Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN Chủ nhiệm đề tài: ThS Phạm Trường Giang Khoa: Kỹ thuật cơng trình TP HỒ CHÍ MINH Mục Lục Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Giới thiệu đề tài .5 1.2 Giới thiệu mã nguồn mở 1.3 Phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục Phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục ? Các phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục phổ biến 1.4 Giới thiệu đề tài .7 Chương Hệ thống portal đào tạo trực tuyến dựa web Sakai 2.1 Hệ thống đào tạo trực tuyến dựa web 2.2 Các chức yêu cầu hệ thống WBT Chức hệ thống WBT .8 Yêu cầu cần thiết WBT 2.3 Công nghệ Portal ứng dụng web hệ 10 Khái niệm Portal 10 Các đặc trưng hệ thống ứng dụng công nghệ Portal 10 2.4 Hệ thống Web-Based Training dựa Portal 11 Khả ứng dụng Portal cho WBT 11 Kiến trúc hệ thống WBT ứng dụng Portal 12 2.5 Hệ thống Sakai 12 Chương Các chức cơng cụ Sakai 14 3.1 Cấu trúc thành phần hệ thống sakai 14 3.2 Chức thành phần hệ thống 14 Chương Các cơng cụ sakai 17 4.1 Bộ cơng cụ làm việc nhóm tích hợp nhân Sakai: 17 4.2 Công cụ giảng dạy E-Learning 17 4.3 Công cụ bổ trợ 18 4.4 Nhóm quản lý văn bản, giấy tờ (Portfolio) 18 4.5 Nhóm quản trị (Administrative) 18 4.6 Các Công Cụ Hỗ Trợ E-Learning 18 4.7 Xây dựng cổng thông tin điện tử cho khoa CNTT 19 Mục tiêu 19 Kết thực 20 Chương Xây dựng component tích hợp vào sakai 21 5.1 Tìm hiểu cấu trúc sakai framework 21 5.2 Xây dựng component tích hợp vào sakai 22 5.3 Xây dựng component cụ thể: 25 A DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt JSF LCMS LDAP LMS ORM RSF Từ tiếng anh Ý nghĩa JavaServer Faces Learning Content Management System Lightweight Directory Access Protocol Learning Management System Object Relation Mapping Reasonable Server Faces Sharable Content Object SCORM Reference Model 10 SSO WBT XML Single Sign On Web-Based Training eXtensible Markup Language Một mã nguồn mở Web JAVA phát triển tảng Spring framework Hệ thống quản lý nội dung đào tạo giao thức truy cập nhanh dịch vụ thư mục Hệ thống quản lý đào tạo ánh xạ mối quan hệ đối tượng Một mã nguồn mở java Web phát triển Spring framework Tập hợp tiêu chuẩn mô tả cho chương trình e-learning dựa vào web Đăng nhập lần đầu vào Portal, tài khoản đăng nhập tự động sử dụng cho phiên làm việc người tồn hệ thống Hệ thống đào tạo trực tuyến dựa web Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng B DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Đơn vị: đồng Tổng số TT Nội dung khoản chi Nguồn vốn Kinh phí Tỷ lệ (%) Trường hỗ trợ Tìm hiểu khai thác mã nguồn mở Sakai 10.000.000 50% 10.000.000 Tìm hiểu cơng nghệ Sakai 4.000.000 20% 4.000.000 Xây dựng cổng thông tin học tập 4.000.000 20% 4.000.000 Chi khác 2.000.000 10% 2.000.000 20.000.000 100% 20.000.000 Tổng cộng: Tự có Khác C DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1Kiến trúc phân tầng portal Sakai 10 2Kiến trúc hệ WBT Portal 12 3Kiến trúc Sakai 13 Cấu trúc hệ thống Sakai 14 Cấu trúc Sakai framework 21 Tạo dự án Sakai project 24 Build dự án Sakai project 25 Chọn danh sách sinh viên từ file excel 26 Tạo thành công user 26 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG D NộI DUNG ĐỀ TÀI Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Giới thiệu đề tài Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, phát triển khơng ngừng Cơng nghệ thơng tin nói chung Internet nói riêng mang lại thay đổi đáng kể sống Internet thật mơi trường thơng tin liên kết người tồn giới gần lại với nhau, chia sẻ vấn đề mang tính tồn xã hội Tận dụng mơi trường Internet, xu hướng phát triển phần mềm xây dựng ứng dụng có khả chia sẻ cao, vận hành không phụ thuộc vào vị trí địa lý hệ điều hành; tạo điều kiện cho người trao đổi, tìm kiếm thông tin, học tập cách dễ dàng thuận tiện Elearning ứng dụng điển hình dựa Web Internet Việc học khơng bó cụm cho sinh viên thời gian trường mà cịn đâu, thời gian … Ý thức vấn đề đó, nhóm chọn đề tài: “Xây dựng portal hỗ trợ giảng dạy học tập cho giảng viên, sinh viên Khoa Công Nghệ Thông tin” Việc giải vấn đề góp phần hỗ trợ giảng viên quản lý, đánh giá sinh viên tốt hơn, đồng thời sinh viên chủ động, tìm kiếm, chia sẻ liệu, giao tiếp với giảng viên, học tập nhiều thời điểm khác nhau… Tất vấn đề để nhằm mục đích nâng cao kết giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên trường Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu số hệ thống mã nguồn mở hướng giáo dục Tìm hiểu, cài đặt, khai thác chức mã nguồn mở Sakai Xây dựng portal cho khoa Công Nghệ thông tin Xây dựng component hỗ trợ portal chạy sakai framework Kết dự kiến đề tài Cài đặt cấu hình hệ thống mã nguồn mở sakai phù hợp với yêu cầu ứng dụng Khoa Công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập đào tạo trực tuyến với quy trình tạo nội dung xây dựng Trang Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Xây dựng component quản lý sinh viên để đáp ứng nhu cầu quản lý Khoa tiền đề để phát triển thêm ứng dụng đặc thù phát sinh sau 1.2 Giới thiệu mã nguồn mở Phần mềm nguồn mở (PMNM) phần mềm cung cấp dạng mã nguồn, khơng miễn phí giá mua mà chủ yếu miễn phí quyền: người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo số nguyên tắc định giấy phép PMNM (ví dụ General Public Licence – GPL) mà không cần xin phép ai, điều mà họ không phép làm phần mềm nguồn đóng (tức phần mềm thương mại) Tiện ích mà Open Source mang lại quyền tự sử dụng chương trình cho mục đích, quyền tự để nghiên cứu cấu trúc chương trình, chỉnh sửa phù hợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự phân phối lại phiên cho nhiều người, quyền tự cải tiến chương trình phát hành cải tiến mục đích công cộng 1.3 Phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục Phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục ? Phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục thực chất phần mềm với mã nguồn cơng bố rộng rãi cộng đồng hồn tồn miễn phí Tuy nhiên khác với phần mềm mã nguồn mở khác phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục xây dựng với mục đích chủ yếu hỗ trợ cho giáo dục đặc biệt giáo dục qua mạng Internet Một phần mềm hướng giáo dục thường gồm hai thành phần - Learning Management System (LMS) phần mềm quản lý, theo dõi tạo báo cáo dựa tương tác học viên nội dung học viên giảng viên Đôi người ta gọi Course Management System (CMS) - Learning Content Management System (LCMS) hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, phân phối nội dung e-Learning dạng đối tượng học tập Các phần mềm mã nguồn mở hướng giáo dục phổ biến Như thấy, thành phần quan trọng cần có để triển khai e-Learning cổng thông tin người dùng mà hệ thống LCMS/LMS đóng vai trị chủ đạo Đây hạ tầng sở cho tương tác trình đào tạo theo hình thức e-Learning Chính mà phần lớn dự án e-Learning mã nguồn mở tập trung cho việc phát triển hệ thống Sau số dự án e-Learning với phần mềm nguồn mở tương đối phổ biến Sakai Moodle Một hệ thống quản lý học tập (Course Management System (VLE - Virtual Trang Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Learning Environment) Sakai Moodle [1, 5] thành phần quan trọng hệ thống E-Learning Sakai Moodle bật thiết kế hướng tới giáo dục, tức thiết kế dành cho người làm lĩnh vực giáo dục CampusSource [6]: Dự án xây dựng hạ tầng cấu trúc, phần mềm cho giáo dục đào tạo trường đại học, Bộ Khoa học Nghiên cứu Đức tài trợ Đây dự án lớn với nhiều dự án nhỏ Atutor [7]: Hệ thống LCMS/LMS mã nguồn mở sử dụng công nghệ LAMP (Linux - Apache MySQL – PHP) trường tổng hợp Toronto phát triển Dokeos [8]: Hệ thống LCMS/LMS mã nguồn mở sử dụng công nghệ LAMP Được phát triển từ dự án mã nguồn mở Claroline (http://www.claroline.net) uPortal [9]: Dự án cổng thông tin mở cho trường đại học, sử dụng công nghệ JAVA, XML, JSP J2EE 1.4 Giới thiệu đề tài Đề tài: Nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở Sakai để xây dựng portal cho khoa CNTT hỗ trợ việc giảng dạy học tập gồm phần a Tìm hiểu, cài đặt, khai thác chức cơng cụ có sẵn sakai để xây dựng demo hệ quản trị học tập cho sinh viên khoa CNTT b Tìm hiểu sakai framework, xây dựng component tích hợp vào sakai Trang Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Chương Hệ thống portal đào tạo trực tuyến dựa web Sakai 2.1 Hệ thống đào tạo trực tuyến dựa web E-learning[5, 9] với khả cung cấp giảng đa phương tiện hỗ trợ việc dạy học cho người, nơi lúc, phương thức hữu hiệu để hỗ trợ thay hình thức đào tạo truyền thống Mơ hình E-learning phổ biến phát triển hệ thống đào tạo trực tuyến dựa web (Web-Based Training- WBT) Mô hình cho phép quản lý số lượng lớn người dùng cung cấp hình thức tương tác phong phú Hiện có nhiều hệ thống WBT phát triển số người tham gia vào hệ thống ngày tăng Một vấn đề đặt phát triển hệ thống WBT là: - Hỗ trợ số lượng người dùng đông đảo với nhu cầu nội dung, giao diện tương tác khác - Cung cấp nội dung học đến thiết bị đầu cuối khác sử dụng môi trường truyền thông khác - Sẵn sàng, dễ dàng mở rộng thích nghi với yêu cầu đào tạo thay đổi chuẩn quản lý nội dung Các hệ thống WBT xây dựng ứng dụng web động đơn nhất, hoàn chỉnh tối ưu cho số ngữ cảnh sử dụng định Tuy nhiên hệ thống khó tùy biến, khơng có tính chất cá nhân hóa cho đối tượng người học khác Việc tùy biến chức để phù hợp với qui trình đào tạo loại hình đào tạo khác khơng đơn giản Thêm nữa, chuẩn quản lý nội dung hình thức tương tác thay đổi nhanh đòi hỏi phải nâng cấp hệ thống cách liên tục 2.2 Các chức yêu cầu hệ thống WBT Chức hệ thống WBT WBT việc cung cấp chức dạy học sử dụng công nghệ web Cùng với phát triển Internet công nghệ web, WBT mở khả cung cấp khóa học với nội dung hình thức ngày phong phú với đối tượng sử dụng ngày đông đảo [1] Một hệ thống WBT hồn chỉnh bao gồm hai thành phần sau: - Hệ thống quản lý đào tạo (Learning Management System - LMS) - Hệ thống quản lý nội dung đào tạo (Learning Content Management System-LCMS) Hệ thống quản lý đào tạo: LMS hệ thống quản lý trình học tập, bao gồm việc đăng ký khố học học viên, phân phối nội dung học cho học viên, hoạt động kiểm tra đánh giá, hoạt động tương tác cộng đồng người sử dụng Một số LMS hỗ trợ nhà quản lý giảng viên thực giám sát tiến trình học chất lượng học, hỗ trợ hình thức tương tác trực tuyến [1, 5] Hệ thống quản lý nội dung đào tạo: LCMS hệ thống hỗ trợ việc xây dựng nội dung học tập Trang Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG bao gồm việc tạo, cập nhật, tìm kiếm sử dụng lại module giảng Bài giảng nhiều mức khác từ văn giảng đa phương tiện chứa giảng dạng mô hỗ trợ tương tác Hầu hết hệ LCMS tiến tới hỗ trợ diễn giảng theo chuẩn thống (ví dụ: SCORM hay XML) để dễ dàng chia sẻ dụng thể video việc biểu tái sử Trong hệ thống WBT, xét đối tượng sử dụng, phân loại thành nhóm đối tượng sau: - Họcviên: Đây nhóm đối tượng sử dụng đông đảo đa dạng hệ thống Đối với hệ WBT cho cộng đồng, học viên đối tượng xã hội Học viên chủ yếu khai thác trực tiếp chức phân hệ LMS - Giảng viên: Giảng viên khai thác chức LMS LCMS để xây dựng giảng quản lý việc sử dụng giảng - Quản trị viên: Đảm bảo kỹ thuật cho hoạt động hệ thống - Người quản lý: Nhóm người quản lý cần hỗ trợ chức để theo dõi qui mơ, tiến trình chất lượng đào tạo để định hợp lý Yêu cầu cần thiết WBT Song song với gia tăng cộng đồng người sử dụng phát triển không ngừng công nghệ, ngồi địi hỏi chung hệ thống thông tin, hệ thống WBT cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Tính dễ truy cập: Cần phải dễ dàng truy cập từ thiết bị khác (máy tính cá nhân, thiết bị di động,…), sử dụng hệ điều hành trình duyệt khác - Tính cá nhân hóa: Cần dễ dàng cá nhân hóa cho đối tượng người dùng khác Đối tượng người dùng không phân loại nội dung truy cập mà phân loại mơi trường, ngữ cảnh sử dụng - Tính dễ thích nghi:Yêu cầu đào tạo điện tử đơn vị khác khác nhau, hệ thống cần dễ dàng hiệu chỉnh thích nghi với ngữ cảnh sử dụng khác Mặt khác chuẩn tương tác quản lý nội dung không ngừng thay đổi, hệ thống cần dễ dàng nâng cấp để khơng bị lạc hậu - Tương thích chuẩn: Cần phải tương thích với chuẩn giao tiếp quản lý nội dung thông dụng Phần lớn hệ thống WBT xây dựng dạng ứng dụng web đơn tích hợp LMS LCMS Hệ thống quản lý việc thực chức thơng qua phân quyền cho người sử dụng Vì vậy, hầu hết hệ thống không cung cấp khả cá nhân hóa cá nhân hóa mức hạn chế Việc hiệu chỉnh bổ sung chức phức tạp phải sửa đổi lại kiến trúc mã nguồn toàn hệ thống Trang Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG phẩm Portal mã nguồn mở phát triển cho môi trường đại học Sakai phát triển theo cơng nghệ Portal, nên có đầy đủ tính ưu việt hệ thống portal như: dễ dàng tùy biến, đáp ứng nhiều nhóm đối tượng học tập, dễ dàng mở rộng, nâng cấp,… Sakai hệ thống WBT người làm giáo dục xây dựng nên đáp ứng tốt vấn đề liên quan đến học tập Hệ thống cịn tích hợp ưu điểm sản phẩm E-learning có Sakai cung cấp chức sau: - Quản lý khoá học: quản trị, danh sách, tài nguyên, … - Quản lý việc đánh giá học tập: thi, tập, đồ án, … - Quản lý điểm: sinh viên, nhóm, lớp, hệ số, thống kê, … - Cộng tác: diễn đàn, trao đổi, thông báo, lịch, tài nguyên, … - Mở rộng phân tán: cở sở liệu độc lập (có thể sử dụng hệ thống lớn Oracle hay nguồn mở mySQL, PostgreSQL), hệ thống phân tán nhiều máy chủ, có tính phân tải, - Hỗ trợ chuẩn quản lý nội dung SCORM Hình sau kiến trúc phân tầng phân tách thành phần hệ thống Sakai Hình 3Kiến trúc Sakai Dự án Sakai triển khai hướng tới mục tiêu: - Quản lý khoá học - Hỗ trợ cộng tác đào tạo nghiên cứu - Sử dụng công nghệ Portal Do vậy, Sakai phục vụ đào tạo trực tuyến mà cịn mơi trường cộng tác hướng tới hệ thống quản lý đào tạo tồn diện Do tính mở thân thiết kế Sakai ngày có nhiều trường đại học tham gia phát triển ứng dụng hệ thống việc hỗ trợ học tập giảng dạy cho trường Trang 13 Xây dựng cổng thơng tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Các chức cơng cụ Sakai 2.6 Cấu trúc thành phần hệ thống sakai Sakai có cấu trúc điển hình hệ thống E-learning Hệ thống gồm nhiều thành phần [2, 5], mơ tả qua hình sau: Hình Cấu trúc hệ thống Sakai Mỗi thành phần hệ thống đối tượng tham gia, chức ứng dụng module hệ thống 2.7 Chức thành phần hệ thống Giảng viên (A) Giảng viên khoa, giáo viên thỉnh giảng chịu trách nhiệm cung cấp nội dung khóa học cho phòng xây dựng nội dung (C) dựa kết học tập dự kiến nhận từ phòng quản lý đào tạo (D) Ngoài họ tham gia tương tác với học viên (B) qua hệ thống quản lý học tập LMS (2) Học viên (B) Sinh viên đối tượng có nhu cầu học tập Họ sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên (qua hệ thống LMS – 2), sử dụng công cụ hỗ trợ học tập (3) Phịng xây dựng chương trình (C) Các chun viên đảm nhận trách nhiệm xây dựng, thiết kế giảng điện tử (thiết kế kịch bản, soạn thảo nội dung, kỹ thuật multimedia, lập trình giảng ) Sử dụng hệ thống quản lý nội dung LCMS (1), họ lấy nội dung khóa học từ giảng viên (A) chuyển Trang 14 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG nội dung thành giảng điện tử Trong q trình xây dựng, họ sử dụng đơn vị kiến thức sẵn có ngân hàng kiến thức (I) dùng công cụ thiết kế (4) để thiết kế đơn vị kiến thức Sản phẩm cuối giảng điện tử đưa vào ngân hàng giảng điện tử (II) Phòng quản lý đào tạo (D) Các chuyên viên đảm trách nhiệm vụ quản lý việc đào tạo (qua hệ thống LMS – 2) Ngồi thơng qua hệ thống này, họ cần phải tập hợp nhu cầu, nguyện vọng học viên chương trình, nội dung học tập để lập nên yêu cầu cho đội ngũ giảng viên, tạo nên chu trình kín góp phần liên tục cập nhật, nâng cao chất lượng giảng dạy Cổng thơng tin người dùng hay cịn gọi user’s portal Giao diện cho học viên (B), giảng viên (A) phòng (C) (D) truy cập vào hệ thống đào tạo Giao diện hỗ trợ truy cập qua Internet từ máy tính cá nhân chí thiết bị di động hệ (mobil) Hệ thống quản lý nội dung LCMS – Learning Content Managerment System (1) Là môi trường đa người dùng cho phép giảng viên (A) phòng xây dựng chương trình (C) hợp tác để xây dựng nội dung giảng điện tử LCMS kết nối với ngân hàng kiến thức (I) ngân hàng giảng điện tử (II) Hệ thống quản lý học tập LMS – Learning Managerment System (2) Khác với LCMS tập trung vào xây dựng phát triển nội dung, LMS dùng để hỗ trợ cho việc học tập quản lý học tập học viên Các dịch vụ đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra tích hợp vào Vì vây LMS giao diện cho học viên học tập phịng quản lý đào tạo quản lý việc học tập học viên Các công cụ khác hỗ trợ học tập (3) Bao gồm công cụ hỗ trợ cho việc học tập học viên thư viện điện tử, phòng thực hành ảo, trò chơi v.v Trên thực tế chúng tích hợp vào hệ thống LMS Các công cụ thiết kế giảng điện tử (4) Dùng để hỗ trợ việc xây dựng thiết kế giảng điện tử bao gồm thiết bị dùng cho studio (máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm ) phần mềm chuyên dụng để xử lý multimedia để thiết kế xây dựng giảng điện tử lập trình Đây cơng cụ hỗ trợ cho phịng xây dựng chương trình (C) Ngân hàng kiến thức (I) Trang 15 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Là sở liệu lưu trữ đơn vị kiến thức bản, tái sử dụng nhiều giảng điện tử khác Phịng xây dựng chương trình (C)sẽ thơng qua hệ thống LCMS (1) để tìm kiếm, chỉnh sửa, cập nhật quản lý ngân hàng liệu Ngân hàng giảng điện tử (II) Là sở liệu lưu trữ giảng điện tử Các học viên truy cập đến sở liệu thông qua hệ thống LMS (2) Trang 16 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Chương Các cơng cụ sakai 3.1 Bộ cơng cụ làm việc nhóm tích hợp nhân Sakai: Announcements - để thông báo cho người dùng vấn đề yếu Drop Box - cho phép giảng viên học viên trao đổi tài liệu với thư mục riêng biệt cho sinh viên Email Archive - tất tin nhắn gửi đến địa email trang web lưu trữ Resources - chia sẻ nhiều loại thông tin yêu cầu độ bảo mật với thành viên trang, cho phép nhìn thấy người Chat Room - chat thời gian thực cho thành viên đăng nhập vào site Forums - công cụ giảng viên thành viên cấp quyền tạo mục thảo luận Message Center - công cụ giao tiếp cho phép thành viên sử dụng mail nội Poll tool - cho phép người dùng bình chọn trực tuyến Presentation - cho phép thực thuyết trình trực tuyến Profile / Roster - hồ sơ người dùng, bao gồm hình ảnh, tên tuổi thơng tin khác Repository Search - tìm kiếm thơng tin lưu trữ site Schedule - cho phép giảng viên đưa thông tin dạng thông tin lịch 3.2 Công cụ giảng dạy E-Learning Syllabus : Syllabus kế hoạch thức khóa học Một số đặc điểm Syllabus truyền thống chia sẻ với công cụ Schedule Một số giáo viên dùng Syllabus để hiển thị đề cương/ kế hoạch thức mơn đó, cịn dùng Schedule để hiển thị chi tiết nội dung tài nguyên cho sinh viên Grade book : Gradebook cho phép người dạy tính lưu trữ thơng tin điểm phân phát điểm cho sinh viên Có thể chuyển điểm từ phần Tests & Quizzes sang phần Test & Quizzes :Tests & Quizzes cho phép tạo đánh giá trực tuyến (như test, quizze, survey) phân phát thông qua giao diện web tới thành viên theo nhóm Có thể dùng cơng cụ để quản lý kiểm tra, đồng thời tạo đánh giá kết từ thông tin điều tra phản hồi từ phía sinh viên Drop Box cho phép người dạy học viên chia sẻ tài liệu thông qua thư mục riêng sinh viên Cơ chế hoạt động giống công cụ Resource Trang 17 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG 3.3 Công cụ bổ trợ Announcements: Đưa ghi thay đổi quan trọng thời hạn, thời gian họp hay địa điểm họp Có thể tạo thơng báo nháp lưu lại trước đưa lên trang Là công cụ dùng để đưa thông tin lên trang, có tệp đính kèm Resources: chia sẻ nhiều loại thông tin yêu cầu độ bảo mật với thành viên trang, cho phép nhìn thấy người Wiki: cho phép thiết kế thay đổi trang web mà khơng cần phải có nhiều kiến thức kỹ thuật Wiki cho phép chia sẻ thông tin, tài liện tạo công cụ giảng Blog: cho phép tạo trang nhật ký cho thành viên lớp Discussion/ Forum: cho phép cấu trúc giao tiếp tổ chức thành nhóm Thành viên đưa câu trả lời vào chủ đề (flat discussion) trả lời người khác (threaded discussion) Glossary: cho phép định nghĩa từ khóa hay sử dụng trang Web.… Schedule: cho phép giáo viên người tổ chức trang web đưa thông báo theo định dạng lịch (theo ngày, tuần, tháng, năm), thời khóa biểu cho lớp Các giáo viên dùng Schedule để đưa yêu cầu thời hạn cần đọc cho lớp Ta đưa lên cơng cụ tập tin đính kèm 3.4 Nhóm quản lý văn bản, giấy tờ (Portfolio) Wizards & Matrices: tạo cấu trúc văn để trợ giúp thành viên việc học tập phát triển Reports: cho phép xây dựng, xem kết xuất báo cáo cáo dựa văn bản, giấy tờ liên quan đến hoạt động trang web 3.5 Nhóm quản trị (Administrative) Accounts: quản trị thông tin mật tài khoản Site Setup: cho phép tạo sửa đổi trang web Users: xem sửa thông tin người dùng hệ thống.… 3.6 Các Công Cụ Hỗ Trợ E-Learning Sakai hệ quản trị đào tạo (Learning Management System - LMS), nên có chức quen thuộc với người dùng : Cho phép người dùng tạo Khóa Học (Course websits) Cho phép người dùng tạo Website dự án (project websits) Cho phép người quản trị tạo nhóm người dùng : Trang 18 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Student : Sinh viên Teaching Assistant : Giáo viên Trợ Giảng Người hướng dẫn (Instructor) : Đây người dùng vai trò cao khóa học Xây dựng cổng thơng tin điện tử cho khoa CNTT 3.7 Mục tiêu Mục tiêu đề tài tìm hiểu saikai portal xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho giảng viên, sinh viên khoa Công Nghệ thông tin Portal sử dụng tất giảng viên, nhân viên sinh viên Khoa Với nhóm đối tượng tham gia có chức quản lý riêng phù hợp với yêu cầu Khoa Hiện tại, portal sử dụng cho sinh viên, cán nhân viên, sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn sử dụng, vậy, tài khoản không tạo tự mà tạo thông qua admin portal Khi đăng ký, tạo tài khoản, người có vai trị riêng portal Vai trò người quản trị portal (admin) thiết lập quản lý Hiện tại, admin tạo loại tài khoản: giảng viên, sinh viên Mỗi tài khoản cho phép người sử dụng có quyền đăng nhập vào portal Với tài khoản giảng viên, đăng nhập vào cho phép giảng viên tạo site thiết lập công cụ sử dụng cho site thêm thành viên khác tham gia site phân quyền cho thành viên site vừa tạo Trong portal có site sử dụng kênh thơng báo, chia sẻ tài liệu cho toàn nhân viên, giảng viên sinh viên Khoa Site quản lý nội dung Trưởng khoa,thư ký Khoa giảng viên, nhóm đối tượng có quyền riêng - Trưởng Khoa có tồn quyền site - Thư ký khoa:Người chịu trách nhiệm quản lý thơng báo chung cho tồn Khoa site dùng chung - Các giảng viên: Có thể upload tài liệu mơn học để chia sẻ cho sinh viên Khoa giảng viên khác Hai nhóm đối tượng sử dụng portal giảng viên sinh viên Khoa Giảng Viên: Mục đích chia sẻ tài liệu, quản lý lớp học, môn học phù hợp với Do đối tượng quyền tạo site (các vùng thể cho môn học, dự án) tự thêm công cụ phù hợp cho site tạo (chat, forum, grade, assignment,…) Ngoài ra, để quản lý lớp học, chia sẻ liệu đối tượng, giảng viên thêm thành viên (sinh viên, trợ giảng,…) vào site gán quyền riêng cho thành viên site: đọc, download, xem tài liệu, làm gửi tập, chấm điểm xem điểm, chat, forum,… Trang 19 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Sinh viên: Mỗi sinh viên có acount (được tạo cơng cụ nhóm xây dựng có chức tạo account từ file excel) mã sinh viên Khi sinh viên đăng nhập vào portal, sinh viên - Đọc thơng báo chung từ khoa - Download tài liệu từ site chung hay tài liệu giảng viên khác cho phép - Tham gia vào site (khóa học, dự án) mà giảng viên cho phép thêm sinh viên vào tạo site Khi vào site này, sinh viên sử dụng cơng cụ mà giảng viên cung cấp để giao tiếp với giảng viên, trợ lý mơn học đó, xem kết học tập mơn học, q trình học: Chat, forum, assignment, drop box, grade, - Sinh viên tham gia khóa học mà giảng viên chưa thêm sinh viên vào danh sách, site giảng viên thiết lập với quyền: Join Kết thực Hiện tại, portal Khoa cài đặt máy chủ Server VPS, hệ điều hành windows server 2003 có cấu sau: HDD: 80GB CPU :E5405/E5520 RAM : 768 MB Địa site chạy thử nghiệm địa chỉ: http://fit.stu.edu.vn/8080 Phiên sakai sử dụng: Sakai: 2.7 Hệ quản trị CSDL: Mysql 5.3 Hiện tại, site thử nghiệm cho giảng viên tất sinh viên khoa Công nghệ thông tin, bước đầu đạt kết khả quan Trang 20 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Chương Xây dựng component tích hợp vào sakai 4.1 Tìm hiểu cấu trúc sakai framework Hình Cấu trúc Sakai framework Hiện thực theo cấu trúc 3-tier Sakai yêu cầu sử dụng khu vực triển khai: - Shared: khu vực lưu trữ thư viện chia sẻ Tomcat - Components : khu vực ứng dụng Sakai - WebApp: Tomcat webapps Shared Là khu vực lưu trữ thư viện chia sẻ Apache Tomcat, gồm thư viện: Spring Framework, Hibernate, thư viện thường dùng, APIs Trang 21 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG o Spring Framework : cấu trúc dùng để xây dựng ứng dụng mã nguồn mở cho ngơn ngữ lập trình Java thay cho mơ hình Enterprise JavaBean o Hibernate : thư viện ánh xạ mối quan hệ đối tượng (ORM – Object Relation Mapping), cung cấp tảng cho việc ánh xạ mơ hình hướng đối tượng đến sở liệu o APIs : gồm interface service business Components: Khung ứng dụng Sakai, gồm thành phần: o Framewwork o Services o Tất service thư viện WebApp: Chức ứng dụng web Tomcat, nơi chứa ứng dụng tool bạn o Khu vực nên chứa thành phần trình diễn giao diện ( RSF, JSF ) o Không thực truy vấn trực tiếp đến sở liệu Sakaimà thông qua lớp logic/dao o Chứa lớp dịch vụ xây dựng dựa lớp business 4.2 Xây dựng component tích hợp vào sakai a Cách tạo: Có thể lựa chọn nhiều cơng nghệ để xây dựng component tích hợp vào sakai Một công nghệ tương đối dễ dàng người phát triển không thành thạo web công nghệ RSF phát triển HTML túy kỹ thuật binding Sử dụng eclipse để xây dựng component tích hợp vào sakai Muốn phát triển ứng dụng Sakai frame work cần cài đặt môi trường phù hợp với framework sakai b Thiết lập môi trường Bước 1: Download cài đặt IDE Eclipse J2EE (đồ án sử dụng Eclipse J2EE Eropan) địa http://eclipse.org Sau giải nén IDE Eclipse, thực cấu hình tập tin eclipse.ini : -showsplash org.eclipse.platform Trang 22 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG launcher.XXMaxPermSize 256M -vm C:/opt/Java/jdk/bin/javaw.exe -vmargs -Dosgi.requiredJavaVersion=1.5 -Xms128m -Xmx1024m -XX:+UseParallelGC - Bước 2: Cài đặt plugin hỗ trợ gồm : + Subeclipse : http://subclipse.tigris.org/update_1.6.x + Maven plugin : http://m2eclipse.sonatype.org/sites/m2e + AppBuilder Sakai : http://source.sakaiproject.org/appbuilder/update Thực : - Trong giao diện Eclipse IDE, chọn Menu Help => Software Updates =>Find and Intalls => Search for new features to intall - Tiếp theo chọn New Remote Site, nhập Name URL plugin cần cài sau tiếp tục cài theo hướng dẫn c Tạo project RSF : Chọn File => New => Orther… => Sakai App Project Trang 23 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Hình Tạo dự án Sakai project - Đặt tên Project Chọn Project Type RSF, Implementation Hello World App, Sakai version K1 (2.6.x+), Maven version 2.0.x - Vì tạo dự án plugin AppBuilder Sakai hỗ trợ thông số Sakai 2.6 Maven 2.0 nên có số lỗi thiếu thư viện xảy project Do đó, ta cần thực chỉnh lại Build Path dự án để dễ dàng viết mã nguồn IDE - Thực chịnh sửa Build Path cách Click phải vào Project Create Users, chọn Build Path => Configure Build Path…Tiếp theo chọn Projects để xóa project import mặc định entity-api user-api Tiếp theo chọn Libraries để thực chỉnh sửa đường dẫn thư viện Bằng cách chọn vào thư viện M2_REPO bị lỗi sai đường dẫn chọn Add Variable…, chọn M2_REPO => Extend…lúc ta chọn lại đường dẫn đến thư viện jar cho xác theo thư viện maven version - Ngồi ra, dự án cịn cần sử dụng số thư viện khác để thực chức project, cần add thêm thư viện vào cách tương tự chỉnh sửa Build Path d Deploy Sau thực coding xong, khởi động command line để biên dịch chương trình Tại cửa sổ command line, chuyển vào thư mục project: Trang 24 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Hình Build dự án Sakai project Gõ lệnh mvn –Dmaven.test.skip=true install sakai:deploy 4.3 Xây dựng component cụ thể: a Chức năng: Hiện hệ thống sakai có chức tạo user riêng lẻ, gặp khó khăn triển khai hệ thống Khi nghiên cứu triển khai hệ thống Sakai nhóm nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc Sakai xây dựng công cụ nhỏ cho phép tạo danh sách user Sinh viên Giáo viên tương thích với hệ thống b Hiện thực kết quả: Kết biên dịch thành cơng chương trình sau: Trang 25 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Hình Chọn danh sách sinh viên từ file excel Chọn Create để tạo danh sách user, giao diện sau: Hình Tạo thành công user Trang 26 Xây dựng cổng thông tin điện tử hỗ trợ giảng dạy cho Giảng Viên trường ĐHCNSG Tài liệu tham khảo [1] Terry Anderson, Fathi Elloumi (ed.), Theory and Practice of Online Learning, Athabasca University Press, 2004 [2] Sakai Java Framework, Technical Report Sakai Project, 2005, http://www.sakaiproject.org [3] Sakai project Permission, 2006, https://confluence.sakaiproject.org/Sakai_Permissions_2-1-2.pdf [4] Sakai permission and role, https://www.indiana.edu/~sakaikb/display.cgi?docid=arax [5] Overview of Sakai Courseware Management: The Official Guide, Alan BergMichael Korcuska, packtpub [6] Campus Open Source, http://www.campussource.de/org/ [7] ATutor Open Source,http://atutor.ca/atutor/docs/index.php [8] Dokeos Open Source, http://www.dokeos.com/en/documentation.php [9] Uportal Open source, http://www.jasig.org/uportal Trang 27