Không tuân thủ nguyên tắc này thì chúng ta, về mặt luật pháp, đã tự gây trở ngại cho chính mình Trong việc hội nhập khu vực và thế giới nh một tiềm đề để phát triển đất nớc

+ Để đảm bảo cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc ký kết và thực hiện các hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh, thì điều phải làm tiếp theo, là sớm hoàn thiện các quy định về hợp đồng nói chung và hợp đồng gia công hàng hoá nói riêng trong

Bộ luật dân sự hiện hành Hiện nay, sự ra đời của Bộ luật dân sự, thì pháp luật về hợp đồng gia công hàng hoá đã có một bớc hoàn thiện rất đáng kể Tuy nhiên cũng không phải là chúng ta đã hết việc để làm trong lĩnh vực pháp luật này Việc hoàn thiện các quy định về hợp đồng gia công hàng hoá trong Bộ luật dân sự là việc cần làm và có thể làm ngay đợc vì hiện nay nhà nớc ta đang có chủ trơng sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự Tóm lại, song song với việc xoá bỏ pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì việc phải làm là hòn thiện các quy định về hợp đồng gia công hàng hoá trong Bộ luật dân sự để làm sao các quy định này trở thành nguồn pháp luật có tính chất nền tảng, gốc rễ của pháp lệnh về hợp đồng gia công ở nớc ta.

+ Hiện nay, ở nớc ta trong cơ cấu toà án nhân dân từ cấp tỉnh trở lên đang có hai loại toà là toà dân sự, toà kinh tế Vì vậy, vấn đề phát sinh cần phải giải quyết là cần phải lấ gì làm tiêu chí để phân định thẩm quyền củ hai toà này ? Vì vậy, khái niệm hợp đồng kinh tế sau này vẫn tồn tại nhng không với t cách là một khái niệm khoa học, lại càng không phải là một chế định pháp luật mà chỉ đóng vai trò là một công cụ để giúp chúng ta phân định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng mà thôi, khái niệm đó nh sau :

“Hợp đồng kinh tế là hợp đồng đợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh nhằm thực hiện các công việc thuộc nghề nghiệp của họ với mục đích kinh doanh”.

1.3 Hoàn thiện qui định về hợp đồng kinh tế

+ Xác định rõ mục đích ký kết hợp đồng kinh tế về gia công :

Bên nhận gia công và bên đặt gia công tham gia thiết lập quan hệ gia công nhằm mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, pháp luật hiện hành chỉ quy định là quan hệ kinh tế này phải nhằm mục đích kinh doanh, lợi nhuận nhng lại không quy định rõ mục đích này thuộc về bên nhận gia công hay bên đặt gia công hay cả hai bên Một trong hai bên ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về gia công có mục đích kinh doanh có đợc chấp nhận không ? Do đó, mục đích kinh doanh trong quan hệ kinh tế thể hiện qua hợp đồng là của một hoặc các bên là đã phù hợp với sự đòi hỏi của hợp đồng kinh tế rồi. + Quy định đầy đủ chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế :

Nh phần trên đã phân tích, chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế chỉ bao gồm pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng không ngừng phát triển nh hiện nay, các chủ thể kinh doanh cũng xuất hiện nhiều hơn, đa dạng hơn, nhiều chủ thể khi tham gia quan hệ kinh tế không có đủ điều kiện nh pháp luật quy địh để đủ t cách pháp lý thiết lập quan hệ hợp đồng kinh tế nói và hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá nói riêng nh : doanh nghiệp t nhân, Công ty hợp danh và nhiều cá nhân khác mà không có đăng ký kinh doanh Hơn nữa, pháp luật đã xác định và thống nhất nguyên tắc tự do kinh doanh Do đó, quy định ràng buộc này vô tình hạn chế, kìm hãm quyền này của các chủ thể kinh doanh Vậy nên, chúng ta cần quy định chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng kinh tế về gia công nói riêng là tất cả các chủ thể kinh doanh đều có quyền tham gia các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.

+ Hình thức hợp đồng kinh tế : Trong nền kinh tế thị tr- ờng đầy biến động, tận dụng thời cơ là một yếu tố quan trọng đối với các chủ thể kinh doanh Do đó, nhiều khi họ giao kết hợp đồng kinh tế bằng miệng mà không cần thiết phải thông qua văn bản, tài liệu giao dịch nh quy định của pháp luËt.

Vậy, hình thức của hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng kinh tế trong gia công nói riêng có thể bao gồm : Văn bản, tài liệu giao dịch, giao kết bằng miệng và những thoả thuận không cần thông qua văn bản.

+ Pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh tế cần phải giải thích rõ những khái niệm : Đại diện theo pháp luật, đại diện đ- ơng nhiên va đại diện hợp pháp Từ đó điều chỉnh sửa đổi điều 9, pháp lệnh hợp đồng kinh tế cho hợp lý hơn.

Không thể quy định “đại diện hợp pháp của pháp nhân có thể ủy quyền ký kết hợp đồng”, vì đại diện hợp pháp bao gồm đại diện đơng nhiên hay đại diện theo pháp luật và đại diện ủy quyền, mà pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định chỉ đợc đại diện ủy quyền một lần, nên “đại diện hợp pháp có thể ủy quyền” là không thoả mãn ủy quyền một lần, đại diện ủy quyền có thể ủy quyền tiếp là trái với các quy định khác của Pháp lệnh HĐKT; phải sửa thành “đại diện đơng nhiên của pháp nhân có thể ủy quyền, ” mới phù hợp với lý luận chung về đại diện trong giao kết hợp đồng kinh tế về gia công hàng hoá. + Sửa đổi điều khoản về hợp đồng kinh tế vô hiệu.

Hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng kinh tế về gia công nói riêng vô hiệu khi có hành vi lừa đảo là không phù hợp với t duy lý luận giữa hai ngành luật là Luật kinh tế và luật hình sự, nên cần thiết phải thay từ “lừa đảo’ bằng từ “lừa dối”. Nhằm phát huy tác dụng của nguyên tắc tự do kinh doanh đối với tất cả các chủ thể trong quan hệ kinh tế, cần thiết phải loại bỏ điêu kiện đăng ký kinh doanh trong việc xác định hợp đồng kinh tế vô hiệu.

Vậy, điểm b, khoản 1, điều 8 pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải đợc loại bỏ và điểm C, khoản 1, điều 8 pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần đợc sửa đổi thành “ ngời ký hợp đồng kinh tế không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa dối”.

+ Cần phải quy định rõ ràng quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời ủy quyền và ngời đợc ủy quyền khi ký kết hợp đồng kinh tế.

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w