1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hàm lượng ursolic acid trong lá bần ổi ( sonneratia ovata )

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG URSOLIC ACID TRONG LÁ BẦN ỔI (SONNERATIA OVATA) Mã số: 27/2017/HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ HỒI THU Tp Hồ Chí Minh, 5/2018 Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG URSOLIC ACID TRONG LÁ BẦN ỔI (SONNERATIA OVATA) Mã số: 27/2017/HĐ-NCKH Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) NGUYỄN THỊ HỒI THU Tp Hồ Chí Minh, 5/2018 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Hồi Thu Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa học Nguyễn Trường Thiên Kim Bộ mơn Hóa hữu – ĐH KHTN TP HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MỤC LỤC Trang DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH ẢNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 MỞ ĐẦU THỰC NGHIỆM 13 2.1 Điều chế loại cao từ Bần ổi 13 2.2 Cô lập hợp chất ursolic acid 14 2.3 Xây dựng quy trình định lượng ursolic acid 15 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Kết điều chế loại cao từ Bần ổi 18 3.2 Giải đoán cấu trúc ursolic acid 18 3.3 Phân tích định lượng ursolic acid từ 16 loại cao 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết kháng oxid hóa thuộc chi Sonneratia Bảng Kết kháng peroxid hóa lipid thuộc chi Sonneratia Bảng 3: Kết thử hoạt tính làm chậm q trình phát triển tế bào ung thư thuộc chi Sonneratia Bảng 4: Kết thử nghiệm hoạt tính kháng 15 chủng vi khuẩn cao trích Bần Chua 11 Bảng Khối lượng (g) loại cao phân đoạn mẫu khảo sát 18 Bảng Dữ liệu phổ NMR SA1 so sánh với tài liệu tham khảo 22 Bảng Số liệu đường chuẩn gallic acid 23 Bảng Hàm lượng ursolic acid (mg/g) loại cao từ Bần ổi 25 Bảng Hàm lượng cao ursolic acid, số thuốc Trung Quốc 26 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ Quy trình điều chế loại cao từ Bần ổi 13 Đồ thị Đường chuẩn ursolic acid 23 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cây, rễ, hoa, Bần ổi (Sonneratia ovata) Hình Các hợp chất lập từ Bần ổi thu hái rừng ngập mặn Cần Giờ Hình Lá Bần ổi (Sonneratia ovata Bak) 13 Hình Cơng thức hóa học gallic acid 15 Hình Sắc ký đồ cho mẫu chuẩn ursolic acid oleanolic acid nồng độ 10 25 µg/mL 16 Hình Phổ 1H-NMR hợp chất ursoic acid (SA1) 19 Hình Phổ 13C-NMR hợp chất ursoic acid (SA1) 20 Hình Phổ HR-ESI-MS hợp chất ursoic acid (SA1) 21 Hình sắc ký đồ định lượng ursolic acid mẫu cao hexan-lá già-Bần ổi 24 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Xác định hàm lượng ursolic acid Bần ổi (Sonneratia ovata) - Mã số:27/2017/HĐ-NCKH - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hoài Thu Điện thoại: 0904203342 Email: hoaithudhyd@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Khoa học bản, Bộ mơn Hóa - Thời gian thực hiện: 6/2017-5/2018 Mục tiêu: Xác định sơ hàm lượng ursolic acid từ Bần ổi phương pháp HPLC Nội dung chính:  Lá Bần ổi thu hái rừng ngập mặn Cần Giờ TPHCM, rửa sạch, phơi khơ, xay nhuyễn, sau trích với ethanol  Thực cô quay thu hồi dung môi thu cao ethanol thô  Từ cao ethanol thô, điều chế loại cao hexan, ethyl acetate cao nước phương pháp trích lỏng-lỏng với hexan ethyl acetate sau quay thu hồi dung mơi  Xây dựng quy trình định lượng ursolic acid Sau đó, tiến hành định lượng ursolic acid từ loại cao sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC)  Đánh giá hàm lượng ursolic acid có Bần ổi Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): Có kết hàm lượng ursolic acid có 16 loại cao từ già non Bần ổi thu hái hai mùa mưa nắng Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Kết hàm lượng ursolic acid cao có già Bần ổi Sonneratia ovata thu hái vào mùa mưa (47,29 mg/g) Hơn nữa, Bần ổi đặc hữu rừng ngập mặn, to, dày, có nguồn sinh khối lớn, nên xem xét để thu hái già – Bần ổi để làm nguyên liệu ly trích, lập ursolic acid Ursolic acid phân cực nên hexan dung môi tốt để ly trích acid Đây nguồn ngun liệu hoá học từ thiên nhiên (tận dụng nguồn sinh khối-lá già không hái rụng bỏ) cho công ty dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm… , tiết kiệm chi phí khơng phải mua ursolic acid thương phẩm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Đặc điểm thực vật Chi Bần-Sonneratia, họ Bần (Sonneratiaceae) có khoảng 20 lồi [1] Cây gỗ cao 10-25m, khơng lơng, có rễ trườn, sinh nhánh không hướng đất hay rễ thở Lá mọc đối, nguyên, có cuống, dai, mọng nước, nhiều hay ít, khơng có kèm Cụm hoa gồm 1-3 hoa, khơng có bắc Đài thành ống hình nón - chng, thùy hình tam giác, xếp van, tồn đồng trưởng Cánh hoa dạng sợi, xen kẽ với đài, dễ rụng, có khơng có Nhị nhiều, gấp lại nụ, rời, thị ra; bao phấn hình dải, cong hình móng ngựa Bầu có 10-20 ơ; nỗn nhiều, hướng lên; vòi nhụy dài thẳng; đầu nhụy dạng đĩa Quả nang hình cầu dẹp nhiều hay ít, dính với đài hoa; hạt nhỏ, hình tam giác ngược; vỏ dày, phôi thẳng, nắm cuộn lại Các bần phân bố rừng ngập mặn Ấn Độ Dương Thái Bình Dương: bờ vịnh, vùng có sóng dữ, dịng sơng chịu ảnh hưởng nước mặn hay nước lợ, rạn đá san hơ Ở nước ta, chi Sonneratia có lồi [2]: Bần trắng: Sonneratia alba J E Smith Bần ổi: Sonneratia ovata Bần chua: Sonneratia caseolaris (L.) Engl Bần vô cánh: Sonneratia apetala Buch.–Ham,in Sim Bần đắng Sonneratia griffithii Kurz Đặc điểm thực vật Bần ổi [2]: Cây Bần ổi (Sonneratia ovata) (hình 1), họ Bần (Sonneratiaceae), phân bố Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, quần đảo Xulavêdi, Mơlucca, Iran Ở nước ta, có gặp từ Đồng Nai đến Cà Mau Khá phổ biến rừng ngập mặn, có nhiều dọc bồi phù sa, nước nước lợ gần cửa sông vùng xa bờ biển Cây gỗ cao 4-10m Vỏ bong vỏ ổi Nhánh non có cạnh Lá hình trái xoan, gần trịn, gần tim gốc, đầu trịn hay có khía tai bèo, dài 4-8cm, rộng 3- Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 7cm; gân bên 12-14 đơi, mảnh, nhìn rõ hai mặt; cuống dài 4-6cm Cụm hoa ngọn, thành xim hoa Nụ xoan, tròn hai đầu Đài có ống cạnh dài men theo cuống; thùy 6, hình tam giác, dài 8-10mm, rộng 6-8mm, có vách đỏ Khơng có cánh hoa Nhị nhiều, có nhị dài 4-5cm Bầu có 13-15 ơ, nỗn nhiều Quả mọng gần hình cầu, đường kính 3-4cm, cao 2-3cm, thùy đài gắn liền với làm thành phao rụng Ra hoa tháng 3-4, có tháng 6-7 Cây nhỏ, dùng làm củi Cây trồng để chắn song, bảo vệ đê biển Rễ thở làm nút chai Quả ăn được, có vị chua, dùng nấu canh chua a (Cây) b (Rễ) c (Hoa) d (Quả) Hình 1, b, c, d: Bần ổi (Sonneratia ovata) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học Hiện nay, giới số lượng nghiên cứu thành phần hóa Bần ít, hợp chất hóa học phân lập bao gồm dẫn xuất flavonoid, polyphenol, triterpene, sterol [3] Bần ổi – Sonneratia ovata Bak Năm 2009, Shi-Biao Wu cộng [4] cô lập hợp chất từ trái bần ổi: (-)-(R)-nyasol, (-)-(R)-4-O-metylnyasol, 3,8-dihydroxy-6H-benzo[c]chromen-6on, 3-hydroxy-6H-benzo[c]chromen-6-on, acid oleanoic, acid maslinic 2-hydroxy2-benzylcoumaranon (hovetrichosid C) Từ cao ether dầu hỏa Bần ổi thu hái rừng ngập mặn Cần Giờ TP HCM [5-9] , cô lập hợp chất xác định cấu trúc hóa học là: β- sitosterol (25), 3-O-palmitoyl-β-sitosterol (26), 3β-O-acetylursolic acid (28) sonnercerebroside (58) (hình 2) Từ cao ethyl acetate Bần ổi, 36 hợp chất cô lập xác định cấu trúc là: corosolic acid (27), luteolin (29), luteolin 7-O-β-D-glucopyranoside (30), 3'-Omethylluteolin 7-O-β-D-glucopyranoside (31), isoorientin (32), orientin (33), vitexin (9), isovitexin (34), (-)-episyringaresinol (35), (+)-syringaresinol (36), (7S,8R)dehydroconiferyl alcohol (37), Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (7S,8R)-urolignoside (38), (7S,8R)-5- Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ký cột silica gel pha thường, pha đảo, sắc ký điều chế phân đoạn E2.1 (12,9 g) thu hợp chất ursolic acid (SA1, 508,0 mg) 2.3 Xây dựng quy trình định lượng ursolic acid Chất chuẩn - Sử dụng chất chuẩn ursolic acid Ursolic acid cô lập từ Bần trắng xác định cấu trúc hóa học dựa vào liệu phổ 1H 13C-NMR so sánh với tài liệu tham khảo Hình Cơng thức hóa học ursolic acid Sắc ký lỏng sử dụng đầu dò UV-VIS Sắc ký lỏng ghép với đầu dò UV-VIS Kromasil-C18 (2.1 x 150 mm, 3.5 mm) với tốc độ dòng chảy 0,25 ml/phút Các mẫu chuẩn pha loãng với nồng độ 1, 5, 10, 25 50 µg / mL (Hình 5) Thể tích tiêm mẫu 20 µL Sử dụng bước sóng 210 nm nhiệt độ cột 20 0C Chương trình đẳng dịng với pha động hệ gồm 12% dung mơi A (đệm trietylamine/HCl pH = 3) 88% dung môi B (methanol) pha động phù hợp để tách ursolic acid oleanolic acid Tất dung môi mẫu lọc qua màng 0,45 micromet (Fisher Scientific) giai đoạn đầu khử khí trước tiêm vào HPLC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 15 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hình Sắc ký đồ cho mẫu chuẩn ursolic acid oleanolic acid nồng độ 10 25 µg/mL Xây dựng phương trình tuyến tính: Phương trình tuyến tính xây dựng dựa việc khảo sát mẫu khoảng nồng độ 1.0 - 50.0 μg/mL cho cho ursolic acid Phương trình đường chuẩn có dạng y = ax + b, y x diện tích peak nồng độ tương ứng Phương trình đường chuẩn ursolic acid tính tốn y = 37.27x + 8.988 với hệ số tương quan R2 = 0.999 Xử lý định lượng Hàm lượng ursolic acid loại cao tính sau: Dựa vào cơng thức (1) sau: X = C ∗V ∗ f ( ) m Với X: hàm lượng chất cần khảo sát có mẫu (µg/mg) Co: nồng độ chất có dung dịch mẫu tính từ đường chuẩn (µg/mg) V: thể tích định mức mẫu (mL) m: khối lượng mẫu phân tích (µg) F: hệ số pha lỗng (nếu có) Phần trăm ursolic acid khô: Phần trăm acid khơ tính theo phương trình sau: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 16 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM % DL = X∗m m ∗ 10 ∗ 100 ( ) Trong % DL = Phần trăm acid khô X = Hàm lượng acid mẫu (mg/g) mex = Khối lượng cao thô (g) mdl = Khối lượng khô (g) Phần trăm ursolic acid tươi: Phần trăm acid tươi tính theo phương trình sau % FL = DL ∗ 100 ( ) (100 − W) Trong % FL = Phần trăm ursolic acid tươi DL = Phần trăm ursolic acid khô W = Phần trăm độ ẩm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 17 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều chế loại cao từ Bần ổi Để khảo sát hàm lượng ursolic acid, 16 loại cao (2 loại già – non x loại cao loại x mùa mưa-nắng) Bần ổi điều chế Kết trình bày Bảng Bảng Khối lượng (g) loại cao phân đoạn mẫu khảo sát Mùa mưa Loại cao Mùa nắng SOOVM SOOVY SOOVM SOOVY Cao thô ethanol 8,0420 8,2870 8,7090 8,6970 Cao n-Hexane 0,6824 0,5810 0,7291 0,7021 Cao Ethyl acetate 0,6173 0,5434 1,4017 0,8795 Cao nước 4,5785 4,7627 4,3763 5,7842 3.2 Giải đoán cấu trúc ursolic acid Hợp chất SA1 thu dạng bột màu trắng Phổ 1H–NMR (hình 6) SA1 cho thấy tín hiệu proton olefine δH 5.21 (1H, t, 3.5 Hz, H-12) Ở vùng từ trường cao có tín hiệu proton methyl mũi đơn cộng hưởng H 0.76 (3H, s, H24), 0.83 (3H, s, H-26), 0.94 (3H, s, H-25), 0.96 (3H, s, H-23), 1.10 (3H, s, H-27) tín hiệu methyl mũi đơi H 0.87 (3H, d, J = 6.5 Hz, H-29) 0.95 (d, J = 6.5 Hz, H-30) Dự đoán hợp chất SA1 triterpen có khung ursan-12-en Điều phù hợp với phổ 13C–NMR (hình 7) SA1 có 30 tín hiệu carbon, có carbon olefin δC 126.9 (C–12) 139.6 (C–13) Đây tín hiệu đặc trưng nối đôi C12 – C13 khung ursan–12–en Ngồi ra, phổ 13C–NMR cịn có carbon carbonyl δC 181.7 chứng tỏ SA1 có nhóm –COOH Ngồi ra, phổ NMR hợp chất SA1 cịn cho thấy có diện nhóm hydroxyl, bao gồm tín hiệu proton mũi đơi–đơi proton oxymethine H 3.14 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM (1H, dd, J =4.5, 11.5 Hz, H–3) phổ 1H–NMR tín hiệu carbon carbinol C 79.7 (C–3) phổ 13C–NMR Hình Phổ 1H-NMR hợp chất ursoic acid (SA1) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 19 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hình Phổ 13C-NMR hợp chất ursoic acid (SA1) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hình Phổ HR-ESI-MS hợp chất ursoic acid (SA1) Phân tích số ghép H–3 cho thấy proton H–3 chẻ mũi với proton H–2a với số ghép 11.5, nên H–3 vị trí trục (hay vị trí α) –OH vị trí xích đạo (hay vị trí β) Khối phổ phân giải cao (hình 8) cho mũi ion phân tử giả m/z 479.3495 [M+Na]+ (theo tính tốn lý thuyết [C30H48O3+Na]+, 479.3501) So sánh số liệu phổ NMR hợp chất SA1 với ursolic acid [22] trình bày bảng thấy có tương hợp, đề nghị cấu trúc hợp chất SA1 ursolic acid Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 21 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bảng Dữ liệu phổ NMR SA1 so sánh với tài liệu tham khảo SA1 (CD3OD) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 δH, J (Hz) – – 3.14 (1H, dd, 11.5, 4.5) – – – – – – – – 5.21 (1H, t, 3.5) – – – – – 2.18 (1H, d, 11.5) – – – – 0.96 (3H, s) 0.76 (3H, s) 0.94 (3H, s) 0.83 (3H, s) 1.10 (3H, s) – 0.87 (3H, d, 6.5) 0.97 (3H, d, 6.5) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 22 Ursolic acid [22] (CD3OD) δC 39.8 27.9 79.7 δC 39.8 27.8 79.6 40.0 56.7 19.4 34.3 40.8 47.8 38.1 24.3 126.9 139.6 43.2 29.2 25.3 47.8 54.4 40.4 40.4 31.7 38.1 28.7 16.0 16.3 17.6 24.0 181.6 17.8 21.5 39.9 56.7 19.4 34.3 40.7 47.6 38.1 24.3 126.8 139.6 42.8 29.2 25.3 47.6 54.3 40.4 40.4 31.7 38.1 28.7 16.0 16.3 17.6 24.0 181.6 17.8 21.5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 3.3 Phân tích định lượng ursolic acid từ 16 loại cao 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn Số liệu xây dựng đường chuẩn ursolic acid trình bày Bảng đồ thị Bảng Số liệu đường chuẩn ursolic acid Nồng độ (µg/ mL) Diện tích 64.6 187.9 10 365.4 25 962.5 50 1865.6 dien tich peak Đồ thị Đường chuẩn ursolic acid 2000 1500 Ursolic acid 1000 y = 37,276x + 8,9881 R² = 0,9995 500 0 20 40 60 nong (µg/ mL) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 3.3.2 Hàm lượng ursolic acid có loại cao Từ đường chuẩn xây dựng cho ursolic acid tiến hành định lượng acid mẫu cao Bần ổi thu hoạch theo thời gian mùa năm rừng ngập mặn Cần Giờ Ví dụ: hình sắc ký đồ HPLC mẫu cao hexan-lá giàBần ổi-mùa mưa Hình sắc ký đồ định lượng ursolic acid mẫu cao hexan-lá già-Bần ổi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 24 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Kết trình bày Bảng cho thấy: Trong mẫu cao thô, hàm lượng ursolic acid cao mẫu già SOOVM (47,29 mg/g) thu hái mùa mưa, cao nhiều so với mẫu cao thơ cịn lại Vào mùa mưa, già Sonneratia ovata chứa ursolic acid với hàm lượng cao 10 lần so với non loài Vì vậy, để lập, ly trích ursolic acid nên tiến hành thu hái già Bẩn ổi vào mùa mưa cho hàm lượng ursolic cao Hầu hết cao nước khơng có có ursolic acid, ursolic acid tập trung nhiều cao hexan Điều giải thích ursolic acid phân cực, tan tốt dung mơi n-hexane Vì vậy, hexan dung mơi thích hợp ly trích acid khỏi Bảng Hàm lượng ursolic acid (mg/g) loại cao từ Bần ổi Loại cao Cao thô ethanol Cao n-Hexane Cao Ethyl acetate Cao nước Mùa mưa Mùa nắng SOOVM SOOVLY SOOVM SOOVY 47,29 ± 0.48 5,67 ± 0.10 11,24 ± 0.12 2,97 ± 0.04 (1.73%) (0.25%) (0.44%) (0.14%) 76,60 ± 0,71 35,30 ± 0,39 43,71 ± 0,43 40,86 ± 0,41 49,70 ± 0,48 14,55 ± 0,15 1,22 ± 0,01 - 8,59 ± 0,05 3,23 ± 0,02 - 4,93 ± 0,01 Bách khoa toàn thư y học cổ truyền Trung Quốc [23], [24] báo cáo diện hàm lượng cao ursolic acid số loài (Bảng 8) Nhận thấy hàm lượng ursolic acid 3% tồn Pyrola rugosa Vì vậy, hàm lượng ursolic acid (1.73%) già-mùa mùa mưa Sonneratia ovata thấp so với số loài so sánh bảng Kết từ Bảng cho thấy, hàm lượng ursolic acid già Sonneratia ovata thu mùa mưa thấp so với số loài so sánh bảng 8, cao già Bần trắng thu hái rừng ngập mặn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 25 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Cần Hơn nữa, Bần ổi đặc hữu rừng ngập mặn, to, dày, có nguồn sinh khối lớn, nên xem xét để thu hái già Bần ổi để làm nguyên liệu ly trích, lập ursolic acid Bảng Hàm lượng cao ursolic acid, số thuốc Trung Quốc Loài Bộ phận tươi Pyrola rugosa Toàn Pyrola incarnata Toàn Photinia serrulata Lá Eriobotrya japonica Lá a a a a 3.00 2.06 1.50 b 0.68 b : phần tươi Phần trăm (%) : phần khô KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ursolic acid khảo sát định lượng HPLC 16 cao chiết Bần ổi (4 cao x mùa mưa – nắng x loại già –non) Kết cho thấy ursolic acid tập trung nhiều cao hexan; hàm lượng ursolic acid thu già-thu hái mùa mưa cao nhiều so với non; già thu hái mùa nắng  Kiến nghị: Xây dựng quy trình chiết tách để thu ursolic acid tinh từ già Bần ổi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 26 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Premnathan M., Chandra K., Bajpai S.K and Kathiresan K (1992) A survey of some Indian marine plants for antiviral activity Botanica Marina 35, 321-324 [2] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, NXB KH&KT, 2304– 2306 [3] Bandaranayake W M (2002) Bioactivities, bioactive compounds and chemical constituents of mangrove plants Wetlands Ecology and Management 10, 421–452 [4] Shi-Biao Wu, Ying Wen, Xu-Wen Li, Yun Zhao, Zheng Zhao, Jin-Feng Hu (2009) Chemical constituents from the fruits of Sonneratia caseolaris and Sonneratia ovata (Sonneratiaceae) Biochemical Systematics and Ecology, 37, 1-5 [5] Nguyen Thi Hoai Thu, Poul Erik Hansen, Nguyen Kim Phi Phung (2014), Chemical constituents from ethyl acetate extract of Sonneratia ovata, growing in Cangio mangrove forest – Ho Chi Minh city, Journal of Medicince – Ho Chi Minh City, 18(1), 217-221 [6] Thi Hoai Thu Nguyen, Nguyen Kim Tuyen Pham, Khanitha Pubhom, Poul Erik Hansen, Kim Phi Phung Nguyen (2014), Structure elucidation of four new megastigmanes from Sonneratia ovata Backer, Magnetic Resonance in Chemistry, 52, 795–802 [7] Nguyen Thi Hoai Thu, Poul Erik Hansen, Nguyen Kim Phi Phung (2015), Isolation and structural determination of luteolin and its derivative from leaves of Sonneratia ovata, Vietnam – Journal of Medicince – Ho Chi Minh City (Tạp chí Y học TP HCM), 19(1), 275–279 [8] Thi Hoai Thu Nguyen, Huu Viet Thong Pham, Nguyen Kim Tuyen Pham, Ngo Diem Phuong Quach, Khanitha Pubhom, Poul Erik Hansen, Kim Phi Phung Nguyen (2015), Chemical constituents from Sonneratia ovata Backer and their in vitro cytotoxicity and acetylcholinesterase inhibitory activities, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 25, 2366–2371 [9] Nguyen Thi Hoai Thu, Ca Thi Thuy, Nguyen Kim Phi Phung (2017), Four lignans isolated from ethyl acetate extract of Sonneratia ovata, Journal of Medicince – Ho Chi Minh City (Tạp chí Y học TP HCM), 21(1), 1-6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 27 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [10] Nuntavan Bunyapraphatsara1, Aranya Jutiviboonsuk, Prapinsara Sornlek, Wiroj Therathanathorn, Sanit Aksornkaew, Harry H S Fong, John M Pezzuto, Jerry Kosmeder (2003) Pharmacological studies of plants in the mangrove forest Thai Journal of Phytopharmacy, 10(2), 2546-2558 [11] Rasheda Ahmed, Sharmin Jahan Moushumi, Humayun Ahmed, Mohammad Ali, Wahid Mozammel Haq, Rownak Jahan, Mohammed Rahmatullah (2010) Serum glucose and lipid profiles in rats following administration of Sonneratia caseolaris (L.) Engl (Sonneratiaceae) leaf powder in diet Advances in Natural and Applied Sciences, 3, 171-173 [12] Tian Minqing, Dai Haofu, Li Xiaoming, Wang Bingui (2009) Chemical constituents of marine medicinal mangrove plant Sonneratia caseolaris Chinese Journal of Oceanology and Limnology, 27(2), 288-296 [13] Ashok Kumar Tiwari, V Viswanadh, Ponnapalli Mangala Gowri, Amtul Zehra Ali, S.V.S Radhakrishnan, Sachin Bharat Agawane, K Madhusudana, Janaswamy Madhusudana Rao (2010) Oleanolic acid - an α-glucosidase inhibitory and antihyperglycemic active compound from the fruits of Sonneratia caseolaris Open Access Journal of Medicinal and Aromatic Plants, 1, 19-23 [14] Prabha Devi, W Solimabi, L D'Souza, S Sonak, S Y Kamat and S Y S Singbai (1997) Screening of some marine plants for activity against marine fouling bacteria Botanica Marina, 40, 87-91 [15] Simone C B Gnoatto (2008), “Evaluation of ursolic acid isolated from Ilex paraguariensis and derivatives on aromatase inhibition”, European Journal of Medicinal Chemistry, 43(9), pp 1865-1877 [16] Dong-Mei Zhang, Patrick Ming-Kuen Tang, Judy Yuet-Wa Chan, Hung-Ming Lam, Shannon Wing-Ngor Au, Siu-Kai Kong, Stephen Kwok-Wing Tsui, Mary Mui-Yee Waye, Thomas Chung-Wai Mak, Kwok-Pui Fung (2007), “Antiproliferative effect of ursolic acid on multidrug resistant hepatoma cells R-HepG2 by apoptosis induction”, Cancer Biology & Therapy, 6(9), pp 13811389 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 28 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [17] Li J., Guo W J., Yang Q Y (2002), “Effects of ursolic acid and oleanolic acid on human colon carcinoma cell line HCT15”, World J Gastroenterol, 8(3), pp 493-495 [18] Robert Viorel Ancuceanu, MSc Pharm, PhD Candidate, and Viorica Istudor, PhD (2004), “Pharmacologically Active Natural Compounds for Lung Cancer”, Alternative Medicine Review, 9(4), pp 402-419 [19] Sang-Yun Park, Eun-Ju Yang, Eun Ji Park, Beom Soo Shin, Dong Hee Na, and Kyung-Sik Song, Quantitative analysis of ursolic acid and euscaphic acid in Chaenomelis fructus by HPLC-Evaporative Light Scattering Detection (2014), Bull Korean Chem Soc 35(7), 2210-2212 [20] Zhitao Liang, Zhihong Jiang, David Wangfun Fong, Zhongzhen Zhao, Determination of oleanolic acid and ursolic acid in Oldenlandia diffusa and its substitute using high performance liquid chromatography (2009), Journal of Food and Drug Analysis, 17(2), 69-77 [21] Zhi-Rong Tan, Yao Chen, Gan Zhou, Shan Cao, Xiang-Dong Peng, YiCheng Wang, Xiu-Juan Peng, Wei Zhang, Hong-Hao Zhou, LC–MS–MS quantitative determination of ursolic acid in human plasma and its application to pharmacokinetic studies (2010), Chromatographia, 72 (11), 1107-1113 [22] Ahmad Sazali Hamzah, Nordin Hj Lajis (1998), “Chemical constituents of Hedyotis herbacea”, Asean Review of Biodiversity and Environmental Conservation (ARBEC), 1-6 [23] Zhou J., Xie G., Yan X (2011), Encyclopedia of traditional Chinese medicines, molecular structures, pharmacological activities, natural sources and applications, Vol 2: Isolated compounds D–G, Springer Heidelberg Dordrecht London New York, pp 389 [24] Zhou J., Xie G., Yan X (2011), Encyclopedia of traditional Chinese medicines, molecular structures, pharmacological activities, natural sources and applications, Vol 3: Isolated compounds N–S, Springer Heidelberg Dordrecht London New York, pp 24 and 90 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 29

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN