1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng trong điều kiện invitro bột protein concentrate thu nhận từ rong bún nước lợ enterromorpha sp

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU KIỆN INVITRO BỘT PROTEIN CONCENTRATE THU NHẬN TỪ RONG BÚN NƯỚC LỢ ENTERROMORPHA SP GVHD: Th.S TRẦN NGỌC HIẾU SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ HUYỀN MSSV: DH61400501 TP Hồ Chí Minh, 07/2018 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu LỜI CẢM ƠN Sau quãng thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn, bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm, không truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết lẫn thực hành mà kiến thức đời sống, xã hội suốt khoảng thời gian học tập trường Sau tháng tìm hiểu nghiên cứu, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn với giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy cơ, gia đình bạn bè, với nỗ lực thân, em hồn thành luận văn tốt nghiệm với đề tài “ Đánh giá giá trị dinh dưỡng điều kiện invitro bột protein concentrate thu nhận từ rong bún nước lợ - Enteromorpha sp.” Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, cô Trần Ngọc Hiếu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp thơng tin kiến thức hữu ích để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn q thầy cán phịng thí nghiệm hóa học thực phẩm khoa Công Nghệ Thực phẩm hỗ trợ em kiến thức, tạo điều kiện để em sử dụng hóa chất, dụng cụ thiết bị q trình làm thí nghiệm để em hoàn thành luận văn Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln giúp đỡ, động viên ủng hộ em từ bắt đầu đến kết thúc luận văn Mặc dù cố gắng thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót định mà thân chưa thể thấy Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2018 Nguyễn Thị Mỹ Huyền SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền i Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Tổng quan loại rong 1.1.1 Phân loại rong 1.1.2 Thành phần sinh hóa có loại rong 1.1.3 Các ứng dụng rong 1.2 Giới thiệu Rong Bún nước lợ – Enteromorpha sp 1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển 1.2.3 Phân bố 10 1.3 Quá trình tiêu hóa protein 10 1.3.1 Nhu cầu protein acid amin 10 1.3.2 Các enzyme tiêu hóa protein 11 1.4 Đánh giá khả tiêu hóa protein điều kiện in vitro 13 1.4.1 Đánh giá khả tiêu hóa protein điều kiện in vitro – In vitro Protein Digestibility (IVPD) 13 1.4.2 Các số thể gía trị dinh dưỡng protein 14 1.5 Tình hình nghiên cứu 16 1.5.1 Thành phần dinh dưỡng rong 16 1.5.2 Đánh giá khả tiêu hóa protein điều kiện in vitro số loại protein thực vật 16 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 Địa điểm, thời gian thực thí nghiệm 18 2.2 Vật liệu 18 2.2.1 Rong 18 2.2.2 Enzyme 18 2.3 Các thiết bị sử dụng 18 2.3.1 Các thiết bị sử dụng q trình trích ly 18 2.3.2 Các thiết bị phân tích 20 2.4 Định lượng protein phương pháp Nessler cải tiến 22 2.5 Sơ đồ thí nghiệm 26 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền ii Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu 2.6 Bố trí thí nghiệm 27 2.6.1 Thí nghiệm 1: Thu nhận chế phẩm protein xác định hiệu qui trình thu nhận protein 27 2.6.2 Thí nghiệm 2: Xác định thành phần sinh hóa bột protein thu nhận từ rong 29 2.6.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro phương pháp sử dụng enzyme 29 2.6.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro chế phẩm protein phương pháp sử dụng enzyme 31 2.7 Xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 33 3.1 Thí nghiệm 1: Thu nhận chế phẩm protein xác định hiệu qui trình thu nhận protein 33 3.2.Thí nghiệm 2: Xác định thành phần sinh hóa bột protein thu nhận từ rong 33 3.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro phương pháp enzyme 34 3.3.1 Thí nghiệm 3.1: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro phương pháp enzyme – Pepsin 34 3.3.2 Thí nghiệm 3.2: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro phương pháp enzyme – Pancreatin 38 3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro phương pháp enzyme – Pepsin Pancreatin 42 3.4.1 Thí nghiệm 4.1: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro phương pháp enzyme giai đoạn 42 3.4.2 Thí nghiệm 4.2: Đánh giá khả tiêu hóa in vitro phương pháp enzyme giai đoạn 45 KẾT LUẬN .48 KIẾN NGHỊ 49 PHỤ LỤC KẾT QUẢ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền iii Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Acid amin thiết yếu protein dựa theo nhu cầu người trưởng thành trẻ - tuổi 15 Bảng 3.1: Kết thu nhận chế phẩm 33 Bảng 3.2: Thành phần sinh hóa bột protein thu nhận từ rong bún nước lợ Enteromorpha sp 33 Bảng 3.3: Khả tiêu hóa enzyme pepsin điều kiện in vitro chế phẩm protein thu từ rong Enteromorpha sp 35 Bảng 3.4: Tỉ lệ thành phần amino acid bột protein concentrate 36 Bảng 3.5: Hàm lượng amino acid thiết yếu, Amino Acid Score số PDCAASpep protein rong dựa theo nhu cầu người trưởng thành 37 Bảng 3.6: Hàm lượng amino acid thiết yếu, Amino Acid Score số PDCAASpep protein rong dựa theo nhu cầu trẻ 1-2 tuổi 38 Bảng 3.7: Khả tiêu hóa enzyme pancreatin điều kiện in vitro chế phẩm protein thu từ rong Enteromorpha sp 39 Bảng 3.8: Hàm lượng amino acid thiết yếu, Amino Acid Score số PDCAASpan protein rong dựa theo nhu cầu người trưởng thành 40 Bảng 3.9: Chỉ số AAS PDCAASpan bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin trẻ - tuổi 41 Bảng 3.10: Khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein thu từ rong Enteromorpha sp 43 Bảng 3.11: Chỉ số PDCAAS1pp cho bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin người trưởng thành 44 Bảng 3.12: Chỉ số AAS PDCAAS1pp bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin trẻ 1-2 tuổi 45 Bảng 3.13: Khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein thu từ rong Enteromorpha sp 46 Bảng 3.14: Chỉ số PDCAAS2pp cho bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin người trưởng thành 47 Bảng 3.15: Chỉ số AAS PDCAAS2pp bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin trẻ 1- tuổi 48 Bảng 1a: Kết hàm lượng protein bột protein concentrate 50 Bảng 1b: Kết hàm lượng protein bột protein concentrate 50 Bảng 1c: Độ tinh .50 Bảng 1d: Hiệu suất thu nhận .51 Bảng 2a: Kết hàm lượng ẩm có bột protein concentrate 51 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền iv Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu Bảng 2b: Kết hàm lượng tro có bột protein concentrate 51 Bảng 3a: Kết khả tiêu hóa enzyme Pepsin điều kiện in vitro chế phẩm protein 51 Bảng 3b: Kết khả tiêu hóa enzyme Pancreatin điều kiện in vitro chế phẩm protein 52 Bảng 3c: Kết khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein 53 Bảng 3d: Kết khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein 54 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền v Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Rong nâu Hình 1.2: Rong đỏ Hình 1.3: Rong lục .2 Hình 1.4: Phân bón từ rong nâu Hình 1.5: Sản phẩm agar từ rong biển .6 Hình 1.6: Sản phẩm carrageenan tảo biển Eucheuma Hình 1.7: Sản phẩm từ alginate Hình 1.8: Thực phẩm chức từ Spirulina Hình 1.9: Thực phẩm chức từ tảo nâu Mozuku Mekapu Hình 1.10: Sản phẩm thực phẩm làm từ rong Hình 1.11: Rong Bún (Enteromorpha sp.) Hình 2.1: Thiết bị ổn nhiệt WNB10 18 Hình 2.2: Thiết bị ly tâm NF800 .19 Hình 2.3: Thiết bị sấy đông khô 20 Hình 2.4: Thiết bị đo quang phổ GENESYS 10S UV-Vis .20 Hình 2.5: Cân số ATI 224 Shinmadzu 21 Hình 2.6: Thiết bị vơ hóa mẫu 21 Hình 2.7: Thiết bị đo pH 22 Hình 2.8: Chế phẩm protein dạng bột .28 Hình 3.1: Khả tiêu hóa enzyme pepsin điều kiện in vitro chế phẩm protein .35 Hình 3.2: Khả tiêu hóa enzyme pancreatin điều kiện in vitro chế phẩm protein 43 Hình 3.3: Khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein 43 Hình 3.4: Khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein 46 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền vi Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu LỜI MỞ ĐẦU Trong hệ sinh thái, rong phân bố rộng rãi nguồn tài ngun có vai trị quan trọng việc tổng hợp nên lượng chất hữu chiếm 1/3 sinh khối thực vật trái đất, đóng vai trị chủ đạo đất Rong cịn thuốc hỗ trợ giàu protein, vitamin vi khoáng dùng cho người Gần nhà khoa học giới quan tâm nhóm rong sống vùng nước lợ Đây vùng thủy vực cửa sông vùng nước mặn nhân tạo bên vùng châu thổ để nuôi thủy hải sản Do giao thoa hai vùng nước nên rong sống khu vực có đặc điểm khác biệt so với loại rong sống hai vùng lại Trong số vi sinh vật quang tự dưỡng thủy vực Rong lục (Chlorophyta) phong phú thành phần loài đa dạng cấu trúc, ngành lớn ngành rong, bao gồm loài rong nước lợ Enteromorpha sp Thành phần dinh dưỡng rong lục phong phú, đặc biệt protein có chứa acid amin thiết yếu mà nhiều loại pprotein thực vật khác khơng có Do vậy, việc nghiên cứu thu nhận protein từ nguồn sinh khối hướng nghiên cứu cần thiết, có triển vọng đầy hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho người nông dân lợi ích cho ngành công nghiệp thực phẩm Mặc dù protein rong nước lợ có nhiều tiềm lớn để khai thác sử dụng thực tế chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá hết vai trò giá trị protein có rong nước lợ nhu cầu dinh dưỡng động vật hay xa người Tiến đến việc sử dụng protein thu nhận từ Rong Bún nước lợ Enteromorpha sp thực phẩm Nghiên cứu tiến hành thực nội dung sau: - Tiến hành trích ly thu nhận bột protein concentrate - Đánh giá khả tiêu hóa bột protein concentrate thu nhận từ rong Enteromorpha sp điều kiện in vitro pương pháp sử dụng enzyme Pepsin - Enteromorpha sp điều kiện in vitro pương pháp sử dụng enzyme Pancreatin - Đánh giá khả tiêu hóa bột protein concentrate thu nhận từ rong Enteromorpha sp điều kiện in vitro phương pháp sử dụng kết hợp enzyme Pepsin Pancreatin giai đoạn giai đoạn SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền vii Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan loại rong 1.1.1 Phân loại rong Hiện giới có nhiểu hệ thống phân loại rong nhiều tác giả như: hệ thống Pascher (1931), hệ thống West & Fritsch (1927) Fritsch (1935), hệ thống Chadefaud (1960), hệ thống Chadefaud Fett sửa đổi (1967) Các hệ thống phân loại dựa vào màu sắc cấu trúc để phân loại Hiện số loài rong vân chưa thống Gần nhiều tác giả sử dụng cách phân loại rong thành chín ngành [23] sau: Rong giáp (Tyrrphophyta) Rong vàng ánh (Chrysophyta) Rong vàng lục (Anthophyta) Rong mắt (Euglenophyta) Rong silic (Bacilariophyta) Rong lục (Chlorophyta) Rong vòng (Charophyta) Rong nâu (Phaeophyta) Rong đỏ (Rhodophyta) Rong thuộc ngành rong lục (Chlorophyta) ba ngành có giá trị kinh tế cao, lại ngành rong nâu (Phaeophyta), ngành rong đỏ (Rhodophyta)  Ngành rong nâu (Phaeophyta) Rong nâu có 190 chi, 900 loài, phần lớn sống biển, số chi, loài tìm thấy nước khơng nhiều Rong có cấu tạo nhiều tế bào dạng màng giả, dạng phiến, dạng sợi đơn giản, hàng tế bào chia nhánh, dạng ống phân nhánh phức tạp thành dạng có gốc, rễ, thân, Hình 1.1 Rong nâu SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu  Ngành rong đỏ (Rhodophyta) Rong đỏ có 2.500 lồi, gồm 400 chi, thuộc nhiều họ, phần lớn sống biển Rong đỏ loại rong biển tươi có màu hồng lục, hồng tím, hồng nâu Khi khơ tùy theo phương pháp sơ chế chuyển sang màu nâu hay nâu vàng đến vàng Phần lớn rong đỏ có cấu trúc đa bào Rong có dạng hình trụ dẹp dài, phiến chia khơng chia nhánh Phần lớn chia nhánh kiểu trục, số theo kiểu hợp trục Lồi sinh trưởng vùng biển sâu, nơi thủy triều thấp, độ sâu – m Hình 1.2 Rong đỏ  Ngành rong lục (Chlorophyta) Ngành rong lục có khoảng 500 chi với 8.000 loài Ngành bao gồm nhiều loài phiêu sinh đơn bào tập đồn Tuy nhiên, có nhiều dạng đa bào sống bám đáy, bám đá bám giá thể vào thời kỳ đầu vòng đời sau tách rời giá thể sống trơi tạo thành sợi rong lớn Và ln mang màu đặc trưng cho ngành rong Phân bố: Rong lục chủ yếu sống vùng nước ngọt, 10% sống biển Xét số lượng lồi rong, rong lục (Chlorophyta) giới chủ yếu phân bố tập trung Philippin, Hàn Quốc, Indonesia, Nhật Bản Việt Nam Hình 1.3 Rong lục SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu Protein thu từ Rong Bún nước lợ có khả tiêu hóa tương tự loại protein thực vật khác, cụ thể thí nghiệm protein đậu nành protein từ Rong Bún nước lợ có khả tiêu hóa thấp casein, protein có nguồn gốc từ động vật Enteromorpha sp loài rong nước lợ nên khả tiêu hóa protein thấp protein động vật (như casein) tương tự loài rong biển khác nghiên cứu (Joel Fleurence, et al., 1999) Protein rong ngun liệu thơ có hàm lượng carbohydrate cao 35.7g/100g (được phân tích Trung Tâm Phân Tích Kỹ Thuật cao Cơng Nghệ Sài Gịn), rong nguyên liệu qua công đoạn tinh hàm lượng carbohydrate cịn 17.1g/100g tương ứng với độ tinh 71.19 0.79 Vì Bột protein concentrate chứa lượng carbohydrate nên nguyên nhân dẫn đến ức chế khả hoạt động enzyme Pepsin (Kim et al., 2011), carbohydrate có chứa chất xơ khơng hịa tan nên enzyme khơng thể phân cắt Tuy nhiên có carbohydrate chế phẩm bột protein concentrate không dạng liên kết glycosyl với protein nên khả bảo vệ protein khỏi enzyme trở nên không ảnh hưởng đến khả tiêu hóa protein Thí nghiệm thể hồn chỉnh hệ tiêu hóa người, trải qua giạn đoạn hệ tiêu hóa Protein qua giai đoạn enzyme Pepsin phân cắt thành peptide nhỏ sau tới giai đoạn enzyme Pancreatin phân cắt tiếp peptide nhỏ Nên khả tiêu hóa thí nghiệm cao b Chỉ số AAS PDCAAS chế phẩm protein so sánh với nhu cầu người trưởng thành Bảng 3.14 Chỉ số PDCAAS2pp cho bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin người trưởng thành Loại amino acid AAS PDCAAS2pp Isoleucine 1.2 0.98 Leucine 1.4 1.14 Lysine 0.9 0.73 Threonine 1.8 1.46 Valine 1.4 1.14 Histidine 0.9 0.73 Methionine 1.6 1.30 Phenylanine 1.4 1.14 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 46 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu Kết bảng 3.14 cho thấy, đa số acid amin bột protein concentrate từ rong bún nước lợ có hàm lượng thõa mãn nhu cầu người trưởng thành Tuy nhiên, acid amin có số PDCAAS thấp Lysine Histidine không đáp ứng nhu cầu người trưởng thành theo khuyến cáo WHO (2007) [60] Kết tương đồng với số công bố tác giả khác giá trị dinh dưỡng protein (Mokrane, H 2010; Zang W et al, 2010; Sara Najdi Hejazi, 2016) [51] c Chỉ số AAS PDCAAS bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin trẻ em Bảng 3.15 Chỉ số AAS PDCAAS2pp bột protein concentrate so sánh với nhu cầu acid amin trẻ 1-2 tuổi Loại amino acid AAS PDCAAS2pp Isoleucine 1.1 0.89 Leucine 1.3 1.06 Lysine 0.8 0.65 Threonine 1.5 1.22 Valine 1.3 1.06 Histidine 0.8 0.65 Methionine 1.4 1.14 Phenylanine 1.2 0.98 Khi so với nhu cầu acid amin dành cho trẻ 1-2 tuổi giá trị PDCAAS acid amin thấp so với nhu cầu người trưởng thành Từ kết cho thấy có loại acid amin đáp ứng nhu cầu trẻ – tuổi (vì số PDCAAS2pp lớn 1) Các số cịn lại khơng đáp ứng nhu cầu trẻ – tuổi số PDCAAS2pp nhỏ SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 47 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thu được, đề tài đến số kết luận sau: - Khi sử dụng loại enzyme Pepsin khả tiêu hóa protein rong đạt 41.37% Với khả tiêu hóa hầu hết giá trị dinh dưỡng loại acid amin chế phẩm protein rong (PDCAASpep < 1) không đáp ứng đuợc nhu cầu người trưởng thành trẻ từ -2 tuổi - Khi sử dụng loại enzyme Pancreatin khả tiêu hóa chế phẩm protein rong đạt 33.91% Với khả tiêu hóa hầu hết giá trị dinh dưỡng loại acid aimn có chế phẩm protein rong (PDCAASpan < 1) không đáp ứng nhu cầu người trưởng thành trẻ từ -1 tuổi Ta thấy, sử dụng phương pháp enzyme để đánh giá khả tiêu hóa enzyme Pepsin cho kết tốt enzyme Pancreatin - Khi sử dụng enzyme Pepsin Pancreatin phương pháp đánh giá khả tiêu hóa giai đoạn khả tiêu hóa chế phẩm protein rong tăng lên 73.02%, giá trị dinh dưỡng loại acid amin chưa cao, chi có loại acid amin đáp ứng nhu cầu người (PDCAAS1pp > 1) Do điều kiện pH khơng phù hợp nên khả tiêu hóa khơng tốt - Khi sử dụng enzyme Pepsin Pancreatin phương pháp đánh giá khả tiêu hóa giai đoạn mơ hồn chỉnh hệ tiêu hóa người, nên khả tiêu hóa chế phẩm protein rong phương pháp mức cao 81.29%, khác biệt không ý nghĩa với chế phẩm protein Đậu nành 70% Đậu nành 90% (81,46% 82.85%), thấp khả tiêu hóa Casein (88.25%) Với khả tiêu hóa hầu hết giá trị dinh dưỡng loại acid amin có chế phẩm protein rong (PDCAAS2pp > 1) đáp ứng nhu cầu người trưởng thành trẻ từ – tuổi Từ kết phân tích cho thấy phương pháp sử dụng enzyme giai đoạn cho kết tốt enzyme giai đoạn SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 48 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu KIẾN NGHỊ - Đánh giá giá trị dinh dưỡng chế phẩm protein rong điều kiện in vivo in vitro - Đánh giá gí trị dingh dưỡng điều kiện in vivo in vitro chế phẩm protein trích ly phương pháp hỗ trợ như: siêu âm, enzyme - Điện di sản phẩm sau thủy phân để đánh giá sâu khả tiêu hóa in vitro chế phẩm protein rong SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 49 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu PHỤ LỤC KẾT QUẢ Bảng 1a Kết hàm lượng protein bột protein concentrate Số lần đo Hàm lượng bột protein (%) 71.10 70.89 71.94 Trung bình 71.31 0.56 Bảng 1b Kết hàm lượng protein bột protein concentrate Số lần đo Trung bình Hàm lượng protein mẫu rong nguyên liệu (%) 14.01 13.01 13.38 Hàm lượng protein dịch trích (%) 6.97 6.56 7.13 13.47 ± 0.51 6.89 ± 0.30 Hiệu suất trích ly 49.78 50.36 53.29 51.15 ± 1.89 Bảng 1c Độ tinh Số lần đo Hàm lượng protein chế phẩm protein 7.110 7.089 7.194 Trung bình 7.131 ± 0.056 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Khối lượng bột protein đem vơ hóa 0.1 Độ tinh 71.10 70.89 71.94 71.31 ± 0.56 50 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu Bảng 1d Hiệu suất thu nhận Số lần đo Hàm lượng protein mẫu rong nguyên liệu (%) 14.01 13.01 13.38 13.47 ± 0.51 Trung bình Hàm lượng protein có chế phẩm protein (%) 71.10 70.89 71.94 71.31 ± 0.56 Hiệu suất thu nhận 19.71 18.76 18.60 18.89 ± 0.72 Bảng 2a Kết hàm lượng ẩm có bột protein concentrate Số lần đo Độ ẩm (%) 10.65 9.25 9.67 Trung bình (%) 9.86 0.72 Bảng 2b Kết hàm lượng tro có bột protein concentrate Số lần thí nghiệm Tro (%) 0.3 0.34 0.38 Trung bình (%) 0.34 ± 0.04 Bảng 3a Kết khả tiêu hóa enzyme Pepsin điều kiện in vitro chế phẩm protein Số lần đo Rong 42.29 41.02 40.78 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Mức độ tiêu hóa IVDP (%) Đậu nành Đậu nành 70% 90% 41.47 44.94 39.68 44.25 39.89 47.72 Casein 51.93 51.60 49.40 51 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu Kết phân tích ANOVA khả tiêu hóa enzyme Pepsin điều kiện in vitro chế phẩm protein Descriptive Statistics Chế phẩm protein Count Average Standard deviation Rong 41.37 0.80 Đậu nành 70 40.35 1.84 Đậu Nành 90 45.64 1.83 Casein 50.98 1.37 Connecting Letters Report Chế phẩm protein Count Rong C 41.37 Đậu nành 70% C 40.35 Đậu Nành 90% B 45.64 Casein A 50.98 Mean Bảng 3b Kết khả tiêu hóa enzyme Pancreatin điều kiện in vitro chế phẩm protein Chế phẩm pH mẫu chế phẩm protein Rong 7.33 Đậu nành 70% 7.11 Đậu nành 90% 7.03 pH casein Mức độ tiêu hóa – IVDPpan (%) 33.91 6.02 45.03 48.93 Kết phân tích ANOVA khả tiêu hóa enzyme Pancreatin điều kiện in vitro chế phẩm protein Descriptive Statistics Chế phẩm protein Count Average Standard deviation Rong 33.91 1.5 Đậu Nành 70% 45.03 0.95 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 52 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu Đậu nành 90% 48.93 1.67 Connecting Letters Report Chế phẩm protein Count Rong C 33.91 Đậu Nành 70% B 45.03 Đậu nành 90% A 48.93 Mean Bảng 3c Kết khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein Chế phẩm pH mẫu chế phẩm protein Rong 6.56 Đậu nành 70% 6.55 Đậu nành 90% 6.45 pH casein Mức độ tiêu hóa – IVDPpan (%) 73.02 6.03 73.60 78.68 Kết phân tích ANOVA khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein Descriptive Statistics Chế phẩm protein Count Average Standard deviation Rong 73.02 0.23 Đậu Nành 70% 73.60 1.76 Đậu nành 90% 78.68 1.64 Connecting Letters Report Chế phẩm protein Count Rong B 73.02 Đậu Nành 70% B 73.60 Đậu nành 90% A 78.68 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Mean 53 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu Bảng 3d Kết khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein Số lần đo Rong 81.42 83.00 79.44 Mức độ tiêu hóa IVDP (%) Đậu nành Đậu nành 70% 90% 80.06 82.89 81.46 83.21 82.85 82.45 Casein 87.31 88.50 88.95 Kết phân tích ANOVA khả tiêu hóa enzyme giai đoạn điều kiện in vitro chế phẩm protein Descriptive Statistics Chế phẩm protein Count Average Standard deviation Rong 81.29 1.79 Đậu nành 70% 81.46 1.40 Đậu Nành 90% 82.85 0.36 Casein 88.25 0.85 Connecting Letters Report Chế phẩm protein Count Rong B 41.37 Đậu nành 70% B 40.35 Đậu Nành 90% B 45.64 Casein A 50.98 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền Mean 54 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Anh, N T N., Hải, T N., Khánh, L V., & Hiền, T T T._Sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu (Scatophagus) ni ao đất_ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần thơ, 33, 122-130 (2014) [2] Anh, N T N., Nhung, Đ T K., & Hải, T N _ Thay protein đậu nành protein rong bún (Enteromorpha sp.) rong mền (Chladophoraceae) thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) giống_Tập chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, 158-165 (2014) [3] Hà Dun Tư _ Phân tích hóa học thực phẩm _ NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội (2009) [4] Lê Như Hậu – NITRA, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ _ “Nghiên cứu đánh giá tiềm rong biển việt Nam sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu (Biofuel)” _ Triển khai từ 2009 – 2011, khuôn khổ Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 (2011) [5] PGS TS Hồng Kim Anh _ Hóa học thực phẩm _ NXB Khoa học Kỹ thuật (2005) Tài liệu nước [6] Ngoc Hieu Tran, Diem My Le, Phat Lam Dao, Van Viet Man Le, Kim Anh Hoang, In vivo Nutritive Values of Protein Extracted from Brackish Gutweed Enteromorpha sp (2017) [7] Aguilera-Morales, M., Casas-Valdez, M., Carillo-Dommguez, S., GonzálezAcosta, B., & Pérez-Gil, F., Chemical composition and microbiological assys of marine algae Enteromorpha sp As a potential food source Journal of food composition and analysis, 18(1), 79-88 (2005) [8] Akeson Water R and Mark A Stahmann, A pepsin pancreatin digest index of protein quality evaluation, The Journal of Nutrition 83, 257-261 (1964) [9] Akiko Isa, Yasufumi Mishima, Osamu Takimura, Tomoaki Minowa Preliminary Study on Ethanol production by Using Marco Green Algae (2009) [10] Almeida, C C., Monteiro, M L G., da Costa-Lima, B R C., Alvares, T S., & Conte-Junior, C A., In vitro digestibility of commercial whey protein supplements LWT-Food Science and Technology, 61(1), 7-11 (2015) [11] Astwood, J D., leach, J N., & Fuchs, R L Stability of food allerhens to digestion in vitro Nature biotechnology, 14(10), 1269-1273 (1996) [12] Bulboa, C R., Macchiavello, J E., Veliz, K., Mavaya, E C., & Oliveira, E C In vitro recruitment of Ulva sp and Enteromorpha sp on gametophytic and SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 55 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu tetrasporophytic thalli of four populations of Chondracanthuschamissoi from Chile Journal of Applied Phycology, 19(3), 247-254 (2007) [13] Butts, C A., Mổn, J A., & Moughan, P J Determination of dietary protein and amino acid digestibility for humans British Journal of Nutrition, 108, 282-287 (2012) [14] Castro, r., Zara, I., & Lamas, J Water-soluble seaweed extracts modulate the respiratory burst activity of turbot phagocytes Aquaculture, 229(1), 67-68 (2014) [15] Cerna M “Seaweed proteins and amino acid as nutraceuticals” Advances in Food and Nutrition Research, 64, 297-312 (2011) [16] Cristine Couto Almeid, Maria Guerra Monteiro, Bruno Reis Carneiro da Costa-Lima, Thiago Silveira Alvares, Carlos Adam Conte-Junior, digestibility of commercial whey protein supplements, Food Science and Technology 61, 7-11 (2015) [17] Darias, m J., Mazurais, D., koumoundouros, G., Glynatsi, N., Christodoulopoulou, S., huelvan, C., … & Zambonino-Infante, J L Dietary vitamin D affects digestive system ontogenesis and ossification in European sea bass (Dicentrachus labrax, Linnaeus, 1758) Aquaculure, 298(3), 300-307 (2010) [18] Do, A B., Williams, K., & Tooner, O T In vitro digestibility and immunoreactibity of bovine milk proteins Food chemistry, 190, 581-587 (2016) [19] Fleurence J, Laurence Massiani, Odile Guyader, Serge Mabeau Use of enzymatic cell wall degradation for improvement of protein extraction from Chondruscrispus, Gracilariaverucosa and palmariapalmata J appl Phycol 393397 (1995) [20] Fleurence J The enzymatic degradation of algal cell walls: a useful approach for improving protein accessibility Journal of Applied Phycology 11 313-314 (1999) [21] Fleurence, J Seaweed protein: biochemical, nutritional aspects and potential uses Trends in Food Science & Technology, 10(1), 25-28 (1999) [22] Ganesan, k., Kumar, K S., Rao, P S., Tsukui, Y., Bhaskar, N., Hosokawa, M., & Miyashita, K Studies on chemical composition of three species of Enteromorpha Biomedicine & Preventive Nutrition, 4(3), 365-369 (2014) [23] Graham, L E., Cook, M E., & Buse, J S The origin of pkants: body plan changes contributing to a major evolutionary radiation Proceedings of the National Academy of Science, 97(9), 4535-4540 (2000) [24] Harnedy, P.A., & FitzGerald, R J Extraction of protein from the macroalga Palmaria palmate LWT-Food Science and Technology, 51(1), 375-382 (2011) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 56 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu [25] Haroon, A M., Szaniawska, A., Normant, M., & Janas, U., The biochemical composition of Enteromorpha spp from the Gulf of Gdansk coast on the southern Baltic Sea Oceanologia, 42(1) (2000) [26] Hori, K., Ueno-Mohri, T., Okita, T., & Ishibashi, G Chemical composition, in vitro protein digestibility and in vitro available iron of blue green alga, Nostoc commune Plant Foods for Human Nutrition (Formerly Qualitas Plantarum), 40(3), 223-229 (1990) [27] Hur S., Jin B O., Lim E A., Decker D., & Julian M human digestion models for foos applications Food Chemistry, 125, 1-12 (1011) [28] Indumathi, P., & Mehta, A A novel anticoagulant peptide form the Nori hydrolysate Jouranl of Fuctional Foods, 20, 606-617 (2016) [29] Intarasirisawat, R., Benjakul, S., Visessanguan, W., & Wu, J Antioxidative and functional properties of protein hydrolysate from defatted skipjack (Katsuwonous pelamis) roe Food chemistry, 135(4), 3039-3048 (2012) [30] Jeukendrup A., & Gleeson M Sport nutrition: An introduction to energy production and performance (2nd ed) Champaign: Human Kinetics (2009) [31] Joel Fleurence, Seaweed protein: biochemical, nutritionall aspects and potential uses, Trends in Fodd Science & Technology, 10, 25-28 (1999) [32] Jose A Gerde, Tong Wang, Linxing Yao, Stephanie Jung, , Lawrence A.Johnson, Buddhi Lamsai Optimizing protein isolation from defatted and nondefatted nannochloropsis microalgae biomass Department of Food Sience and Human Nutrition 2312 Food Sciences Building, lowa State University, Ames, IA, 50011-1061, United Sates (2013) [33] Jung W K & Kim S K Calcium-binding peptide derived from pepsinolytic hudrolysates of hoki (John belengerii) frame European Food Research and Technology, 22496), 763-767 (2007) [34] Kalpa Samarakoon, you-Jin Jeon Bio-functionalities of protein derived from marine algae Food Research International 48, 948-960 Kadam, S U., Prabhasankar, P (2010), Marine foods as functionalingredients in bakery and pasta products, Food Res Int., 43, 1975-1980 (2012) [35] Kalpanadevi V., V R Mohan (2013), Effect of processing on antinutrients and in vitro protein digestibility of the underutilized legume, Vigna unguiculata (L.) Walp subsp Unguiculata, Food Science and Technology 51, 455-461 [36] Khan, m A., Almas, K., & Chaudhry, H M Predicting Dietary Protein Quality by an In-Vitro Method Journal of Animal Science, 11(1-2) 43-48 (1980) [37] Klompong, V., benjakul, S., Kantachote, D., & Shahidi, F Antioxidative activity and functional properties of protein hydrolysate of yellow stripe trevally SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 57 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu (Selaroides leptolepis) as influenced by the degree of hydrolysis and enzyme rype Food chemistry, 102(4), 1317-1327 (2007) [38] Konan-Brou, A A., & Guiral, D Available algal biomass in tropical brackish water artificial habitats Aquacultura, 119(2-3), 175-190 (1994) [39] L Wang Ultrasonic extraction of protein from autoclaved soybean flakes Journal of Food Science, vol 40, pp 549-551 (1975) [40] Laparra, J M., Velez, D., Montoro, R., Barbera, R., & Farré, R (2003) Estimation of arsenic bioaccessibility in edible seaweed by an in vitro digestion method Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51(20), 6080-6085 [41] Lartigue, J., & Sherman, T.D.Field assays for measuring nitrate reductase activity in Enteromorpha sp.(chlorophyceae), ulva sp.(chlorophyceae), and gelidium sp.(rhodophyceae) Journal of Phycology, 38(5), 971-982 (2002) [42] Lele S S., Jyoti K Kumar, Algal Bioprocess Technology, New Age International Publisher, India v (2007) [43] Louise A Lewis and Richard M McCourt, Green algae and the origin of land plant, American Journal of Botany 91(10): 1535-1556 (2004) [44] Lourenỗo Sergio O et al., Amino acid composition, protein content and calculation of nitrogen-to-protein conversion factors for 19 tropical seaweeds Phycological Research 50: 233-241 (2002) [45] Lourenỗo, S O., Barbarino, E., De-Paula, J C., Pereira, L O D S., & Marquez, U M L Amino acid composition, protein content and calculation of nitrogen-to-protein conversion factors for 19 tropical seaweeds Phycological Research 50(3): 233-241 (2002) [46] Lourenỗo Sergio O., Elisabete Barbarino, Joel C De-Paula, Luis Otavio da S Pereira, Ursula M Lanfer Marquez Amino acid composition, protein content and calculation of nitrogen-to-protein conversion factors for 19 tropical seaweeds Phycological Research 50: 233-241 (2002) [47] Mokrane, H., Houria, A., Naima, B B., Christophe, M C., Jan, A D., & Boubekeur, N Assessment of Algerian sorghum protein quality [Sorghum bicolor (L.) Moench] using amino acid analysis and in vitro pepsin digestibility Food Chemistry, 121 (2010), 719-723 [48] Morris, H J., Almarales, A., Carrillo, O., & Bermúdez, R C (2008) Utilisation of Chlorellavulgaris cell biomass for the production of enzymatic protein hydrolysates Bioresource technology, 99(16), 7723-7729 [49] Pires, C V., Oliveira, M G D A., Rosa, J C., & Costa, N M B Nutritional quality and chemical score of amino acids from different protein source Food Science and Technology (Campinas), 26(1), 179-187 (2006) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 58 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu [50] Ragan, M A., & Glombitza, K W Progress in phycological research Biopress Bristol, UK, 129-241 (1986) [51] Sara Najdi Hejazi, Valerie Orsat, Behnam Azadi, Stan Kubow, Improvement of the protein digestibility of amaranth grain through optimization of the malting process, Journal of Cereal Science 68, 59-65 (2016) [52] Sousa, A I., Martins, I., Lillebø, A I , Flindt, M R., & Pardal, M A Influence of salinity, nutrients and light on the germination and growth of Enteromorpha sp spores Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 341(1), 142-150 (2007) [53] Sze-Tao, K W C., & Sathe, S K Functional properties and in vitro digestibility of almond (Prunus dulcis L.) protein isolate Food Chemistry, 69(2), 153-160 (2000) [54] Tibbetts, S M., Milley, J E., & Lall, S P Chemical composition and nutritional properties of freshwater and marine microalgal biomass cultured in photobioreactors Journal of applied phycology, 27(3), 1109-1119 (2015) [55] Tibbetts, S M., Milley, J E., & Lall, S P Nutritional quality of some wild and cultivated seaweeds: Nutrient composition, total phenolic content and in vitro digestilility Journal of Applied Phycology, 28(6), 3575-3585 (2016) [56] Tom Brody, Nutritional biochemistry US: Academic Press Chapter 2: Digestion and absorption (1998) [57] Toomer, O T., Ferguson, M., Pereira, M., Do, A., Bigley, E., Gaines, D., & Williams, K Maternal and postnatal dietary probiotic supplementation enhances splenic regulatory T helper cell population and reduces ovalbumin allergen-induced hypersensitivity responses in mice Immunobiology, 219(5), 367-376 (2013) [58] Vinoj Kumar, V., & Kaladharan, P Amino acids in the seaweeds as an alternate source of protein for animal feed Journal of the Marine Biological Association of India, 49(1), 35-40 (2007) [59] Wenwei Zhang, Shijia Liu, Yihua Wang, Leina Zheng, Feng Liu, Xiaohua Han, Yulong Ren, Quizhang Long, Zhigang Zhao, Ling Jiang, Jiamin Wan (2010), A study of the in vitro protein digestibility of indica and janponica cultivars, Food Chemistry 122, 1199-1204 [60] WHO, Protein and amino acid requirements in human nutrition: report of a joint WHO/FAO/UNU Expert consultation World Health Organization (2007) [61] Yenrina, R., Permata, D A., Rasjmida, D., & Tayandi, R In vitro Protein Digestibility and Physical Properties of Instant Teh Talua Dried by Spray Dryer International Journal on Advanced Science, Engineering and Information Technology, 6(1), 84-87 (2016) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 59 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trần Ngọc Hiếu [62] Zbikowski, R., Szefer, P., & Latala, A (2006) Distribution and relationghips between selected chemical elements in green alga Enteromorpha sp from the southern Baltic Environmental Pollution, 143(3), 435-448 [63] H W Hsu, D L Vavak, L D Satterlee and G A Miller, Food Protein Research Group, Room 20, Fillei Hall Journal of Food Science 42(5), 1273 (1977) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Huyền 60

Ngày đăng: 03/07/2023, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w