Luận văn đánh giá dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và xây dựng giải pháp giảm nhẹ rủi ro gây mất an toàn thực phẩm trên rau tươi tạithành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN - LÊ THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO GÂY MẤT AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN RAU TƯƠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã ngành: 8540101 TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN LÊ THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO GÂY MẤT AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN RAU TƯƠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sỹ chun ngành: Cơng nghệ thực phẩm Mã số: 8540101 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH - Lưu Duẩn TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i MỤC LỤC BẢNG BIỂU v MỤC LỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu cụ thể đề tài Tính đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu [4] 1.1.1 Điều kiện tự nhiên TP.HCM 1.1.1.1 Vị trí địa lý TP.HCM 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội TP.HCM 1.2.Tình hình tiêu thụ rau Việt Nam [17] .7 1.3 Tình hình sản xuất rau an toàn TP.HCM [30] 1.4 Tình hình tiêu thụ rau an tồn TP Hồ Chí Minh [30] .10 1.5 Công tác quy hoạch, phát triển vùng sản xuất rau an toàn sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn TP.HCM [31], [32] 11 1.5.1 Cơng tác xây dựng mơ hình, cánh đồng rau theo tiêu chuấn VietGAP 11 1.5.2 Công tác xây dựng thí điểm "Chuỗi thực phẩm an tồn" 11 1.5.3 Công tác xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm rau 12 i 1.6 Tổng quan tình hình sử dụng thuốc BVTV giới Việt Nam 12 1.6.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới 12 1.6.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV nước 14 Bảng 1.1 Số liệu thống kê sơ thị trường nhập thuốc BVTV nguyên liệu số nước giới 15 Bảng 1.2 Lượng thuốc BVTV nhập qua năm 17 1.7 Kết nghiên cứu dư lượng thuốc rau 17 1.7.1 Nghiên cứu nước 17 Bảng 1.3 Tình hình dư lượng thuốc BVTV rau số nước .22 1.7.2 Nghiên cứu nước 23 Bảng 1.4 Dư lượng thuốc BVTV rau, 25 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tồn dư thuốc BVTV rau .26 1.8.1 Sử dụng thuốc nằm danh mục cấm hạn sử dụng 26 1.4.2 Không đảm bảo thời gian cách ly 27 1.4.3 Liều lượng sử dụng thuốc BVTV vượt mức cho phép 28 1.4.4 Thị trường thuốc BVTV đa dạng khó quản lý .29 1.9 Các phương pháp kiểm soát dư lượng thuốc BVTV 31 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nội dung nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 34 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 34 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.3 Phương pháp thu thập mẫu rau để phân tích dư lượng thuốc BVTV 36 ii Bảng 2.1: Số lƣợng loại rau trồng đƣợc lấy mẫu để phân tích dƣ lƣợng 36 Bảng 2.2 Số lƣợng loại rau tiêu thụ đƣợc lấy mẫu để phân tích dƣ lƣợng 36 2.2.3.2 Phương pháp kiểm tra dư lượng thuốc BVTV rau .37 2.2.3.3 Xây dựng mối tương quan yếu tố khảo sát rủi ro mơ hình tốn học 37 Xây dựng mơ hình tốn học dựa quan điểm sau: 37 Mơ hình dự kiến kiểm soát chất lượng rau nhập vào TP HCM dựa mơ hình gốc Yuchen, Fangtao, & Li, (2013) 37 2.2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý cách khoa học .39 2.2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV sở sản xuất rau theo phƣơng pháp GT-Test kit (giới hạn định lƣợng phát phát hiên 0.5 ppm) 41 Bảng 3.1 Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV huyện Củ Chi 41 Bảng 3.2 Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV huyện Hóc Mơn 42 Bảng 3.3 Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV Quận 12 43 Bảng 3.4: Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV huyện Bình Chánh44 3.2 Tổng hợp kết phát có dƣ lƣợng thuốc BVTV sở sản xuất rau TP.HCM qua phƣơng pháp sắc ký (giới hạn định lƣợng phát phát hiên 0.01 ppm): .45 3.3 Kiểm định dƣ lƣợng thuốc BVTV phƣơng pháp GT-Test kit phƣơng pháp sắc ký 45 iii 3.4 Kết phân tích dƣ lƣợng BVTV phƣơng pháp sắc ký thu thập chợ đầu mối: 49 Bảng 3.5: Chợ đầu mối nơng sản Bình Điền 49 Bảng 3.6: Chợ đầu mối nông sản Thủ Đức .50 Bảng 3.7 Chợ đầu mối Hóc Mơn .51 3.5 Kết phân tích dƣ lƣợng BVTV phƣơng pháp sắc ký thu thập siêu thị Coop mart .53 3.6 Kết phân tích dƣ lƣợng BVTV phƣơng pháp sắc ký thu thập chợ truyền thống 54 3.7 Kết kiểm tra mẫu rau sở sản xuất rau 55 Bảng 3.8 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV sở sản xuất hợp tác xã sản xuất rau 56 3.8 Kết kiểm tra mẫu rau sở kinh doanh 56 Bảng 3.9 Dư lượng thuốc BVTV rau chợ siêu thị 57 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 59 4.3 Đề xuất biện pháp giảm nhẹ rủi ro gây an toàn thực phẩm rau tươi TP.HCM: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu thống kê sơ thị trường nhập thuốc BVTV nguyên liệu số nước giới 15 Bảng 1.2 Lượng thuốc BVTV nhập qua năm 17 Bảng 1.3 Tình hình dư lượng thuốc BVTV rau số nước 22 Bảng 1.4 Dư lượng thuốc BVTV rau, 25 Bảng 2.1: Số lượng loại rau trồng lấy mẫu để phân tích dư lượng 36 Bảng 2.2 Số lượng loại rau tiêu thụ lấy mẫu để phân tích dư lượng 36 Bảng 3.1 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV huyện Củ Chi 41 Bảng 3.2 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV huyện Hóc Mơn 42 Bảng 3.3 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV Quận 12 43 Bảng 3.4: Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV huyện Bình Chánh 44 Bảng 3.5: Chợ đầu mối nơng sản Bình Điền 49 Bảng 3.6: Chợ đầu mối nông sản Thủ Đức 50 Bảng 3.7 Chợ đầu mối Hóc Mơn 51 Bảng 3.8 Kết phân tích dư lượng thuốc BVTV sở sản xuất hợp tác xã sản xuất rau 56 Bảng 3.9 Dư lượng thuốc BVTV rau chợ siêu thị 57 v MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ hành Thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.1 Dư lượng thuốc BVTV Parathion loại rau chợ đầu mối 52 Hình 3.2 Dư lượng thuốc BVTV Methyl Parathion loại rau chợ đầu mối 52 Hình 3.3 Dư lượng thuốc BVTV Methyl Parathion Parathion loại rau chợ truyền thống 55 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADI Mức hấp thụ hàng ngày chấp nhận BVTV Bảo vệ thực vật CODEX Uỷ ban tiêu chuẩn hoá sản phẩm EC ND Dạng nhũ dầu ECD Detector cộng kết điện tử FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên hiệp quốc FID Detector ion hoá lửa FPD Detector quang kế lửa GAP Thực hành nông nghiệp tốt GC Sắc ký khí HTX Hợp tác xã HPLC Sắc ký lỏng cao áp MRL Giới hạn tối đa cho phép (mg/kg; mg/l) MDL Giới hạn phát (mg/kg) MS Detector khối phổ PHI Thời gian cách ly(ngày) VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO Tổ chức y tế giới WP Dạng bột tan nước TACTRI Viện nghiên cứu hóa chất nơng nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DAIS Sở Nơng nghiệp NIAST Viện khoa học công nghệ nông nghiệp NAPQMJ Quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp Quốc gia KFDA Tổng Cục thuế thực phẩm EPA Cơ quan môi trường Mỹ MRA Phương pháp phân tích đa dư lượng NĐTP Ngộ độc thực phẩm KNNK Kim ngạch nhập vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung trồng rau nói riêng, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để bảo vệ trồng, chống lại sâu hại bảo vệ mùa màng cần thiết Tuy nhiên, thực tế nhiều lý khác mà tình trạng lạm dụng thuốc BVTV sản xuất rau gây ô nhi m dư lượng thuốc BVTV di n phổ biến Hiện nay, thị trường Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nguồn rau đa dạng chủng loại số lượng Ngoài nguồn cung cấp từ vùng trồng rau địa bàn thành phố cịn có nguồn khác như: Đà Lạt, Long An, Tiền Giang, Theo điều tra, tình hình tiêu thụ từ chợ đầu mối như: chợ đầu mối Nông sản Thủ Đức, chợ đầu mối Hóc Mơn, chợ đầu mối Nơng sản Bình Điền số nguồn cung cấp rau chưa có thơng tin nguồn gốc xuất xứ đặc biệt dư lượng thuốc BVTV rau nỗi lo lớn người tiêu dùng Chính vậy, việc ứng dụng phương pháp phân tích khảo sát dư lượng thuốc BVTV nhằm tìm hiểu nguyên nhân đề biện pháp kiểm soát mối nguy, giảm nhẹ rủi ro gây an toàn thực phẩm ngành hàng rau giúp xây dựng lòng tin người tiêu dùng thúc đẩy việc áp dụng qui trình canh tác rau an toàn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhu cầu nhà quản lý an toàn thực phẩm Cùng với phát triển kinh tế mức sống nhân dân, yêu cầu sản phẩm nông sản an tồn nói chung, rau an tồn nói riêng vệ sinh mơi trường tồn xã hội ngày cao Do đó, việc ứng dụng phương pháp sắc ký nhằm xây dựng biện pháp kiểm soát mối nguy từ dư lượng thuốc BVTV giúp nâng cao khả đảm bảo an toàn thực phẩm ngành hàng rau củ nước ta, TP.HCM vấn đề cần thiết mang tính cấp bách Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá dư - Cải xanh, đậu đũa: Chợ Thủ Đức bị phát nhiều - Cần tây: Chợ Bình Điền bị phát nhiều - Cà pháo: Chợ Hóc Mơn bị phát nhiều Từ đó, cho thấy chợ Thủ Đức có tỷ lệ sản phẩm (chiếm sản phẩm) chợ khác chiếm sản phẩm bị nhi m thuốc BVTV nhiều với lý chưa thật kiểm soát chất lượng đầu vào từ nhà vườn hợp tác xã 3.5 Kết phân tích dƣ lƣợng BVTV phƣơng pháp sắc ký thu thập siêu thị Coop mart TT Tên mẫu Cải xanh Cần tây Cà pháo Đậu đũa Ký hiệu Mức dƣ lƣợng phát (mg/kg) Parathion Methyl parathion MRL (mg/kg) CXCO1 KPH KPH 0.01 CXCO2 KPH KPH 0.01 CXCO3 KPH KPH 0.01 CXCO4 KPH KPH 0.01 CXCO5 KPH KPH 0.01 CTCO1 KPH KPH 0.01 CTCO2 KPH KPH 0.01 CTCO3 KPH KPH 0.01 CTCO4 KPH KPH 0.01 CTCO5 KPH KPH 0.01 CPCO1 KPH KPH 0.01 CPCO2 KPH KPH 0.01 CPCO3 KPH KPH 0.01 CPCO4 KPH KPH 0.01 CPCO5 KPH KPH 0.01 ĐĐCO1 KPH KPH 0.01 ĐĐCO2 KPH KPH 0.01 ĐĐCO3 KPH KPH 0.01 ĐĐCO4 KPH KPH 0.01 ĐĐCO5 KPH KPH 0.01 => Nhận xét: Do siêu thị có kiểm sốt theo qui trình hàng hóa chất lượng đầu vào nên tỷ lệ phát thuốc BVTV khơng có 53 3.6 Kết phân tích dƣ lƣợng BVTV phƣơng pháp sắc ký thu thập chợ truyền thống TT Tên mẫu Ký hiệu Mức dƣ lƣợng phát (mg/kg) Parathion Cải xanh Cần tây Cà pháo Đậu đũa MRL Methyl parathion (mg/kg) CXTT1 KPH KPH 0.01 CXTT2 0.015 KPH 0.01 CXTT3 KPH 0.019 0.01 CXTT4 KPH KPH 0.01 CXTT5 KPH KPH 0.01 CTTT1 KPH KPH 0.01 CTTT2 KPH 0.012 0.01 CTTT3 0.015 KPH 0.01 CTTT4 KPH KPH 0.01 CTTT5 KPH KPH 0.01 CPTT1 KPH KPH 0.01 CPTT2 KPH 0.011 0.01 CPTT3 0.017 KPH 0.01 CPTT4 KPH KPH 0.01 CPTT5 KPH KPH 0.01 ĐĐTT1 KPH KPH 0.01 ĐĐTT2 0.013 KPH 0.01 ĐĐTT3 KPH 0.015 0.01 ĐĐTT4 KPH KPH 0.01 ĐĐTT5 KPH KPH 0.01 54 Hình 3.3 Dư lượng thuốc BVTV Methyl Parathion Parathion loại rau chợ truyền thống Qua hình 3.3 cho thấy: chợ truyền thống tiêu Methyl parathion phát nhiều Parathion Chứng tỏ cho thấy, tầm kiểm soát loại chất lượng rau khơng an tồn 3.7 Kết kiểm tra mẫu rau sở sản xuất rau Kết kiểm tra nhanh dư lượng thuốc BVTV rau sở sản xuất rau cho thấy thực trạng đáng lo ngại dư lượng thuốc BVTV rau Vì vậy, ngành chức tổ chức hội thảo tuyên truyền vấn đề sử dụng thuốc BVTV rau Để đánh giá lại tình hình tồn lưu thuốc rau sở sản xuất Học viên phối hợp với Đoàn tra, kiểm tra, giám sát Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM tiến hành lấy mẫu rau sở sản xuất hợp tác xã sản xuất rau địa bàn TP.HCM để xác định dư lượng mẫu phương pháp test nhanh (GT-Test kit) phương pháp sắc ký Kết trình bày sau: 55 Bảng 3.8 Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV sở sản xuất hợp tác xã sản xuất rau TT Loại rau Số mẫu có dƣ Số mẫu khơng phát lƣợng thấy dƣ lƣợng Tổng số mẫu Cải xanh 17 20 Cần tây 18 20 Cà pháo 20 20 Đậu đũa 19 20 Tổng số 74 80 Tỷ lệ 7.5 74 80 Các loại rau nông dân TP.HCM sản xuất qua phân tích xác định hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu nhóm thuốc bảo vệ thực vật gốc photpho hữu cơ, lân hữu thuốc trừ bệnh Qua bảng 3.8 chúng tơi nhận thấy: Có 06 mẫu rau phát thấy dư lượng thuốc BVTV chiếm 7,50%, 03 mẫu cải xanh, 02 mẫu cần tây 01 đậu đũa Có 74 mẫu khơng phát thấy dư lượng thuốc chiếm 92,50% tổng số 80 mẫu lấy phân tích, chủ yếu cà pháo đậu đũa Số mẫu rau không đạt yêu cầu mặt dư lượng thuốc BVTV giảm hẳn so với trước Như vậy, việc tuyên truyền hướng dẫn kỹ thuật giúp người dân ý thức sử dụng thuốc nhờ làm giảm dư lượng thuốc rau 3.8 Kết kiểm tra mẫu rau sở kinh doanh Để đánh giá thực trạng tồn dư thuốc BVTV nông sản, học viên phối hợp với Đoàn tra, kiểm tra, giám sát Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM tiến hành lấy mẫu rau siêu thị chợ xác định dư lượng mẫu phương pháp sắc ký Kết trình bày sau: 56 Bảng 3.9 Dƣ lƣợng thuốc BVTV rau chợ siêu thị ĐỊA CHỈ STT Chợ đầu mối Nơng sản Bình Điền Chợ đầu mối Nông sản Thủ Đức Tổng mẫu phân tích Phát dƣ lƣợng Chiếm tỷ lệ (%) 20 02 10 20 04 20 Chợ đầu mối Hóc Môn 20 02 10 Siêu thị Coopmart 20 0 Chợ truyền thống 20 03 15 100 11 11 Tổng số Kết trình bày bảng 3.9 cho thấy 11% số mẫu rau bán chợ đầu mối chợ truyền thống có phát dư lượng thuốc BVTV Đặc biệt, Chợ đầu mối Nông sản Thủ Đức có 20 mẫu rau kiểm tra, phát có dư lượng thuốc (chiếm 20%), Chợ đầu mối Hóc Mơn Chợ đầu mối Nơng sản Bình Điền có 10% mẫu rau phát dư lượng thuốc Các chợ truyền thống có 15% mẫu phát dư lượng thuốc Đây số đáng báo động cho ngành chức địa phương vấn đề an toàn sức khỏe cho người dân thành phố Trong số mẫu rau kiểm tra siêu thị Siêu thị Coopmart không phát dư lượng thuốc BVTV Điều lý giải siêu thị nhận nguồn hàng từ sở sản xuất rau theo VIETGAP Với quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP thuốc BVTV sử dụng có cân nhắc bảo đảm phun nồng độ, liều lượng thời gian cách ly nên dư lượng thuốc tồn lưu sản phẩm không cao nằm mức an toàn cho phép nên người ta thường gọi rau an tồn Vì vậy, cần có thông tin tuyền truyền sở 57 sản xuất kinh doanh để cộng đồng lựa chọn vừa bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng đòn bẫy thúc đẩy sản xuất rau an tồn phát triển Qua việc phân tích mẫu rau hai phương pháp: phân tích test nhanh săc ký kết có số khác nguyên nhân phương pháp phân tích test nhanh mang tính sàng lọc, định tính (song có khơng kết dương sai âm sai) khơng có khả định lượng cách xác, xem nồng độ hóa chất vượt ngưỡng an tồn hay chưa nên dùng để tham khảo, tuyệt đối không nên thơng báo chưa có sở khoa học thực ti n làm ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý xã hội, người tiêu dùng, người sản xuất kinh doanh Việc sử dụng kit test nhanh thực tế phù hợp với quan chức công tác tra, kiểm tra thực phẩm bẩn Q trình phân tích muốn đảm bảo xác buộc phải nhờ tới phòng kiểm nghiệm Tuy nhiên, Phương pháp phân tích test nhanh có ưu điểm thời gian phân tích ngắn, thao tác đơn giản, giá thành thấp, mơi trường thử nghiệm nơi đâu 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Trong tổng số 80 mẫu rau lấy sở sản xuất HTX sản xuất rau địa bàn TP.HCM để phân tích có 06 mẫu rau phát thấy dư lượng thuốc BVTV Parathion Methyl parathion chiếm 7,5%, 03 mẫu cải xanh, 02 mẫu cần tây 01 đậu đũa, 74 mẫu không phát thấy dư lượng thuốc chiếm 92,50% - Trong 11% số mẫu rau bán chợ đầu mối chợ truyền thống có phát dư lượng thuốc BVTV Parathion Methyl parathion Đặc biệt, Chợ đầu mối Nơng sản Thủ Đức có 20 mẫu rau kiểm tra, phát có dư lượng thuốc chiếm 20%, Chợ đầu mối Hóc Mơn Chợ đầu mối Nơng sản Bình Điền có 10% mẫu rau phát dư lượng thuốc Các chợ truyền thống có 15% mẫu phát dư lượng thuốc - Các mẫu rau kiểm tra siêu thị Siêu thị Coopmart không phát dư lượng thuốc BVTV 4.2 Kiến nghị - Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung, ổn định, đảm bảo đủ sản lượng rau cung cấp cho nhu cầu thị trường Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn liên kết với địa tiêu thụ sản phẩm an toàn nhằm nâng cao thu nhập người dân sản xuất rau an tồn, có an tồn thuốc trừ sâu, phân bón Tăng diện tích sản xuất rau nhà có mái che, nhà màn, nhà lưới để hạn chế sâu bệnh, điều kiện bất lợi - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho nông dân sử dụng thuốc trừ sâu Để phòng trừ dịch hại bảo vệ trồng cần đảm bảo nguyên tắc đúng: Đúng thuốc, cách, lúc liều lượng, nồng độ Đảm bảo thời gian cách ly (tính từ lần phun cuối đến thu hoạch sản phẩm) loại thuốc trừ sâu Hướng dẫn nông dân không sử dụng thuốc trừ sâu cấm, thuốc trừ sâu danh mục, thuốc trừ sâu chất lượng, thuốc trừ sâu hạn sử dụng… để phun cho rau Khuyến khích người dân sử dụng loại thuốc sinh học, thảo mộc, thuốc trừ 59 sâu hệ độc, phân giải nhanh Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng, giá vật tư đầu vào thuốc trừ sâu, phân bón chất lượng rau thị trường - Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, điều chỉnh chế, sách khuyến khích chun dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, phát triên nơng nghiệp thị; sách ứng dụng giới hóa, cơng nghệ sinh học sản xuất rau - Cải tiến công tác tập huấn chứng nhận sản xuất, kinh doanh rau an tồn theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), thực hành sản xuất tốt (GMPs), hệ thống phân tích mối nguy, kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP)… - Hoàn thiện tăng cường lực lượng tra chuyên ngành địa phương, đạo có quy chế phối hợp quan chức có biện pháp xử phạt nặng người trồng rau phun thuốc BVTV không đảm bảo thời gian cách ly sử dụng thuốc cấm, thuốc danh mục 4.3 Đề xuất biện pháp giảm nhẹ rủi ro gây an toàn thực phẩm rau tƣơi TP.HCM: - Định kỳ lấy mẫu vùng trồng rau để đánh giá chung tình trạng nhi m dư lượng thuốc BVTV sản phẩm trước thu hoạch - Kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV để kịp thời phát hiện, ngăn chặn việc sử dụng thuốc không - Kiểm tra điều kiện sản xuất rau nguồn nước, phân bón, đất đai… để có biện pháp điều chỉnh hợp lý sản xuất hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng - Kiểm tra điều kiện vệ sinh môi trường, đặc biệt việc thu gom, xử lý chai lọ đựng thuốc BVTV để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời - Tăng cường kiểm tra chất lượng loại rau kinh doanh chợ khơng có nguồn gốc đặc biệt loại rau nhập từ ngoại tỉnh nhằm ngặn chặn rau không đảm bảo chất lượng lưu thông thị trường, tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh cho người sản xuất rau an toàn - Phổ biến kiến thức sản xuất rau an tồn thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, tờ rơi… 60 - Triển khai tập huấn quy trình sản xuất rau an tồn (quy trình VietGAP) cho hộ vùng trồng rau - Hỗ trợ đánh giá, chứng nhận công bố vùng sản xuất rau, an toàn phù hợp VietGAP - Xây dựng thương hiệu cho vùng trồng rau an toàn - Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho nông dân xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo Lao Động 2008 “ Nỗi lo từ rau nhi m thuốc trừ sâu” Báo Lao Động Đọc từ: http://www.shinec.com.vn/environment/View.asp?articleID=211 Cục Bảo vệ thực vật (2006), Tổng quan quản lý thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam nước, Tài liệu báo cáo kết thực dự án cấp ngành Cục Bảo vệ thực vật (2007), Chiến lược kiểm sốt quản lý có hiệu thuốc bảo vệ thực vật đến năm 2010, Tài liệu báo cáo kết thực dự án cấp ngành Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, (2010), niên giám thống kê Hồng Hải 2007, An toàn thực phẩm gây xúc cho toàn xã hội, báo Dân Trí Đọc từ: http://dantri.com.vn/c7/s7-161028/an-toan-thuc-pham-gaybuc-xuc-cho-toan-xa-hoi.htm Hữu Điển, (2008) Thuốc bảo vệ thực vật vấn đề bảo vệ môi trường, Khoa học công nghệ môi trường Đọc từ: http://www.nea.gov.vn/ tapchi/toanvan/11-2k7-24.htm Lê Thị Kim Oanh (2008), “Tăng cường công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật” Khoa học công nghệ môi trường Đọc từ: http://www.nea.gov.vn/ThongTinMT/NoiDung/thanhhoa_15-1-08.htm Lê Thành Hon, (2008) Khảo sát trạng biện pháp xử lý rác thải BVTV rau màu tiểu vùng III xã Kiến An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Tiểu luận tốt nghiệp kỹ sư ngành phát triển nông thôn, khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học An Giang Lê Trường (1985), Thuốc bảo vệ thực vật sinh cảnh, NXB Khoa học kỹ thuật, Kiên Giang 10 Phạm Thị Phong CTV (1992), “Ngưỡng dư lượng PHI Fenvalerate”, Tạp chí BVTV số 1/1992 62 11 Phạm Văn Hội, (2007) Quản lý thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau Việt Nam: Cần tư [trực tuyến] Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Đọc từ: http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code= NEWS&NewsID=22565&c=35 12 Phan Vũ Trường Sơn, (2005) Điều tra trạng sản xuất rau an toàn năm 2004 thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn, khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học An Giang 13 Phương Li u (2006), lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đầu độc đất đai Báo Đồng Nai Đọc từ: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/ xemtin.jsp?id=00000000000000002883&idParent=0000000000000000236 9&idCap=1 14 Nguy n Văn Bộ (2000), “Nông nghiệp hữu Việt Nam: Thách thức hội”, Hội thảo "Hướng tới hội mở rộng xuất sản phẩm nông nghiệp hưu Việt Nam” 15 Ngọc Huyền, (2008) Sử dụng thuốc BVTV trơi nổi: Hậu khó lường! Hội Nơng dân Việt Nam Đọc từ: http://www.hoinongdan.org.vn/ channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=18921&c=35 16 Nguy n Trường Thành nnk (2007) “Nghiên cứu biện pháp làm giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV nông sản vùng sản xuất rau Hà Nội phụ cận”, Tập san Nông nghiệp PTNT 17 Nguy n Duy Trang (1996), “Nghiên cứu xấy dựng quy trình phịng trừ dịch hại sản xuất rau sạch”, Hội nghị rau toàn quốc, Kiên Giang 18 Ngọc Huyền (2008), Sử dụng thuốc BVTV trơi nổi: Hậu khó lường! Hội Nơng dân Việt Nam Đọc từ: http://www.hoinongdan.org.vn/ channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=18921&c=35 63 19 Nông nghiệp Việt Nam 2006, Sử dụng thuốc BVTV cấm: Đáng sợ, đọc từ: http://www.vinachem.com.vn/ViewTinThiTruongDetail.asp?ThitruongID= 3372&CateID=10 20 Tấn Phát, (2003) Nên thường xuyên tuyên truyền, tập huấn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Khoa học công nghệ môi trường Đọc từ: http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/nn_13_5_03.htm 21 Thanh Hà, (2008) Rau, hầu hết khơng an tồn [trực tuyến] Tạp chí – án phẩm thông tin Đọc từ: http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/maga zine/index.php?p=show_page&cid=&parent=197&sid=205&iid=4973 22 Trần Văn Hai, (2008) Cần Thơ: Hiện trạng sản xuất rau an toàn giải pháp thời gian tới [trực tuyến] Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc gia Đọc từ: http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/can-tho-hientrang-san-xuat-rau-an-toan-va-giai-phap-trong-thoi-gian toi/newsitem_view?b_start:int=500&-C= 23 Trần Thái Hòa, (2005) Khái quát thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử Hà Nội: NXB Nông Nghiệp 24 Nguy n Trường Thành (2012) “hướng dẫn xây dựng, quản lý thực mơ hình quản lý bao bì thuốc BVTV qua sử dụng” Thuộc Dự án: Xây dựng lực nhằm loại bỏ hoá chất bảo vệ thực vật POP tồn lưu Việt Nam 25 Phạm Thị Bưởi (2012) “đánh giá thực trạng thu gom xử lý xây dựng mơ hình thực nghiệm xử lý bao bì thuốc BVTV quy mơ phịng thí nghiệm – áp dụng Đặng xá, Gia Lâm, Hà Nội tân Tiến, Văn Giang, Hưng Yên Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường trường khoa học tự nhiên 26 Lê Trưởng (2005) Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 27 Nguy n Trần Oánh (2005) Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 64 28 Đào Trọng Oánh (2005) Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Nhà xuất nơng nghiệp 29 Hồng Hà (2009) Luận văn “thực trạng dư lượng thuốc BVTV địa bàn Hà Nội” 30 Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ hướng ứng dụng dây chuyền rửa, xử lý rau phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, TP.HCM 31 Ủy ban nhân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quyết định số 1494/QĐUBND ngày 28 tháng năm 2013 việc phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, TP.HCM 32 Ủy ban nhân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 231/QĐUBND ngày 20 tháng 01 năm 2016 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển rau an toàn địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2020, TP.HCM B/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Cheah U.B (2001), “Effect of washing, peeling”, Proceedings on final residues in food, December 2001, Beijing, China 34 CCE - Cornell Center for Environment (1999), Pesticide residue monitoring and food safety, BCERF, USA 35 Charles M.B (2004), "The pesticide residue question ", Eco-farm Conference in Monterey, USA 36 IUPAC - KSBS, (2003)¸ “Harmonization of data requirements and evaluation”, International worshop on pesticides, Changsa June 2003, China 37 Marcus T (2004), “The development of new crop protection products up front considerations”, Asean Agrochemical residues Worshop, October 29, 2002, Hanoi Vietnam 65 38 Oh B.Y (2000), Pesticide residue for food safety and enviroment protection, NIAST, Korea 39 Ohio State (2003), Ohio vegetable production guide, USA 40 Oudejans J.H (1991), Agro-pesticides, properties and function in integarated crop production, United Nations 41 Peet M (1999), Sustainable practices for vegetable production in the South, HSN Publication, USA 42 Stephenson G.R (2003), Pesticide use and world food production, American Chemical Society, USA 2003 43 Syngenta (2005), Seminar on the managment and use of crop production, products for food safety and exportation, Hanoi Vietnam 14th June 2005 44 Time - Freshe H and Flaska V (1986), Statistical interpretation and graphic representation of the degradational behavious of pesticide residues, Bayer 1986 45 Tom K (2005), “Chemical control guide for diseases of vegetables”, Extension plant pathology report No 6/2005, USA 46 Tsai M.C (2001), Multi-residues analysis of fruit and vegetables, TACTRI 2001, Taiwan 47 Tuan S.J (2001), Inspection - education system for the improvement of the safety food application in Taiwan, TACTRI 2001, Taiwan 48 University of Illinois, (2000), Agricultural pest management hanbook, Insect pest management commercial vegetable crops, USA 49 USFDA (2005), Programme residue monitoring, CFSAN, USA 50 Vong Nguyen (2002), Clean and Green vegetable production systems for Vietnam, Training course: Vegetable production in sub- region of central Vietnam, Nhatrang December 2002 51 Wayland J.H et al (1991), Hanbook of pesticide toxicology, APS Press 52 Winefordner J.D (1999), Chemical anlysis pesticide residue in food, A Wiley Interscience Publication 66 53 Wong Sue Sun (1997), Guide to pesticides tolerances on crops in Taiwan, TACTRI 1997, Taiwan 54 Wong Sue Sun (2001), Establishment of pesticides tolerances for food safety, TACTRI 1997, Taiwan 55 Yeoh N.S (2002), “Pesticide residue in food, MRLs and food safety”, Asean Agrochemical residues Worshop, October 29, 2002, Hanoi Vietnam 56 Zeneca Agrochemicals (1999), Seminar on new approach of agrochemical use: practice and experience 67