Luận văn khảo sát quá trình thu nhận ethanol từ bã rong enteromorpha sp sau trích ly protein bằng phương pháp lên men shf

94 1 0
Luận văn khảo sát quá trình thu nhận ethanol từ bã rong enteromorpha sp  sau trích ly protein bằng phương pháp lên men shf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THU NHẬN ETHANOL TỪ BÃ RONG ENTEROMORPHA SP SAU TRÍCH LY PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN SHF GVHD: PGS TS HOÀNG KIM ANH SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG MSSV: DH61400920 TP Hồ Chí Minh, 07/2018 LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian bốn năm ngồi giảng đường đại học, có lẽ khoảng thời gian có nhiều kỉ niệm Em trưởng thành hơn, học hỏi nhiều môi trường Những điều học không đơn lý thuyết hay giảng khơ cứng mà học kinh nghiệm sống vô quý báu Bản thân cảm thấy trân trọng quý báu quãng đời sinh viên biết ơn nhà trường, thầy cô, cha mẹ Trong khoảng thời gian cuối khoá nhờ giúp đỡ thầy cô khoa mà thân em có hội để hồn thiện mong muốn làm luận văn mình, suốt trình em ln nhận hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô giảng viên trực tiếp hướng dẫn Để hồn thành tốt luận văn mình, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn, Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ thực phẩm quý thầy cô giảng viên khoa tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hồng Kim Anh, người tận tình dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện, hội tốt để chúng em có thêm kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn để chúng em hồn thành tốt luận văn mình, bên cạnh theo dõi, dẫn, động viên chia sẻ với chúng em khó khăn suốt thời gian thực khóa luận ln ln có mặt để giải đáp tất thắc mắc mà chúng em gặp phải trình làm luận văn Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khác khoa tận tình dạy, giúp đỡ chúng em chúng em thực thí nghiệm phịng thực hành Bên cạnh đó, chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Minh Nhựt tận tình giúp đỡ để chúng em có tâm lý thoải mái q trình làm luận văn Ngồi ra, chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè nguồn động lực, ln bên cạnh hỗ trợ khích lệ chúng em suốt năm đại học thời gian làm luận văn trường Chúc quý thầy cô dồi sức khỏe! Sinh viên thực MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trình sản xuất ethanol 1.1.1 Tổng quan nguyên liệu hệ I 1.1.2 Tổng quan nguyên liệu hệ II 1.1.3 Tổng quan nguyên liệu hệ thứ III 1.1.4 Thành phần hóa học rong 1.1.5 Ứng dụng rong 10 1.2 Tổng quan trình chuyển hóa sinh khối thành ethanol 12 1.2.1 Quá trình tiền xử lý 12 1.2.2 Quá trình thủy phân .15 1.2.3 Quá trình lên men sản xuất ethanol .22 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ sinh khối rong 26 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 29 1.5 Nội dung nghiên cứu .29 1.5.1 Khảo sát trình thủy phân 29 1.5.2 Thử nghiệm lên men Ethanol phương pháp SHF 29 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 30 2.1 Vật liệu nghiên cứu 30 2.1.1 Rong Bã rong Enteromorpha sp tách protein 30 2.1.2 Nấm men 31 2.1.3 Enzyme .32 2.1.4 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 32 2.2 Sơ đồ nghiên cứu .35 2.3 Quy trình thực nghiệm 36 2.3.1 Phương pháp thực nghiệm 37 2.3.2 Phương pháp phân tích .43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 Thành phần hóa học bã rong .44 3.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men SHF 45 3.2.1 Xác định nồng độ Enzyme phù hợp cho trình thủy phân 45 3.2.2 Xác định thời gian phù hợp cho trình thủy phân 50 3.2.3 Xác định thơng số q trình lên men: 53 3.3 Bảng so sánh phương pháp lên men 59 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.4.1 Những điều kiện phù hợp cho trình lên men SHF .61 4.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần carbohydrate số loại rong 10 Bảng 1.2 Nồng độ tối đa cho phép chất ức chế trình lên men ethanol[21] 24 Bảng 1.3 Một số dự án sản xuất ethanol việt nam 28 Bảng 2.1 Hóa chất dùng thí nghiệm 32 Bảng 3.1: Thành phần sinh hóa rong nguyên liệu bã rong 44 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ enzyme cellulase tới kết trình thủy phân 46 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ enzyme β-glucosidase tới kết trình thủy phân 49 Bảng 3.4: Ảnh hưởng thời gian tới kết trình thủy phân 51 Bảng 3.5: Các yếu tố phù hợp cho trình thủy phân 52 Bảng 3.6: Thông số dịch thủy phân 53 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ nấm men tới kết trình lên men 54 Bảng 3.8: Ảnh hưởng thời gian tới kết trình lên men shf .57 Bảng 3.9: So sánh phương pháp lên men 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bố tổng tiêu thụ dạng lượng toàn cầu (2010) (hồ sĩ thoảng, 2012) .1 Hình 1.2 Rong lục Hình 1.3 Rong nâu Hình 1.4 Rong đỏ Hình 1.5 Quy trình chuyển hóa sinh khối thành ethanol 12 Hình 1.6 Tác dụng enzyme cellulose 16 Hình 1.7 Quá trình thủy phân cellulose hệ enzyme cellulase[44] 17 Hình 1.8 Quá trình thủy phân tinh bột enzyme amylase 18 Hình 1.9 Các chất ức chế hình thành trình tiền xử lý polysaccharide 23 Hình 2.1 Rong bã rong enteromorpha sp Sau trích ly protein 30 Hình 2.2 Tế bào nấm men s Cerevisiae .31 Hình 2.3 Một số thiết bị dùng nghiên cứu 34 Hình 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 35 Hình 2.5 Sơ đồ tiến hành thí nghiệm 36 Hình 2.6 Mẫu trước sau tiền xử lí 37 Hình 2.7 Sơ đồ khảo sát nồng độ cellulase trình thủy phân 38 Hình 2.8 Sơ đồ khảo sát nồng độ β-glucosidase cho trình thủy phân 39 Hình 2.9 Khảo sát thời gian trình thủy phân 40 Hình 2.10 Sơ đồ khảo sát mật độ nấm men .41 Hình 2.11 Khảo sát thời gian trình lên men shf 42 Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ enzyme cellulase tới kết thủy phân .45 Hình 3.2 Sự ảnh hưởng nồng độ enzyme β-glucosidase tới kết trình thủy phân 48 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian tới kết trình thủy phân 50 Hình 3.4 Ảnh hưởng mật độ nấm men tới kết trình lên men shf .53 Hình 3.5 Ảnh hưởng mật độ nấm men tới nồng độ ethanol mật độ nấm men sau lên men 55 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian tới kết sau lên men .56 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian tới nồng độ ethanol mật độ nấm men sau lên men .56 MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hoá thạch, nhu cầu lượng không ngừng gia tăng theo phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng quốc gia Theo tính tốn chuyên gia lượng, dầu mỏ khí đốt chiếm khoảng 60-80% cán cân lượng giới Với tốc độ tiêu thụ lượng trữ lượng dầu mỏ có, nguồn lượng nhanh chóng bị cạn kiệt vịng 40-50 năm tới Hơn chất đốt hoá thạch làm tăng lượng carbon dioxide khí quyển, nguyên nhân làm trái đất nóng lên, vấn đề nhiều tổ chức, quốc gia muốn tìm cách hạn chế nhiều năm qua Nhiệm vụ tìm kiếm nguồn thay cho nhiên liệu hoá thạch đặt gần kỹ qua ngày trở nên cấp thiết Vì có nhiều nghiên cứu việc sử dụng nguồn nguyên liệu mới, tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải để sản xuất nhiên liệu sinh học - nguồn lượng góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên khắc phục tình trạng thiếu lương thực thực phẩm Việc thúc đẩy tìm kiếm nguồn nguyên liệu không cạnh tranh với lương thực cần thiết cấp bách Trong kể đến nguồn nguyên liệu giàu cellulose: bã mía, rơm, rạ… chúng gây khó khăn việc xử lí Tuy nhiên tự nhiện nguồn nguyên liệu giàu cellulose dễ dàng cho việc xử lý nguồn rong biển tự nhiên Rong biển xem nguồn nguyên liệu từ thực vật thủy sinh giới ý đến nguồn nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học hệ thứ sau tinh bột cellulose Rong biển nguồn nguyên liệu tự nhiên dồi dào, không cạnh tranh với lương thực, không chiếm diện tích đất canh tác ý đến giải pháp phù hợp bối cảnh thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất Ethanol Nước ta nằm vùng nhệt đới gió mùa Đông Nam Á với hệ thống sông suối dày đặc với 3260km bờ biển, 3000 đảo quần đảo với hệ sinh thái điển hình vùng nước thềm lục địa rộng lớn rạn san hô, rừng ngập nặm, chuỗi đầm phá ven biển, hệ cửa sông… chúng không nơi sinh sống phát triển hang vạn loài thuỷ sinh vật mà sở quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội nói chung Hiện nay, rong biển đối tượng giới quan tâm rong biển chứa thành phần hoá học quan như: chất khống vơ cơ, lipid, protein, carbonhydrate,…đồng thời đa dạng phong phú chủng loại sản lượng, khả sinh sản, sinh trưởng Một số lồi rong biển (như Enteromorpha sp.) có mặt tự nhiên với số lượng lớn khắp ao hồ nuôi tôm quảng canh nước lợ vùng đồng sông Cửu Long Sau thu hoạch tơm, lồi rong xem nguồn phế thải bà nông dân vớt khỏi ao để thành đống thối rữa bờ, vừa lãng phí vừa gây nhiễm môi trường Việc nghiên cứu thu nhận sản phẩm có giá trị từ lồi rong tận dụng nguyên liệu sẵn có để tạo sản phẩm có giá trị gia tăng đồng thời giải vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương Với mạnh tăng sinh khối nhanh khoảng 5%/ngày khả tận dụng diện tích mặt nước để nuôi kết hợp với tôm, rong biển xem lựa chọn chiến lược cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học, đồng thời ứng phó với bối cảnh biến đổi khí hậu - nước biển dâng Rong biển chứa lignin, qui trình sản xuất nhiên liệu từ rong biển đơn giản thuận lợi so với từ thực vật cạn Rong có thành phần carbohydrate 30 - 40% w/w, 15 - 25% w/w protein Sau rong trích ly protein hàm lượng carbohydrate bã rong tăng lên đến 60 - 65% w/w carbohydrate chứa glucose chiếm 50% so với tổng lượng carbohydrate Điều cho thấy bã rong nguồn nguyên liệu thích hợp cho trình chuyển hóa sinh khối thành đường lên men Ethanol Ngồi ra, thành phần khống protein tách từ sinh khối rong ban đầu có khả sử dụng bổ sung làm thức ăn thương mại cho tôm cá mức độ tinh cao bổ sung vào thực phẩm Xuất phát từ lý em tiến hành đề tài “Khảo sát trình thu nhận Ethanol từ bã rong Enteromorpha sp sau trích ly protein phương pháp lên men SHF”, có mục tiêu khảo sát điều kiện nhằm thu nhận Ethanol việc sử dụng nguồn nguyên liệu rong biển LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trình sản xuất ethanol Áp lực kinh tế toàn cầu ngày tăng, với suy giảm nguồn nhiên liệu hóa thạch, khí hậu nóng lên nhiễm mơi trường, kinh tế giới kéo dài phần lớn thời gian kỷ 21, phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch Tuy nhiên, nguồn nhiên liệu hóa thạch vào giai đoạn chuẩn bị cạn kiệt bị khai thác tối đa Theo báo cáo “Triển vọng lượng giới 2013” Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) lượng tiêu thụ lượng giới tăng từ 5341024 năm 2010 lên 8201024 Btu (trong 1024 Btu tương đương 172 triệu thùng dầu thô) Dự báo lượng tái tạo lượng hạt nhân nguồn lượng tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng dự kiến lên tới 2,5% năm Hình 1.1 Phân bố tổng tiêu thụ dạng lượng toàn cầu (2010) (Hồ Sĩ Thoảng, 2012) Bên cạnh đó, nhu phát triển kinh tế với tốc độ cao quy mô rộng làm cho an ninh lượng toàn cầu ngày bị đe dọa nghiêm trọng Do đó, nhiệm vụ tìm kiếm nguồn thay cho nhiên liệu hóa thạch đặt gần nửa kỉ qua trở nên cấp thiết Trước tình hình đó, nhiên liệu sinh học xem dạng lượng đầy tiềm khả tái tạo hết nguồn lượng “sạch”, không độc hại dễ dàng phân hủy tự nhiên Hiện có dạng lượng sinh học chủ yếu ethanol sinh học diesel sinh học SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trang c Tiến hành: - Hòa tan lọ R1 R2 vào 200ml nước, định mức tới 250ml → dung dịch GOD - PAP - Hút ml dung dịch GOD – PAP vào ống Eppendorf + 10µl mẫu chứa glucose Ủ 20 phút sau tiến hành đo bước sóng 500nm - Mẫu kiểm chứng: Tiến hành tương tự mẫu trên, thay 10µl mẫu chứa glucose = 10µl Glucose 100mg/DL d Tính tốn: Tính tốn theo cơng thức: ˇ fl » L » » ˙ H ˇ fl » ˙ A.3 Xác định hàm lượng ethanol: a Nguyên tắc Dùng dung dịch Kali bicromat (K2Cr2O7) mơi trường acid để oxy hóa rượu tạo thành Cr3+ có màu xanh da trời 2C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 → 3CH3COOH + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 11H2O Tiếp theo dùng KI để khử kali bicromat thừa giải phóng Iod K2CR2O7 + 6KI + 7H2SO4 → 3I2 + 4K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O Dùng dung dịch natrithiosufat (Na2S2O3) chuẩn lượng Iod sinh Từ tính lượng Kali bicromat tham gia phản ứng với rượu thông qua lượng Na2S2O3 dùng chuẩn mẫu trắng mẫu thí nghiệm Dựa vào kết thu tiến hành tính hàm lượng ethanol có bia b Hóa chất: - Dung dịch bicromat kali 0.1N - H2SO4 đậm đặc (d = 1.83 – 1.84) - KI tinh thể - Dung dịch Na2S2O3 0.1N - Chỉ thị hồ tinh bột 0.5% - Dung dịch KI 10% c Tiến hành: - Chuẩn bị dịch chưng cất: Hút 10ml dịch lên men cho vào bình định mức tới 100ml đưa vào bình chưng cất chưng cất dịch gần cạn đem dịch chưng cất được, định mức trở lại 100ml - Xác định nồng độ ethanol: lấy 20ml dung dịch kali bicromat (K2Cr2O7) nồng độ 0.1N cho vào bình tam giác 500ml có nút nhám, thêm vào 5ml H 2SO4 đậm đặc, cho tiếp 10ml mẫu chưng cất đậy nắp bình tam giác, lắc phản ứng 15 phút - Sau lấy 20ml dung dịch KI 10% cho vào bình tam giác trên, lắc đặt vào chỗ tối để tránh tác dụng ánh sáng Sau 10 phút lấy ra, cho tiếp vào bình khoảng 100ml nước cất thêm vài giọt thị hồ tinh bột 0.5% định phân I2 vừa tạo thành dung dịch Na2S2O3 0.1N xuất màu xanh da trời (màu Cr2(SO4)3) - Song song với mẫu thí nghiệm trên, ta làm mẫu thí nghiệm trắng (thay dung dịch rượu chưng cất nước cất) d Tính tốn: Căn vào số lượng Na2S2O3 mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng, ta suy lượng rượu chứa mẫu thí nghiệm là: H : F ;H H Ỉ Trong đó: Ao – số ml Na2S2O3 tiêu hao mẫu thí nghiệm A – số ml Na2S2O3 tiêu hao mẫu kiểm chứng 1.15 – lượng rượu tương ứng với 1ml Na2S2O3 0.05N hay 1ml K2Cr2O7 0.05N A.4 Xác định hàm lượng HMF a Nguyên tắc: 5-hydroxymetylfurfurol (HMF) có cực đại hấp thụ bước sóng 284 nm Nhưng thêm gốc sunfit hình thành -cacbonyl - cacbonyl làm cực đại hấp thụ Sự chênh lệch cực đại hấp thụ sở để định lượng HMF b Dụng cụ hoá chất: - Máy quang phổ tử ngoại đo bước sóng 284 336 nm; - Cân phân tích; - Cốc có mỏ loại 50ml; - Bình định mức 50, 100ml; - Giấy lọc mịn; - Phễu lọc; - Bình tam giác; - Pipép loại: 0,5ml; 5ml; - Etanol tuyệt đối - Dung dịch kaliferoxyanua 15% (dung dịch I); Hoà tan 15g kaliferoxyanua vào nước cất pha thành 100ml - Dung dịch kẽm axetat 30% (dung dịch II); Hoà tan 30g kẽm axetat vào nước sau pha thành 100ml - Dung dịch natri bisunfit 0,2%: Hoà tan 0,2g natri bisunfit (natri meta bisunfit NaHSO3 Na2S2O5) vào nước, sau pha thành 100 ml; dung dịch dùng pha c Tiến hành : Cân 5g mẫu rong vào cốc có mỏ 50ml, cho khoảng 25ml nước để hoà tan, cho 0,5ml dung dịch (I) lắc kỹ, thêm 0,5ml dung dịch (II), lắc kỹ lần Chuyển sang bình định mức 50ml thêm nước vạch mức Nếu có bọt nhỏ giọt etanol tuyệt đối Lắc kỹ lọc qua giấy lọc, đổ bỏ khoảng 10ml dung dịch lọc Lượng dung dịch lọc lại dùng để đo cực đại hấp thụ - Dung dịch mẫu: hút 5ml dung dịch lọc 5ml nước cất - Dung dịch đối chứng: hút 5ml dung dịch lọc 5ml dung dịch natri bisunfit 0,2% Đo cực đại hấp thụ dung dịch bước sóng 284 336 nm cuvet 1cm2 Nếu cực đại hấp thụ lớn 0,6 pha lỗng dung dịch mẫu nước dụng dịch đối chứng natri bisunfit 0,1% với thể tích tương ứng, sau nhân kết với hệ số pha lỗng cân lượng mẫu đi, cho số hấp thụ không 0,6 d Xử lý kế quả: Hàm lượng HMF (X) tính mg/kg theo cơng thức: : Ỉ ;H F Ỉ H H H H L : Ỉ F ;H Trong đó: E284 - Cực đại hấp thụ dung dịch bước sóng 284 nm E336 - Cực đại hấp thụ dung dịch bước sóng 336 nm 125 - Phân tử lượng HMF 16830 - Cực đại hấp thụ HMF 284 nm 1000 - Hệ số quy đổi mg g 1000 - Hệ số quy đổi g kg 10 - Hệ số quy đổi ml lít phép thử Kết trung bình cộng phép thử tiến hành đồng thời có độ sai lệch khơng q 0,5mg/kg A.5 Xác định hàm lượng Tro a Nguyên tắc Dùng sức nóng (550 - 6000C) nung cháy hồn tồn chất hữu Phần cịn lại đem cân tính phần trăm tro có thực phẩm b Dụng cụ hóa chất - Lị nung điều chỉnh nhiệt độ - Cân phân tích - Bình hút ẩm - Chén nung sứ - Đèn cồn hay bếp điện - HNO3 đậm đặc, H2O2 c Tiến hành thí nghiệm - Nung chén sứ rửa lò nung 550 - 6000C đến lượng không đổi Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích xác đến 0,0001g - Cho vào chén sứ khoảng 5g mẫu thử Cân tất phân tích với độ xác Cho tất vào lò nung nâng nhiệt độ từ từ 550 - 6000C - Nung tro trắng, nghĩa loại hết chất hữu cơ, thường khoảng - - Trường hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H2O2 - HNO3 đậm đặc nung lại đến tro trắng - Để nguội bình hút ẩm cân đến độ xác Tiếp tục nung thêm nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân lượng khơng đổi d Tính tốn kết Hàm lượng tro theo % tính theo cơng thức X = ((G2 - G)×100)/(G1 - G) Trong G: trọng lượng chén (g) G1: lượng chén mẫu trước nung (g) G2: lượng chén mẫu sau nung (g) Phụ lục B Các môi trường nuôi cấy, bảo quản bổ sung dinh dưỡng cho nấm men ❖ Môi trường YEPD (Yeast extract Pepton Dextrose) (Nguyễn Đức Lượng, 2006) Glucose 20g Cao nấm men 10g Peptone 20g Nước cất 1000ml Phụ lục C Các kết thí nghiệm bã rong Enteromorpha sp Bảng C.1: Thành phần hóa học rong Mẫu Mẫu Lipid Protein OD Nồng độ đường khử 0.041 0.038 0.038 0.039 0.038 0.038 0.051 0.041 0.039 0.995 0.980 0.980 0.985 0.980 0.980 1.046 0.995 0.985 KL cóc KL cóc sau nung 35.4543 36.2504 36.1133 35.4563 36.1188 36.2531 35.4544 36.1128 36.2498 3.1 21 1.003 1.003 1.003 1.003 1.003 1.003 1.003 1.003 1.003 V (ml) KL đừng khử 100 100 100 100 100 100 100 100 100 0.100 0.098 0.098 0.099 0.098 0.098 0.105 0.100 0.099 Kl Mẫu 35.7199 36.5106 36.3728 35.7373 36.3467 36.4633 35.7141 36.3827 36.4951 Hàm lượng tro 26.48055833 25.94217348 25.87238285 28.01595214 22.7218345 20.95712861 25.89232303 26.90927218 24.45663011 Hàm lượng carbohydrate 30.161 29.697 29.697 29.851 29.697 29.697 31.707 30.161 29.851 Trung bình 25.250 Trung bình 30.058 Bảng C.2 Thành phần hóa học bã rong sau trích ly protein Mẫu OD Nồng độ V (ml) KL đừng Hàm lượng Trung đường khử carbohydrate bình khử 0.227 1.945 100 0.194 58.929 0.228 1.950 100 0.195 59.084 0.229 1.955 100 0.195 59.239 0.229 1.955 100 0.195 59.239 60.94 0.222 1.919 100 0.192 58.156 0.225 1.934 100 0.193 58.620 0.291 2.271 100 0.227 68.828 0.221 1.914 100 0.191 58.001 0.288 2.256 100 0.226 68.364 Mẫu KL cóc KL cóc Kl Mẫu Hàm lượng Trung sau tro bình nung 35.4569 1.003 35.5919 13.45962114 35.8131 1.003 36.0056 19.19242273 36.5599 1.003 36.7199 15.95214357 35.4553 1.003 35.5773 12.16350947 14.773 36.1088 1.003 36.2437 13.44965105 36.3531 1.003 36.4633 10.98703888 35.4544 1.003 35.6141 15.9222333 36.0128 1.003 36.1827 16.93918245 36.2458 1.003 36.3952 14.89531406 Lipid 3.1 Protein 5.1 C.1 Ảnh hưởng nồng độ Enzyme Cellulase tới kết trình thủy phân: (Mẫu pha loãng 2.5 lần trước đo ) Nồng độ đường khử One –way ANOVA: Đường khử versus Nồng độ cellulose: Level 10 15 20 25 30 40 MAU 30 40 25 10 20 15 N 3 3 3 N 3 3 3 Mean 13.696 13.730 14.062 14.589 20.263 17.260 Mean 20.2634 17.2604 14.5893 14.2575 14.0619 13.7301 StDev 0.372 0.128 0.516 0.090 0.906 0.479 Grouping A B C C C C Nồng độ glucose One –way ANOVA: Glucose versus Nồng độ cellulose: Level N Mean StDev 10 5.5123 0.2246 15 6.2905 0.3127 20 7.4903 0.2574 25 7.4254 0.1486 30 9.5331 0.0973 40 8.4955 0.1486 MAU 30 40 20 25 15 10 N 3 3 3 Mean 9.5331 8.4955 7.4903 7.4254 6.2905 5.5123 Grouping A B C C D E Nồng độ chất ức chế (HMF) One –way ANOVA: HMF versus Nồng độ cellulose: Level 10 15 20 25 30 40 MAU 10 40 20 25 30 15 N 3 3 3 N 3 3 3 Mean 0.21167 0.13667 0.15233 0.14267 0.14167 0.15333 Mean 0.21167 0.15333 0.15233 0.14267 0.14167 0.13667 StDev 0.00058 0.02268 0.00981 0.00058 0.01250 0.01102 Grouping A B B B B B C.2 Ảnh hưởng nồng độ Enzyme βglucose tới kết trình thủy phân: Nồng độ đường khử One –way ANOVA: Đường khử versus Nồng độ β-glucose : Level N Mean StDev 16.307 0.041 10 16.900 0.041 15 16.640 0.135 20 19.756 0.136 25 17.439 0.204 MAU 20 25 10 15 N 3 3 Mean 19.7556 17.4389 16.9001 16.6397 16.3075 Grouping A B C C D D Nồng độ glucose One –way ANOVA: Glucose versus Nồng độ β-glucose : Level N Mean StDev 5.5761 0.1067 10 6.9008 0.0534 15 6.6235 0.1067 20 8.0715 0.1412 25 7.3937 0.3332 MAU 20 25 10 15 N 3 3 Mean 8.0715 7.3937 6.9008 6.6235 5.5761 Grouping A B C C D Nồng độ chất ức chế (HMF) One –way ANOVA: HMF versus Nồng độ β-glucose : Level N Mean StDev 0.046168 0.000432 10 0.049661 0.000864 15 0.075490 0.000779 20 0.046542 0.000216 25 0.020588 0.000648 MAU 15 10 20 25 N 3 3 Mean 0.075490 0.049661 0.046542 0.046168 0.020588 Grouping A B C C D C.3 Ảnh hưởng thời gian đến kết thủy phân: Nồng độ đường khử One –way ANOVA: Đường khử versus Thời gian: Level 12 18 24 28 32 36 40 48 GIO 40 24 18 12 28 32 36 48 N 3 3 3 3 3 N 3 3 3 3 3 Mean 9.453 12.131 13.760 15.327 17.906 13.641 13.367 13.293 19.604 12.535 Mean 19.604 17.906 15.327 13.760 13.641 13.367 13.293 12.535 12.131 9.453 StDev 0.152 0.222 0.287 0.278 0.162 0.064 0.240 0.281 0.376 0.160 Grouping A B C D D D D E E F Nồng độ Glucose One –way ANOVA: Glucose versus Thời gian: Level 12 18 24 28 32 36 40 48 GIO 40 24 48 28 32 36 12 18 N 3 3 3 3 3 N 3 3 3 3 3 Mean 1.059 5.829 5.632 5.611 8.486 7.146 6.878 6.669 10.505 8.180 Mean 10.5054 8.4862 8.1804 7.1462 6.8783 6.6686 5.8288 5.6320 5.6105 1.0592 StDev 0.075 0.061 0.009 0.152 0.085 0.197 0.064 0.062 0.140 0.207 Grouping A B B C C D D E E E F Nồng độ chất ức chế (HMF) One –way ANOVA: HMF versus Thời 12 18 24 28 32 36 40 48 GIO 18 28 12 48 36 40 24 32 3 3 3 3 3 N 3 3 3 3 3 0.06933 0.07324 0.08108 0.09600 0.07778 0.09001 0.07699 0.07961 0.07894 0.08040 Mean 0.09600 0.09001 0.08108 0.08040 0.07961 0.07894 0.07778 0.07699 0.07324 0.06933 0.00626 0.00437 0.00488 0.04384 0.00450 0.00743 0.00109 0.00396 0.00193 0.00335 Grouping A A A A A A A A A A ❖ QUÁ TRÌNH LÊN MEN SHF C.4 Ảnh hưởng mật độ nấm men đến kết trình lên men NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG KHỬ One-way ANOVA: DUONG KHU versus MAT DO NAM MEN MDNM N Mean StDev 16.3973 0.0467 14.7720 0.0866 10 13.8831 0.0823 15 13.6855 0.0678 MDNM N Mean Grouping 16.3973 A 14.7720 B 10 13.8831 C 15 13.6855 D NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG GLUCOSE One-way ANOVA: GLUCOSE versus MAT DO NAM MEN MDNM N Mean StDev 0.7371 0.1229 0.2867 0.0709 10 0.7781 0.0709 15 0.5733 0.0709 MDNM N Mean Grouping 10 0.7781 A 0.7371 A 15 0.5733 A 0.2867 B NỒNG ĐỘ CHẤT ỨC CHẾ (HMF) One-way ANOVA: HMF versus MAT DO NAM MEN MDNM N Mean StDev 0.1606 0.0000 0.1595 0.0000 10 0.139626 0.000648 15 0.127398 0.000216 MDNM N Mean Grouping 0.1606 A 0.1595 B 10 0.139626 C 15 0.127398 D NỒNG ĐỘ ACID TỔNG One-way ANOVA: ACID TONG versus MAT DO NAM MEN MDNM N Mean StDev 6.824 0.408 5.882 0.408 10 8.235 0.408 15 8.941 0.408 MDNM N Mean Grouping 15 8.941 A 10 8.235 A 6.824 B 5.882 B NỒNG ĐỘ ETHANOL One-way ANOVA: CON versus MAT DO NAM MEN MDNM N Mean StDev 10.2161 0.1351 9.544 0.435 10 12.70 0.00 15 12.784 0.177 MDNM N Mean Grouping 15 12.784 A 10 12.70 A 10.2161 B 9.544 C MẬT ĐỘ NẤM MEN SAU LÊN MEN One-way ANOVA: NAM MEN SAU THUY PHAN versus MAT DO NAM MEN MDNM N Mean StDev 16500000 41500000 10 43000000 15 49500000 MDNM N Mean Grouping 15 49500000 A 10 43000000 B 41500000 C 16500000 D C.5 Ảnh hưởng thời gian đến kết qúa lên men: NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG KHỬ One-way ANOVA: DUONG KHU versus THOI GIAN TG N Mean StDev 47.3053 0.1122 32.4704 0.1020 19.3425 0.0156 12 18.4715 0.0269 16 17.5197 0.0561 20 16.5320 0.0467 24 16.3434 0.0713 28 14.7720 0.0561 32 14.2512 0.0311 36 13.0569 0.0467 40 12.4553 0.0678 44 13.1108 0.0971 48 12.0423 0.0622 TG N Mean Grouping 47.3053 A 32.4704 B 19.3425 C 12 18.4715 D 16 17.5197 E 20 16.5320 F 24 16.3434 F 28 14.7720 G 32 14.2512 H 44 13.1108 I 36 13.0569 I 40 12.4553 J 48 12.0423 K NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG GLUCOSE One-way ANOVA: GLUCOSE versus THOI GIAN TG N Mean StDev 15.461 0.374 7.6693 0.0598 0.2258 0.0304 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 3 3 3 3 3 0.22576 0.2390 0.2457 0.5179 0.03320 0.0398 0.03320 0.02656 0.01992 0.02656 0.01150 0.0199 0.0304 0.0527 0.01150 0.0199 0.01150 0.01150 0.00000 0.01150 TG N Mean Grouping 15.461 A 7.6693 B 24 0.5179 C 20 0.2457 CD 16 0.2390 CD 12 0.22576 CD 0.2258 CD 32 0.0398 D 36 0.03320 D 28 0.03320 D 48 0.02656 D 40 0.02656 D 44 0.01992 D NỒNG ĐỘ CHẤT ỨC CHẾ (HMF) One-way ANOVA: HMF versus THOI GIAN TG N Mean StDev 0.216988 0.001081 0.164581 0.000216 0.154349 0.000216 12 0.153601 0.000572 16 0.152852 0.000216 20 0.155098 0.000216 24 0.152478 0.000216 28 0.143244 0.000216 32 36 40 44 48 3 3 0.142121 0.132638 0.134135 0.142246 0.136631 0.000572 0.000216 0.000216 0.000374 0.000374 TG N Mean Grouping 0.216988 A 0.164581 B 20 0.155098 C 0.154349 CD 12 0.153601 DE 16 0.152852 E 24 0.152478 E 28 0.143244 F 44 0.142246 F 32 0.142121 F 48 0.136631 G 40 0.134135 H 36 0.132638 I NỒNG ĐỘ ETHANOL One-way ANOVA: CON versus THOI GIAN TG N Mean StDev 0.000000 0.000000 0.3612 0.0357 1.2177 0.0644 12 1.393 0.000 16 1.4373 0.0541 20 1.4998 0.0541 24 1.5519 0.0477 28 1.5582 0.0644 32 1.6305 0.0357 36 1.7646 0.0536 40 1.0311 0.0312 44 1.8018 0.0361 48 1.4894 0.0361 TG N Mean Grouping 44 1.8018 A 36 1.7646 A 32 1.6305 B 28 1.5582 B C 24 1.5519 B C 20 1.4998 B C D 48 1.4894 CD 16 1.4373 CD 12 1.393 D 1.2177 E 40 1.0311 F 0.3612 G 0.000000 H MẬT ĐỘ NẤM MEN SAU LÊN MEN One-way ANOVA: MAT DO NAM MEN versus THOI GIAN TG N Mean StDev 64750000 15500000 69000000 12 56000000 16 67500000 20 73500000 24 49000000 28 52500000 32 55000000 36 58000000 40 68500000 44 31500000 48 54500000 TG N Mean Grouping 20 73500000 A 69000000 B 40 68500000 C 16 67500000 D 36 12 32 48 28 24 44 64750000 58000000 56000000 55000000 54500000 52500000 49000000 31500000 15500000 E F G H I J K L M

Ngày đăng: 03/07/2023, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan