Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
681,08 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ VẤN ĐỀ RAU CỦ HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Thuộc nhóm ngành khoa học : Kinh Tế TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ VẤN ĐỀ RAU CỦ HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh Tế Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lê Huỳnh Thiên Lan ; Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: D14QT02 Khoa: Kinh tế Năm thứ: Số năm đào tạo: (2014 – 2018) Ngành học: Quản trị kinh doanh Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Huỳnh Thạnh UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nhận thức ngƣời tiêu dùng vấn đề rau củ địa bàn thành phố Thủ Dầu Một - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo Lê Huỳnh Thiên Lan 1423401010206 D14QT02 Kinh Tế 2 Huỳnh Minh Tuấn 1423401010124 D14QT02 Kinh Tế Lê Thị Huệ 1423401010161 D14QT02 Kinh Tế - Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Huỳnh Thạnh Mục tiêu đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng rau củ ngƣời tiêu dùng địa bàn Thủ Dầu Một Nhận thức ngƣời tiêu dùng trình chọn lựa rau củ nhƣ mức độ quan tâm ngƣời tiêu dùng tình trạng rau củ Đƣa số khuyến nghị nhằm đảm bảo thị trƣờng rau củ an tồn cho ngƣời tiêu dùng Tính sáng tạo: Nghiên cứu đánh giá nhận thức ngƣời tiêu dùng trạng sử dụng rau củ Bên cạnh đó, nội dung viết cịn đề cập mức độ quan tâm, e ngại ngƣời tiêu dùng trình lựa chọn sử dụng rau củ, đồng thời tìm hiểu i kinh nghiệm nhƣ chia ngƣời tiêu dùng việc lựa chọn rau củ Kết nghiên cứu: Nhận thức hành vi ngƣời thay đổi tùy thuộc độ tuổi, giới tính, trình độ giáo dục ý kiến theo số đơng Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng nhãn mác sản phẩm (Aban, Concepcion and Montiflor, 2009) Độ tƣơi xanh rau củ yếu tố đƣợc ngƣời tiêu dùng lựa chọn quan tâm số 12 tiêu chí đƣợc đƣa Tuy ngƣời tiêu dùng khơng quan tâm nhiều đến vấn đề đóng gói, nhãn mác hay có kiểm định thực vật nhƣng ngƣời tiêu dùng lại cảm thấy an toàn rau củ mà họ chọn mua có yếu tố Hiện trạng rau củ độc hại nguyên nhân dẫn đến độc hại tác động đến ngƣời tiêu dùng, khiến lòng tin ngƣời tiêu dùng kênh phân phối rau củ cao tin tƣởng họ Rau muống, cải, cà rốt, khoai tây loại rau củ mà ngƣời tiêu dùng nghĩ độc hại Vì đa số ngƣời đƣợc vấn đồng ý với việc giảm sử dụng rau củ Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu nghiên cứu nhận thức ngƣời dân, có đóng góp mặt xã hội Hiểu suy nghĩ ngƣời tiêu dùng từ đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn họ Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) ii Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) iii UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lê Huỳnh Thiên Lan Sinh ngày: 29 tháng 12 năm 1996 Nơi sinh: Dĩ An, Bình Dƣơng Lớp: D14QT02 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Kinh Tế Địa liên hệ: 6/15 kp Tân Phú 1, p.Tân Bình, Dĩ An, Bình Dƣơng Điện thoại: 01695761293 Email: lani239le@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Kinh Tế Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lƣợc thành tích: 6.39 * Năm thứ 2: Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Kinh tế Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lƣợc thành tích: Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày 19 tháng năm 2016 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thƣởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên là: Lê Huỳnh Thiên Lan Sinh ngày 29 tháng 12 năm 1996 Huỳnh Minh Tuấn Sinh ngày 11 tháng năm 1996 Lê Thị Huệ Sinh ngày 15 tháng 11 năm 1996 Sinh viên năm thứ: /Tổng số năm đào tạo: .4 Lớp, khoa : D14QT02, Khoa : Kinh Tế Ngành học: Quản trị kinh doanh Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 6/15 kp Tân Phú 1, p.Tân Bình, Dĩ An, Bình Dƣơng Số điện thoại (cố định, di động): 01695761293 Địa email: .lani239le@gmail.com Tôi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) đƣợc gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thƣởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2016 Tên đề tài: NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ VẤN ĐỀ RAU CỦ HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Huỳnh Thạnh ; đề tài chƣa đƣợc trao giải thƣởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trƣớc khoa Nhà trƣờng Xác nhận lãnh đạo khoa Ngƣời làm đơn (ký, họ tên) (Sinh viên chịu trách nhiệm chính) v UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học 2015-2016 Tên đề tài: Nhận thức ngƣời tiêu dùng vấn đề rau củ địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Mã số: (do cán quản lý ghi) Loại hình nghiên cứu: Cơ Ứng dụng Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Xã hội Nhân văn nghệ Kinh tế Khoa học Giáo dục Triển khai Khoa học Kỹ thuật Công Khoa học Tự nhiên Thời gian thực hiện: .6 tháng Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2016 Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa: Kinh Tế Bộ môn: Quản Trị Kinh Doanh Giáo viên hƣớng dẫn: Họ tên: Huỳnh Thạnh Học vị: Thạc Sĩ Đơn vị công tác (Khoa, Phòng): Khoa Kinh Tế Địa nhà riêng: Điện thoại nhà riêng: Di động: 0988.004.027 E-mail: huynhthanhch@gmail.com Nhóm sinh viên thực đề tài: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Họ tên: Lê Huỳnh Thiên Lan vi Điện thoại: 0169.576.1293 Email: lani239le@gmail.com Các thành viên tham gia đề tài (không 04 sinh viên): TT Họ tên Lớp, Khóa Lê Huỳnh Thiên Lan D14QT02 Huỳnh Minh Tuấn D14QT02 Lê Thị Huệ D14QT02 Chữ ký Tính cấp thiết đề tài: Rau củ cung cấp lƣợng nhƣng lại giàu chất sơ, vitamin, chất khoáng (World Health Organization - WHO, 1990) Điều cho phép ngƣời tiêu dùng đa dạng hóa nhƣ cung cấp dinh dƣỡng bữa ăn Xu hƣớng sử dụng lƣợng cung cấp rau củ toàn cầu gia tăng theo thời gian đặc biệt Châu Á, lƣợng cung bình quân đầu ngƣời/ năm tăng từ 56.6 kg năm 1979 lên 116.2 kg năm 2000 (WHO, 2003) Sử dụng rau củ phần ăn nhu cầu thiết yếu đời sống ngƣời Tại Việt Nam, rau củ trở thành phần thiếu bữa ăn Chúng đƣợc chế biến thành nhiều dạng khác (luộc, muối chua-mặn, xào, ăn sống (rau sống), gia vị…) Ngƣời tiêu dùng dễ dàng mua nhiều kênh phân phối khác nhƣ chợ truyền thống, chợ tự phát, siêu thị … vỉa hè hay xe đẩy Theo báo cáo thị trƣờng rau Việt Nam Tổ chức Lƣơng nông Thế giới – FAO (2010) nhu cầu rau củ cao đồng thời kéo theo sản xuất năm vừa qua tăng lên đáng kể số lƣợng chất lƣợng Với phát triển kinh tế - xã hội nhƣ điều tất yếu ngƣời trọng chất lƣợng phần ăn Tuy nhiên, với điều diễn liên quan đến chất lƣợng rau củ nhƣ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vƣợt mức, nguồn gốc rau củ không rõ ràng, sử dụng chất bẩn độc hại, thuốc tăng trƣởng…đã làm cộng đồng dƣ luận không khỏi lo lắng Nghiên cứu vii Figuie’ et al (2004) cho thấy an toàn lƣơng thực thực phẩm (rau; quả; thịt ) trở thành mối quan ngại tiêu dùng thành thị, kết tƣơng tự cho nghiên cứu Wang et al (2012) Giống vùng thành thị khác, ngƣời dân sinh sống làm việc thủ phủ Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dƣơng) gặp trở ngại Với tồn này, nghiên cứu đánh giá nhận thức ngƣời tiêu dùng nhƣ hành vi lựa chọn rau củ địa bàn Thủ Dầu Một 10 Mục tiêu đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng rau củ ngƣời tiêu dùng địa bàn Thủ Dầu Một Nhận thức ngƣời tiêu dùng trình chọn lựa rau củ nhƣ mức độ quan tâm ngƣời tiêu dùng tình trạng rau củ Đƣa số khuyến nghị nhằm đảm bảo thị trƣờng rau củ an toàn cho ngƣời tiêu dùng 11 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Ngƣời tiêu dùng rau củ địa bàn Thủ Dầu Một Đối tƣợng: Nhận thức ngƣời tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu: Tại địa bàn Thành Phố Thủ Dầu Một Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung đánh giá nhận thức/quan điểm ngƣời tiêu dùng Những nhóm đối tƣợng khác nhƣ nhà quản lý, nhà sản xuất, kênh phân phối…không đƣợc đề cập Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp: liệu sử dụng nghiên cứu đƣơc thu thập từ ban ngành tỉnh: Chi cục Thống Kê Thành Phố Thủ Dầu Một, cục Thống Kê tỉnh Bình Dƣơng, sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Bình Dƣơng, chi cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng viii hỏi Nhƣng tỷ lệ phần trăm ý kiến cho khơng thể kiểm sốt lại có tỷ lệ phần trăm cao hai ý kiến trên, chiếm đến 17,6% Bảng 3.12 Mức độ hạn chế Số lựa chọn Phần trăm 7.1% Có thể hạn chế đƣợc phần lớn 10 11.8% Chỉ hạn chế phần nhỏ 54 63.5% Khơng thể kiểm sốt 15 17.6% Hồn tồn kiểm soát Nguồn: Số điều tra - tổng hợp Trƣớc trạng ngƣời tiêu dùng hạn chế đƣợc phần nhỏ lƣợng rau củ độc hại gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, đƣợc hỏi ý kiến bà Bùi Thị Hƣơng Thảo, Thạc Sĩ kinh tế - Trƣởng Phịng kế hoạch tài Trung Tâm Khuyến Nơng tỉnh Bình Dƣơng, bà thẳng thắn chia sẻ: rau nhu cầu chung ngƣời cho sử dụng hàng ngày thƣờng cung theo cầu Khi ngƣời tiêu dùng đòi hỏi họ muốn mua sản phẩm khiến họ hài lịng an tâm chắn ngƣời sản xuất cố gắng đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Bên cạnh đó, quan chức cần tuyên truyền chung, tổ chức lại sản xuất, lập nhóm tổ hợp tác để vừa kiểm soát vừa hỗ trợ cho ngƣời sản xuất, giúp ngƣời sản xuất xây dựng nhãn mác sản phẩm họ đồng thời nâng cao tuyên truyền kiến thức thực phẩm an toàn cho ngƣời tiêu dùng Cơ quan chức năng, ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng cần đoàn kết phối hợp với kiểm sốt đƣợc tình trạng rau củ độc hại thị trƣờng Trong trình vấn, tìm hiểu cách thức mà ngƣời tiêu dùng sử dụng nhằm hạn chế độc hại từ rau củ (Bảng 3.13) cách ngâm muối rau củ cách đƣợc hầu hết ngƣời tiêu dùng sử dụng nhiều chiếm 58,8% ngƣời tiêu dùng cho muối giúp loại chất BVTV tồn đọng rau củ, cách thứ hai rửa rau củ trƣớc đem chế biến, sử dụng, cách đơn 28 giản phổ biến Theo ông Lê Văn Hạnh, kĩ sƣ trồng trọt – cán kỹ thuật Trung Tâm Khuyến Nơng tỉnh Bình Dƣơng chia sẻ: ngâm muối biện pháp tốt để rửa chất bẩn hạn chế phần dƣ lƣợng thuốc BVTV rau củ Vì theo chế thẩm thấu sinh học nồng độ nơi cao tràn vào nơi có nồng độ thấp chất bẩn đƣợc đẩy Cách thứ hai mà ngƣời tiêu dùng sử dụng rửa rau củ cách nhƣ: rửa trực tiếp dƣới vòi nƣớc chảy hay rửa nhiều lần, chiếm 23.6% Tiếp đến tự trồng nhà, theo ý kiến ngƣời tiêu dùng đƣợc vấn, họ cho nên tự trồng nhà số loại rau củ mà thƣờng xuyên đƣợc sử dụng để hạn chế tình trạng sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; 11,8% ngƣời đƣợc hỏi cho không nên mua rau củ Trung Quốc rau củ có giá rẻ khơng đảm bảo đƣợc an toàn thực phẩm 29 Bảng 3.13 Cách hạn chế độc hại từ rau củ Số lựa chọn 50 Phần trăm 58.8% 20 23,6% 10 11.8% 9.4% 13 15.3% Mua cửa hàng uy tín/ biết nguồn gốc 10.6% Hạn chế sử dụng rau củ 5.9% 10 11.8% 3.5% Ngâm muối Rửa (rửa trực tiếp dƣới vòi nƣớc, rửa nhiều lần ) Luộc sơ/nấu chín, hạn chế ăn sống Ngâm nƣớc rửa rau Trồng nhà Không mua rau củ Trung Quốc/ giá rẻ Hạn chế mua chợ Khác 11 12.9% Nguồn: Số điều tra - tổng hợp Bên cạnh cịn có cách nhƣ: luộc sơ, hạn chế ăn sống (11,8%); ngâm nƣớc rửa rau (9,4%); mua cửa hàng uy tín (có nguồn gốc rõ ràng) (10,6%); hạn chế sử dụng rau củ (5,9%); hạn chế mua chợ (3,5%) Các cách hạn chế “khác” chiếm 12,9%, tỷ lệ cao so với cách hạn chế khác đƣợc nêu bảng, lí đƣợc hỏi ngƣời có cách hạn chế, kinh nghiệm khác cách hoàn toàn khác biệt nhƣ: xem xét cách sử dụng trƣớc chế biến, để tủ mát vài ngày, ngâm nƣớc vo gạo, mua nơi quen biết, sử dụng máy rửa để rửa rau củ, không để rau củ 2- ngày; quan sát bề mặt, hình thái, màu sắc rau củ, gọt vỏ trƣớc sử dụng, lựa chọn cẩn thận trình chọn mua Trong nghiên cứu cho kết luận ngƣời độ tuổi cao kinh nghiệm chọn mua nhiều hơn, cẩn thận việc lựa chọn rau củ họ tin tƣởng vào lựa chọn họ; ngƣời có độ tuổi thấp hơn, phần thiếu kinh nghiệm, phần vƣớng bận công việc nên nhiều không quan 30 tâm đến kiến thức rau củ cần thiết (Nguyễn Các Mác, Nguyễn Linh Trung, 2014) Bảng 3.14 Kinh nghiệm chọn mua rau củ ngƣời tiêu dùng Số lựa chọn 60 Phần trăm 70.6% Khơng q tƣơi 12 14.1% Hình dáng bình thƣờng 20 23.5% Màu tự nhiên 16 18.8% Không dập 11 12.9% Mua ngƣời quen biết/ biết nguồn gốc 12 14.1% Mua cửa hàng có thƣơng hiệu, uy tín/có hạn sử dụng 4.7% Không sâu, bệnh 7.1% Dựa vào kinh nghiệm 3.5% Không mua rau củ Trung Quốc với giá rẻ Khác 4.7% Tƣơi, sạch/không héo 5.9% Nguồn: Số điều tra - tổng hợp Hầu hết có 70,6% tổng số ngƣời đƣợc vấn lựa chọn rau củ tƣơi, sạch, không héo; 23,5% lựa chọn rau củ có hình dáng bình thƣờng, khơng q to có màu sắc tự nhiên, khơng q sặc sỡ (18,8%) Cịn có số ngƣời lựa chọn rau củ không tƣơi mua nơi quen biết nhƣ họ dễ dàng hiểu rõ nguồn gốc, xuất xứ rau củ, cách chiếm 14.1% tổng số ngƣời đƣợc vấn Ngồi ra, ngƣời tiêu dùng cịn lựa chọn mua rau củ cách: lựa chọn rau củ khơng dập (12,9%); mua cửa hàng có thƣơng hiệu, uy tín, rau củ có hạn sử dụng (4,7%); không sâu, bệnh(7,1%); không mua rau củ Trung Quốc với giá rẻ (4,7%); dựa vào kinh nghiệm, ngƣời tiêu dùng chọn mua dựa vào giá trị dinh dƣỡng, mùi vị, nhìn củ…(3,5%) Ngồi cịn số kinh nghiệm “khác” nhƣ: trồng nhà số loại rau củ thƣờng xuyên sử dụng; ngon, cảm tính (chiếm 5,9%) Một số ngƣời tiêu dùng chia sẻ chọn 31 mua rau củ không nên mua loại có kích thƣớc to củ có kích thƣớc to đƣợc tiêm thuốc tăng trƣởng khơng nên chọn rau củ có hình dạng khác thƣờng giá rẻ loại rau củ thƣờng có xuất xứ từ Trung Quốc khơng đảm bảo an tồn thực phẩm Theo ông Lê Văn Hạnh, kĩ sƣ trồng trọt – cán kỹ thuật Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Bình Dƣơng chia sẻ mua rau nên chọn loại rau có màu xanh mởn, có sâu có vết sâu cắn Chuyên gia khuyến cáo ngƣời tiêu dùng nên hạn chế sử dụng rau muống nƣớc nên ƣu tiên kênh phân phối rau đƣợc bán siêu thị chợ có khác ngƣời tiêu dùng lựa chọn loại rau có sức sống mạnh mẽ, kháng đƣợc sâu bệnh nhƣ: rau đắng, mồng tơi 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Nhận thức hành vi ngƣời thay đổi tùy thuộc độ tuổi, giới tính, trình độ giáo dục ý kiến theo số đơng Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng nhãn mác sản phẩm (Aban, Concepcion and Montiflor, 2009) Độ tƣơi xanh rau củ yếu tố đƣợc ngƣời tiêu dùng lựa chọn quan tâm số 12 tiêu chí đƣợc đƣa Tuy ngƣời tiêu dùng khơng quan tâm nhiều đến vấn đề đóng gói, nhãn mác hay có kiểm định thực vật nhƣng ngƣời tiêu dùng lại cảm thấy an toàn rau củ mà họ chọn mua có yếu tố Hiện trạng rau củ độc hại nguyên nhân dẫn đến độc hại tác động đến ngƣời tiêu dùng, khiến lòng tin ngƣời tiêu dùng kênh phân phối rau củ cao tin tƣởng họ Rau muống, cải, cà rốt, khoai tây loại rau củ mà ngƣời tiêu dùng nghĩ độc hại Do đó, đa số ngƣời đƣợc vấn đồng ý với việc giảm sử dụng rau củ Cách hạn chế độ độc hại rau củ kinh nghiệm chọn lựa ngƣời dân giúp ngƣời tiêu dùng giảm phần mức độ sử dụng độc hại Vì ngƣời tiêu dùng cần thƣờng xuyên tìm hiểu kiến thức cần thiết rau củ nhằm đảm bảo sức khỏe cho thân gia đình Các quan chức cần thƣờng xuyên kiểm tra nguồn hàng đƣợc nhập vào Thủ Dầu Một để kiểm sốt chặt chẽ nguồn gốc nhƣ yếu tố độc hại rau củ Kiểm tra chặt chẽ hộ sản xuất rau củ để tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV rau củ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aban, M L., Concepcion, S B., & Montiflor, M O., 2009 Consumers’ perceptions on food safety of vegetables in Davao city, Philippines BANWA, 6(2), pp 13-30 Cadilhon, J.J et al., (2006) Traditional vs modern food systems? Insights from vegetable supply chains to Ho Chi Minh City (Vietnam) Development Policy Reviews, 24(1), pp 31-49 Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2011 Report vegetable Market in Viet Nam FAO Maslow,A.H., 1954 Motivation and personality New Yord, Harper & Row, pp 93 -98 Nguyen Quoc Chinh, 2011 Safe vegetables in Hanoi, a supply chain perspective analysis J.Sci.Dev, 1, pp 101-107 Wang, H., Moustier, P., Loc, N T T., & Tho, P T H., 2012 Quality control of safe vegetables by collective action in Hanoi, Vietnam Procedia Economics and Finance, 2, pp 344-352 World Health Organization, 1990 Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases WHO World Health Organization, 2003 Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases WHO Schutz, H G., Wilsher, B., Martens, M., & Rødbotten, M., 1984 Consumer perception of vegetable quality In Symposium on Quality of Vegetables 163, pp 31-38 Lê Thị Khánh, 2009 Bài giảng: Cây rau Đại học Nông lâm Huế, Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan (Xem phụ lục 2) Nguyễn Các Mác Nguyễn Linh Trung, 2014 Nghiên cứu ảnh hƣởng thông tin nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm rau đến hành vi tiêu dùng ngƣời dân địa bàn Thành Phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển, 12(6), trang 877-884 Cao Thùy Vân, 2008.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn rau an toàn người tiêu dùng Luận văn đại học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Lam, 1996 Hành vi tổ chức NXB Hồng Đức, trang 57-62 34 Sở Khoa học Công nghệ Bình Dƣơng, 2011 Nghiên cứu xử lý sau thu hoạch số loại rau Bình Dương nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Sở Khoa Học Cơng Nghệ Bình Dƣơng, ngày 30/6/2011 Ngày truy cập 23 tháng http://www.khcnbinhduong.gov.vn/?s=AV&CateID=QOd3IKVkhVUuMvdmLhL 7HA%3D%3D&ArtID=KDXqfqm8P02S7KNG22YdXA%3D%3D> 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT NGƢỜI TIÊU DÙNG RAU CỦ Chúng tơi nhóm sinh viên (Đh Thủ Dầu Một) thực nghiên cứu nhận thức người tiêu dùng việc sử dụng rau củ Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để điền vào bảng vấn Chúng cam kết thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị Họ tên:………………………………… …… , Phƣờng:…………………… … Giới tính: Nam Nữ, Độ tuổi:……… Trình độ:………… Tình trạng nhân: Chƣa lập gia đình Đã lập gia đình Khác (xin nêu rõ)… ….… Qui mơ hộ gia đình: ………….ngƣời Gia đình anh/chị có trẻ em dƣới tuổi khơng Có Khơng Gia đình anh/chị có ngƣời già ngƣời bệnh khơng ? Có Khơng Nghề nghiệp gia đình Cơng nhân Nhân viên Quản lý Cán viên chức Kinh doanh Buôn bán nhỏ Khác (xin nêu rõ) …………… Nghề nghiệp anh/chị Cơng nhân Nhân viên Quản lý Cán viên chức Kinh doanh Buôn bán nhỏ Nội trợ Khác (xin nêu rõ) …………………… Thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng …… ………….triệu đồng ≤ triệu; >2 triệu đến ≤ triệu; >4 triệu đến ≤ triệu >6 triệu đến ≤ triệu; >8 triệu đến ≤ 10 triệu; > 10 triệu 10 Anh/chị thƣờng xuyên mua rau củ đâu Chợ truyền thống Chợ tự phát Siêu thị Cửa hàng rau an toàn Vỉa hè/xe đẩy Khác (xin nêu rõ)……………………… Lý anh/chị mua : Gần nhà/tiện đƣờng Giá rẻ Dễ chọn lựa Trƣng bày thu hút An toàn thực phẩm 49 Khác (xin nêu rõ)……………… 11 Trung bình tháng anh/chị mua rau củ địa điểm dƣới lần? Chợ truyền thống … …… lần Chợ tự phát………lần Siêu thị… … lần Cửa hàng rau an toàn………lần Vỉa hè/xe đẩy… lần Khác (xin nêu rõ)………lần 12 Một tuần anh/chị mua rau củ bao nhiều lần:……… 13 Chi phí cho thực phẩm trung bình ngày…….….……….đồng Trong đó, chi phí cho rau củ…………… … đồng 14 Tiêu chí trƣớc chọn mua rau củ anh/chị STT Với: 1: Hồn tồn khơng quan tâm 5: Rất quan tâm Mức độ quan tâm Giá Độ tƣơi xanh 3 Bề ngồi Kích cỡ Dễ bảo quản Dễ chế biến/nấu ăn Hƣơng vị nấu ăn ngon Giá trị dinh dƣỡng Nguồn gốc xuất xứ rau (Đà Lạt, Trung Quốc …) 10 Đóng gói 11 Nhãn mác 12 Có kiểm định thực vật (an toàn) 13 Khác (xin nêu rõ)………………………………………… Hãy cho biết ƣu tiên mà Anh/chị quan tâm (dựa vào cột STT): Ƣu tiên nhất:……….…; ƣu tiên nhì………… ; ƣu tiên ba……………… 15 Khi chọn mua rau củ anh/chị dựa vào Cảm tính Kinh nghiệm Kiến thức Khác (xin nêu rõ)……… …… 50 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 16 Anh/chị có quan tâm (mức độ e ngại) thực trạng rau củ độc hại khơng? Mức độ quan tâm 1: Hồn tồn khơng quan tâm 5: Rất quan tâm Dƣ lƣợng thuốc sâu Dƣ lƣợng thuốc tăng trƣởng Lạm dụng phân bón hóa học 4 Sử dụng chất bẩn để tƣới tiêu (nƣớc thải từ kênh mƣơng…) Vùng trồng bị ô nhiễm đất, nƣớc…) Sử dụng chất bảo quản để kéo dài thời gian tƣơi/xanh Khác (xin nêu rõ)…………………………………………… Khác (xin nêu rõ)…………………………………………… Hãy cho biết ƣu tiên mà Anh/chị quan tâm (dựa vào cột STT): Ƣu tiên nhất:……… …; ƣu tiên nhì…………….; ƣu tiên ba……………… 17 Từ tin tức truyền thơng tình trạng rau củ độc hại Anh/Chị có giảm thiểu mức độ sử dụng rau củ hay khơng? Có Không 18 Hãy nêu tên loại rau củ mà anh/chị quan ngại (có thể gây hại cho sức khỏe) độc hại Rau1…………………… Rau 2…………………… STT Với: Rau 3……………… ……… Củ 1…………………… … Củ 2…………………… Củ 3……………… ……… 19 Theo anh/chị mức độ an toàn rau củ so với trƣớc nhƣ ? An tồn trƣớc Khơng an toàn nhƣ trƣớc An toàn nhƣ trƣớc 20 Anh/chị có hay đọc - nghe sách/báo/internet/truyền hình… kiến thức loại rau củ bao gồm Giá trị dinh dƣỡng rau củ : Thƣờng xuyên Ít Không quan tâm Cách chọn lựa rau củ : Thƣờng xun Ít Khơng quan tâm Cách rửa rau củ : Thƣờng xun Ít Khơng quan tâm Cách phân biệt rau củ Việt Nam–Trung Quốc : Thƣờng xun Ít Khơng quan tâm 51 5 5 5 5 21 Trong trình chọn mua anh/chị phân biệt rau củ Việt Nam Trung Quốc không? Dễ dàng phân biệt Chỉ phân biệt số loại Không phân biệt đƣợc 22 Trong trình sử dụng rau củ, anh/chị nghĩ hạn chế đƣợc mức độ độc hại lên sức khỏe khơng? Hồn tồn kiểm sốt Có thể hạn chế đƣợc phần lớn Chỉ hạn chế phần nhỏ Khơng thể kiểm sốt 23 Nếu kiểm soát hạn chế đƣợc, anh/chị làm nhƣ Cách1……………………………………………………………………………… …………… Cách2……………………………………………………………………………… …………… Cách3……………………………………………………………………………… …………… 24 Anh/chị có nghĩ rau củ bán chợ an tồn cho sử dụng ? Có Khơng 25 Anh/chị có nghĩ rau củ bán siêu thị an tồn cho sử dụng ? Có Khơng 26 Anh/chị có nghĩ rau củ bán cửa hàng an tồn cho sử dụng ? Có Khơng 27 Nhà anh/chị có trồng rau củ để sử dụng gia đình khơng? Có Khơng 28 Nếu có trồng rau củ, anh/chị sử dụng có đủ khơng Hồn tồn đủ Đáp ứng phần lớn Chỉ đáp ứng phần nhỏ 29 Anh/chị vui lòng chia kinh nghiệm lựa chọn rau củ trƣớc mua a.…………………………………………………………………………………… ……………… b.…………………………………………………………………………………… ……………… c…………………………………………………………………………………… ……………… 30 Theo anh/chị làm để hạn chế lƣợng rau củ độc hại bán thị trƣờng a.…………………………………………………………………………………… ……………… b.…………………………………………………………………………………… ……………… c…………………………………………………………………………………… ……………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị 52 Phụ lục 2: CÂU HỎI BÁN CẤU TRÚC Ngƣời tiêu dùng: Nếu bị ngộ độc nặng/ nhẹ rau củ độc hại cách xử lý anh (chị) nhƣ nào? Với câu nói: “ ăn chết mà khơng ăn chết, chết no cịn chết đói ” anh(chị) có suy nghĩ nhƣ nào? Với tình trạng rau củ độc hại nay, anh (chị) có giảm lƣợng rau củ anh chị sử dụng hàng ngày lại khơng? Tại giảm (khơng giảm)? Anh (chị) có biết cửa hàng rau không? Theo anh (chị) với tình trạng rau củ độc hại nguyên nhân chủ yếu ngƣời bán ham lợi nhuận hay quan Nhà Nƣớc không chƣa thật ngăn chặn triệt để tình trạng này? Chuyên gia : Đối với trƣờng hợp ngƣời bán nhà sản xuất bán thị trƣờng loại rau không rõ nguồn gốc liều lƣợng thuốc BVTV vƣợt mức cho phép quan chức trách có giải pháp để giải tình trạng này? Ngâm muối cách phổ biến để sử lí rau củ Vậy, có thật sử dụng muối để ngâm rau củ giúp giảm chất bẩn lƣợng thuốc BVTV cịn đọng rau củ hay khơng? Giải thích? Anh (chị) cho biết quy trình kiểm định rau an toàn nhƣ ? 53 Dựa vào kiến thức chuyên ngành anh chị phải làm để phân biệt đƣợc rau củ khơng an tồn rau củ an toàn hay rau củ Việt nam rau Trung Quốc? Dựa vào kiến thức chuyên ngành anh (chị) theo anh (chị) cách cách tốt sơ chế rau củ giúp giảm lƣợng lớn lƣợng thuốc BVTV rau? Theo anh (chị) nên làm để giảm lƣợng rau củ độc hại bán thị trƣờng? Theo anh (chị) với tình trạng rau củ độc hại nguyên nhân chủ yếu ngƣời bán ham lợi nhuận hay quan Nhà Nƣớc không chƣa thật ngăn chặn triệt để tình trạng này? 54 Phụ lục 3: “Rau phần phần ăn đƣợc thƣờng mọng nƣớc, ngon bổ đƣợc sử dụng nhƣ ăn đồ phụ gia để nấu ăn sống Rau đa dạng phong phú, khái niệm “rau” dựa vào cơng dụng Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày ngƣời khắp hành tinh, đặc biệt lƣơng thực loại thức ăn giàu đạm đƣợc đảm bảo nhu cầu rau xanh lại gia tăng, nhƣ nhân tố tích cực cân dinh dƣỡng kéo dài tuổi thọ Vai trò rau đƣợc khẳng định qua câu tục ngữ “cơm không rau nhƣ đau khơng thuốc” Gía trị rau đƣợc thể nhiều mặt sống” (Lê Thị Khánh, 2009 Bài giảng: Cây rau Đại học Nông lâm Huế, Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan) 55